Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

nghiên cứu xử lý nước thải nhà máy bia việt hà bằng phương pháp sinh học sử dụng uasb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.98 KB, 26 trang )

Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
Lời cảm ơn
Với tất cả tấm lòng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới : Tiến sĩ Trần
Trung Kiên Bộ môn Hoá công Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đã
tận tình hớng dẫn, chỉ bảo tôi hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cám ơn các cô chú, anh chị cán bộ công nhân viên,
đặc biệt là phòng KCS nhà máy bia Việt Hà - KCN Tiên Sơn Bắc Ninh
đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập tại nhà máy.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo khoa Công nghệ sinh học
và môi trờng Trờng đại học Phơng Đông, các bạn sinh viên trong lớp,
những ngời đã tận tình chia xẻ, giúp đỡ tôi trong những năm tháng ngồi
trên ghế nhà trờng. Tôi xin chân thành cám ơn những ngời thân: gia đình,
bạn bè đã động viên tôi và tạo điều kiện tốt nhất để cho tôi hoàn thành đồ
án tốt nghiệp này.
Lời cuối, tôi xin chúc các thầy cô giáo và các bạn mạnh khoẻ, học tập
và công tác tốt phục vụ trong lĩnh vực công nghệ môi trờng nhiều hơn nữa,
góp phần cải thiện cuộc sống, giữ gìn môi trờng trong lành cho hôm nay và
mai sau.
Xin trân trọng cám ơn!


Hà Nội, tháng 05 năm 2009

Sinh viên
Trần Thị Thu Hằng
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
1
1
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
Mở đầu
Trớc những khó khăn và thử thách trong công cuộc hội nhập với thế giới hiện


nay nhng nớc ta vẫn có những bớc phát triển mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực kinh tế,
chính trị và xã hội. Đời sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao đã kéo theo sự
bùng phát của rất nhiều các ngành công nghiệp nh sản xuất giấy, xi măng, các
ngành thuộc công nghiệp thực phẩm và nớc giải khát đã đóng góp phần quan
trọng vào GDP của cả nớc. Trong ngành công nghiệp nớc giải khát không thể không
nói đến công nghiệp sản xuất bia, một trong những ngành đã góp phần tăng sản
phẩm cho xã hội, phục vụ đời sống của con ngời. Bên cạnh những lợi ích đó nó
cũng có những tác động tiêu cực đến môi trờng xung quanh và cần phải có những
biện pháp để giảm thiểu các ảnh hởng đó để đảm bảo chất lợng nguồn nớc, không
khí và cuộc sống của con ngời.
Bia là một loại nớc giải khát đang đợc a chuộng hiện nay với giá trị dinh d-
ỡng cao và phù hợp với rất nhiều đối tợng khách hàng. Trên thế giới sản lợng bia
ngày càng tăng ở tất cả các quốc gia trong đó có Việt Nam. Các cơ sở sản xuất
trong nớc ngày càng tăng nhanh theo thống kê nớc ta có khoảng 470 nhà máy với
mức tiêu thụ bình quân khoảng 13 lít/ ngời/ năm.
Đặc tính của nớc thải công nghiệp bia là có chứa nhiều chất hữu cơ dễ
chuyển hoá sinh học với tỷ lệ BOD và COD đặc biệt cao (BOD = 20.000- 30.000
mg/l, COD = 40.000 - 50.000 mg/l), hàm lợng nitơ, photpho, cũng nh các chất rắn
lơ lửng cao, chủ yếu là các hợp chất gluxit, protein, axit hữu cơ và các chất phụ gia.
Hiện nay các cơ cở sản xuất bia phân bố trên khắp cả nớc mà phần lớn trang thiết bị
sản xuất trong nớc và đều thải trực tiếp ra hệ thống thoát nớc công cộng không qua
xử lý đang làm ô nhiễm nguồn nớc mặt cũng nh nguồn nớc ngầm của các địa ph-
ơng. Nớc thải không qua xử lý dới tác động của điều kiện môi trờng các vi sinh vật
phân huỷ gây mùi hôi thối, độ đục, phú dỡng hoá nguồn nớc, ô nhiễm hữu cơ, mùi
hôi ảnh hởng đến hệ thống cống thoát, hệ sinh thái thuỷ vực, gây ô nhiễm nguồn
tiếp nhận, cảnh quan môi trờng và hệ sinh thái thực vật khu vực. Nớc thải bao gồm
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
2
2
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

nhiều loại đợc thải ra từ nhiều công đoạn khác nhau nhng chủ yếu là từ các phân x-
ởng nấu, đờng hoá, lên men, lọc, chiết bia Dòng thải này chủ yếu là nớc rửa vệ
sinh thiết bị, sàn nhà, bom, keg. Đây là dòng thải chính cần xử lý triệt để. Chính vì
những lý do trên việc đánh giá hiện trạng ô nhiễm nớc thải cũng nh nghiên cứu và
thiết kế hệ thống xử lý nớc thải của ngành công nghiệp này càng trở nên cấp thiết
hơn. Theo các kết quả nghiên cứu cũng nh trong thực tế xử lý, việc áp dụng phơng
pháp sinh học để xử lý nớc thải của sản xuất bia là thích hợp và có thể loại trừ các
chất gây ô nhiễm trong nớc thải mà không gây ô nhiễm thứ cấp. Đây là biện pháp
đem lại hiệu quả xử lý cao và đang đợc áp dụng rộng rãi ở nhiều nớc trên thế giới.
Với các mục tiêu trên tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu xử lý nớc thải nhà
máy bia Việt Hà bằng phơng pháp sinh học sử dụng UASB. Nớc thải nhà máy sau
khi xử lý đạt tiêu chuẩn nớc thải loại B.
Nội dung nghiên cứu:
. Khảo sát đặc trng nớc thải của nhà máy bia Việt Hà II _ Khu công nghiệp
Tiên Sơn _Bắc Ninh.
. Nghiên cứu ảnh hởng của một số yếu tố môi trờng đến hiệu suất khử COD
nh: tải lợng vào, nhiệt độ, pH, thời gian lu đến hiệu quả xử lý.
. Thiết kế sơ bộ thiết bị UASB.



