Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

khảo sát mạng viễn thông tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.33 KB, 54 trang )

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA VIỄN THÔNG 2
BÁO CÁO THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài:
TỔNG ĐÀI NEAX 61∑
Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Văn A
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Hường
Lớp: VT206B2
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA VIỄN THÔNG 2
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài: Khảo sát mạng viễn thông tỉnh Bình Định
Giáo viên hướng dẫn: TS. Đoàn Nhựt Vinh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Loan
Lớp: VT207B1
TP Hồ Chí Minh - 2009

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
  























Quy Nhơn, ngày tháng năm 2009
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
  























Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2009
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT iv
v
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN MẠNG VIỄN THÔNG TỈNH BÌNH ĐỊNH 2
1.1. GIỚI THIỆU 2
1.2. MẠNG CHUYỂN MẠCH 2
1.3. MẠNG TRUYỀN DẪN 2
1.4. HỆ THỐNG MẠNG xDSL 7
1.5. MẠNG CÁP NGOẠI VI 7
1.6. MÔ HÌNH TỔ CHỨC NHÂN SỰ TTVT I 7
1.7. KẾT LUẬN 8
CHƯƠNG 2
CẤU TRÚC PHẦN CỨNG TỔNG ĐÀI NEAX 61∑ 9
2.1. TỔNG QUAN 9
2.1.1. ỨNG DỤNG VÀ DUNG LƯỢNG CỦA HỆ THỐNG 9
2.1.1.a. Ứng dụng 9
2.1.1.b. Dung lượng hệ thống 9

2.1.1.c. Dung lượng thực tế 10
2.1.2. CẤU HÌNH VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG 10
2.1.2.a. Cấu hình của hệ thống 10
2.1.2.b. Đặc điểm cơ bản của hệ thống 12
2.2. CẤU TRÚC PHẦN CỨNG 13
2.2.1. TỔNG QUÁT 13
2.2.2. PHÂN HỆ ỨNG DỤNG 14
2.2.2.a. Chức năng 14
2.2.2.b. Thành phần 14
2.2.2.c. Sơ đồ khối tổng quát của phân hệ ứng dụng trong hệ thống 15
2.2.2.d. Khối đường dây (LM) và bộ điều khiển (LOC) 16
2.2.2.e. Module giao tiếp truyền dẫn số (DTIM) và Module điều khiển giao tiếp truyền
dẫn số DTIC 18
2.2.2.f. Khối trung kế (TM) 19
2.2.2.g. Thiết bị báo hiệu kênh chung (SHM) 20
2.2.3. PHÂN HỆ CHUYỂN MẠCH 21
2.2.3.a. Tổng quát 21
2.2.3.b. Thành phần 21
2.2.3.c. Sơ đồ tổng quát của phân hệ chuyển mạch trong hệ thống 21
2.2.3.d. Khối chuyển mạch thời gian (TSM) 22
2.2.3.e. Khối chuyển mạch không gian (SSM) 23
2.2.4. PHÂN HỆ XỬ LÝ 23
2.2.4.a. Tổng quát 23
2.2.4.b. Thành phần 23
2.2.4.c. Sơ đồ chức năng của phân hệ xử lý 23
2.2.4.d. PRU 24
2.2.4.e. Bộ xử lý RISC 24
2.2.5. PHÂN HỆ VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG 25
2.2.5.a. Tổng quát 25
2.2.5.b. Thiết bị giao tiếp người - máy 26

i
2.2.5.c. Bộ chỉ thị lỗi/cảnh báo 27
2.2.5.d. Thiết bị xuất nhập 27
2.2.5.e. Thiết bị giao tiếp 27
2.2.5.f. Thiết bị đo thử 27
2.2.5.g. Bộ điều khiển thông tin (COC) 28
2.2.5.h. Bộ điều khiển giám sát (SVC) 28
2.2.5.i. Bộ điều khiển SCSI (SCC) 28
2.2.6 PHÂN HỆ XA 28
2.2.6.a. Đơn vị đường dây xa (RLU) 28
2.2.6.b. Đơn vị đường mở rộng (ELU) 29
2.3. MẶT BẰNG LẮP ĐẶT TẠI HOST QUI NHƠN 29
CHƯƠNG III
VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG TỔNG ĐÀI NEAX 61 ∑ 31
3.1. VẬN HÀNH TỔNG ĐÀI NEAX 61∑ 31
3.1.1. VẬN HÀNH 31
3.1.2. GIÁM SÁT HỆ THỐNG 31
3.1.3. CẤU TRÚC LỆNH 31
3.1.4. MỘT SỐ LỆNH LIÊN QUAN ĐỀN THUÊ BAO VÀ TRUNG KẾ 32
3.1.4.a. Các dịch vụ điện thoại công thêm 32
3.1.4.b. Tạo thuê bao và dịch vụ thuê bao 33
3.1.4.c. Trung kế 34
3.2. BẢO DƯỠNG 36
3.2.1. BẢO DƯỠNG THƯỜNG KÌ 36
3.2.1.a. Quản lý và bảo dưỡng trạng thái hoạt động 36
3.2.1.b. Quản lý đường dây 41
3.2.1.c. Kiểm tra đường dây và trung kế 41
3.2.1.d. Kiểm tra và vệ sinh thường xuyên 41
3.2.2. XỬ LÝ LỖI TRONG HỆ THỐNG 41
3.2.3. BẢO DƯỠNG TỰ ĐỘNG 42

