Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

thiết kế hệ thống sử lý nước thải cho một khu vực dân cư có số dân n 75.000 (thuyết minh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.64 KB, 44 trang )

du
MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG ĐỒ ÁN:
PHẦN 2: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN:
I. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI:
II. XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ BẨN CỦA NƯỚC THẢI:
III. XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CẦN THIẾT XỬ LÝ NƯỚC THẢI:
IV. TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ:
IV.1. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CỦA TRẠM XỬ LÝ:
IV.2.TÍNH NGĂN TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI:
IV.3. SONG CHẮN RÁC:
IV.4.BỂ LẮNG CÁT CÓ THỔI KHÍ:
IV.5.TÍNH TOÁN BỂ LÀM THOÁNG SƠ BỘ:
IV.6. BỂ AEROTEN:
IV.7.TÍNH TOÁN BỂ LY TÂM ĐỢT II:
IV.8.TÍNH TOÁN BỂ NÉN BÙN:
IV.9. TÍNH TOÁN BỂ MÊTAN:
IV.10.TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH LÀM RÁO NƯỚC TRONG CẶN:
IV.11. TÍNH TOÁN KHỬ TRÙNG NƯỚC THẢI – TÍNH TOÁN BỂ TIẾP
XÚC:
1
du
PHẦN MỘT: GIỚI THIỆU CHUNG ĐỒ ÁN
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Con người và môi trường có quan hệ mật thiết đối với nhau.
Trong lịch sử phát triển của con người, để giải quyết các nhu cầu thiết yếu của cuộc
sống cũng như sự gia tăng dân số một cách nhanh chóng trong thời gian gần đây đã
và đang gây ra nhiều tác động đến sự cân bằng sinh học trong hệ sinh thái.
Thiên nhiên bị tàn phá môi trường ngày càng xấu đi đã ảnh hưởng trực tiếp lên sức
khoẻ con người, mỹ quan đô thị cũng như các loài động thực vật.
Khi khai thác thì ít ai quan tâm đến việc vận chuyển lưu trữ và sử dụng chúng một


cách hợp lý.
Việc xây dựng hệ thống thoát nước cũng như trạm xử lý nứơc thải cho các khu dân
cư trở thành yêu cầu hết sức cần thiết , đặc biệt là với thành phố Hồ Chí Minh đang
trong giai đoạn đô thị hoá và phát triển mạnh mẽ như hiện nay.
MỤC ĐÍCH
Thiết kế hệ thống sử lý nước thải cho một khu vực dân cư có số dân N = 75.000 với:
Tiêu chuẩn thoát nước trung bình: q
tb
= 150L/người ngày đêm
Tiêu chuẩn thoát nước lớn nhất: q
max
= 170SL/người ngày đêm
Hệ số không điều hòa ngày: K
ng
= 1,5
Các số liệu thủy văn và chất lượng nước (nguồn loại A)
Lưu lượng trung bình nhỏ nhất của nước sông là: Qs = 40m
3
/s
Vận tốc dòng chảy trung bình: V
tb
= 0.5m/s
Chiều sâu trung bình: H
tb
= 32 m
Hàm lượng chất lơ lửng trong nước sông: ss = 12mg/L
Hàm lựơng oxi hòa tan: DO = 4,8mg/L
Nhu cầu oxy sinh hóa BOD5: Ls = 4,3 mg/L
Nhiệt độ không quá: T=33
0

C
Nhiệt độ không bé hơn: T=21
0
C
Nhiệt độ trung bình: T=25
0
C
Mực nước ngầm cao nhất tại khu vực xây dựng trạm xử lý nước thải là 9m
Yêu cầu về chất lượng nước sau khi xử lý xả vào nguồn loại A:
PH: 6 – 9
Chất lơ lửng: Không vượt qúa 22mg/L
BOD5: Không vượt qúa 15–20mg/L
Các chất nguy hại không vượt qúa giới hạn cho phép
1
du
PHẦN HAI: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN
I. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI
• Lưu lượng trung bình ngày đêm của nước thải sinh hoạt được tính theo công
thức:
Q
tb.ngđ
=
qtb∗N
1000
=
150∗75000
1000
=11250 (m
3
/ngđ )

