Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Tài liệu chuẩn luyện thi công chức năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.08 KB, 94 trang )

DANH MỤC NỘI DUNG ÔN TẬP THI CÔNG CHỨC NĂM 2014
MÔN: NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH
1. NGHIỆP VỤ TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC
(Thí sinh thi các chức danh: Chuyên viên thuộc Phòng Nội vụ các huyện;
chuyên viên Phòng Tổ chức cán bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo)
I- Nội dung quản lý cán bộ, công chức:
1. Định nghĩa về cán bộ, công chức (Điều 4 - Luật Cán bộ, công chức năm 2008).
2. Phân loại công chức (Điều 34 - Luật Cán bộ, công chức)
3. Tuyển dụng công chức:
- Điều kiện đăng ký tuyển dụng, phương thức tuyển dụng và nguyên tắc tuyển
dụng công chức: Điều 36, 37, 38 Luật Cán bộ, công chức.
- Ưu tiên trong tuyển dụng công chức: Điều 5, Nghị định số 24/2010/NĐ-CP
ngày 15/3/2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sở dụng và quản lý công
chức (viết tắt là Nghị định 24/2010/NĐ-CP).
- Thi tuyển, xét tuyển công chức: Điều 8, 9, 11, 12, 13, 14 Nghị định
24/2010/NĐ-CP.
- Tập sự: Điều 20, 22, 23, 24 Nghị định 24/2010/NĐ-CP.
5. Điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái, từ chức, miễn nhiệm đối với
công chức (Điều 50, 51, 52, 53, 54 - Luật Cán bộ, công chức).
6. Đánh giá công chức (Điều 55, 56, 57, 58 - Luật Cán bộ, công chức);
7. Các hình thức kỷ luật cán bộ, công chức (Điều 78, 79, 80, 81, 82 - Luật
Cán bộ, công chức).
II- Các nội dung quản lý viên chức:
1. Định nghĩa viên chức (Điều 2 – Luật Viên chức năm 2010)
2. Các nguyên tắc quản lý viên chức (Điều 6 - Luật Viên chức)
3. Tuyển dụng viên chức (Điều 21, 22, Luật Viên chức)
- Thi tuyển, xét tuyển viên chức: Điều 7, 8,9 10, 11,12,13,14 - Nghị định số
29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý
viên chức.
4. Hợp đồng làm việc (Điều 25, 26, 27, 28, 29 - Luật Viên chức)
5. Tập sự: Điều 20, 21, 22, 23, 24 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày


12/4/2012 của Chính phủ.
6. Bổ nhiệm, thay đổi chức danh nghề nghiệp, thay đổi vị trí việc làm của
viên chức (Điều 31, 32 - Luật Viên chức).
1
7. Biệt phái, bổ nhiệm, miễn nhiệm viên chức (Điều 36, 37, 38- Luật Viên chức).
8. Đánh giá viên chức (Điều 39, 40, 41, 42, 43, 44 - Luật Viên chức)
9. Chế độ thôi việc, hưu trí (Điều 45, 46 - Luật Viên chức).
10. Quản lý viên chức (Điều 48 - Luật Viên chức).
11. Khen thưởng, xử lý kỷ luật (Điều 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57 - Luật Viên
chức).
Điều 10, 11, 12, 13 Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 của Chính
phủ quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của
viên chức.
III- Một số quy định về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên
chức:
1. Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính
sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng
vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (Điều 2,
4,5,6,7,8).
2. Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn
thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn
đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động (Điều 2,3).
3. Quy chế nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong
thực hiện nhiệm vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các
cơ quan, đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (ban hành kèm theo
Quyết định số 09/2014/QĐ-UBND ngày 21/7/2014 của UBND tỉnh Tuyên Quang).
2
2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO
(Thí sinh thi chức danh Chuyên viên Phòng Tôn giáo, Sở Nội vụ)
I. PHÁP LỆNH TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO

Chương I. Những quy định chung: Điều 1 đến Điều 4; Điều 8
Chương II. Hoạt động tín ngưỡng của người có tín ngưỡng và hoạt động
tôn giáo của tín đồ, nhà tu hành, chức sắc
Điều 9 đến Điều 15
Chương III. Tổ chức tôn giáo và hoạt động của tổ chức tôn giáo
Điều 16 đến Điều 18; Điều 21 đến Điều 25
Chương IV. Tài sản thuộc cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo và hoạt động xã
hội của tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc
Điều 27 đến Điều 33
II. NGHỊ ĐỊNH SỐ 92/2012/NĐ-CP NGÀY 08/11/2012 QUY ĐỊNH CHI
TIẾT VÀ BIỆN PHÁP THI HÀNH PHÁP LỆNH TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO
Chương I. Những quy định chung: Điều 2
Chương III. Tổ chức tôn giáo
Điều 5 đến Điều 11
Điều 22 đến Điều 25
Điều 34 đến Điều 36
III. KIẾN THỨC VỀ TÔN GIÁO
(Tài liệu: Tôn giáo và công tác quản lý Nhà nước đối với các hoạt động
tôn giáo do Trung tâm nghiên cứu – bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo,
Ban Tôn giáo Chính phủ biên soạn); Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày
04/02/2005 của Thủ tướng Chính phủ về một số công tác đối đạo Tin lành.
1. Những tổ chức Tin lành đã được công nhận ở Việt Nam
2. Đạo Tin lành ở các tỉnh miền núi phía Bắc
3. Chủ trương công tác đối với đạo Tin lành tại Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg
ngày 04/02/2005 của Thủ tướng Chính phủ về một số công tác đối đạo Tin lành.
4. Hồ sơ đăng ký sinh hoạt đạo Tin lành theo điểm nhóm
5. Công tác quản lý nhà nước đối với các điểm nhóm đạo Tin lành
3
3. NGHIỆP VỤ VĂN THƯ – LƯU TRỮ
(Thí sinh thi chức danh Cán sự văn thư các Hạt kiểm lâm thuộc Chi cục Kiểm

lâm; Sở Thông tin và Truyền thông, UBND huyện Lâm Bình)
I. NGHIỆP VỤ VĂN THƯ
1. Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ
về công tác văn thư: từ Điều 3 đến Điều 29
2. Nghị định 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4
năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư: Điều 1
3. Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ Hướng dẫn
thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính: từ Điều 4 đến Điều 17 và phụ
lục I đến IV.
4. Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 của Bộ Nội vụ Hướng
dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan: từ
Điều 2 đến Điều 24 và các phụ lục kèm theo.
5. Thông tư số 12/2002/TT-BCA (A11) ngày 13 tháng 9 năm 2002 của Bộ
Công an Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 33/2002/NĐ-CP ngày 28 tháng 3 năm
2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước:
Ôn phần Vận chuyển, giao nhận tài liệu, vật mang bí mật nhà nước;
6. Nghị định số 58/2001/NĐ-Cp ngày 24 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ
Về quản lý và sử dụng con dấu: Ôn Chương 2 (Quy định về quản lý và sử dụng
con dấu của cơ quan, tổ chức được dùng con dấu)
II. NGHIỆP VỤ LƯU TRỮ
Luật Lưu trữ số 01/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2011 của Quốc hội
nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Lập hồ sơ và quản lý hồ sơ, tài liệu tại lưu trữ cơ quan: từ Điều 9 – 12, Điều
- Chỉnh lý xác định giá trị tài liệu: Điều 15 và Điều 18
- Thu thập tài liệu lưu trữ lịch sử: Điều 21
- Bảo quản, Thống kê tài liệu lưu trữ, hủy tài liệu hết giá trị: Điều 28
- Sử dụng tài liệu lưu trữ : Điều 29 và Điều 31
4
4. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TƯ PHÁP

