Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

truyền dữ liệu không dây bằng sóng rf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.74 KB, 23 trang )


Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng




SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 1 -













NỘI DUNG




















Phần I

Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng




SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 2 -

I.1. Mục tiêu

Truyền dữ liệu không dây là một mảng lớn trong điện tử thông tin, dữ liệu được truyền đi
có thể là tương tự cũng có thể là số. Trong truyền dữ liệu không dây, hiệu quả nhất vẫn là
truyền bằng sóng điện từ hay sóng Radio, bởi những ưu điểm là truyền ở khoảng cách xa, đa
hướng, tần số hoạt động cao.
Hiện nay, truyền dữ liệu số được ứng dụng rất rộng rãi, nhất là trong lónh vực điều khiển,
thông tin số. Nhiều vi mạch hỗ trợ xử lý tín hiệu không dây được sử dụng như PT2248,
PT2249, PT9148, PT9149, HT12D… Vấn đề đặt ra là các vi mạch này truyền dữ liệu chỉ dành
cho mục đích riêng là điều khiển thiết bò, thông tin được truyền đi đã được mã hoá sẵn, số bit
dữ liệu truyền đi thấp, không phù hợp với nhu cầu truyền dữ liệu hàng loạt và liên tục.
Giải quyết vấn đề này, em tận dụng khả năng của vi điều khiển về truyền nhận dữ liệu

nối tiếp nhờ vào bộ UART trong chíp. Vi điều khiển có khả năng thực hiện truyền thông đa
xử lý rất thích hợp cho việc truyền dữ liệu trong một hệ thống mạng không dây gồm nhiều bộ
xử lý tớ.
Đề tài xây dựng một hệ thống đơn giản gồm một board phát dữ liệu và một board thu dữ
liệu. Dữ liệu bên phát được thiết lập bởi các công tắt đơn và được mã hoá bằng vi điều khiển.
Một module phát sẽ được nối vào vi điều khiển thực hiện điều chế ASK và phát dữ liệu tới
bên thu. Bên thu thu nhận tín hiệu RF bằng một mạch thu siêu tái sinh, dữ liệu thu được sẽ
được vi điều khiển mã hoá và hiển thò dữ liệu đó ra các led đơn.

















Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng





SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 3 -
I.2. Sơ đồ khối của hệ thống













Hình 1.2.1. Sơ đồ khối bên phát

















Hình 1.2.2. Sơ đồ khối bên thu






Các công
tắc
chuyển
mạch


Vi điều
khiển
AT89S52
Module
mã hóa
tín hiệu
và phát
RF


Module
thu RF


Vi điều

khiển
AT89S52


Các led
đơn hiển
thò

Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng




SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 4 -
I.3. Thiết kế và thi công

I.3.1. Thiết kế và thi công mạch phát
I.3.1.1. Thiết kế và tính toán
a. Module vi điều khiển và công tắc thiết lập dữ liệu:
-Sơ đồ mạch:
MOSI
VCC
SW3
SW DIP-8
P2.3
U1
AT89S52
11
12
13

14
15
16
17
18
19
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
P3.1/TXD
P3.2/INT0
P3.3/INT1
P3.4/T0
P3.5/T1
P3.6/WR
P3.7/RD
XTAL2
XTAL1
P2.0/A8
P2.1/A9
P2.2/A10
P2.3/A11
P2.4/A12
P2.5/A13
P2.6/A14
P2.7/A15
PSEN
ALE/PROG
EA/VPP
P0.7/AD7
P0.6/AD6
P0.5/AD5
P0.4/AD4

P0.3/AD3
P0.2/AD2
P0.1/AD1
P0.0/AD0
VCC
P1.0/T2
P1.1/T2EX
P1.2
P1.3
P1.4/SS
P1.5/MOSI
P1.6/MISO
P1.7/SCK
RST
P3.0/RXD
R3
330
P2.6
led6
P2.4
RN1 330
1 16
2 15
3 14
4 13
5 12
6 11
7 10
8 9
R7

4.7K
led2
SCK
MOSI
led7
Y1
VCC
bat dau truyen
VCC
D9
LN10204
1 2
3 4
5 6
7 8
9 10
11 12
13 14
15 16
17 18
19 20
MISO
Start
VCC
led3
led5
led8
Serial data out
R1
330