4.2.4. BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA 42
KẾT LUẬN 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
ii
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Sơ đồ mạng ring QUI NHƠN (STM-4) 3
Hình 1.2: Sơ đồ mạng ring STM-1 (NEC) 3
Hình 1.3: Sơ đồ mạng QUI NHƠN RING 01 4
Hình 1.4: Sơ đồ mạng Ring STM-16 các node trọng điểm 4
Hình 1.5: Sơ đồ mạng viễn thông Bình Định 6
Hình 1.6: Mô hình tổ chức nhân sự TTVT I 7
Hình 2.1: Các ứng dụng khác nhau trong mạng của đài NEAX61Σ 9
Hình 2.2: Cấu hình tổng quát của tổng đài NEAX61 11
Hình 2.3: Sơ đồ tổng quát của phân hệ ứng dụng 15
Hình 2.4: Sơ đồ khối chức năng của LM và LOC 16
Hình 2.5: Sơ đồ của khối trung kế (TM) 19
Hình 2.6: Sơ đồ khối chức năng của SHM 20
Hình 2.4: Sơ đồ khối của phân hệ chuyển mạch trong hệ thống 22
Hình 2.5: Cấu hình của phân hệ xử lý 24
Hình 2.6: Cấu hình của phân hệ vận hành và bảo dưỡng 26
Hình 2.7: Sơ đồ mặt bằng lắp đặt của tổng đài Neax 30
Hình 3.1: Quá trình liên lạc giữa người và hệ thống bằng cách dùng lệnh 32
Hình 3.2: Kiểm tra tình trạng các thiết bị của hệ thống bằng GUI 37
Hình 3.2: Đo thử thuê bao 42
iii
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT
AALP Audible Alarm Panel Bảng cảnh báo âm thanh
AC Alternating Current Dòng xoay chiều

ACT
ADPCM
ATGE
CC
CCSC
CDL
CLP
CLKM
COC
CSC
DAT
DHM
DHW
DPOS
DTI
EAC
ESP
FANM
FCONV
FP
HOW OSC
ICT
IMAT
MAT
MIC
MIF
MMU
MSC
MTU
MWT

OHB
OMC
OMP
OGT
Active
Adaptive Diffefential Pulse
Artificial Test Call Generator
Equipment
Central Controller
Central Channel Signaling
Controller
Call Detetor Logic
Call Processor
Clock Module
Communication Controller
CPU Slave Controller
Digital Audio Tape
D Channel Handling Module
Data Highway
Dial Pulse Outgoing Sender
Digital Transmission Interface
Emergency Action Controllerce

Enhance Speech Path
Frame Aligner Memory Error
Frequency Converter
Frame Pulse
Howler Oscillator
Incomming Trunk
Intergrated Maintenance

Memory Address Translation
Table
Main Memory Interface
Controller
Maintenance Interface
Memory Managerment Unit
Mobile Service Switching
Center
Magnetic Tape Unit
Multiway Trunk
Overehead Bit
Operation And Maintenance
Center
Operation And Maintenance
Processor
Outgoing Trunk
Tích cực, hoạt động
Bộ giải mã điều chế xung mã vi
Thiết bị tạo ra cuộc gọi giả để đo
thử
Bộ điều khiển trung tâm
Bộ điều khiển báo hiệu kênh
chung
Vòng phát hiện gọi
Bộ xử lý gọi
Module đồng hồ
Bộ điều khiển giao tiếp
Bộ điều khiển CPU tớ
Băng từ âm thanh số
Module xử lý kênh D

Luồng cao tốc dữ liệu
Bộ gửi xung gọi phía ra
Giao tiếp truyền dẫn số
Bộ điều khiển các hoạt động khẩn
cấp
Đường thoại nâng cao
Lỗi bộ nhớ đồng bộ khung
Bộ biến đổi tần số
Xung khung
Bộ tạo dao động âm hiệu rú
Trung kế vào
Đầu cuối quản trị và bảo dưỡng
tích hợp
Bảng dịch địa chỉ bộ nhớ
Bộ điều khiển giao tiếp bộ nhớ
chính
Giao tiếp bảo dưỡng
Đơn vị quản lý bộ nhớ
Trung tâm chuyển mạch điện thoại
di động
Đơn vị băng từ
Trung kế đa chiều
Bít mào đầu
Trung tâm vận hành bảo dưỡng
Bộ xử lý vận hành bảo dưỡng
Trung kế ra
iv
OUS
PAD
PBX

PHS
PMH
PMX
PRU
PRG
RISC
RLU
RTOS
SBIS
SBY
SCC
SC
SCN
SJF
SSC
SPM
SHM
SVT
TDNW
TLS
TMC
TNG
TSM
TSC
TST
Out Of Service
Pad
Private Branch Exchange
Personal Handyphone System
Protocol Message Handle

Primary Highway Multiplexer
Processor Unit
Programmable Ringing
Generator
Reduced Instruction Set
Computer
Remote Line Unit
Real Time Operating System
SP-Bus Interface Slave
Stand By
Small Computer System
Interface Controller
Check-Bit Selector
Scan
Subjunctor
Space Switch Controller
Speech Path Memory
Signal Handling Module
Service Trunk
Time Division Network
Toll And Local Switch
Trunk Module Controller
Tone Generator
Time Switch Module
Time Switch Controller
Test Switch
Ngưng phục vụ
Phần thêm vào
Tổng đài điện thoại nhánh tư nhân
Hệ thống điện thoại vô tuyến