• Lưu lượng nước trung bình giờ (Q
tb.h
) :
Q
tb.h
=
q tb∗N
1000∗24
=
150∗75000
1000×∗24
=468.75 (m
3
/h )
• Lưu lượng nước trung bình giây (Q
tb.s
) :
Q
tb.s
=
qtb∗N
24∗3600
=
150∗75000
24∗3600
= 130.2 (l/s )
• Lưu lượng lớn nhất giờ (Q
max.h
):
Q

max.h
= Q
tb.h
* K
0 max
= 468.75*1.585 = 742.97 (m
3
/h )
Với K
0 max
là hệ số không điều hoà chung
• Lưu lượng lớn nhất giây (Q
max.s
):
Q
max.s
= Q
tb.s
* K
0 max
= 130.2*1.585 = 206.4 (l/s )
• Lưu lượng nhỏ nhất giây (Q
min.s
):
Q
min.s
= 2*Q
tb.s
- Q
max.s

= 2*130.2 – 206.4 =54 (l/s)
II. XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ BẨN CỦA NƯỚC THẢI:
 Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sinh hoạt tính theo công thức:
1
du
tb
tl
q
n 1000*
=
sh
C
400
150
1000*60
==
mg/l
Trong đó: n
tl
= 60_Tải lượng chất rắn lơ lửng của nước thải SH
Hàm lượng BOD
20
trong nước thải sinh hoạt tính theo công thức:
tb
NOS
q
n 1000*
=
sh
L


5.274
150
1000*18.41
==
mg/l
NOS = tải lượng chất bẩn theo NOS
20
của nước thải sinh hoạt
III. XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CẦN THIẾT XỬ LÝ NƯỚC THẢI:
 Hàm lượng chất lơ lửng không vượt quá: 22mg/l
 NOS
20
không vượt quá: 15 – 20 mg/l
• Hàm lượng chất lơ lửng (ss): để phục vụ tính toán công nghệ xử lý cơ học
• Hàm lượng BOD: phục vụ cho quá trình tính toán và công nghệ cơ học.
 Mức độ cần thiết xử lý nước thải theo chất lơ lửng tính theo công thức:
%100
sh
sh
C
C m
D

=
%5.94%100*
400
22400
=


=
Trong đó:
• m_ hàm lượng chất lơ lửng của nước thải sau xử lý cho phép xả vào nguồn
nước, m =22 mg/l.
1
du
• C
sh
_ hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sinh hoạt, C
sh
= 400 mg/l.
 Mức độ cần thiết xử lý nước thải theo BOD
20
:
%100.
sh
sh
L
LL
D
t

=
%7.92%100.
53.274
2053.274
=

=
Trong đó:

• L
t
_ hàm lượng BOD
20
của nước thải sau xử lý cho phép xả vào nguồn
nước, L
t
= 20 mg/l.
• L
sh
_ hàm lượng BOD
20
trong nước thải sinh hoạt, L
sh
=274.53 mg/l.
IV. TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ:
IV.1. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CỦA TRẠM XỬ LÝ
Việc lựa chọn sơ đồ công nghệ của trạm xử lý dựa vào các yếu tố cơ bản sau:
 Công suất của trạm xử lý.
 Thành phần và đặc tính của nước thải.
1
du
 Mức độ cần thiết xử lý nước thải.
 Tiêu chuẩn xả nước thải vào nguồn tiếp nhận tương ứng.
 Phương pháp xử dụng cặn.
 Điều kiện mặt bằng và các đặc điểm địa chất thuỷ văn khu vực xây dựng
trạm XLNT.
 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác.
Từ những điều kiện đã phân tích ta có thể lựa chọn hai phương án sơ đồ công
nghệ xử lý nước thải sau:

PHƯƠNG ÁN I: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải bao gồm các giai đoạn xử
lý và các công trình xử lý đơn vị như sau:
 Xử lý cơ học:
• Ngăn tiếp nhận
• Song chắn rác
1
du
• Bể lắng cát có thổi khí
• Máng đo lưu lượng
• Bể làm thoáng sơ bộ
• Bể lắng ly tâm đợt I
 Xử lý sinh học:
• Bể aeroten
• Bể lắng ly tâm đợt II
 Xử lý cặn:
• Bể metan
• Làm ráo nước ở sân phơi bùn
 Khử trùng và xả nước thải sau xử lý ra sông:
• Khử trùng nước thải
• Máng trộn
• Bể tiếp xúc
• Công trình xả nước thải sau xử lý ra sông ( chọn cách xả ngay
bờ).
1
du
Phương án II:
 Xử lý cơ học:
• Ngăn tiếp nhận
• Song chắn rác + máy nghiền rác.
• Bể lắng cát thổi khí + sân phơi cát.

• Bể lắng ngang ( đợt I )
 Xử lý sinh học:
• Biophin cao tải.
• Bể lắng ngang ( đợt II )
 Xử lý cặn:
• Bể nén bùn
• Bể Metan
• Làm ráo nước ở sân phơi bùn
 Khử trùng và xả nước thải sau xử lý ra song:
• Khử trùng nước thải
• Bể trộn vách ngăn có lỗ
• Bể tiếp xúc
• Công trình xả nước thải sau xử lý ra song
1
du
Nhận xét:
Hai phương án trên đều đạt kết quả xử lý. Tuy nhiên, phương án I sẽ kinh tế hơn mà
vẫn đảm bảo được hiệu quả xử lý nước thải. Còn phương án II tuy có hiệu quả xử lý
tốt hơn nhưng không hiệu quả về kinh tế. Do đó, ta chọn phương án I làm phương án
tính toán.
Chọn sơ đồ công nghệ cho phương án I như sau:
1
Máy nghiền rác Ngăn tiếp nhận
Sân phơi cát
Song chắn rác
Bể lắng cát có thổi khí
Bể làm thoáng sơ bộ
Bể lắng ly tâm đợt I
Bể nén bùnBể Mêtan Bể Aeroten
Sân phơi bùn

Bể lắng ly tâm đợt II
Clo
Máng trộn
Bể tiếp xúc
du
IV.2. TÍNH NGĂN TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI
Trạm bơm chính của thành phố sẽ bơm nước thải theo 2 đường ống áp lực, với đường
kính mỗi ống là
∅ 250
đến ngăn tiếp nhận của trạm xử lý. Ngăn tiếp nhận được đặt
ở vị trí cao để nước thải từ đó có thể tự chảy qua từng công trình đơn vị của trạm xử
lý.
Ứng với lưu lượng tính toán Q
tb.h
=468.75 ta được kích thước của ngăn tiếp nhận như
sau: A = 1500mm; B = 1000mm; H = 1300mm; H
1
= 1000mm; h = 400mm; h
1
=
650mm; b = 500mm.
IV.3. SONG CHẮN RÁC:
Nước thải sau khi qua ngăn tiếp nhận được dẫn đến song chắn rác theo dạng tiết diện
hình chữ nhật. Song chắn rác được dùng để giữ rác và các tạp chất có kích thước lớn
trong nước thải.
Nội dung tính toán song chắn rác gồm các phần sau:
Tính toán muơng dẫn từ sau ngăn tiếp nhận đến song chắn rác và mương dẫn ở mỗi
song chắn rác.
Tính toán song chắn rác.
1

du
a) Tính mương dẫn: Mương dẫn từ ngăn tiếp nhận đến song chắn rác có tiết
diện hình chữ nhật.
Thông số
thủy lực
Lưu lượng tính toán, L/s
Q
tb
= 130.2 Q
max.s
= 206.4 Q
min.s
= 504.59
Chiều ngang B (m) 1.5 0.32 0.13
Độ dốc i 0.0070 0.0070 0.0070
Vận tốc v (m/s) 1.348 1.475 0.913
Độ đầy h (m) 0.750 0.750 0.750
Chọn 2 song chắn rác (1 công tác + 1dự phòng)
b) Tính toán song chắn rác
 Chiều sâu của lớp nước ở song chắn rác lấy bằng độ đầy tính toán của
mương dẫn ứng với Q
max.s
=206.4 (l/s)
h
1
= h
max
= 0.750 m
 Số khe hở của song chắn rác được tính theo công thức:
K