I. tổng quan tài liệu
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
3
3
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
1.1. Giới thiệu chung về ngành công nghiệp sản xuất bia trên thế giới và
ở Việt Nam.
1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia trên thế giới và khu vực
Bia là loại nớc giải khát đã đợc sản xuất từ rất lâu trên thế giới. Những năm

gần đây với tốc độ phát triển kinh tế nhanh của nhiều nớc trên thế giới, chất lợng
cuộc sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao, nhu cầu tiêu dùng gia tăng đã làm
cho sản lợng bia trên thế giới tăng 2,3%/năm.
Bảng : Sự phát triển ngành bia trên thế giới: [10,15]
TT
Năm
Sản lợng toàn thế giới (triệu lít)
Tăng trởng (%)
1 1910 10.000
2 1950 21.000 210,0
3 1970 50.000 238,0
6 1985 100.000 142,9
9 1995 119.000 102,6
10 2000 134.000 112,6
12 2005 153.000 103,4

Các số liệu thống kê ở Bảng 1 cho thấy sự phát triển nhanh chóng của ngành
công nghiệp bia trên thế giới trong 3 thập kỉ qua. Ngành công nghiệp này hiện nay
đã có vị trí xứng đáng, mang lại những khoản thu nhập rất lớn cho các công ty cũng
nh nền kinh tế quốc dân.
Sản xuất bia tập trung ở những vùng có sẵn nguyên liệu và có truyền thống về
sản xuất bia nh khu vực Bắc Mỹ và Châu Âu, nơi hiện nay đang có nhiều hãng bia
lớn và nổi tiếng trên thế giới. Sản xuất bia ở đây đã có bề dày lịch sử hàng trăm
năm, công nghệ và kĩ thuật sản xuất bia ở trình độ cao.
Các khu vực khác trong những năm gần đây đã tăng mức sản lợng, đặc biệt
khu vực Châu á cũng phát triển đáng kể trong mời năm qua, trở thành khu vực lớn
thứ ba về sản xuất bia trên thế giới. Tỷ trọng sản lợng bia của khu vực này đã tăng
từ 12% năm 1980 đến 16% năm 1985 và 22% năm 1994. Đặc biệt sản lợng tăng
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
4

4
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
nhanh ở khu vực Đông Nam á từ 8% năm 1980 đến 18% năm 1994 trở thành trọng
điểm sản xuất của nhiều hãng bia trên thế giới. Theo thống kê năm 2002, Philipin là
thị trờng tiêu thụ bia lớn nhất khu vực với lợng bia tiêu thụ khoảng 1.504 triệu lít,
tiếp theo là Thái Lan với mức tiêu thụ là 1.452 triệu lít/năm, đứng thứ ba là Việt
Nam với mức tiêu thụ 1.295 triệu lít
Bảng 2: Sản lợng bia của một số quốc gia Đông Nam á
STT Quốc gia Dân số (triệu
ngời)
GDP 2002
(Tr USD)
Xếp hạng
thế giới
Sản lợng bia
(triệu lít)
1 Philippines 80.80 77.614 11 1.504
2 Thái Lan 63.22 126.482 30 1.452
3 Việt Nam 80.78 35.099 54 1.295
4 Malaysia 24.64 94.910 36 180
5 Singapore 4.24 86.997 39 115
6 Indonesia 219.17 173.371 26 < 100
7 Campuchia 12.42 3.984 111 < 50
8 Myanma 49.49 5.445 101 < 50
9 Lào 5.55 1.805 130 < 50
10 Brunei 0.404 4.278 110 < 50
11 Đông timor 0.808 388 156 < 50

1.1.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và xu thế phát triển ngành bia Việt
Nam

* Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ bia ở Việt Nam
Nhu cầu bia trên thị trờng Việt Nam chỉ mới thực sự bùng nổ khoảng chục năm
trở lại đây. Hầu hết các tỉnh và thành phố nào cũng đều có cơ sở sản xuất bia nhằm
đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của địa phơng. Sự tăng trởng quy mô thị trờng có thể khái
quát qua Bảng 3:
Bảng 3: Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia ở Việt Nam (1975 - 2005) [12]
Năm
Sản lợng
(triệu lít)
Mức tăng trởng
(%)
Tiêu dùng bình quân
(lít/ngời/năm)
1975 20 - 0,41
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
5
5
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
1985 86,6 433 1,35
1990 100 115 1,5
1991 131 131 1,94
1992 169 129 2,44
1993 230 136,09 3,24
1994 290 126,08 4,00
1995 350 120,68 4,72
1996 600* 120* 5,33*
2001 803,2* 133,9* 9 - 10*
2002 893* 111* -
2003 1.290* 144,5* -
2004 1.370* 106,2* -

2005 1.500* 109,5* -
2010
2.500* (dự báo)
- 16 - 25*

Qua bảng trên ta thấy quy mô thị trờng đã tăng cao. Năm 1990 so với năm
1985 tăng 15%; tăng 5 lần so với năm 1975; năm 1991 đánh dấu sự ra đời của nhiều
nhà máy bia mới đã làm tăng quy mô thị trờng 31% so với năm 1990. Mức bình
quân đầu ngời đã tăng từ 0,41 l/ngời năm 1975 lên 4,72 l/ngời năm 1995 và 9 - 10
l/ngời năm 2001. Dự báo mức này có khả năng tăng lên đến 16 - 25 l/ngời trong
những năm 2010 - 2020 [2].
Ng nh s n xut bia Vit Nam có tc tng trng nhanh. Tuy nhiên t
nm 1998 n nay, tc tng trung bình n nh 8 - 10%.
Bảng 4: Tốc độ tăng trởng bình quân của ngành sản xuất bia ở Việt Nam [12].
Giai đoạn Tốc độ tăng trởng bình quân, %
1991 - 1992 26,62
1993 - 1994 44,3
1995 - 1996 17
1997 - 1998 10
1998 - 2003 8 - 10

Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp cũng tăng tốc đầu t mở rộng công
suất. Năm 2003 công suất bia cả nớc đạt 1,29 tỷ lít, năm 2004 đạt 1,37 tỷ lít và năm
2005 dự kiến đạt 1,5 tỷ lít, tức là đã đạt công suất quy hoạch dự kiến vào năm 2010.
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
6
6
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
Theo quy hoạch mới điều chỉnh, đến năm 2010 năng lực sản xuất toàn ngành sẽ đạt
2,5 tỷ lít/năm, tăng 1 tỷ lít bia so với quy hoạch cũ.