Bộ xử lý bản tin giao thức
Bộ ghép/phân kênh cho luồng cao
tốc cơ bản
Đơn vị xử lý
Bộ tạo chuông có thể lập trình
được
Máy tính cài đặt ít lệnh
Đơn vị đường dây xa
Hệ điều hành thời gian thực
Giao tiếp bus SP phụ
Dự phòng
Bộ điều khiển hệ thống giao tiếp
máy tính nhỏ
Bộ chọn bít kiểm tra
Quét
Khung tiếp giáp phụ
Bộ điều khiển chuyển mạch không
gian
Bộ nhớ đường thoại
Modue xử lý báo hiệu
Trung kế dịch vụ
Mạch phân thời gian
Chuyển mạch quá giang và nội hạt
Bộ điều khiển module trung kế
Bộ tạo âm hiệu
Module chuyển mạch thời gian
Bộ điều khiển chuyển mạch thời
gian
Khóa đo thử


v
Báo cáo thực tập Lời nói đầu
LỜI NÓI ĐẦU
Tập Đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam nói chung và ngành Viễn thông Việt
Nam nói riêng đã có những bước phát triển nhảy vọt mang tính đột phá, từ những năm
cuối thập niên 80. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển không
ngừng của khoa học kỹ thuật, hàng loạt các thiết bị chuyển mạch và truyền dẫn cũng
được nâng cấp và cải tiến. Nhờ đó, các dịch vụ viễn thông đã được triển khai ngày
càng phong phú, đa dạng, thuận lợi, với chất lượng cao, dịch vụ đa dạng và đáp ứng
được yêu cầu phục vụ khách hàng.
Sự có mặt nhiều hệ thống chuyển mạch số của các tập đoàn, của các hãng lớn
trên thế giới như: Alcatel (Pháp), Ericssion (Thụy Điển), Siemens (Đức), NEC ( Nhật
Bản). Trong đó hệ thống chuyển mạch NEAX61Σ của hãng NEC (Nhật Bản) là hệ
thống có dung lượng lớn khả năng cung cấp nhiều loại dịch vụ viễn thông và các tính
năng mềm dẽo trong cấu trúc phần cứng, phần mềm. Phù hợp với điều kiện phát triển
mạng thông tin ở nước ta. Theo xu hướng đó và viễn thông tỉnh đang sử dụng tổng đài
Neax61∑, em đã chọn đề tài “ Tổng đài Neax 61

“ để làm báo cáo thực tập.
Trong báo cáo thực tập này, em xin trình bày các nội dung chủ yếu sau:
1. Tìm hiểu mạng viễn thông tỉnh Bình Định
2. Nghiên cứu phần cứng Neax 61 Σ
3. Tìm hiểu mặt bằng lắp đặt của đài
4. Trực tiếp tham gia các hoạt động điều hành và bảo dưỡng đài
5. Tìm hiểu mô hình tổ chức nhân sự đài
Vì thời gian cũng như kiến thức có hạn, nên trong báo cáo thực tập này không
tránh khỏi những sai sót và hạn chế, vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo, bổ
sung của quý thầy cô cùng các anh chị và các bạn.
Cuối cùng em xin chân thành cám ơn thầy cô khoa Điện Tử -Viễn Thông Học
Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông, đặc biệt là thầy Đoàn Nhựt Vinh, Lãnh đạo

Trung Tâm Viễn Thông 1 cùng các anh chị tổ Chuyển Mạch Trung Tâm đã tạo điều
kiện thuận lợi cho em hoàn thành báo cáo thực tập này.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Trang 1
Lớp: VT207B1
Báo cáo thực tập Chương I: T ổng quan mạng viễn thơng tỉnh Bình Định
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN MẠNG VIỄN THƠNG TỈNH BÌNH ĐỊNH
1.1. GIỚI THIỆU
Bình Định là tỉnh dun hải Nam Trung bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung. Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Phú n, phía Tây
giáp tỉnh Gia Lai và phía Đơng giáp biển Đơng.
Bình Định có 11 đơn vị hành chính: thành phố Quy và 10 huyện gồm An Lão,
Vĩnh Thạnh, Vân Canh (miền núi), Tây Sơn, Hồi Ân (trung du), Hồi Nhơn, Phù Mỹ,
Phù Cát, An Nhơn, Tuy Phước (đồng bằng). Tồn tỉnh có 157 xã, phường, thị trấn.
Hệ thống giao thơng khá đồng bộ. Quốc lộ 1A, đường sắt quốc gia chạy xun
suốt chiều dài Bắc - Nam của tỉnh, cùng với Quốc lộ 1D, Quốc lộ 19 nối Cảng Qui
Nhơn với bên ngồi thuận lợi.
Hiện nay, Viễn thơng Bình Định chia làm 03 Trung tâm viễn thơng. Trung tâm
Viễn Thơng I gồm KV Qui Nhơn, huyện Tuy Phước và huyện Vân Canh quản lý tồn
bộ mạng truyền dẫn của tỉnh, hệ thống xDSL, mạng chuyển mạch, mạng ngoại vi của
các khu vực trên; Trung Tâm Viễn Thơng II gồm huyện Hồi Nhơn, huyện Phù Mỹ,
huyện Hồi Ân và An Lão; Trung Tâm Viễn Thơng III gồm huyện An Nhơn, Phù Cát,
Tây Sơn và Vĩnh Thạnh. Trung Tâm Viễn Thơng II, III chỉ quản lý về mạng chuyển
mạch, đầu cuối xDSL và mạng ngoại vi của các khu vực trực thuộc.
Mạng viễn thơng của tỉnh bao gồm mạng chuyển mạch, mạng truyền dẫn, mạng
xDSL và mạng ngoại vi.
1.2. MẠNG CHUYỂN MẠCH
Trên tồn mạng hiện có 4 tổng đài HOST, 61 tổng đài vệ tinh, 5 bộ truy nhập
V5.2, và 13 thiết bị UDC. Với tổng dung lượng lắp đặt 180.056 số và đã sử dụng
111.818 số.