Reset
ISP Programming
1
2
3
4
5
6
RST
SCK
C2
33p
R2
4.7k
12
3
4
5
6
7
8
9
led7
RST
C1
10uF
led1
P2.1
led2
led4

P2.2
MISO
Start
led3
C3
33p
P2.5
led6
led4
P2.0
VCC
led5
led8
P2.7
led1

Hình 1.3.1. Sơ đồ mạch điện khối vi điều khiển
- Nguyên tắc hoạt động: trên sơ đồ mạch hình 1.3.1, 8 SW độc lập được kết nối với P2
của vi điều khiển, để thiết lập giá trò của P2, đồng thời cũng thiết lập dữ liệu truyền đi. Dữ
liệu này sẽ được hiển thò lại trên 8 led đơn bằng phần mềm. Vi điều khiển chờ phím "bat dau
truyen" được nhấn sẽ truyền dữ liệu nối tiếp qua chân TxD đến mạch phát RF.








Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng





SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 5 -

b. Module phát RF
-Sơ đồ khối:











- Thiết kế khối dao động: trong mạch phát tín hiệu RF, tần số sóng mang được tạo ra bởi
khối tạo dao động, tần số sóng mang trong truyền dữ liệu thường lớn hàng chục đến hàng
trăm MHz, trong các hệ thống chuyên nghiệp như mạng Wireless, thông tin vệ tinh, tần số tới
hàng GHz. Trong phạm vi của đề tài, thuộc phạm vi điều khiển nghiệp dư nên tần số sóng
phát ra phải nằm trong dải tần điều khiển nghiệp dư để tránh gặp các nhiễu của tần số
chuyên nghiệp. Theo đó, tần số này thường nằm trong khoảng 70 – 80Mhz. Với tần số này,
thạch anh tạo dao động rất hiếm và đắt tiền, chỉ có thể dùng thạch anh giá trò nhỏ rồi thực
hiện nhân tần, nhưng phương pháp này quá phức tạpù. Với tính phổ biến, dải tần hoạt động
rộng, em chọn mạch dao động cộng hưởng LC làm mạch dao động nội, điển hình là mạch dao
động ba điểm điện dung Colpitts. Sơ đồ mạch bên dưới.


Rb
C1
C
Cb2
VCC
Q1
C1906
Re
L
Cb1
C2


Tín hiệu
so
á
x(t)
Daộng fo
Khuếch đại và
phối hợp trở
kháng
Đ
iều che
á

Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng





SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 6 -
Hình 1.3.2. Sơ đồ mạch dao động Colpitts
- Tính tần số sóng mang và thiết lập điều kiện dao động:
Sơ đồ hình 1.3.2 trong chế độ AC:

I1
C1
C2 C Lhib
B
EC

Trong đó Cb1, Cb2 có giá trò lớn, với tín hiệu AC tần số cao, coi như được nối tắt.



Đặt :
Z
1
=

Z
C1
nt ( Z
C2
// hib)
Z
2
= Z
C
// Z

L

C
1
Do đó:
Z
1
=
1
C
1
s
+












+
2
2
1
1

sC
hib
sC
hib
=
(
)
21
2
1
21
1
ChibCssC
CCshib
+
++
(1)

Z
2
=
sC
sL
sC
sL
1
1
+
=
LCs

sL
2
1+
(2)

Điện áp ra:

Vo =
)//(
21
ZZih
efb
=
21
21
ZZ
ZZ
ih
efb
+

Điện áp vào:


Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng




SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 7 -

Vi =
eib
ih

Vậy hệ số khuếch đại áp sẽ là:


Vi
Vo
A
v
= =
21
21
ZZ
ZZ
h
h
ib
fb
+
× (3)
Xét quá trình hồi tiếp từ cực C về cực E qua tụ C
1
:


Vc
Ve
=

β
=
1
2
1
//
Z
sC
h
ib
=
()
12
1 ZCsh
h
ib
ib
+
(4)

Từ (3) và (4) suy ra:


β
v
A = ×
+
×
21
21

ZZ
ZZ
h
h
ib
fb
()
12
1 ZCsh
h
ib
ib
+
=
221
2
1
1
CshZZ
Z
h
ib
fb
+
×
+
×


Từ (1) và (2), khai triển biểu thức trên ta được:



β
v
A =
()
×
+
++
+
+
+
×
21
2
1
21
2
2
1
1
1
ChibCssC
CCshib
LCs
sL
LCs
sL
h
fb

2
1
1
Csh
ib
+


=
()
[]
()
21
2
21
2
1
2
11)(1 CshLCsCCshLCs
LCs
h
ibib
fb
+++++
×
(5)

Xét thành phần tín hiệu sin, khi đó,
ω
j

s
=
, thay vào biểu thức (5) ta được:


β
v
A =
()
[]
()
21
2
21
2
1
2
11)(1 ChjLCCChjLC
LC
h
ibib
fb
ωωωω
ω
+−++−

×




=
()
()
[]
21
2
21
2
1
22
1
2
11 CLCCCLChjLCLC
LC
h
ib
fb
ωωωωω
ω
++−−−−

×



Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng





SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 8 -


Để mạch dao động, phải thoả điều kiện biên độ và pha. Nghóa là:




Từ hệ phương trình này, để Arg(
β
v
A ) = 0, điều kiện cần và đủ là:

(
)
()
21
2
21
2
1 CLCCCLC
ωω
++− = 0 (6)











+
+
==⇒
21
21
0
1
CC
CC
CL
ωω



π
ω
2
0
0
=⇒ f =









+
+
21
21
2
1
CC
CC
CL
π
: Đây chính là tần số dao động riêng của
mạch dao động.
Để 1≥
β
v
A , kết hợp với (6) ta được:


1
1
1
22
1
2

−−
×
LCLC
LC

h
fb
ωω
ω



⇔ 1
1
21

+
×
C
CC
h
fb


Do 1=
fb
h và
1
21
C
CC +
1>
21
,CC


nên điều kiện biên độ luôn được thoả mãn.

-Thiết kế lựa chọn các linh kiện:
Trong đề tài, C = 47pF, C1 = 22pF, C3 = 33pF, cuộn cảm
=
n 5 vòng dây Phi 0.3mm,
quấn trên loiõ không khí bán kính
=
r
5mm( = 0.197 inches, dài =l 5mm(=0.197inches) .
Độ tự cảm L của cuộn dây sẽ là:




=

0)(
1
β
β
v
v
AArg
A

Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng





SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 9 -

lr
rn
L
109
22
+
=
= 0.084 H
μ


Khi đó tần số dao động của mạch dao động là:

=
0
f








+
+
21

21
2
1
CC
CC
CL
π


70.7 Mhz

- Điều chế ASK (Amplitude - Shift - Keying) : Điều chế ASK là một dạng của điều chế
AM, tín hiệu tin tức là tín hiệu số. Trong điều chế ASK có các loại điều chế như BASK
(binary Amplitude Shift Keying) và đôi khi còn gọi là điều chế OOK (On/Off Keying),
MASK (MaryAmplitde Shift Keying). Trong điều chế BASK, với tín hiệu vào số là m(t), tần
số sóng mang là V
c
= Asin t
0
(
ω
), tín hiệu sau khi điều chế sẽ là :
s(t) = m(t)Asin t
c
ω
( ) với m(t) nhận các giá trò 0 hoặc 1.

Giản đồ sóng như sau:




Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng




SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 10 -
1.3.3. Điều chế BASK
Từ phương thức điều chế BASK, cho thấy việc truyền dữ liệu theo chuẩn này chính là
việc cho phép hoặc không cho phép mạch dao động hoạt động. Cụ thể: bit 1 của dữ liệu qui
đònh bộ dao động hoạt động, bit 0 không cho phép. Để giải quyết vấn đề này, một transistor
công suất âm tần được sử dụng cho vệc đóng ngắt mạch dao động. Sơ đồ mạch được biểu
diễn trên hình 1.3.4.
R3
2.2k
R1
10k
C7
60p
VCC
Q3
C828
C4
10p
Data in
C6
103
C8
47p
L2

C1
103
R6
4.7k
L3
C5
30p
C3
47p
C2
103
L1
Q4
2N1070
VCC
R2
10k
Q1
C1906

Hình 1.3.5. Sơ đồ module phát RF
Tần khuếch đại phía sau là một tần khuếch đại công suất cao tần được mắc theo kiểu E
chung, hoạt động ở chế độ AB.
Tần số sóng mang là 70.7 MHz do đó để có một anten phù hợp, độ dài của anten phải
bằng ¼ bước sóng hay:

m
f
c
l 06.1

10.7,70.4
10.3
44
6
8
====
λ

Để có thể sử dụng một anten ngắn hơn, trong đề tài sử dụng anten 0.2 m, cần phải phối
hợp anten này với một cuộn cảm có độ tự cảm :


Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng




SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 11 -

).360tan(.2
350
0
λ
π
l
f
L =
H
μ
6.2≈



I.3.1.2. Thiết kế phần mềm
a. Lưu đồ chương trình chính











S



Đ
















Begin
Các Led đơn tắt
Tích cực các SW
Có nhấn phím
truyền
Nhận kết quả từ P2
Xuất trên các led đơn
Tru
y
ền
q
ua TxD
End

Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng




SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 12 -







b. Lưu đồ chương trình phát dữ liệu qua TxD:










S


Đ


















Begin
TI = 0
SBUF = data
TI = 1
TI = 0
End

Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng




SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 13 -







I.3.2. Thiết kế và thi công mạch thu
I.3.2.1. Thiết kế và tính toán
a. Module vi điều khiển và hiển thò dữ liệu:
-Sơ đồ mạch:

C3
33p

MISO
led4
C1
10uF
led2
led5
SCK
SCK
VCC
U1
AT89S52
11
12
13
14
15
16
17
18
19
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
P3.1/TXD
P3.2/INT0
P3.3/INT1
P3.4/T0
P3.5/T1
P3.6/WR
P3.7/RD
XTAL2
XTAL1
P2.0/A8

P2.1/A9
P2.2/A10
P2.3/A11
P2.4/A12
P2.5/A13
P2.6/A14
P2.7/A15
PSEN
ALE/PROG
EA/VPP
P0.7/AD7
P0.6/AD6
P0.5/AD5
P0.4/AD4
P0.3/AD3
P0.2/AD2
P0.1/AD1
P0.0/AD0
VCC
P1.0/T2
P1.1/T2EX
P1.2
P1.3
P1.4/SS
P1.5/MOSI
P1.6/MISO
P1.7/SCK
RST
P3.0/RXD
led5

led1
led6
VCC
RST
led6
Y1
R3
330
RN1 330
1 16
2 15
3 14
4 13
5 12
6 11
7 10
8 9
led2
Serial data in
VCC
led7
led1
D9
LN10204
1 2
3 4
5 6
7 8
9 10
11 12

13 14
15 16
17 18
19 20
led8
led3
C2
33p
MOSI
MISO
led8
RST
Reset
led4
led3
ISP Programming
1
2
3
4
5
6
MOSI
R7
4.7K
VCC
led7


Hình 1.3.1. Sơ đồ mạch khối điều khiển

-Nguyên tắc hoạt động: Dữ liệu từ mạch thu RF được đưa vào chân RxD của vi điều
khiển, vi điều khiển thu nhận dữ liệu này và hiển thò trên 8 led đơn.
b. Module thu RF:

Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng




SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 14 -
- Sơ đồ khối:



data out


-Thiết kế khối khuếch đại cộng hưởng: khối khuếch đại cộng hưởng có thể có nhiều cách
khác nhau như dùng nhiều tần khuếch đại cộng hưởng được nối với nhau, dùng vi mạch
chuyên dụng khuếch đại cao tần…Một cách đơn giản nhất, ít tốn kém đó là dùng một mạch
thu siêu tái sinh (super-regenerative-receiver), mạch thu này chỉ dùng một transistor công
suất cao tần.
-Cơ sở về mạch thu siêu tái sinh:
Mạch thu siêu tái sinh (STS) hoạt động dựa trên nguyên lý cộng hưởng của khung cộng
hưởng LC. Xét một mạch như hình vẽ:
I
G2 G1 C L
K

Hình 1.3.2. Mạch cơ bản của mạch STS


Nguồn dòng I có giá trò
)sin()( tAti
ω
=
với
LC
1
=
ω
, G
1
,G
2
là các điện dẫn của điện trở.
Trong đó G
2
< 0
Khi ở thời điểm t =

0 , K hở mạch, khung cộng hưởng LC ở tần số góc
ω
có tổng trở bằng 0
nên :
V =
1
)(
G
ti
= V

0
sin( t
ω
)

Ở thời điểm t > 0, khoá K đóng, điện dẫn G
1
// G
2
tạo thành một điện dẫn tổng –g < 0. p
dụng đònh luật Kierchoff 1:
)(tiiii
Lcg
=++