* Xu thế phát triển ngành sản xuất bia ở Việt Nam
Ngành công nghiệp sản xuất bia đợc xem là một trong những ngành trọng
điểm của Việt Nam. Theo quyết định của Thủ Tớng Chính Phủ số 28/2002/QĐ-
TTG ngày 06 tháng 02 năm 2002 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển
ngành Rợu- Bia NGK Việt Nam đến năm 2010.
Bảng 5: Chỉ tiêu sản lợng và nhu cầu vốn đầu t sản xuất ngành sản xuất bia Việt
Nam đến năm 2010
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010
Sản lợng
(triệu lít)
Vốn đầu t
(tỉ đồng)
Sản lợng
(triệu lít)
Vốn đầu t
(tỉ đồng)
1.200 2.870 1.500 4.060
1. Tổng công ty Rợu Bia
-NGK VN
550 2.730 780 3.780
- Công ty Bia Sài Gòn 350 1.680 430 2.100
- Công ty bia Hà Nội 100 700 200 1.400
- Các nhà máy khác 100 350 150 280
2. Liên doanh và 100% vốn nớc
ngoài
350 400
3. Địa phơng và các TP. kinh tế 300 140 320 280
- Địa phơng 200 270
- Các thành phần kinh tế khác 100 50
1.2. Các thông số đánh giá chất lợng nớc

1.2.1. Độ pH
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
7
7
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
pH là một trong những thông số quan trọng và đợc sử dụng thờng xuyên nhất
trong hoá nớc. Gía trị pH chỉ ra mức độ axít (khi pH <7) hoặc kiềm khi (pH >7), thể
hiện ảnh hởng của hoá chất khi xâm nhập vào môi trờng nớc. Gía trị pH thấp hay
cao đều có ảnh hởng nguy hại đến thuỷ sinh. Tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam quy
định giá trị pH tối thiểu đối với một số nguồn nớc mặt khoảng 5,5 9.
1.2.2. Oxi hoà tan (DO Dissolve oxygen)
Các vi sinh vật sống trong nớc bao gồm các sinh vật hiếu khí cần oxy, các vi
sinh vật kỵ khí không cần oxy, thực vật ban ngày quang hợp tạo oxy, về ban đêm sử
dụng một phần oxy để hô hấp. Nguồn oxy xâm nhập vào nguồn nớc chủ yếu bằng
cách từ không khí thông qua mặt thoáng của khối nớc trao đổi với không khí, trong
điều kiện bình thờng về nhiệt độ, áp suất thì nồng độ oxy nằm trong khoảng 8 15
mg/l khi nguồn nớc giàu oxy và các chất hữu cơ thì là môi trờng tốt cho các vi sinh
vật hiếu khí hoạt động mạnh. Việc giảm lợng oxy trong nớc tạo điều kiện cho các vi
sinh vật kỵ khí hoạt động, gây mùi xú uế, hôi thối. Phân tích chỉ số oxi hoà tan DO
là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá sự ô nhiễm của nớc và giúp ta đề ra
các biện pháp xử lý thích hợp.
1.2.3. Hàm lợng các chất rắn
+ Tổng chất rắn (TS): Xác định bằng trọng lợng khô còn lại sau khi cho bay
hơi 1 lít mẫu nớc trên cách thuỷ rồi đem sấy khô ở 103
0
C cho đến khi trọng lợng
không đổi.
+ Chất rắn lơ lửng ở dạng huyền phù (SS): Hàm lợng các chất huyền phù (SS)
là trọng lợng khô còn lại trên giấy lọc trên sợi thuỷ tinh, khi lọc 1 lít mẫu nớc lọc
qua phễu lọc Gooch rồi sấy khô ở 103

0
C - 105
0
C tới khi trọng lợng không đổi. Đơn
vị tính mg/l hoặc g/l.
+ Chất rắn hoà tan (DS): Hàm lợng chất rắn hoà tan chính là hiệu số của tổng
chất rắn với huyền phù: DS = TS - SS. Đơn vị tính mg/l hoặc g/l.
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
8
8
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
+ Chất rắn bay hơi (VS): Hàm lợng chất rắn bay hơi là trọng lợng mất đi khi
nung lợng chất rắn huyền phù SS ở 550
0
C trong khoảng thời gian xác định. Đơn vị
tính bằng mg/l hoặc % của SS hay TS.
1.2.4. Chỉ số BOD (Nhu cầu oxi sinh hoá - Biochemical oxigen Dimand)
Nhu cầu oxi sinh hoá hay nhu cầu oxi sinh học thờng viết tắt BOD là lợng
oxy cần thiết để oxy hoá các chất hữu cơ có trong nớc bằng vi sinh vật, chủ yếu là
các vi khuẩn hoại sinh hiếu khí. Qúa trình này gọi là quá trình oxi hoá sinh học.
Qúa trình này đòi hỏi thời gian dài ngày và phụ thuộc vào tính chất của chất
hữu cơ, chủng loại vi sinh vật, nhiệt độ nguồn nớc cũng nh các thành phần có trong
nguồn nớc. Thông thờng thì khoảng 70% chất hữu cơ đợc sử dụng trong 5 ngày đầu,
tiếp theo 99% trong ngày thứ 20 và 100% trong ngày thứ 21.
Trong thực tế ngời ta chỉ xác định lợng oxi cần thiết trong 5 ngày đầu ở nhiệt
độ 20
0
C trong bóng tối (tránh hiện tợng quang hợp của nớc). Chỉ số này đợc gọi là
chỉ số BOD
5

.
1.2.5. Chỉ số COD (Nhu cầu oxi hoá học - Chemical oxigen Demand)
Chỉ số này đợc dùng rộng rãi để đánh giá chất lợng nớc và hàm lợng các chất
hữu cơ có trong nớc. COD là lợng oxi cần thiết cho quá trình oxy hoá toàn bộ chất
hữu cơ có trong mẫu nớc thành CO
2
và H
2
O.
Để xác định COD ngời ta thờng sử dụng chất oxi hoá mạnh trong môi trờng
axít. Chất oxi hoá này đợc dùng là kali bicromat (K
2
Cr
2
O
7
).
1.2.6. Hàm lợng nitơ (N)
Hợp chất chứa N có trong nớc thải thờng là hợp chất protein và các sản phẩm
phân huỷ: amôn, nitrat, nitrit, chúng có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái nớc.
Trong nớc cần một lợng nitơ thích hợp, đặc biệt là nớc thải, mối quan hệ giữa BOD
5
với N và P có ảnh hởng rất lớn đến sự hình thành và khả năng oxi hoá của bùn hoạt
tính.
1.2.7. Hàm lợng photpho (P)
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
9
9
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
Photpho là nguồn dinh dỡng cho thực vật dới nớc gây ô nhiễm và góp phần