+ Hệ thống tổng đài HOST I- Fetesx 150 do hãng Fujitsu Nhật sản xuất được
lắp đặt tại Thành phố Qui Nhơn thuộc Trung tâm Viễn Thơng I và hồ mạng vào năm
1994 cung cấp dịch vụ cho th bao ở khu vực Thành phố Qui Nhơn, Phù cát, Tuy
Phước.
+ Hệ thống tổng đài HOST II – NEAX 61Σ do Nhật sản xuất, cũng được lắp tại
Thành phố Qui Nhơn và hồ mạng năm 2001 với dung lượng là 44.400 số, được lắp
dần thay thế cho tổng đài Fetex 150.
+ Hệ thống tổng đài HOST III – NEAX 61Σ do Nhật sản xuất, được lắp tại thị
trấn Bồng Sơn thuộc huyện Hồi Nhơn thuộc Trung tâm Viễn Thơng II cung cấp cho
th bao các huyện phía Bắc Tỉnh, từ Phù Mỹ trở ra.
+ Hệ thống tổng đài HOST IV – AXE10 được lắp đặt tại huyện An Nhơn thuộc
Trung Tâm Viễn Thơng III cung cấp chủ yếu cho th bao các huyện An Nhơn, Tây
Sơn, Vĩnh Thạnh.
1.3. MẠNG TRUYỀN DẪN
Về mạng truyền dẫn nội tỉnh, với trang thiết bò hiện có trên mạng gồm:
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Trang 2
Lớp: VT207B1
Báo cáo thực tập Chương I: T ổng quan mạng viễn thơng tỉnh Bình Định
- Về thiết bò truyền dẫn quang có 32 đầu FLX 150/600, 08 đầu thiết bò SDH
Nec 2020(STM4), 08 đầu thiết bò Nec 2010(STM1), 08 đầu thiết bò PDH.
- Về thiết bò Viba số có 54 đầu AWA, 08 đầu SIS, 06 đầu DM1000, 04 đầu
NERA và 12 đầu CTR.
Tuyến cáp quang nội tỉnh dùng cấu hình Ring (Ring 2 sợi). Sơ đồ mạng
truyền dẫn quang hiện tại của Viễn Thơng Bình Định. Các mạch vòng Ring chính:
 Mạch vòng RING STM-4(NEC) gồm 7 trạm Qui Nhơn - Tháp Đơi - Chợ
Dinh - Phú Tài - Quang Trung - Cảng - Ngơ Mây.
Hình 1.1: Sơ đồ mạng ring QUI NHƠN (STM-4)
 Mạch vòng RING STM-1(NEC) gồm 8 trạm: Qui Nhơn - An Nhơn - Bình
Nghi - Đồng Phó - Lĩnh Lương - Tây Sơn - Lộc Thọ - Nhơn Hòa
Hình 1.2: Sơ đồ mạng ring STM-1 (NEC)

 Mạch vòng RING QUY NHON 01-STM1 (FUJITSU): gồm 13 Trạm: Qui
Nhơn - Tuy Phước - Phước Sơn - Cát Tiến - Hưng Mỹ - Phù Cát - Phù Mỹ - An Lương
– Mỹ Thọ - Mỹ An - Bình Dương - Hồi Ân –Hồi Nhơn.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Trang 3
Lớp: VT207B1
Báo cáo thực tập Chương I: T ổng quan mạng viễn thông tỉnh Bình Định
Hình 1.3: Sơ đồ mạng QUI NHƠN RING 01
 Mạch vòng RING STM-16 (Huawei) gồm 5 trạm: Quy Nhơn – An Nhơn – Phù Mỹ -
Hoài Nhơn - Phù Cát.
Hình 1.4: Sơ đồ mạng Ring STM-16 các node trọng điểm
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Trang 4
Lớp: VT207B1
Báo cáo thực tập Chương I: T ổng quan mạng viễn thông tỉnh Bình Định
Thiết bị tham gia trong mạng truyền dẫn quang tại Viễn Thông Bình Định hầu
hết là thiết bị truyền dẫn MA 2020 (NEC) và thiết bị FLX 150/600 (FUJITSU) cho các
node mạng trọng điểm.
Nhìn chung năng lực mạng truyền dẫn đã đáp ứng về cơ bản cho việc kết nối
với hệ thống chuyển mạch và hệ thống CNTT. Tuy nhiên do nhu cầu phát triển thông
tin nhanh chóng, nhất là đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng, tốc độ truy nhập
Internet, truyền số liệu, nên mạng truyền dẫn Bình Định có một số bất cập sau:
Về an toàn mạng chưa cao (do chủ yếu sử dụng một tuyến cáp quang nội tỉnh
dọc theo quốc lộ 1A) vì hiện nay cấu hình mạng truyền dẫn quang chủ yếu đấu Ring
theo thiết bị hoặc theo sợi trên cùng một cáp sợi quang và cấu hình chuỗi. Hệ thống
cáp quang hay bị sự cố do Tỉnh đang trong thời kỳ xây dựng cơ sở hạ tầng nhất là hệ
thống giao thông.
Thiết bị truyền dẫn quang chủ yếu có hai loại là FUJITSU và NEC nhưng phân
bố không theo quy hoạch (Vì các dự án đầu tư khác nhau và ở thời điểm cũng khác
nhau). Nên việc tổ chức mạng lưới có gặp khó khăn.
Một số thiết bị VIBA sử dụng đã lâu chất lượng không cao cộng với điều kiện
khí hậu miền trung khắc nghiệt là cho chất lượng thoại cũng như truyền dữ liệu có lúc