hlv
Q
*
**
1
max
=
n
2.1205,1*
750.0*016.0*465.1
2064.0
==
n = số khe hở
Q
max
= lưu lượng giây lớn nhất của nước thải, Q
max
= 0.2064 m
3
/s
v = tốc độ nước chảy qua song chắn, v = 1.475 m/s
l = khoảng cách giữa các khe hở l = 16 mm = 0,016m
1
du
k = Hệ số tính đến mức độ cản trở của dòng chảy do hệ thống cào rác K= 1.05
 Chiều rộng song chắn rác được tính theo công thức:
B
s
= s(n-1) + (l * n) = 0.008(12-1)+(0.016*12) = 0.28 m
Trong đó s_bề dày hay đường kính của thanh song chắn rác thường

lấy=0,008m.
 Kiểm tra vận tốc dòng chảy ở phần mở rộng của mương trước song chắn
rác ứng với Q
min
để khắc phục khả năng lắng đọng khi vận tốc nhỏ hơn 0.4
m/s
min
min
*hB
Q
V
s
=
min
26,0
750.0*28.0
054.0
==
m/s
Trong đó: Q
min.s
= Lưu lượng nhỏ nhất chảy vào mỗi song chắn rác
Q
min.s
= 54 L/s
 Tổn thất áp lực song chắn rác:
1
max
2
*

2
* K
g
v
h
ξ
=
s
cmm 1.1919,03*
81,9*2
)475.1(
*574.0
2
===
Trong đó:
v
max
= Vận tốc của nước thải trước song chắn ứng với Q
max.s
là 1.475 m/s
K
1
= 3 Hệ số tính đến sự tăng tổn thất do vướng mắc rác ở song chắn
1
du

ξ
= Hệ số sức cản cục bộ của song chắn được xác định theo công thức:
αβξ
sin*

3/4






=
l
s
574.060sin
016.0
008,0
*67.1
0
3/4
=






=
Β_Hệ số phụ thuộc vào tiết diện ngang của thanh song chắn, chọn hình
dạng tiết diện song chắn rác kiểu “c” như hình vẽ với hệ số β =1.67
 Chiều dài phần mở rộng trước thanh chắn rác L
1
:
ϕ

tg
BB
L
ms
2
1

=
m
tg
21.0
202
13.028.0
0
=

=

Trong đó: B
s
Chiều rộng của song chắn rác
B
m
Chiều rộng của mương dẫn
φ Góc nghiêng chỗ mở rộng thường lấy 20
o
.
 Chiều dài phần mở rộng sau song chắn rác L
2
:

2
1
2
L
L
=
m11.0
2
21.0
==
 Chiều dài xây dựng của phần mương để lắp đặt song chắn:
L = L
1
+ L
2
+ L
s
= 0.21+0.11+ 1,5 = 1.82 m
Trong đó: L
s
= chiều dài phần mương đặt song chắn rác, L
s
= 1.5m
 Chiều sâu xây dựng của phần mương đặt song chắn:
H = h
max
+ h
s
+ 0,5 = 0.750+0.19+ 0,5 = 1,44 m
Trong đó: h

max
_ Độ đầy ứng với chế độ Q
max.s
, h
max
= 0.750 m
1
du
0,5_ là khoảng cách giữa cốt sàn nhà đặt song chắn rác và mực nước
cao nhất.
h
s
_Tổn thất áp lực ở song chắn rác =0.19m
 Khối lượng rác lấy ra trong ngày đêm từ song chắn rác:
1000*365
*
ll
Na
=
1
W
64.1
1000*365
7500*8
==
m
3
/ngđ
a:lượng rác tính trên đầu người (bảng 20 TCVN 7957:2008), a = 8
N