thúc đẩy hiện tợng phú dỡng ở các thuỷ vực. Trong nớc thải cần quan tâm đến hàm
lợng tổng P để xác định tỉ số BOD
5
: N: P nhằm chọn kỹ thuật bùn hoạt tính thích
hợp cho quá trình xử lý.
1.3. Các cấp độ xử lý nớc thải
1.3.1. Xử lý cấp 1
Xử lý cấp 1 gọi là tiền xử lý bao gồm: các quá trình xử lý sơ bộ, ta sử dụng
lắng gặn nhằm loại bỏ các chất trôi nổi, có kích thớc lớn rồi thu gom về bể lắng cấp
I. Tại bể lắng cấp I xảy ra lắng và phân tách lớp. Các chất rắn có kích thớc nhỏ lơ
lửng trong nớc thải (hạt huyền phù) tuỳ thuộc vào khối lợng riêng và kích thớc từng
hạt. Khi thời gian kéo dài thì làm cho các chất lắng xuống, tạo thành lớp bùn cặn ở
đáy, lớp bùn này ta có thể xử lý bằng cách thu gom xử lý nh chất thải rắn. Các chất
dầu mỡ nổi lên trên tạo thành lớp váng ở trên mặt, phần chất thải này cũng đợc thu
gom nh chất thải rắn xử lý riêng. Lớp nớc ở giữa là phần nớc đã qua xử lý cấp I.
1.3.2. Xử lý cấp II
Là khâu xử lý quan trọng của hệ thống xử lý, dựa vào thành phần chất thải
mà chúng ta có các biện pháp xử lý hợp lý. Nớc thải có các thành phần vô cơ thì ta
thiên về các biện pháp hoá học để xử lý, nớc thải chứa các thành phần hữu cơ bao
gồm:
+ Một loại có nguồn gốc từ động vật và thực vật dùng làm thực phẩm gồm
bốn đại phân tử trong tự nhiên: Gluxit các chất đờng tinh bột, xenlulozơ. Lipit (các
chất béo có thành phần từ mỡ động vật và thực vật). Protein (các chất đạm gồm thịt,
cá, trứng, sữa ). Axitnucleic (các chất cấu tạo nên nhân tế bào).
+ Một loại khác là sản phẩm của quá trình biến đổi do tự nhiên hay do con
ngời tạo ra nh thuốc sát trùng, dầu mỏ, thuốc nhuộm, chất dẻo là những chất hoá
học tổng hợp do đó mà việc vi sinh vật phân huỷ các chất này đòi hỏi thời gian lâu
dài và có sự can thiệp của con ngời.
1.3.3. Xử lý cấp III
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015

10
10
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
Xử lý cấp III là cấp xử lý cuối cùng của khâu xử lý nớc thải, do đó mà khâu
này đòi hỏi phải có các biện pháp đòi hỏi kỹ thuật cao, chi phí cao, nhằm đạt đến độ
nh nớc cấp, tái sử dụng đợc. ở cấp độ xử lý này ta sử dụng các biện pháp nh là vi
lọc, thẩm thấu ngợc, trao đổi ion, hấp phụ bằng than hoạt tính, sát trùng bằng ozon,
clo
1.4. Tổng quan chung về công nghệ sản xuất bia và các vấn đề môi trờng
1.4.1. Nguyên liệu sản xuất
Gạo: l nguyên liệu phụ (chiếm 30%), nguyên liệu dùng để thay thế nhằm
giảm giá thành sản phẩm. Gạo đem nghiền nát sau đó say mịn ở dạng tấm và đợc đa
v o nồi gạo. ở nồi gạo, gạo ở dạng tấm đ ợc ho tan bằng n ớc 77
0
C v hỗn hợp đó
sẽ hồ hoá ở 100
0
C. Trong quá trình hồ hoá có bổ sung thêm một số hoá chất nh:
CaCl
2
, CaSO
4
nhằm mục đích cung cấp Ca
2+
để phục vụ cho quá trình đờng hoá sau
n y và có bổ sung thêm 1 loại enzym chống cháy nồi.
Bảng 6: Thành phần hoá học của malt và gạo tẻ
Thành phần Malt Gạo tẻ
Hàm ẩm 4 - 5 12
Độ hoà tan 76 76

Tinh bột 58 75
Đờng khử 4 -
Saccaroxo 5 -
Chất béo 2,5 1 1,5
Protein 10 8
Pentoza hoà tan 1 -
Khoáng 2,5 1 1,2
Xơ 6 0,5 0,8

Malt: là hạt đại mạch đợc nảy mầm trong những điều kiện nhân tạo ở nhiệt
độ và độ ẩm thích hợp. Trong quá trình nảy mầm, một lợng lớn các enzim hình
thành và tích tụ trong hạt đại mạch nh enzim amylaza, enzym proteaza và các
enzym khác. Các enzym này là tác nhân phân giải các hợp chất gluxit, protein trong
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
11
11
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
malt thành nguyên liệu mà nấm men có thể sử dụng để lên men (các loại đờng, axít
amin tự do, các vitamin) [5].
Men: l chất xúc tác có ngu n gc protein, đó là những phần tử có cấu tạo từ
axít amin v o cấu trúc không gian xác định của mạch polypeptit. Tác dụng xúc tác
là nhờ quá trình lên men. Đó là những quá trình trong đó xảy ra sự thay đổi thành
phần hoá học của chất gây ra do kết quả hoạt động của các vi sinh vật n o đó (ví dụ
men rợu, nấm hoặc vi khuẩn).
Hoa Hublon: chứa các chất thơm, dùng để tạo vị đắng cho bia. Nhờ đó bia
có vị dễ chịu, có hơng thơm đặc trng giúp bọt lâu tan và bền khi đợc bảo quản.
Thành phần hoá học của hoa hoblon là các glycozit (chất đắng 15 21%) và các
hợp chất protein.
Bảng 7: Thành phần hoá học của hoa hublon (tính theo % chất khô)
TT Thành phần Tỷ lệ % trong hoa hublon

1 Nớc 11 - 23
2 Chất đắng 15 - 21
3 Polyphenol 2,5 - 6
4 Chất khoáng 5 - 8
5 Protein 15 - 21
6 Tinh dầu thơm 0,3 - 1
7 Xenluloza 12 - 14
8 Các hợp chất khác 26 - 28

