Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

bệnh học hệ tiêu hóa thuốc trị viêm loét dạ dày tá tràng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.33 KB, 34 trang )

THUỐC TRỊ VIÊM LOÉT
DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
Nguyên nhân bệnh VLDDTT

Nguyên nhân “cần”: do tăng acid dịch vị

Nguyên nhân “đủ”: mất cân bằng giữa quá trình hủy họai &
quá trình bảo vệ đối với niêm mạc DDTT

Hủy họai: yếu tố “ăn mòn” – HCl & pepsin, sự nhiễm VK
Helicobacter pylori

Bảo vệ: chất nhầy & NaHCO3, prostaglandin
Nguyên nhân bệnh VLDDTT (tt)

Yếu tố “hủy họai ngọai sinh”: thuốc NSAID,
rượu, xung đột tâm lý, stress, …

Loét týp 1: kg tăng tiết acid dịch vị, nhưng kg tiết
đủ chất nhầy bảo vệ. Chủ yếu lóet DD

Loét týp 2: tăng tiết acid dịch vị > tiết chất nhầy.
Chủ yếu lóet TT
H.Pylori

50-80% TG nhiễm HP, 70% lóet DD, 90% lóet
TT có HP

HP “độc” tiết ra độc tố tế bào gây viêm, loét & có
thể dẫn đến ung thư
Thuốc ↓ tiết acid dịch vị



Tác động vào sự tiết acid dịch vị (HCl tiết ở tế bào
viền gồm 3 thụ thể H2, M1, thụ thể gastrin cho 3
chất sinh học tương ứng là histamin, acetylcholin,
gastrin gắn vào)

Thuốc chống tiết dịch vị: kháng histamin ở thụ thể
H2, thuốc ức chế kênh H+, thuốc trung hòa dịch vị
Thuốc kháng histamin ở thụ thể H2

Gồm: Cimetidin (Tagamet, Gastromet, Peptol,
Histodil), Ranitidin (Zantac, Ratidin, Raniplex),
Famotidin (Pepcid, Pepdine, Servipep 40), Nizatidin
(Nizaxid, ít dùng cho trẻ em)

Cơ chế: Đối kháng tương tranh với histamin tại thụ thể
H2 nằm ở màng tế bào viền  ↓ tiết ra acid.
Liều dùng thông thường

Cimetidin 300-400mgx2/ngày hoặc 600(800)mg khi ngủ

Ranitidin 150mgx2/ngày hoặc 300mg khi ngủ

Famotidin 20mgx2/ngày hoặc 40mg khi ngủ

TDP: hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, chậm nhịp tim, (đôi khi)
tụt huyết áp, (có thể có) độc với gan

Giảm liều ở ng suy gan, thận
Thuốc kháng acetylcholin ở thụ thể M1


Gồm: Atropin, cồn Belladon, Buscopan, …

ái lực yếu với M1  chống tiết acid yếu  chủ
yếu dùng phối hợp với thuốc chống tăng tiết acid
khác để chống co thắt giảm đau.

2 thuốc khác pirenzepin (Gastrozepine, ít dùng),
& prolumid (promide) kg thấy dùng rộng rãi
Thuốc trung hòa acid dịch vị

Gồm: Al(OH)3, Mg(OH)2 hoặc các muối của Mg, Al ở dạng
phosphat (Phosphalugel), carbonat, trisilicat

Al(OH)3 + Mg(OH)2 (Maalox, Stomafar)

Dạng thuốc:
Lỏng ( gel, dịch treo), bột: hòa với nước uống.
Viên nén, thuốc cốm: nên nhai kỹ.
Thuốc trung hòa acid phối hợp

chống đầy hơi simethicon (Maalox plus, Mylanta II,
Kremil-S, Simelox).

chống co thắt: Dicyclomine (Kremil-S)
Cách dùng

Nên uống thuốc kháng acid 4 lần/ngày:
vào khoảng cách giữa 2 bữa ăn (1-3g sau 3
bữa ăn chính) và tối trước khi đi ngủ.


Uống cách xa các thuốc khác sau 2g.
Thuốc ức chế bơm H+

Gồm: omeprazol (Losec, Mopral), lansoprazol (Lanzor,
Lansec), pantoprazol* (Protium, Pantrafar), rabeprazol
(Pariet), esomeprazol* (Nexium)

Cơ chế: Ức chế enzym H+K+ATPase (bơm H+) nằm ở
màng tế bào viền  acid không chuyển vận ra tế bào đổ
vào lòng dạ dày.