ll
= 7500 -dân số tính toán theo chất lơ lửng

Trọng lượng rác ngày đêm được tính theo công thức:
P = W
1
*G = 1.64*750 = 1230 (kg/ngđ) =1.23 ( T/ngđ)
G:khối lượng riêng của rác=750kg ( TCVN 7957:2008)
Trọng lượng rác trong từng giờ trong ngày đêm
103.02*
24
23.1
*
24
===
k
p
p
T/h
Lượng nước cần cung cấp cho máy nghiền rác lấy theo (TCVN7957:2008) :40m
3
cho
một tấn rác
Q
n
=40*P = 40 * 1.23 =49.2 m
3
/ngđ
Hàm lượng chất lơ lửng của nước thải qua song chắn rác giảm 4% còn lại là:
C


sh
= C
sh
*(100-4) % = 400*(100-4) % = 384 (mg/l)
L

sh
= L
sh
*(100-4) % = 274.53*(100-4) % = 263.55 (mg/l)
1
du
IV.4. BỂ LẮNG CÁC CÓ THỔI KHÍ
NHIỆM VỤ: Là loại bỏ các tạp chất có nguồn gốc vô cơ chủ yếu là cát chứa trong
nước. Bể lắng các có thổi khí là bể hình chữ nhật dài trên mặt bằng. Dọc theo chiều
ngang của tường, cách đáy 20-80 cm. Về cấu tạo bể lắng cát có thổi khí giống bể lắng
cát, chỉ có thêm đường ống có khoan lỗ để thổi khí. Bên dưới ống đó ở đáy bể có
rãnh thu cát.
Hiệu suất làm việc của bể lắng cát có thổi khí khá cao
 Diện tích tiết diện ướt của bể
F =

V ∗n
=
0.2064
0.08∗1
=2.58 m
2
Trong đó:

F_Diện tính tiết diện ướt của một bể (một đơn nguyên)
Q
max.s
_Lưu lượng lớn nhất giây Q
max.s
= 0.264 m
3
/s
V_ Tốc độ của nước thải trong bể ứng với lưu lượng lớn nhất (v= 0.08-0.12
m/s) chọn V= 0.08 m/s.
n_số bể lắng cát.
 Chiều rộng B và chiều sâu H của bể lắng cát có thổi khí được xác định
theo các mối quan hệ sau:
B* H
tt
= F = 2.58 m
2
(1)
B:H = 1.5:1 (2)
H = 2H
tt
(3)
Từ 1, 2, 3 suy ra H
tt
= 0.93m; B = 2.58m; H = 1.85m
Kết quả tính toán cho thấy chiều sâu của bể lắng cát thổi khí H = 1-3m.
 Chiều dài của bể lắng cát thổi khí được tính theo công thức:
1
du
L =

1000∗K∗Vmax∗Hmax
Uo
=
1000∗2.08∗0.08∗0.750
18.7
= 6.67 m
Trong đó:
• H
max
_ Chiều sâu tính toán của bể lắng cát có thổi khí.
• v
max
=0.3m/s_tốc độ chuyển động của nước thải ứng với Q
max.s
• U
0
_Độ thô thuỷ lực của các hạt cát mm/s = 18.7 mm/s
• K_Hệ số thực nghiệm, K= 1.7
 Thời gian lưu nước lại trong bể lắng cát có thổi khí ứng với các kích thước đã
được xác định
t
¿
F∗L∗n
Qmax.s
=
2.58∗6.67∗1
0.2064
= 83.4s
hay t = 1 phút 23.4 giây
 Việc cấp không khí cho bể lắng cát có thổi khí được thực hiện có hệ thống ống