1.4.2.Công nghệ sản xuất bia
Quy trình gồm các công đoạn:
- Chun b nguyên liu: giai on n y, malt c l m m trc khi nghin
nh, go c nghin th nh b t v ngâm tr ng nhm tng hiu qu ng hoá.
- Nu - ng hoá: Go v malt c nghin v nh lng sẵn cho tng m
nu. Nguyên liu cn cho mt m nu l : malt, g o, houblon. Cho nguyên liệu v
nc với tỉ lệ nhất định v o n i nu go, khuy u. Nâng dn nhit n y với
những quy trình rất nghiêm ngặt dch hóa. Thi gian dch hóa 20 - 30 phút ri
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
12
12
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
nâng n sôi trong 15 - 30 phút cho tip lợng malt còn li cùng vi nc v o n i
ng hoá. Khuy u, gi mt thi gian ri bm dch ang sôi ni go sang.
Nâng nhit dch ng hoá với quy trình nghiêm ngặt và thời gian nhất định.
+ Lc dch ng - nu hoa: Qúa trình lọc dịch đờng diễn ra theo 2 bớc: Lọc
hỗn hợp dịch đờng thu nớc nha đầu; Dùng nớc nóng rửa bã lọc thu nớc nha cuối và
tách bã malt. Nớc nha đầu và nớc nha cuối sau khi lọc đợc đa vào nồi nấu hoa để
tạo hơng vị cho bia.
+ Tách bã v l m l nh dch ng: Sau khi nấu hoa, dịch đờng đợc lọc tách
bã hoa rồi đợc bơm vào thùng lắng xoáy, để lắng, hạ nhiệt độ xuống còn khoảng 8

10
0
C để thích hợp cho quá trình lên men chính, sau đó bổ sung ôxy để tạo điều
kiện thuận lợi nấm men phát triển rồi chuyển vào thiết bị lên men. Lợng nấm men
đợc bổ sung theo tỷ lệ nhất định.
- Qúa trình lên men: ây l qúa trình quan tr ng nht trong công ngh sn
xut bia: ng có trong nc nha c lên men di tác dng ca nm men. Qúa
trình lên men gm lên men chính và lên men ph.
+ Lên men chính: Thi gian cho quá trình lên men chính thng t 6 - 10
ng y, nhi t duy trì trong giai on lên men chính t 8 - 10
0
C.
+ Lên men phụ: Sau khi quá trình lên men chính kết thúc, nhit h xung
4
0
C, gi tip trong mt ng y n a ri tip tc l m l nh bia trong thùng xung -1
0
C .
- Lc bia: Bia c l m trong nh quá trình lc có s dng cht tr lc
diatomit hoc tách ly tâm. Bia sau khi lc c a v thùng cha bia th nh ph m.
- Bão ho CO
2
v chi t bia: T thùng cha bia trong, bia có th c bão ho
thêm CO
2
(nu cn thit) ri a i chit chai, chit bom hoc óng lon. Bao bì
c ra, sau ó chit, đóng np, thanh trùng, kim tra, dán nhãn, đóng két v xu t
xng.
Quy trình sản xuất bia đợc tóm tắt trong sơ đồ hình 1 [ 5]
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015

13
13
Xỳt, hi
Tỏch bó hoa
Lm lnh
Len men chớnh,
ph
Lc bia
Bia ti

Chit bia
úng np
Thanh trựng
Mỏy lnh
Lm ngui
nc núng
Nc lm lnh
Nc thi
Nhón, kột h
hng
Bao bỡ h hng
Ra chai,
lon
Chai, lon sch
Chất tải
lạnh
Mụi cht tun hon
Bó lc
Bó hoa
Cht tr lc

Bó men
Xay
Nu
Nu hoa
Malt
Hoa, ph gia
Lc bó bia
Bó bia
Nc núng
Ph gia
Hi
Hi
Go
Kim tra dỏn nhón úng kột
Sn phm
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
Hình : Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất bia
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
14
14
SS, BOD, COD, t
o
SS, BOD, COD, t
o
SS, BOD, COD
SS, BOD, COD, Na, Cl
Bia rơi vãi, BOD,
COD, N, P
SS, BOD, COD
SS, BOD, COD

SS, BOD, COD
COD, axit, kiềm
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT

1.4.3. Vấn đề ô nhiễm nớc do sản xuất bia gây ra
Trong công nghiệp sản xuất bia, lợng nớc thải đợc tạo ra tơng đối nhiều. Nớc
thải thờng có các thông số BOD, COD, rắn lơ lửng, độ đục, chỉ số vi sinh vật cao,
hàm lợng chất hữu cơ lớn, chất cặn bã và các hoá chất dùng rửa thiết bị trong quá
trình sản xuất. Các chất hữu cơ thờng tồn tại ở dạng lơ lửng hoặc dạng hoà tan.
* Nớc thải trong nhà máy sản xuất bia bao gồm các nguồn:
- Nớc dùng cho quá trình làm lạnh, nớc ngng trong quá trình nấu.
- Nớc thải ra trong quá trình rửa chai, bom bia , n ớc thải có tính kiềm hoặc
axít tuỳ thuộc loại chất cơ sở dùng để tẩy rửa.
- Nớc sử dụng để vệ sinh sàn, các thiết bị nấu, bể lên men chiếm một tỉ lệ
lớn. Nớc thải từ nguồn này chứa hàm lợng chất hữu cơ cao, chủ yếu ở dạng keo
hoặc hoà tan và đây là nguồn gây ô nhiễm nớc thải chính. Loại nớc này từ bộ phận
nấu và từ hầm lên men. Nớc từ bộ phận nấu (chủ yếu là nớc vệ sinh thùng nấu), bể
chứa, sàn nhà, nên chứa nhiều bã malt, tinh bột, các chất hữu cơ. Nớc thải từ hầm
lên men là nớc vệ sinh các thiết bị lên men, thùng chứa, đờng ống, sàn nhà, xởng
có chứa bã men và các chất hữu cơ.
- Nớc sinh hoạt trong công ty bao gồm nớc thải sinh hoạt của công nhân viên
nh tắm rả thải từ nhà vệ sinh.
- Ngoài ra bia rơi vãi trong quá trình chiết bia thải ra sau quá trình lọc cũng
góp phần gây ô nhiễm.
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
15
15
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
Bng 8: c im các ngun thi ca nh máy sn xut bia
TT

Ngun thi c im
%
lng
thi
Ghi chú
1
T công on nu, ng
hoá:
- Ra thit b nu
- Ra các thit b lc
Cha nhiu các hp
cht hu c (tinh
bt, ng )
18
2
Nc thi t quá trình lên
men:
- Nc ra thit b (ni
nu ng hoá, thit b lên
men )
- pH = 5 - 6
- Cha tinh bt, bã
hoa, bia d, cht ty
ra
15
3
Nc thi t công on
chit bia:
- Nc thi t quá trình
ra chai, thùng bia