có nơi không đảm bảo.
Sơ đồ mạng Viễn Thông tỉnh Bình Định được thể hiện như sau:
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Trang 5
Lớp: VT207B1
Báo cáo thực tập Chương I: T ổng quan mạng viễn thông tỉnh Bình Định
Hình 1.5: Sơ đồ mạng viễn thông Bình Định
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Trang 6
Lớp: VT207B1
Báo cáo thực tập Chương I: T ổng quan mạng viễn thơng tỉnh Bình Định
1.4. HỆ THỐNG MẠNG XDSL
Hệ thống xDSL có 4 DSLAM HUB và 97 MINI DSLAM sử dụng cơng nghệ
ATM và IP với tổng dung lượng lắp đặt trên tồn mạng là: 30.304 port ADSL, 1.504
port SHDSL. Tổng dung lượng sử dụng là 17.239 port ADSL, 79 PORT SHDSL.
Trong đó, dung lượng cụ thể của từng trung tâm như sau:
+ Trung tâm viễn thơng I: dung lượng lắp đặt là: 16.064 port ADSL; tổng dung
lượng sử dụng là 10.620 port ADSL.
+ Trung tâm viễn thơng II: dung lượng lắp đặt là:7.200 port ADSL; tổng dung
lượng sử dụng là 3.125 port ADSL.
+ Trung tâm viễn thơng III: dung lượng lắp đặt là:7.040 port ADSL; tổng dung
lượng sử dụng là 3.494 port ADSL.
1.5. MẠNG CÁP NGOẠI VI
Đi đơi với việc hiện đại hố mạng lưới với thiết bị cơng nghệ hiện đại, việc xây
dựng cải tạo và phát triển mạng ngoại vi cũng đóng góp vai trò hết sức quan trọng, nó
góp phần khơng nhỏ vào việc quyết định chất lượng sản phẩm các dịch vụ viễn thơnng
như : thoại, fax, Internet .
1.6. MƠ HÌNH TỔ CHỨC NHÂN SỰ TTVT I
Trung tâm viễn thông I được thành lập vào ngày 10 tháng 01 năm 2008 và
hoạt động theo phương án “Chia tách Bưu Chính-Viễn thông” trên đòa bàn tỉnh
Bình Đònh, từ các đơn vò của đài Viễn thông I, Đài Viễn thông III, Trung tâm bảo
dưỡng và ứng cứu thông tin.


Hình 1.6: Mơ hình tổ chức nhân sự TTVT I
Các tổ trạm sản xuất được chia làm 2 khu vực: khu vực nội thành và khu vực
ngoại thành. Khu vực nội thành gồm có tổ chuyển mạch trung tâm, Cáp máy trung
tâm, Ngơ Mây, Cảng, Tháp Đơi, Quang Trung, Chợ Dinh, Phú Tài. Khu vực ngoại
thành gồm các tổ Tuy Phước, Diêu Trì, Vân Canh.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Trang 7
Lớp: VT207B1
GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC
TỔ QUẢN LÝCÁC TỔ, TRẠM
S.XUẤT
PHỊNG KẾ
TỐN
TỔ ỪNG CỨU
THƠNG TIN
TỔ NGUỒN VÀ
ĐIỆN LẠNH
Báo cáo thực tập Chương I: T ổng quan mạng viễn thông tỉnh Bình Định
1.7. KẾT LUẬN
Với tốc độ phát triển kinh tế xã hội của địa bàn tỉnh, mạng điện thoại phát triển
với tốc độ cao và nhu cầu đòi hỏi các dịch vụ viễn thông có chất lượng ngày càng lớn
của khách hàng, vì vậy trong những năm vừa qua mạng truyền dẫn quang Bình Định
đã có sự quan tâm đầu tư nâng cấp thiết bị cũng như phát triển mạng cáp đi tất cả mọi
nơi trong tỉnh để đáp ứng nhu cầu phát triển, dần đưa cáp quang hóa tất cả các tuyến
truyền dẫn trong tỉnh.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Trang 8
Lớp: VT207B1
Bỏo cỏo thc tp Chng II : Cu trỳc phn cng h thng Neax61


CHNG 2
CU TRC PHN CNG TNG I NEAX 61
2.1. TNG QUAN
2.1.1. NG DNG V DUNG LNG CA H THNG
2.1.1.a. ng dng
H thng cú th ỏp ng cho nhiu loi hỡnh ng dng khỏc nhau trong mng
Vin thụng v tựy vo tng mc ớch m nú c thit k phự hp.
Tng i NEAX-61 cú kh nng ỏp ng:
- Tng i quc t: International Switch (INTS).
- Tng i ng di: Toll Switch (TS).
- Tng i ni ht: Local Switch (LS).
- Trung tõm chuyn mch dch v di ng: Mobile-Service Switching Center
(MSC).
- Kt hp gia tng i ni ht v ng di Toll/Local Switch (TLS).
- ẹieồm chuyeồn tieỏp baựo hieọu (STP)