dẫn khí có đục các lỗ nhỏ đường kính 3.5m, đặt ở độ sâu 0.7-0.75H
 Lượng cát lắng ở bể lắng cát thổi khí trong một ngày đêm được tính theo công
thức:
W
c
=
Qng đ∗45
1000∗1000
=
11250∗45
1000∗1000
= 0.506 m
3
/ngđ
 Lượng nước công tác cần cho thiết bị nâng thuỷ lực được tính theo công thức:
Q =
Wc∗1.5∗(20−1)
0.5∗n
=
0.506∗1.5∗(20−1)
0.5∗2
= 14.42 m
3
/ngđ
 Lưu lượng không khí cần cung cấp cho bể lắng cát có thổi khí được xác định
công thức :
V = D* F * n = 3 *2.58 *2 = 15.48 m
3
/ngđ
 Hàm lượng chất lơ lửng (C’’

sh
) và NOS
20
(L’’
sh
) của nước thải sau khi qua bể
lắng cát có thổi khí giảm 5% và còn lại:
C’’
sh
= C’
sh
* (100 -5)% =400 * 95% = 380 mg/l
1
du
 Hàm lượng NOS
20
của nước thải qua bể lắng cát có thổi khí giảm 5% và còn lại
là:
L’’
sh
= L’
sh
(100 – 5)% = 247,53 * 95% = 235.2 mg/l
IV.5. BỂ LẮNG LY TÂM ĐỢT I
Nhiệm vụ của bể lắng đợt I là loại bỏ các tạp chất lơ lửng còn lại trong nước thải
sau khi đã qua các công trình xử lý trước đó.Hàm lượng chất lơ lửng sau bể lắng đợt
1 cần đạt<150mg/l.
Tính toán:
 Thể tích tổng cộng của bể lắng đợt I:
W = Q

max.h
* t = 742.97 * 1.5 = 1114.41 m
3
Trong đó:
Q
max.h
_ Lưu lượng lớn nhất giờ =742.97 m
3
/h
t_thời gian lắng
Chọn 2 bể (1 công tác + 1 dự phòng)
 Diện tích của mỗi bể trong mặt bằng
F =
W
H
=
1114.41
3
= 371.5 m
2
Trong đó:
1
du
H_ chiều sâu vùng lắng của bể ly tâm (chọn H = 3)
 Đường kính của bể lắng ly tâm được tính theo công thức:
75.21
14.3
5.371*4
14.3
*4

===
F
D

Chọn đường kính mỗi bể :D = 22m.
Tốc độ lắng của hạt cặn lơ lửng trong bể lắng được tính theo công thức
56.0
5.1*6.3
3
*6.3
===
t
H
U
mm/s
Hiệu suất lắng của chất lơ lửng trong nước thải ở bể lắng đợt I phụ thuộc vào tốc độ
lắng của hạt cặn lơ lửng trong nước thải (U=0.56mm/s) và hàm lượng ban đầu của
chất lơ lửng (C

sh
=400 mg/l)
Hiệu suất lắng của chất lơ lửng trong nước thải ở bể lắng đợt I tra và nội suy theo
bảng là E = 51.25%
Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng 1 được tính theo công thức:
)/(195
100
)%25.51100(*400
100
)%100'*(
Lmg

EC
C
=

=

=
1
du
Theo tiêu chuẩn TCVN 7957-2008, điều 8.5.3 quy định rằng: Nồng độ chất lơ lửng
trong nước thải ở bể lắng đợt I đưa vào Aeroten làm sạch sinh học không được vượt
quá 150mg/L.
Trong trường hợp đang xét nồng độ chất lơ lửng C = 195 mg/l nên cần thực hiện giai
đoạn làm thoáng sơ bộ để đạt được điều kiện trên.
IV.6. TÍNH TOÁN BỂ LÀM THOÁNG SƠ BỘ
 Thể tích bể làm thoáng sơ bộ được tính theo công thức:
W
t
=
Qmax.h∗t
60
=
742.97∗12
60
= 148.6 m
3
Trong đó :
Q
max.h
_Lưu lượng lớn nhất giờ = 742.97 m