- Nc thi t quá trình
l m l nh
- Nc thi dung dch xút
loãng sau khi ra
- pH cao 8,5 - 12
- Ln sn phm bia
trong quá trình ra
- Giy nhãn chai
- Các cht rn l
lng
30
Trong đó có
khong 75%
l n c thi
quá trình l m
lnh
4
Nc thi sinh hot t khu
nh b p, v sinh
Trong đó nc thi
khu v sinh ó c
qua x lý t hoi
25
5
Nc ma v n c chy
tr n b mt
Cha nhiu cn l
lng v ch t hu c
do dòng chy b mt
mang theo

12
Không
thng xuyên
Vi ti lng nc thi cho 1000 lít bia l 6m
3
thì lng nc thi ca nh
máy bia công sut 10.000.000 lít/nm, tc 28.000 lít/ng y đêm l 168m
3
/ng y
đêm. Nu tách 12% lng nc ma ra khi tng lng nc thi thì lng nc
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
16
16
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
thi cn x lý l : 168 x (1 0.12) = 147.84 m
3
/ ng y đêm, l m tròn l 150 m
3
/
ng y đêm.
Đặc tính ô nhiễm chung đối với nớc thải nhà máy bia nằm trong các khoảng
nh sau:
Bảng 9: Đặc tính ô nhiễm chung của nớc thải nhà máy sản xuất bia [4]
STT Chỉ tiêu Gía trị trung bình
1 pH 5,7 11,7
2 BOD, mg/l 750 2500
3 COD, mg/l 1200 4700
4 Nitơ tổng số, mg/l 20 190
5 Photpho tổng số, mg/l 2 18
6 Rắn lơ lửng 300 - 700


Nhìn chung loại nớc thải của các nhà máy bia có đặc tính ô nhiễm hữu cơ
cao, khi để lâu tạo nên mùi hôi khó chịu. Đặc biệt nớc thải có khả năng tạo lơng
bùn lớn, hàm lợng ôxi hoá tan trong nớc thấp Đây chính là nguồn gây tác động
lớn đến môi trờng, ảnh hởng đến sức khoẻ cộng đồng nếu không có các biện pháp
sử lý trớc khi xả thải ra nguồn tiếp nhận.
* Đặc tính nớc thải ngành công nghiệp sản xuất bia của thế giới
Nớc thải của các nhà máy bia gấp sáu lần so với bia thành phẩm, bao gồm:
Nớc lẫn bã malt và bột sau khi lấy dịch đờng, nớc rửa thiết bị lọc, nồi nấu, thùng
nhân giống, lên men và các thiết bị khác, nớc rửa chai và téc chứa, nớc rửa sàn,
phòng lên men, phòng tàng trữ, nớc thải từ nồi hơi, nớc vệ sinh sinh hoạt, nớc thải
từ hệ thống làm lạnh có chứa hàm lợng clorua cao (tới 500mg/l), cacbonat thấp
nói chung nớc thải trong các công đoạn sản xuất chứa nhiều các chất hữu cơ và các
chỉ số nh sau:
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
17
17
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
Bảng 10: Đặc tính chung nớc thải sản xuất bia trên thế giới [12]
BOD
5
Khoảng 1000 mg/l, nếu không kịp tách men chỉ số
này sẽ cao hơn
BOD/COD
0,63 1,00
pH 5 11
Tải trọng BOD
5
500 kg/ngày (với xí nghiệp có công suất 16 triệu
lít/năm, khoảng 80.000 l/ngày

BOD
5
cho 1 lít bia
6g
Nớc thải rửa chai cũng là một trong những dòng thải có ô nhiễm lớn trong
công nghệ sản xuất bia. Về nguyên lý, chai để đóng đợc rửa qua các bớc: rửa với n-
ớc nóng, rửa bằng dung dịch kiềm loãng nóng (1 - 3% NaOH), tiếp đó là rửa sạch
bẩn và nhãn bên ngoài chai, sau đó rửa sạch bàng nớc nóng và nớc lạnh. Do đó
dòng thải của quá trình rửa chai có độ pH cao và làm cho dòng thải chung có giá trị
pH kiềm tính. Kiểm tra nớc thải từ các máy rửa chai đối với loại chai 0,5 lít cho
thấy mức độ ô nhiễm nh bảng sau:
Bảng 11: Ô nhiễm nớc thải từ máy rửa chai bia [12]
Thông số Hàm lợng
Thấp Cao Trung bình
COD 810 4480 2490
BOD
5
330 3850 1723
Nitơ NH
4
-
2,05 6,15 4,0
P tổng 7,9 32,0 12,8
Cu 0,11 2,0 0,52
Zn 0,20 0,54 0,35
AOX 0,10 0,23 0,17
pH = 8,3 đến 11,2
Nớc tiêu thụ để rửa 1 chai = 0,3 đến 0,5 lít
Trong sản xuất bia, công nghệ ít thay đổi từ nhà máy này sang nhà máy
khác, sự khác nhau cơ bản là vấn đề sử dụng nớc cho quá trình rửa chai, lon, máy

móc thiết bị, sàn nhà Điều đó dẫn đến tải lợng nớc thải và hàm lợng các chất ô
nhiễm của các nhà máy bia rất khác nhau. ở các nhà máy bia có biện pháp tuần
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
18
18
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
hoàn nớc và công nghệ rửa tiết kiệm nớc thì lợng nớc thấp, nh ở Cộng hoà Liên
bang Đức, nớc sử dụng và nớc thải trong các nhà máy bia nh sau:
+ Định mức nớc cấp: 4 - 8m
3
/1000 lít bia, tải lợng nớc thải: 2,5 6
m
3
/1000 lít bia.
+ Hàm lợng các chất ô nhiễm trong nớc thải nh sau: BOD
5
= 1100 -
1500 mg/l; COD = 1800 - 3000 mg/l.
+ Tổng Nitơ: 30 - 100 mg/l, tổng Photpho: 10 - 30 mg/l.
Với các biện pháp sử dụng nớc hiệu quả nhất thì định mức nớc thải của nhà
máy bia không thể thấp hơn 2 đến 3m
3
cho 1000 lít bia sản phẩm. Lợng nớc thải ở
nhiều nhà máy bia lớn gấp 10 đến 20 lần lợng bia sản phẩm. Lu lợng dòng thải và
đặc tính dòng thải trong công nghệ sản xuất bia còn biến đổi theo chu kì và mùa sản
xuất.
* Nớc thải các nhà máy bia Việt Nam:
Do khác nhau về công nghệ sản xuất, đặc tính nớc thải của các nhà máy bia
Việt Nam ít nhiều có khác so với nớc thải các nhà máy bia các nớc tiên tiến trên thế
giới. Thờng lu lợng nớc thải các nhà máy bia Việt Nam lớn hơn khá nhiều so với