Hỡnh 2.1: Cỏc ng dng khỏc nhau trong mng ca i NEAX61

2.1.1.b. Dung lng h thng
tha món c nhiu loi ng dng trờn mng li, h thng c thit k
khỏc nhau v dung lng v kh nng phc v:
SVTH: Nguyn Th Thanh Loan Trang 9
Lp: VT207B1
MSC
STP
INTS
PHS
TLS
LS
ELU

RLU
ELU
RLU
TS
Mng chuyn
mch kờnh
Mng chuyn mch
bỏo hiu kờnh chung
OMC
C
Ti
INTS
bờn
ngoi


Báo cáo thực tập Chương II : Cấu trúc phần cứng hệ thống Neax61

- Số lượng đường dây tối đa có thể nối đến:
+ Tổng đi nội hạt (LS): 700.000 đường dây thuê bao 40.000 trung kế.
+ Tổng đi đường dài (TS): 130.000 trung kế.
- Dung lượng thoại tối đa: 67.000 Erlangs.
2.1.1.c. Dung lượng thực tế
STT Tổ , Trạm Loại
Tổng đài
Dung lượng
lắp đặt
Dung lượng
sử dụng
1 Host TT Neax - 61

Σ
13514 9822
2 Tháp Đôi Neax - 61
Σ
4474 3181
3 Ngô Mây Neax - 61
Σ
7661 5385
4 Quang Trung Neax - 61
Σ
11624 8144
5 Phú Tài Neax - 61
Σ
5137 3636
6 Phan Chu Trinh Neax - 61
Σ
3556 3044
7 Hải Minh V5.2_Neax 256 129
TC 46222 33776
Bảng 2.1: Số liệu thuê bao PSTN của TT Viễn Thông I
2.1.2. CẤU HÌNH VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG
2.1.2.a. Cấu hình của hệ thống
Hệ thống tổng đài NEAX61Σ bao gồm:
- 4 phân hệ: phân hệ ứng dụng, phân hệ chuyển mạch, phân hệ vận hành và bảo
dưỡng, phân hệ xử lý.
- Giao tiếp K-Highway (KHW)
- Hệ thống liên lạc kết nối với HUB
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Trang 10
Lớp: VT207B1
Bỏo cỏo thc tp Chng II : Cu trỳc phn cng h thng Neax61


Hỡnh 2.2: Cu hỡnh tng quỏt ca tng i NEAX61
SVTH: Nguyn Th Thanh Loan Trang 11
Lp: VT207B1
Khối đờng
dây LM
Bộ điều khiển cục
bộ LOC
LTE
Khối giao tiếp truyền
dẫn số (DTIM)
Bộ điều khiển
truyền dẫn đờng
dây số DLTC
ELU
ELU
Khối trung kế
(TM)
Khối giao tiếp đơn
vị đờng dây ở xa
Bộ điều khiển
giao tiếp đơn vị đ
ờng dây đầu xa
RLUIC
RLU
RLU
Khối giao tiếp truyền dẫn
số DTIM (chứa DTI,
TMUI, SVT)
Khối xử lý tín hiệu

(SHM)
Bộ điều khiển
giao tiếp truyền
dẫn số DTIC
Các đờng thuê bao
số / tơng tự
Các luồng tốc độ sơ cấp (2M)
Các đờng
trung kế t
ơng tự
Các luồng tốc độ
sơ cấp (2M)
Các luồng
quang (8M)
Các luồng
tốc độ sơ
cấp (2M)
OMC
Đờng trung kế
cho thuê
PHW
PHW
PHW
PHW
PHW
Cơ chế thông tin số liệu tốc độ cao giữa các thiết bị
HUB
CSP OMP CLP RMP
Phân hệ xử lý
Bộ điều khiển I/O

IMAT
DAT DK
Phân hệ vận hành
và bảo dỡng
Điện thoại
giám sát
Phân hệ ứng dụng
T
D
N
W
KHW
KHW
KHW
KHW
Phân hệ chuyển
mạch
Báo cáo thực tập Chương II : Cấu trúc phần cứng hệ thống Neax61

2.1.2.b. Đặc điểm cơ bản của hệ thống




Phần cứng
Phần cứng
Tổng đài NEAX61Σ có cấu trúc dạng khối, bao gồm 4 khối: khối ứng dụng,
khối chuyển mạch, khối xử lý, khối vận hành và bảo dưỡng. Trong đó, mỗi khối bao
gồm nhiều module lắp đặt ở nhiều khung. Khi thêm hay bớt các module, dung lượng
của tổng đài cũng thay đổi theo. Nhờ đó, tổng đài NEAX61Σ có thể dễ dàng nâng cấp

hay mở rộng để phục vụ hiệu quả cho các thuê bao.


Phần mềm
Phần mềm
Phần mềm của tổng đài NEAX61Σ cũng có sẵn trong các module chức năng và
được tổ chức thành nhiều chương trình khác nhau.
Phần mềm của hệ thống chuyển mạch có cấu trúc phân lớp theo tài nguyên để
dễ quản lý và điều khiển nhằm đảm bảo khi các nguồn tài nguyên trong một lớp được
thêm vào hay thay đổi thì các lớp khác không bị ảnh hưởng tới.