3
/h
t_thời gian làm thoáng (thổi khí) chọn t =12 phút
 Lưu lượng khí cần cung cấp cho bể làm thoáng được tính theo công thức:
V = Q
max.h
*D = 742.97*0.5 = 371.5 m
3
D_lưu lượng của không khí trên 1m
3
nước thải, D = 0.5 m
3
/m
3
 Diện tích bể làm thoáng sơ bộ:
F =
V
I
=
371.5
5
= 74.3 m
2
Trong đó:
I_cường độ thổi không khí trên 1m
2
bề mặt làm thoáng sơ bộ:
H =
Wt
F

=
148.6
74.3
= 2m
Kích thước của bể làm thoáng: B* L = 7.5 * 10 m
 Hàm lượng chất lơ lửng sau khi thực hiện việc làm thoáng sơ bộ và lắng
với hiệu suất : E = 65% được tính theo công thức:
1
du
C
ll
=
C ’ sh∗(100−E)
100
=
400∗(100−65)
100
=140 mg/l
Trong đó:
C’
sh
_Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải dẫn đến bể làm thoáng,
C’
sh
= 400 mg/l
Như vậy hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng đến công
trình xử lý sinh học : 140 < 150 mg/l, đạt yêu cầu quy định.
 Hàm lượng NOS
20
giảm với hiệu suất E

1
= 35%. Vậy sau khi làm thoáng
sơ bộ và lắng, hàm lượng NOS
20
của nước thai bằng:
L
t
=
L’ sh∗(100−E 1)
100
=
274.53∗(100−35)
100
=178.5 mg/l
Trong đó:
L’
sh
_ hàm lượng NOS
20
trong hỗn hợp nước thải dẫn đến bể làm thoáng,
L’
sh
= 247.53 mg/l
 Thể tích ngăn chứa cặn tươi của bể làm lắng ly tâm đợt I được tinh theo
công thức:
W
b
=
C ’ sh∗Q tb.h∗E∗t
(

100−P
)
∗1000∗1000∗n
=
400∗468.75∗65∗8
(
100−95
)
∗1000∗1000∗1
= 19.5 m
3
Trong đó:
C’
sh
_ hàm lượng chất lơ lửng trong hỗn hợp nước thải sau bể lắng cát
Q
sh
_ lưu lượng trung bình giờ
E_ thời gian tích luỹ cặn, E =65%
t_ thời gian tích luỹ cặn, t = 95%
n_ số bể lắng công tác, n =1
IV.7.BỂ AEROTEN
1
du
NHIỆM VỤ: Aeroten dùng để xử lý nước thải bằng phương pháp sinh
hoc hoàn toàn. Nó là công trình xử lý sinh học nhân tạo có dạng bể chứa
kéo dài hình chữ nhật, trong đó có quá trình xử lý nước thải bằng bùn
hoạt tính. Quá trình xử lý sinh học ở Aeroten còn gọi là quá trình sinh học
lơ lửng.
 Lưu lượng không khí cấp cho bể Aeroten

 Lưu lượng không khí đi qua
3
1m
nước thải cần xử lý được tính toán theo
công thức:

( )
33
/375.6
414
5.1782
2
mm
HK
L
D
a
=
×
×
=
×
×
=
nước thải.
Trong đó:
-
a
L
:

20
NOS
của nước thải dẫn vào bể Aeroten,
./5.178 lmgL
a
=
- K: hệ số sử dụng không khí, sử dụng tấm plastic xốp Chọn K=14
4
/ mg
.
- H: chiều sâu công tác của bể Aeroten, H= 4m
 Thời gian cần thiết thổi không khí vào bể Aeroten được xác định theo công
thức:

( )
h
KI
L
t
a
375.6
.414
5.1782
2
=
×
×
==
Với:
1

du
I - Cường độ thổi không khí, I phụ thuộc vào hàm lượng
20
NOS
của nước thải dẫn
vào bể Aeroten và
20
NOS
sau xử lý, theo bảng 3.11-XLNTSH&CN-Lâm Minh
Triết, chọn
hmmI ./4
23
=
K : hệ số khuếch tán, chọn k =14;
( )
4
/1814 mgK
÷=
 Lượng không khí thổi vào bể Aeroten trong một đơn vị thời gian ( giờ )
được tính theo:

hmQDV /3.298875.468575.6
3
=×=×=
( Q – lưu lượng nước thải chảy vào bể Aeroten, Q=468.75
hm /
3
)
 Xác định kích thước bể Aeroten
 Diện tích bể