các nớc tiên tiến, còn thành phần ô nhiễm hữu cơ (BOD, COD) thờng thấp hơn ít
nhiều do đợc pha loãng bởi lợng nớc sử dụng lớn. Các nguồn thải gây ô nhiễm chủ
yếu là nớc vệ sinh các thiết bị nấu, lọc, lên men n ớc thải trong quá trình rửa chai,
thùng chứa bia Đặc tính n ớc thải các nhà máy bia thờng dao động nh sau:
Bảng 12: Đặc tính ô nhiễm chung của nớc thải các nhà máy bia Việt Nam
[9, 11, 12]
Thông số Khoảng dao động Khoảng đặc trng
pH 5 11 5 11
BOD, mg/l 700 1500 1000 1500
COD, mg/l 1000 3000 1500 2000
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
19
19
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
SS, mg/l 200 500 300 400
T-N, mg/l 10 80 30 40
T-P, mg/l 2 - 18 5 - 10

Qúa trình sản xuất bia sử dụng nhiều nớc tạo nên một lợng lớn nớc xả vào
môi trờng. Với công nghệ sản xuất bia hiện nay, lợng nớc thải trung bình là 10 - 15
m
3
nớc thải/1000 lít bia thành phẩm.
Theo số liệu thống kê từ nhiều cơ sở sản xuất, lợng nớc thải theo định mức là
rất khác nhau, trung bình gấp 8 - 15 lần lợng bia thành phẩm. Đặc trng nớc thải sản
xuất bia là lợng biến đổi theo mùa, theo ngày, theo ca sản xuất. Thành phần nớc
thải cũng biến đổi rõ rệt theo mục đích sử dụng, trong đó nớc làm mát chiếm 25 -
30% có thể thu hồi tái sử dụng. Nớc thải từ quá trình rửa thiết bị nấu, đờng hoá, lên
men, lọc, chiết bia có hàm l ợng ô nhiễm cao.
Thực tế sản xuất bia các cơ sở sản xuất bia tại Việt Nam tiêu tốn nớc cho sản

xuất và thải ra một lợng nớc lớn. Nguồn thải của các cơ sở sản xuất bia nói chung
cũng giống nh ở các nhà máy bia thế giới. Tuy nhiên việc tách dòng không đợc chú
ý nên nguồn thải còn ở nớc thải sinh hoạt, nớc làm mát không đợc quay vòng nên
lợng nớc thải cao hơn thế giới nhiều.
Đặc trng nớc thải của một số cơ sở sản xuất bia trên địa bàn Hà Nội đợc đa ra
trên bảng sau:
Bảng 13: Đặc trng nớc thải tập trung của một số nhà máy bia Việt Nam [15]
Tên cơ sở Năng suất
Tr.lít/năm
COD
mg/l
BOD
5
mg/l
T-N T-P SS
mg/l
pH BOD/
COD
1. Công ty bia Hà
Nội
50 1305 948 15 4,5 226 7,15 0,73
2. Công ty Bia Việt

14 853 526 2,7 5,25 337 9,25 0,62
3. Công ty bia Đông 12 1374 1055 6 3 356 5,54 0,78
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
20
20
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
Nam

4. Thực phẩm xuất
khẩu Chùa Bộc
1,5 763 601 3 3 112 6,98 0,79
5. Thực phẩm xuất
khẩu
1,5 1409 940 12 3 155 7,17 0,67
6. Nhà máy bia
Capital
2,5 1042 745 - - 199 7,03 0,71
7. Xởng bia vi sinh
I
0,5 1004 873 - - 241 6,15 0,87
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
21
21
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
Qua bảng trên có thể thấy hàm lợng các chỉ tiêu ô nhiễm BOD
5
, COD, rắn lơ
lửng trong nớc thải các cơ sở sản xuất bia đều cao, vợt tiêu chuẩn thải cho phép
nhiều lần.
So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong nớc thải bia của Việt Nam và thế
giới thấy rằng nồng độ các chất ô nhiễm nớc thải bia của Việt Nam thấp hơn
khoảng 2 lần. Đó là do các nhà máy bia ở Việt Nam không phân luồng dòng chảy
mà tập trung tất cả các dòng thải cả ô nhiễm nặng và ô nhiễm nhẹ nên mức độ ô
nhiễm giảm đi. Mặt khác, công nghệ sản xuất bia của các nhà máy bia Việt Nam
nói chung tơng đối lạc hậu nên định mức nớc cấp cho một lít bia thành phẩm cao
hơn 2-3 lần, do đó lợng nớc thải lớn hơn và nồng độ các chất ô nhiễm giảm đi.
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
22

22
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
1.5 Các phơng pháp áp dụng trong xử lý nớc thải bia
1.5.1. Các phơng pháp hỗ trợ cho xử lý sinh học
Đặc điểm của nớc thải bia chủ yếu là chứa các chất hữu cơ cặn lắng và cặn lơ
lửng có nguồn gốc từ nguyên liệu sử dụng trong sản xuất. Các phơng pháp hỗ trợ
cho xử lý nớc thải bia bằng biện pháp sinh học bao gồm: phơng pháp cơ học, ph-
ơng pháp hoá lí và hoá học.
* Phơng pháp hoá lý và hoá học
Các phơng pháp này đợc sử dụng để điều chỉnh pH, loại SS trớc khi xử lý sinh
học, bao gồm:
+ Trung hoà:
Nớc thải thờng có những giá trị pH khác nhau. Muốn nớc thải đợc xử lý tốt
bằng phơng pháp sinh học phải tiến hành trung hoà và điều chỉnh pH về vùng
6,6 - 7,6. Trung hoà bằng cách dùng dung dịch axít hoặc muối axít, các dung
dịch kiềm để trung hoà dịch nớc thải.
+ Keo tụ:
Trong quá trình lắng cơ học chỉ tách đợc các hạt chất rắn huyền phù có kích th-
ớc 10
-2
, còn các hạt nhỏ hơn ở dạng keo không thể lắng đợc. Ta có thể làm tăng
kích cỡ các hạt nhờ tác dụng tơng hỗ giữa các hạt phân tán liên kết vào các tập
hợp hạt có thể lắng đợc. Qúa trình trung hoà điện tích gọi là quá trình đông tụ,
còn quá trình tạo thành các bông lớn từ các hạt nhỏ gọi là quá trình keo tụ.