(Thí sinh thi chức danh chuyên viên thuộc các Phòng trực thuộc Sở Tư pháp)
1. Về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý nhà
nước tư pháp ở địa phương:
- Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước; Nghị định số 16/2010/NĐ-CP
ngày 03/3/2010 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước;
- Luật Lý lịch tư pháp;
- Luật Xử lý vi phạm hành chính; Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, ngày
19 tháng 07 năm 2013 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp
thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính.
- Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 của Chính phủ Quy định tổ
chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 04/5/2014 của Chính phủ Quy định tổ
chức các cơ quan chuyên môn cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh;
- Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát
thủ tục hành chính; Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ
sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục
hành chính.
- Thông tư liên tịch số 01/2009/TTLT-BTP-BNV ngày 28/4/2009 của Liên
bộ: Tư pháp- Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, phòng Tư pháp thuộc
UBND cấp huyện và công chức tư pháp của Ủy ban nhân dân cấp xã;
- Quyết định số 424/QĐ-UBND ngày 26/10/2009 của UBND tỉnh Tuyên
Quang Về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của Sở
Tư pháp tỉnh Tuyên Quang.
2. Công tác xây dựng và theo dõi thi hành pháp luật:
- Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008; Nghị định số
24/2009/NĐ-CP ngày 5/3/2009 của Chính phủ Quy định chi tiết và biện pháp thi
hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật;
- Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban

nhân dân năm 2004; Nghị định 91/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của
Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân;
5
- Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 của Chính phủ về theo dõi
tình hình thi hành pháp luật.
- Thông tư số 14/2014/TT-BTP ngày 15/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp
Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 của Chính
phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật.
- Quyết định số 02/2011/QĐ-UBND ngày 18/3/2011 của Uỷ ban nhân dân
tỉnh Quy định trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật
thuộc thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang.
- Quyết định số 11/2013/QĐ-UBND ngày 19/7/2013 của UBND tỉnh về việc
sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn
bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang
ban hành kèm theo Quyết định số 02/2011/QĐ-UBND ngày 18/3/2011 của Uỷ ban
nhân dân tỉnh
3. Công tác kiểm tra, rà soát văn bản quy phạm pháp luật:
- Hiến pháp năm 2013: Chương V, VI, VII;
- Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về kiểm tra và
xử lý văn bản quy phạm pháp luật;
- Nghị định số 16/2013/NĐ-CP của Chính phủ về rà soát, hệ thống hóa văn
bản quy phạm pháp luật.
- Thông tư số 09/2013/TT-BTP ngày 15/6/2013 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp
Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 16/2013/NĐ-CP của Chính phủ về rà soát,
hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật.
4. Công tác phổ biến giáo dục pháp luật, hòa giải ở cơ sở:
- Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Luật Hòa giải ở cơ sở;
- Nghị định số 15/2014/NĐ-CP ngày 27/02/2014 của Chính phủ Quy định chi

tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở;
- Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04/4/2013 của Chính phủ Quy định chi
tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật PBGDPL;
- Quyết định số 27/2013/QĐ-TTg ngày 19/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ
quy định về thành phần, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng phối hợp phổ biến,
giáo dục pháp luật;
- Thông tư số 21/2013/TT-BTP ngày 18/12/2013 của Bộ Tư pháp Quy định
trình tự, thủ tục công nhận, miễn nhiệm báo cáo viên pháp luật.
6
5. Công tác Xử lý vi phạm hành chính:
- Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012;
- Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, ngày 19 tháng 07 năm 2013 của Chính
phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành
chính.
6. Công tác kiểm soát thủ tục hành chính:
- Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát
thủ tục hành chính;
- Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ
sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;
- Thông tư số 05/2014/TT-BTP, ngày 07 tháng 02 năm 2014 của Bộ Tư pháp
Hướng dẫn công bố, niêm yết thủ tục hành chính và báo cáo về tình hình, kết quả
thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính;
- Quyết định số 25/2013/QĐ-UBND ngày 20/11/2013 Ban hành Quy chế phối
hợp giữa các ngành, các cấp trong việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá
nhân, tổ chức về quy định hành chính trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
7. Công tác bổ trợ tư pháp:
- Luật Công chứng năm 2006;
- Luật Giám định tư pháp; Nghị định số 85/2013/NĐ-CP, ngày 29 tháng
07 năm 2013 Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Giám định tư pháp;
- Luật trợ giúp pháp lý năm 2006; Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày

12/01/2007 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật Trợ giúp pháp lý; Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05/02/2013 của Chính
phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12
tháng 01 năm 2007;
- Luật Luật sư năm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Luật sư
năm 2012; Nghị định số 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ Quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư;
- Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 của Chính phủ về bán đấu giá
tài sản;
- Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 của Chính phủ về Đăng ký
giao dịch bảo đảm.
8. Công tác Hành chính tư pháp:
7
- Luật Nuôi con nuôi năm 2010; Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011
của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi;
- Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước; Nghị định số 16/2010/NĐ-CP
ngày 03/3/2010 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước;
- Luật Lý lịch tư pháp; Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2010 của
Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Lý lịch tư
pháp;
- Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng
ký và quản lý hộ tịch; Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính
phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia
đình và chứng thực.
5. NGHIỆP VỤ PHÁP CHẾ
(Thí sinh thi chức danh chuyên viên pháp chế
Văn phòng Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch)
8
1. Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế

Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ Quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế.
2. Công tác xây dựng và theo dõi thi hành pháp luật; công tác kiểm tra,
rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
2.1. Về công tác xây dựng pháp luật
- Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008: Các quy định tại
Chương I - Quy định chung; Chương II- Nội dung VBQPPL; Chương IX- Hiệu lực
của VBQPPL, nguyên tắc áp dụng, công khai VBQPPL và Chương XI - Giám sát,
kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật, hợp nhất văn bản và hoàn thiện hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật.
- Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 5/3/2009 của Chính phủ Quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật: Các quy
định hướng dẫn nội dung quy định tại Chương I, II, IX, XI Luật Ban hành văn bản
quy phạm pháp luật năm 2008.
- Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân năm 2004.
- Nghị định 91/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân
dân, Ủy ban nhân dân.
- Quyết định số 02/2011/QĐ-UBND ngày 18/3/2011 của Uỷ ban nhân dân
tỉnh Quy định trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật
thuộc thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang.
- Quyết định số 11/2013/QĐ-UBND ngày 19/7/2013 của UBND tỉnh về việc
sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn
bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang
ban hành kèm theo Quyết định số 02/2011/QĐ-UBND ngày 18/3/2011 của Uỷ ban
nhân dân tỉnh
2.2. Về công tác kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật
- Hiến pháp năm 2013: Chương V, VI, VII;
- Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về kiểm tra và

xử lý văn bản quy phạm pháp luật;
- Thông tư số 20/2010/TT-BTP ngày 30/11/2010 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp
Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày
12/4/2010 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
9
- Quyết định số 11/2011/QĐ-UBND ngày 02/8/2011 của UBND tỉnh về việc
ban hành Quy chế kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh
Tuyên Quang.
- Chỉ thị số 05/2013/CT-UBND ngày 01/11/2013 về nâng cao chất lượng và
hiệu quả công tác xây dựng, kiểm tra, rà soát văn bản quy phạm pháp luật trên địa
bàn tỉnh Tuyên Quang.
2.3. Về công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
- Nghị định số 16/2013/NĐ-CP của Chính phủ về rà soát, hệ thống hóa văn
bản quy phạm pháp luật.
- Thông tư số 09/2013/TT-BTP ngày 15/6/2013 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp
Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 16/2013/NĐ-CP của Chính phủ về rà soát,
hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật.
2.4. Về công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật và kiểm tra việc thực
hiện pháp luật
- Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 của Chính phủ về theo dõi
tình hình thi hành pháp luật.
- Thông tư số 14/2014/TT-BTP ngày 15/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp
Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 của Chính
phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật.
3. Công tác phổ biến giáo dục pháp luật
- Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04/4/2013 của Chính phủ Quy định chi
tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật PBGDPL.
4. Công tác bồi thường của Nhà nước
- Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước;