=+−⇒ )(
1
tiVdt
L
gV
dt
dV
C
Khuếch đại
cộng hưởng
Khôi phục
dạng sóng
Khuếch
đại đệm

V

Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng




SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 15 -

Nghiệm của phương trình vi phân này là:

)sin()
2
exp( )(
00
t
C
gt
kVtV
ω
=
(1)

Với
2
0
2
1







+=
C
g
LC
ω

)
2
exp(
C
g
k =
= const
Đây là hàm mũ tăng theo thời gian, dạng của hàm này như hình vẽ:



Điện dẫn âm được tạo bởi một linh kiện chủ động, như transistor, FET, hoạt động ở chế
độ đặc biệt, trong hàm (1), điện áp v(t) Ỉ

khi t Ỉ

. Nhưng trong thực tế, khi điện áp v(t)
tăng đến một mức nào đó gọi là mức ghim (threshold), transistor sẽ không hoạt động ở chế độ

Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng





SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 16 -
điện dẫn âm nữa, do đó, điện áp v(t) sẽ được ghim ở vò trí đó hoặc tắt dần. Giá trò điện áp này
là một giá trò cố đònh phụ thuộc và đặc tính của mạch điện.
Khi khoá K đóng ngắt nhiều lần, sẽ tạo một điện áp có dạng xung, độ rộng của xung này
phụ thuộc vào biên độ của tín hiệu I(t). Vậy có thể nói, phương pháp này là một phương pháp
lấy mẫu tín hiệu vào. Biên độ của tín hiệu vào sẽ được biến đổi thành độ rộng của xung ra.
Tần số lấy mẫu chính là tần số của các lần đóng ngắt khoá K.
Điều kiện lấy mẫu tín hiệu cũng tuân theo đònh lý Nyquist hay Xenon. Gọi tần số đóng
ngắt khoá K là
s
f , tần số tín hiệu tin tức là
f
, khi đó, theo đònh lý Nyquist:
max
2 ff
s
>
Đối với mạch siêu tái sinh, tần số lấy mẫu này gọi là tần số dập tắt (Quenching rate).
Trong thực tế, việc dập tắt dao động được thực hiện bởi một mạch, mà ở đó, sự dập tắt là
tự động khi có tín hiệu vào, gọi là hiện tượng tự dập tắt(self Quenching). Một sơ đồ nguyên lý
cơ bản của một mạch STS ứng dụng tự dập tắt như hình vẽ:

Rb1
Rb2
C
12

D1
Q1
C1906
C2
Cb
VCC
R1
12
C1


Nguyên tắc hoạt động của mạch như sau: điện trở Rb1,Rb2 tạo điện áp phân cực cho
transistor hoạt động, Diode D1 ổn đònh điểm làm việc cho mạch khuếch đại. Khi có một tín
hiệu cao tần tần số bằng tần số cộng hưởng LC, điện áp cộng hưởng trên cực C của transistor
lên cao, sẽ hồi tiếp về cực E thông qua tụ C1. Thành phần điện áp âm của tín hiệu hồi về sẽ
phân cực thuận cho mối nối BE của transistor qua tụ Cb, tụ này có giá trò lớn với tần số cao
nên xem như ngắn mạch xuống mass. Vì vậy, tại cực E, xem như chỉ tồn tại thành phần điện

Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng




SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 17 -
áp dương tần số cao. Thành phần này, ít bò suy hao do cuộn chặn L2 có giá trò lớn, và hình
thành nên một điện áp trung bình có giá trò lớn hơn 0, nạp cho tụ C2. Thành phần điện áp âm
hồi từ cực C sẽ được transistor khuếch đại, làm cho điện áp trên cực C vẫn tăng mãi theo hàm
mũ. Điện áp này tăng cho đến khi tụ C2 nạp đến một mức DC có thể làm cho thiên áp BE <
0.7V, làm transistor ngắt Ỵ dao động bò dập tắt. Sau đó, tụ C2 sẽ xả điện qua điện trở R1,
cho đến khi transistor hoạt động khuếch đại trở lại, và cứ thế, dao động lần lượt được khuếch

đại và dập tắt. Vậy tần số dập tắc chỉ phụ thuộc vào hai linh kiện R1 và C2.
Sơ đồ mạch của mạch thu như hình vẽ:
R5
10k
C8
680p
C6
39p
U3A
CD4069UB
1 2
R2
4.7k
C1
1uF
Data out
VCC
C9
100p
R4
7.5k
C3
47P
12
R3
47k
D1
DIODE
U3B
CD4069UB