Các chất đông tụ th
Các chất đông tụ th

ờng dùng là các muối sắt hoặc muối nhôm hoặc hỗn hợp
ờng dùng là các muối sắt hoặc muối nhôm hoặc hỗn hợp

của chúng. Phổ biến là dùng Al
của chúng. Phổ biến là dùng Al
2
(SO
4
)
3
vì chất này hoà tan tốt trong nớc, giá rẻ
và hiệu quả đông tụ cao ở pH = 5 - 7,5.
và hiệu quả đông tụ cao ở pH = 5 - 7,5.



Là cơ sở cho các bớc tiếp theo, sử dụng song chắn rác để giữ lại các vật thô

nh
giẻ, giấy, rác ở tr
ớc song chắn rác. Để loại bỏ các tạp chất rắn có kích th
ớc
nhỏ mịn hơn có thể lắp thêm l
nhỏ mịn hơn có thể lắp thêm l
ới lọc. Sau đó đi vào các bể lắng hoạt động trên cơ
sở trọng lực giúp loại bỏ các tạp chất gây cản trở quá rình xử lý sinh học. Có ba
sở trọng lực giúp loại bỏ các tạp chất gây cản trở quá rình xử lý sinh học. Có ba

ph
ơng pháp chính là sử dụng song chắn rác, lắng và ph

ơng pháp tuyển nổi (ph-
ơng pháp tuyển nổi: sục khí + sử dụng chất hoạt động bề mặt).
ơng pháp tuyển nổi: sục khí + sử dụng chất hoạt động bề mặt).
1.5.5.2.Xử lý n
ớc thải bằng ph
ơng pháp sinh học



Xử lý n
ớc thải bằng ph
ớc thải bằng ph
ơng pháp sinh học dựa trên hoạt động sống của vi sinh
ơng pháp sinh học dựa trên hoạt động sống của vi sinh

23
23
* Nguyên lý hoạt động:
Các vi sinh vật đợc cố
định trên lớp vật liệu mang
nh thủy tinh, gốm, nhựa
nhân tạo, cát với đờng
kính 0,1 2 mm. Nhờ bơm
tuần hoàn mà các hạt vật
liệu mang đợc giữ trong
thiết bị ở trạng thái chuyển
động nh giả lỏng hay tầng
sôi
Biogas
Dòng

tuần
hoàn
Dòng vào
Chất mang
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
Phụ lục
I: Tiêu chuẩn Việt Nam 5945 : 2005.
TCVN 5945 : 2005 thay thế cho TCVN5945 : 1995.
TCVN 5945 : 2005 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN / TC 147 Chất lợng nớc,
Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng biên soạn. Đợc Ban hành theo quyết định
số 1696/QĐ-BKHCN ngày 28/7/2006.
Tiêu chuẩn Việt nam (tcvn 5945 2005)
Nớc thải công nghiệp tiêu chuẩn thải
1. Phạm vi áp dụng
1.1. Tiêu chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô
nhiễm trong nớc thải của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ (gọi
chung là nớc hải công nghiệp).
1.2. Tiêu chuẩn này dùng để kiểm soát chất lợng nớc thải công nghiệp khi thải
vào các thủy vực có mục đích sử dụng nớc cho sinh hoạt, thủy vực có các mục đích
sử dụng nớc với yêu cầu chất lợng nớc thấp hơn, hoặc vào các nơi tiếp nhận nớc thải
khác.
2. Gía trị giới hạn:
2.1. Gía trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm của nớc thải công
nghiệp khi đổ vào các thủy vực không đợc vợt quá các giá trị tơng ứng quy định
trong bảng 2.4.
2.2. Nớc thải công nghiệp có giá trị các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm
bằng hoặc nhỏ hơn giá trị quy định trong cột A có thể đổ vào các thủy vực dùng
làm nguồn nớc cho mục đích sinh hoạt.
2.3. Nớc thải công nghiệp có giá trị các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm lớn
hơn giá trị quy định trong cột A nhng nhỏ hơn hoặc bằng giá trị quy định trong cột

B thì đợc đổ vào các thủy vực nhận thải khác trừ các thủy vực quy định trong cột A.
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
Các ph_ong pháp sinh học chủ yếu ứng
dụng trong xử lý n_ớc thải sản xuất bia
Hiếu khí Kị khí
Hồ
sinh
học
Bùn
hoạt
tính
Lọc
sinh
học
Yếm
khí
tiếp
xúc
Yếm
khí
giả
lỏng
Kị khí kiểu
đệm bùn dòng
chảy ngợc
(UASB)
24
24
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH&MT
2.4. Nớc thải công nghiệp có gía trị các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm lớn

hơn giá trị quy định trong cột B nhng không vợt quá giá trị quy định trong cột C chỉ
đợc phép thải vào các nơi đợc quy định (nh hồ chứa nớc thải đợc xây dựng riêng,
cống dẫn đến nhà máy xử lý nớc thải tập trung ).
2.5. Thành phần nớc thải có tính đặc thù theo lĩnh vực/ ngành công nghiệp của
một số hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ cụ thể, đợc quy định trong các tiêu
chuẩn riêng.
2.6. Phơng pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán, xác định từng thông số và nồng độ
cụ thể của các chất ô nhiễm đợc quy định trong các TCVN hiện hành hoặc do cơ
quan có thẩm quyền quyết định.
Bảng1: Gía trị giới hạn các thông số và nồng độ chất ô nhiễm trong nớc thải công
nghiệp
TT Thông số Đơn vị Gía trị giới hạn
A B C
1. Nhiệt độ
0
C 40 40 45
2. pH - 6-9 5,5-9 5-9
3. Mùi - Không
khó chịu
Không
khó chịu
-
4. Mầu sắc, Co-Pt ở pH=7 20 50 -
5. BOD
5
mg/l 30 50 100
6. COD mg/l 50 80 400
7. Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 200
8. Asen mg/l 0,05 0,1 0,5
9. Thủy ngân mg/l 0,005 0,01 0,01

10. Chì mg/l 0,1 0,5 1
11. Cadimi mg/l 0,005 0,01 0,5
12. Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 0,5
13. Crom (III) mg/l 0,2 1 2
14. Đồng mg/l 2 2 5
15. Kẽm mg/l 3 3 5
16. Niken mg/l 0,2 0,5 2
17. Mangan mg/l 0,5 1 5
18. Sắt mg/l 1 5 10
19. Thiếc mg/l 0,2 1 5
Trần Thị Thu Hằng MSSV: 505301015
25
25

×