Đặc điểm hệ thống
Đặc điểm hệ thống
- Dùng các đường truyền tốc độ cao để kết nối bên trong các thiết bị, và truyền
cell tốc độ cao để liên lạc bên trong các bộ xử lý và giữa bộ xử lý với các thiết bị.
- Với mạng chuyển mạch không nghẽn và bộ chuyển mạch thời gian có bộ đệm
ghép đôi, hệ thống phù hợp cho cả chuyển mạch thoại và dữ liệu.
- Bộ vi xử lý với lệnh ngắn gọn cho phép tăng dung lượng xử lý tối ưu.
- Hệ thống được điều khiển theo chương trình lưu trữ sẵn SPC (Stored Program
Control), phần mềm được xây dựng trên hệ điều hành UNIX và hệ điều hành thời gian
thực RTOS (Real Time Operating System) cho phép đưa vào nhanh chóng các chương
trình ứng dụng mới.
- Cho phép sử dụng giao diện người dùng đồ họa và giao diện người dùng ký tự
cho giao diện người – máy. Cho phép vận hành và bảo dưỡng hệ thống dễ dàng.
- Có chức năng chẩn đoán và phát hiện lỗi trong từng module phần cứng.
- Có khả năng phục hồi lại trạng thái hoạt động tự động hoặc nhân công nhờ
băng từ và đĩa từ.



Kiến trúc mạng chuyển mạch
Kiến trúc mạng chuyển mạch
Mạng chuyển mạch dùng trong tổng đài NEAX61Σ là mạng chuyển mạch phân
thời gian, có cấu hình phổ biến là T – S – T.
Cấu hình tối thiểu của phân hệ chuyển mạch gồm có 2 bộ chuyển mạch thời
gian, không có chuyển mạch không gian.
Cấu hình tối đa của phân hệ chuyển mạch gồm có 12 bộ chuyển mạch thời gian
và 4 bộ chuyển mạch không gian.


Kiến trúc hệ thống điều khiển
Kiến trúc hệ thống điều khiển
Hệ thống điều khiển bao gồm các module phân bố độc lập nhau, liên lạc với
nhau qua các giao tiếp chuẩn. Các chức năng điều khiển mạch được chia ra tùy theo
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Trang 12
Lớp: VT207B1
Báo cáo thực tập Chương II : Cấu trúc phần cứng hệ thống Neax61

cấu trúc phần cứng và hệ thống báo hiệu. Chức năng điều khiển mạng và xử lý báo
hiệu được đặt ra trước. Chức năng điều khiển và phân tích cuộc gọi được đặt ra sau.
Phần cứng có cấu trúc module nên tạo ra sự linh hoạt và hiệu quả khi điều
khiển.
2.2. CẤU TRÚC PHẦN CỨNG
2.2.1. TỔNG QUÁT
Hệ thống tổng đài NEAX61∑ gồm có 4 phân hệ chính (phân hệ ứng dụng, phân
hệ chuyển mạch, phân hệ xử lý và phân hệ vận hành bảo dưỡng), có các giao tiếp
KHW dành cho việc truyền và nhận tín hiệu thoại; tín hiệu điều khiển giữa phân hệ
ứng dụng và phân hệ chuyển mạch; có cơ chế truyền thông tin tốc độ cao (hệ thống

thông tin liên kết HUB) dành cho truyền thông tin tốc độ cao giữa phân hệ chuyển
mạch và phân hệ xử lý.
- Phân hệ ứng dụng là một nhóm thiết bị dùng để liên kết thiết bị thuê bao và
các hệ thống chuyển mạch bên ngoài với hệ thống chuyển mạch bằng nhiều đường dây
khác nhau. Phân hệ ứng dụng bao gồm module đường dây (LM) tương thích với các
đường dây thuê bao analog và đường dây thuê bao số. Module trung kế (TM) tương
thích với các đường trung kế analog và đường dây thuê riêng dùng cho thiết bị bảo
dưỡng. Module giao tiếp truyền dẫn số (DTIM) tương thích với các đường truyền dẫn
sơ cấp (2Mbps) và đường truyền dẫn số; đường dây số từ TM và module giao tiếp
truyền dẫn quang (OTIM) tương thích với đường truyền dẫn quang (8Mbps). Module
xử lý báo hiệu (SHM) xử lý lớp 1 và lớp 2 của hệ thống báo hiệu kênh chung, trung kế
dịch vụ (phát và nhận các âm hiệu và các tín hiệu khác nhau dùng trong hệ thống báo
hiệu kênh riêng) cũng tương thích trong phân hệ này.
- Phân hệ chuyển mạch là một mạng chuyển mạch phân thời gian (TDNW) có
cấu hình ba tầng T-S-T bao gồm hai tầng chuyển mạch thời gian (TSW) và một tầng
chuyển mạch không gian (SSW) hoặc cấu hình T-T gồm hai tầng chuyển mạch thời
gian (TSW). TDNW có cấu hình nối chéo không bị nghẽn (non-blocking); đã sử dụng
các bộ nhớ có bộ đệm kép cho chuyển mạch thời gian. Thông tin điều khiển chuyển
mạch của TDNW được thực hiện bởi bộ xử lý cuộc gọi (CLP) của phân hệ xử lý thông
qua cơ chế truyền thông tin dữ liệu tốc độ cao.
- Phân hệ xử lý gồm bốn loại bộ xử lý đó là bộ xử lý vận hành và bảo dưỡng
(OMP), bộ xử lý cuộc gọi (CLP), bộ xử lý báo hiệu kênh chung (CSP) và bộ xử lý
quản lý tài nguyên (RMP).
+ Bộ xử lý vận hành và bảo dưỡng (OMP) làm nhiệm vụ thực hiện các hoạt
động vận hành và bảo dưỡng toàn bộ hệ thống.
+ Bộ xử lý cuộc gọi (CLP) làm nhiệm vụ điều khiển và giám sát phân hệ
chuyển mạch, phân hệ ứng dụng và xử lý cuộc gọi.
+ Bộ xử lý báo hiệu kênh chung (CSP) làm nhiệm vụ xử lý lớp 3 của hệ thống
báo hiệu C7.
+ Bộ xử lý quản lý tài nguyên (RMP) làm niệm vụ thực hiện quá trình điều

khiển định tuyến trung kế, điều khiển định tuyến thuê bao, v.v…
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Trang 13
Lớp: VT207B1
Báo cáo thực tập Chương II : Cấu trúc phần cứng hệ thống Neax61