3 4
C5
2200p
C7
2200p
R7
2M
R1
510
12
R6
1M
Q1
C1906
C4
4p

Trên sơ đồ mạch, tần sau của khối STS là một mạch tách sóng (Detector) chỉ dùng tụ và
trở. C8 thực hiện nạp xả để tách hình bao của sóng để thực hiện giải điều AM. Tụ C1 lọc
thành phần DC. Tần sau nữa là mạch khuếch đại ứng dụng đặc tính tuyến tính của họ IC số
CMOS CD4069 và thực hiện khôi phục dạng sóng dữ liệu.







Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng





SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 18 -









I.3.2.2. Thiết kế phần mềm:
Lưu đồ chương trình chính:











S


Đ













Begin
Các led đơn được tắt
TH1 = -26 (1200 bauds)
Bộ đònh thời 1 hoạt động chế độ 2
RI = 0
RI = 1
RI = 0
Data = SBUF
P2 = Data
End

Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng




SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 19 -

























KẾT LUẬN


Phần II

Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng





SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 20 -




II.1. Kết luận
Qua thời gian thực hiện đồ án, em đã tiếp thu được nhiều kinh nghiệm qúi báu về kỹ
thuật cao tần, mặc dù những tài liệu về những lónh vực này rất hiếm. Mặc dầu rất cố gắng
tham khảo các tài liệu, các mạch mẫu trên mạng internet, song do thời gian thực hiện đề tài
không nhiều cộng với những kinh nghiệm về các mạch cao tần còn thiếu nên đề tài vẫn chưa
đạt mục đích đã đề ra, mạch chạy còn thiếu ổn đònh. Điều chế ASK vẫn còn nhiều hạn chế
trong truyền thông không dây, nhất là về vấn đề nhiễu.
II.2. Hướng phát triển của đề tài
a. Về khả năng ứng dụng: Đề tài truyền dữ liệu không dây là tiền đề cho các ứng dụng
sâu hơn như : truyền dữ liệu báo động cháy nổ, truyền thông tin nhiệt độ từ xa, điều khiển
thiết bò từ xa, âm thanh kỹ thuật số…
b. Về đặc tính kỹ thuật: truyền dữ liệu với kỹ thuật điều chế ASK tuy dễ thực hiện, song
tính ổn đònh không cao do nhiễu ảnh hưởng trực tiếp đến biên độ tín hiệu. Có nhiều giải pháp
thay thế cho kiểu điều chế này.Phổ biến là kỹ thuật điều chế FSK, PSK, MSK, GMSK…Đây
là những phương pháp điều chế rất phổ biến trong thông tin di động hiện đại hiện nay. Những
phương pháp này đã được tích hợp hoá nhờ những vi mạch chuyên dụng, làm nâng cao độ tin
cậy của hệ thống.










Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng




SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 21 -

















TÀI LIỆU THAM KHẢO




1. Kỹ thuật điện tử – Lưu Phi Yến – NXB khoa học và kỹ thuật
2. Họ vi điều khiển 8051 – Tống Văn On - NXB Lao động xã hội
3. RF design guide – Peter Vizmuller
4. High Frequency Techniques – Josep F. White











Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng




SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 22 -















PHỤ LỤC
1. Mã nguồn vi điều khiển mạch phát:
#include<reg52.h>
unsigned char dulieu;
sbit truyen = P1^0;
void main (void) {
TMOD = 0x20;
TH1 = -26;
PCON = 0x00;
TR1 = 1;
TI = 0;
while(1) {
while(!truyen) {
dulieu = P2;
P0 = dulieu;
SBUF = dulieu;
while (!TI) {}
TI = 0;
}
P0 = 0xff;
}
}
2. Mã nguồn vi điều khiển mạch thu:
#include<reg52.h>

unsigned char dulieu;
void main (void) {

Đồ án môn học kỹ thuật thu phát GVHD: Trần Văn Dũng




SVTH: Hoàng Phước Tuyên Trang - 23 -
TMOD = 0x20;
TH1 = -26;
PCON = 0x00;
TR1 = 1;
RI = 0;
while(1) {
while(!RI) {
RI = 0;
dulieu = SBUF;
P0 = dulieu;
}
}

×