2
08.747
4
3.2988
m
I
V
F
===
 Thể tích của Aeroten được xác định theo công thức:

3
3.298808.747*4* mFHW
===
1
du
Trong đó:
H là chiều cao của bể Aeroten, H=4m
 Chiều dài các hành lang của Aeroten

m
b
F
L 39.93
8
08.747
===
( b – chiều ngang mỗi hành lang của Aeroten, b= 2H= 8m )
 Chọn Aeroten gồm 2 đơn nguyên, 4 hành lang cho một đơn vị nguyên,

chiều dài mỗi hành lang là:

m
Nn
L
l 67.11
2*4
39.93
*
===
Trong đó:
n – số hành lang trong một đơn nguyên, n=4
N – số đơn nguyên, N=4
 Chiều cao xây dựng bể Aeroten:

mHHH
bvxd
5.45.04
=+=+=
 Tính toán thiết bị khuyếch tán không khí:
 Chọn loại thiết bị khuếch tán với tấm xốp có kích thước mỗi tấm
300*300*25mm được đặt trên rãnh dưới đáy của Aeroten.
Vậy số lượng tấm xốp khuếch tán không khí cần thiết là:
1
du

498
60*100
1000*3.2988
60'*

1000*
===
D
V
N
x
tấm
Trong đó: D’_Lưu lượng riêng của không khí. Khi chịn tấm xốp D’ = 80-120
L/phút, chọn D’ = 100 L/phút.
 Số lượng tấm xốp
1
n
trong một hành lang:

62
4*2
498
*
1
===
Nn
N
n
x
tấm
Các tấm xốp được bố trí thành một hang từ một phía của hành lang.
Trong các Aeroten có thiết kế các ống xả cạn bể và có bộ phận xả nước thải
khỏi thiết bị khuyếch tán không khí.
 Tính toán lượng bùn hoạt tính tuần hoàn:
 Ở các trạm xử lý nước thải cho thấy bùn hoạt tính tuần hoàn chiếm 40%

-70% tổng lượng bùn hoạt tính sinh ra hoặc lượng bùn hoạt tính tuần hoàn có
thể được tính theo công thức:

%67.8%100*
25005500
140400
%100* =


=


=
hhth
llsh
CC
CC
P
Trong đó:
hh
C
- nồng độ bùn hoạt tính trong hỗn hợp trong nước – bùn chảy từ bể
Aeroten đến bể lắng đợt II,
lmgC
hh
/30002000
−=
, chọn
lmgC
hh

/2500
=
1
du
C
ll
- nồng độ chất lơ lững chảy vào bể Aeroten,
./140 lmgC
ll
=
th
C
- nồng độ bùn hoạt tính tuần hoàng,
,/60005000 lmgC
th
−=
chọn
lmgC
th
/5500
=
 Với P=8.67%, lưu lượng trung bình của hỗn hợp bùn hoạt tính tuần hoàn
là:

)/(28.11/64.40
100
75.468*67.8
100
*
3

.
slhm
QP
Q
htb
th
====
IV.8.TÍNH TOÁN BỂ LẮNG LY TÂM ĐỢT II
Bể lắng II làm nhiệm vụ lắng hỗn hợp nước – bùn từ bể aeroten dẫn đến và bùn lắng
ở đây được gọi là bùn hoạt tính
 Thể tích bể lắng đợt II:

3
max
94.1482*97.742* mtQW
h
===
Chọn đường kính của bể lắng ly tâm bằng đường kính của bể lắng đợt I (D =21.75).
Do đó, diện tích của mỗi bể được tính theo công thức:
 Diện tích của mổi bể trong mặt bằng:

( )
2
22
35.371
4
75.2114.3
4
m
D

F
l
=
×
=
×
=
π
 Chiều sâu vùng lắng:
1

×