- Phân hệ vận hành và bảo dưỡng gồm có thiết bị kiểm tra đường dây, các thiết
bị vào ra I/O để sao lưu dữ liệu và các thiết bị đầu cuối dùng cho vận hành, giám sát và
bảo dưỡng hệ thống. Phân hệ này hoạt động dưới sự điều khiển hoàn toàn của bộ xử lý
OMP.
2.2.2. PHÂN HỆ ỨNG DỤNG
2.2.2.a. Chức năng
- Nhận tín hiệu phân phối từ thiết bị thuê bao và thiết bị chuyển mạch bên ngoài
tới hệ thống chuyển mạch trung tâm thông qua các đường truyền khác nhau, biến đổi
chúng thành tín hiệu cao tốc chuẩn hóa (tín hiệu KHW) trước khi truyền tới phân hệ
chuyển mạch.
- Chuyển tín hiệu KHW phân phối từ phân hệ chuyển mạch thành tín hiệu phù
hợp với các loại đường truyền khác nhau.
- Bao gồm các thiết bị báo hiệu kênh chung để xử lý lớp 2, lớp 3 của hệ thống
báo hiệu số 7 và trung kế nghiệp vụ để phát và nhận các loại âm hiệu khác nhau dùng
trong hệ thống báo hiệu kênh riêng.
2.2.2.b. Thành phần
Phân hệ ứng dụng bao gồm các thành phần:
- Giao tiếp đường dây thuê bao hay Module đường dây (LM)
- Bộ điều khiển mạch đường dây hay bộ điều khiển nội bộ (LOC)
- Trung kế tương tự (TM)
- Trung kế số cho các luồng 2M truyền trên dây đồng (DTIM)
- Bộ điều khiển trung kế số (DTIC)
- Trung kế nghiệp vụ (SVT)
- Thiết bị báo hiệu kênh chung (SHM)
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Trang 14

Lớp: VT207B1
Báo cáo thực tập Chương II : Cấu trúc phần cứng hệ thống Neax61

2.2.2.c. Sơ đồ khối tổng quát của phân hệ ứng dụng trong hệ thống
Hình 2.3: Sơ đồ tổng quát của phân hệ ứng dụng
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Trang 15
Lớp: VT207B1

LM
Analog
Telephones
PHW
LC

LC

L
M
C

DTIM


LOC
DTI
DTI
O
T
I
M

U
X/
D
M
U
X
PHW

DL
TC
LC
LC

L
M
C

LLI
TRK
T
M
C

TM
TRK
TMHW
RLUIM
M
U
X/

D
M
U
X
BHW
BHW
BHW
BHW
O
T
I
PHW

RLUIC
DTIM
TMI
DTI
M
U
X/
D
M
U
X
BHW
DTI
BHW
BHW
DTIM
SVT

SVT
M
U
X/
D
M
U
X
BHW
BHW
SHM
CCSC

P
M
X
L2HW
To CSP
L2HW
CCSC
CCSC
CCSC
PHW
PHW
PHW







DTIC
KHW
KHW
KHW
KHW



















TDNW
Primary Rate
Digital Lines
To RLU (2M
optical lines)

To RLU (2M
digital lines)
Analog Trunk
Lines
ISDN
Telephones
To ELM (2M
digital lines)

To ELM (2M
optical lines)
Digital or
Analog Lines
O&M
Subs ystem




(via key office)
OMC
DTI
DTI
DTI
DTI
Báo cáo thực tập Chương II : Cấu trúc phần cứng hệ thống Neax61

2.2.2.d. Khối đường dây (LM) và bộ điều khiển (LOC)
Khối đường dây (LM) gồm có các mạch đường dây (LC) và một bộ điều khiển
module đường dây (LMC). Mạch đường dây (LC) có hai loại là mạch đường dây

analog (ALC) được dùng cho đường dây thuê bao analog và mạch đường dây thuê bao
số (DSLC) được dùng cho đường dây thuê bao số.
LC phát hiện và nhận dạng cuộc gọi xuất phát từ thuê bao rồi gửi chuông và
chuyển đổi số/tương tự của tín hiệu thoại.
LMC điều khiển các LC ứng với tín hiệu điều khiển từ bộ điều khiển nội hạt
(LOC). Ngoài ra LMC còn làm nhiệm vụ ghép những tín hiệu LGUP thành những tín
hiệu PHW và tách những tín hiệu PHW thành những tín hiệu LGDOWN.
Bộ điều khiển nội hạt (LOC) điều khiển các mạch điện đường dây (LC) trong
module đường dây (LM) theo các sự điều khiển từ bộ xử lý cuộc gọi (CLP).
Hình 2.4: Sơ đồ khối chức năng của LM và LOC
 Mạch đường dây thuê bao (LC):
+ Mạch đường dây thuê bao tương tự (ALC):
Mạch đường dây nối với máy điện thoại thông thường qua đường dây thuê bao.
Nó cấp dòng thoại, giám sát trạng thái của đường dây thuê bao, gửi và nhận báo hiệu
địa chỉ và tín hiệu thoại.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan Trang 16
Lớp: VT207B1

×