Uống liều duy nhất (20-40mg) trước khi ăn sáng.
Thuốc ức chế bơm H+

CĐ: lóet DD (lành tính), hội chứng Zollinger-
Ellion, viêm thực quản trào ngược, lóet do
dùng NSAID, lóet sau phẫu thuật

TDP: sử dụng lâu có nguy cơ gãy xương cổ tay,
cột sống, …
Thuốc chống VLDDTT (2)

Tác động vào cơ chế bảo vệ tế bào:

Kích thích tế bào nhầy tiết ra chất nhầy,
NaHCO3.

Làm tăng sinh tế bào mới ở niêm mạc dạ dày.


Tăng cường máu đến niêm mạc dạ dày.
Sucralfate

Sucrose Aluminium sulfate

Tên khác: Ulcar, Carafate, Sucrafar

Cơ chế td: ↑ tiết HCO3, ↑ chất nhày & PGE2,
dính chặt vào niêm mạc và bảo vệ.

Liều: 1gx4/ngày. Nên uống 1 giờ truớc bữa ăn.

TDP: táo bón.
Bismuth

Bismuth subsalicylat (Pepto - bismol)

Tripotassium dicitrato bismuthate (De-nol, Trymo)

Cơ chế td: Kháng khuẩn Helicobacter pylori.

Thời gian dùng thuốc cách quãng

TDP: phân xám đen.
Thuốc là dẫn chất PGE2

Misoprostol (Cytotec, Fundyn)

Chỉ định: ngừa VLDDTT do phải sử dụng dài hạn NSAID
(Arthrotec: diclofenac + misoprostol).


TDP: tiêu chảy, co thắt tử cung (CCĐ: phụ nữ có thai).

Về lý thuyết, PG có tác dụng bảo vệ tốt niêm mạc dạ dày.
Tuy nhiên thuốc thuộc nhóm này không dùng cho trẻ em
vì còn ít nghiên cứu.
Các thuốc khác

Thuốc an thần: Librax, Gastrobamat, sulpirid

Thuốc tiêm: oxyferriscorbone sodique.

Thuốc an thần chống stress: diazepam

Thuốc chống co thắt giảm đau: averin (No-spa)
Phác đồ điều trị

Phối hợp kháng sinh sau khi có kết quả xét nghiệm H.P

Liệu trình 7-14 ngày

bismuth + tetracyclin + metronidazol: Gastrostat (5lần/ngàyx10ngày).

ranitidine bismuth citrate (Pylorid) + clarithromycin

Ở Châu Âu: kháng H+ + amoxicillin + clarithromycin

Nặng: Gastrostat + omeprazol
Lưu ý với BN


Có nhiều mức độ bệnh:

Rối loạn tiêu hóa giống loét (Non-ulcer dyspepsia)

Viêm (Gastritis, Duodenitis)

Loét (Peptic ulcer)
 Cần đi khám bệnh để chẩn đoán xác định
Lưu ý với BN (tt)

Thuốc: kiên trì dùng đủ, đúng thuốc

Chế độ sinh họat: điều độ, nghỉ ngơi thích hợp, tránh xúc
động, căng thẳng thái quá, không thức khuya, tránh các
stress .

Dinh dưỡng: đầy đủ chất, tránh NO QUÁ và ĐÓI QUÁ,
tránh các chất tăng tiết acid. Kg ăn cay, nóng. Tránh dùng
chất kích thích như cà phê hoặc bia rượu.
Phác đồ cho một số trường hợp đb

Loét hoạt động (actve ulcer): Kháng thụ thể H2 hoặc kháng
kênh H+.

Điều trị duy trì: Kháng thụ thể H2 (liều phân nửa) hoặc PPI.

Ngừa loét do NSAID: misoprotol hoặc PPI.

Loét biến chứng (xuất huyết cấp, acute gastrointestinal
bleeding): IV với kháng thụ thể H2 (nay có thêm pantoprazol).

THUỐC KHÁNG HISTAMIN
(AUTACOID)
Autacoid

Là các gọi khác của hormon, nhưng đặc 9diểm khác:
thời gian tồn tại ngắn hơn, nơi tác động gần nơi tổng
hợp

Gồm: histamin, PGs, serotonin, bradikynin, …

Histamin: trữ trong tế bào mast (mô), & bạch cầu ưa
kiềm (basophil, trong máu)  có nhìêu trong da,
niêm mạc phế quản, niêm mạc ruột
Tổng quát về histamin

Phóng thích: pư dị ứng 1 – tê bào mast &
basophil nhạy cảm hóa bởi IgE gặp antigen sẽ
vỡ ra và phóng histamin.

Theo cơ chế feedback, histamin điều chỉnh lại
sự phóng thích chính mình  hạn chế dị ứng

×