- Nghị định số 16/2010/NĐ-CP ngày 03/3/2010 của Chính phủ Quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước;
- Thông tư liên tịch Số 19/2010/TTLT-BTP-BTC-TTCP ngày 26 tháng
11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ: Tư pháp, Tài chính và Tổng Thanh tra Chính phủ
Hướng dẫn thực hiện trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động quản
lý hành chính;
- Thông tư số 03/2013/TT-BTP ngày 31/01/2013 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp
Hướng dẫn thực hiện quản lý nhà nước về công tác bồi thường trong hoạt động
quản lý hành chính;
10
- Thông tư liên tịch Số 08/2013/TTLT-BTP-BTC-TTCP ngày 27/02/2013 của
Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Thanh tra Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của
Thông tư liên tịch số 19/2010/TTLT-BTP-BTC-TTCP ngày 26 tháng 11 năm 2010
hướng dẫn thực hiện trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động quản lý
hành chính.
5. Công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp
Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 của Chính phủ về hỗ trợ pháp
lý cho doanh nghiệp.
6. Công tác kiểm soát thủ tục hành chính
- Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát
thủ tục hành chính;
- Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ
sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;
- Thông tư số 05/2014/TT-BTP, ngày 07 tháng 02 năm 2014 của Bộ Tư pháp
Hướng dẫn công bố, niêm yết thủ tục hành chính và báo cáo về tình hình, kết quả
thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính;
- Quyết định số 25/2013/QĐ-UBND ngày 20/11/2013 Ban hành Quy chế phối
hợp giữa các ngành, các cấp trong việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá
nhân, tổ chức về quy định hành chính trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
6. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

(Thí sinh thi các chức danh: Chuyên viên quản lý chất lượng công trình xây
dựng, Phòng QL chất lượng công trình xây dựng thuộc Sở Xây dựng; Chuyên
viên theo dõi công tác xây dựng, Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Sơn Dương;
11
Chuyên viên theo dõi về giao thông, xây dựng, Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện
Hàm Yên; Chuyên viên tham mưu thực hiện quy hoạch, xây dựng thuộc Phòng
Kinh tế và Hạ tầng huyện Yên Sơn; Chuyên viên phụ trách thủy lợi thuộc
Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Lâm Bình)
1. Luật Xây dựng ngày 26/11/2003;
2. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản
ngày 19/6/2009;
3. Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của
Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày
12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
4. Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý
chất lượng công trình xây dựng.
5. Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ về xử
phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, kinh doanh bất động sản, khai
thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật,
quản lý phát triển nhà và công sở ;
6. Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26 tháng 3 năm 2009 của Bộ Xây dựng về
Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP.
7. Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng về
hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
8. Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng quy
định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
9. Thông tư số 13/2013/TT-BXD ngày 15/8/2013 của Bộ Xây dựng quy định
thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình;
7. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG

(Thí sinh thi các chức danh: Chuyên viên quản lý quy hoạch xây dựng, Phòng Quản
lý kiến trúc quy hoạch thuộc Sở Xây dựng; Chuyên viên theo dõi công tác quy hoạch,
xây dựng, kiến trúc thuộc Phòng Quản lý đô thị thành phố Tuyên Quang)
12
1. Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 (Từ Điều 1 đến
Điều 73).
2. Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 04 năm 2010 của Chính phủ về
việc lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị (Từ Điều 1 đến Điều 47).
3. Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về quản lý
không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị (Từ Điều 3 đến Điều 30; Điều 33).
4. Quy định phân cấp trách nhiệm tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt quy
hoạch xây dựng và quản lý nghĩa trang, nghĩa địa; hạn mức đất xây dựng phần mộ,
tượng đài, bia tưởng niệm trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang theo Quyết định số
18/QĐ-UBND ngày 01 tháng 9 năm 2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang
(từ Điều 4 đến Điều 8).
5. Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 04/09/2012 của Chính phủ về cấp
giấy phép xây dựng (từ Điều 2 đến Điều 7).
6. Quy định về thẩm quyền cấp, điều chỉnh, gia hạn, cấp lại và thu hồi giấy
phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang theo Quyết định số 11/2014/QĐ –
UBND ngày 30/7/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (Điều 3, Điều 4).
7. Thông tư liên tịch Số: 13 /2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT
ngày 28 tháng 10 năm 2011 của Bộ Xây dựng – Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn – Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quy định việc lập, thẩm định, phê
duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới (từ Điều 1 đến Điều 18).
8. Thông tư số 15/2010/TT-BXD ngày 27 tháng 8 năm 2010 của Bộ Xây
dựng Quy định về cắm mốc giới và quản lý mốc giới theo quy hoạch đô thị (từ
Điều 1 đến Điều 17).
9. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về Quy hoạch xây dựng - QCXDVN 01:
2008/BXD.
8. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC

(Thí sinh thi chức danh Chuyên viên theo dõi chính sách dân tộc thuộc lĩnh
vực văn hóa, xã hội thuộc Ban Dân tộc tỉnh)
13
1. Nghị định 53/2004/NĐ-CP ngày 18/02/2004 của Chính phủ về kiện toàn tổ
chức bộ máy làm công tác dân tộc thuộc UBND các cấp;
2. Nghị định 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011của Chính phủ về công tác dân tộc.
3. Thông tư liên tịch số 04/2010/TTLT-UBDT-BNV ngày 17/9/2010 của Uỷ ban
Dân tộc và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của cơ quan chuyên môn làm công tác dân tộc thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện;
4. Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/03/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020;
5. Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 04/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Chương trình 135 về hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển
sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn bản
đặc biệt khó khăn.
6. Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân
tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn;
7. Chỉ thị 1971/CT-TTg ngày 27 tháng 10 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ
về tăng cường công tác dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
8. Quyết định số 18/2011/QĐ-TTg, ngày 18/3/2011 của Thủ tướng Chính
phủ về chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số; Quyết
định số 56/2013/QĐ-TTg ngày 07/10/2013 về việc sửa đổi bổ sung một số điều
của Quyết định số 18/2011/QĐ-TTg, ngày 18/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ về
chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số; Thông tư liên
tịch số 01/2014/TTLT-UBDT-BTC ngày 10/01/2014 giữa Ủy ban Dân tộc và Bộ
Tài chính quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện chính sách đối với người có uy
tín trong đồng bào dân tộc thiểu số.
9. NGHIỆP VỤ THANH TRA HÀNH CHÍNH
(Thí sinh thi chức danh chuyên viên Thanh tra huyện Chiêm Hóa)

A. LUẬT
I. Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15/11/2010
14
Trọng tâm:
1. Chương I: Những quy định chung (Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều 7, Điều
8, Điều 9, Điều 10, Điều 13).
2. Chương II: Tổ chức, nghiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thanh tra nhà
nước; cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
- Mục 3: Thanh tra tỉnh ( Từ Điều 20 đến Điều 22).
- Mục 4: Thanh tra Sở ( Từ Điều 23 đến Điều 25).
- Mục 5: Thanh tra huyện ( Từ Điều 26 đến Điều 28).
3. Chương IV: Hoạt động thanh tra
- Mục 1: Quy định chung (Từ Điều 37 đến Điều 41).
- Mục 2: Hoạt động thanh tra hành chính (Từ Điều 43 đến Điều 50).
- Mục 4: Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra (Từ Điều 57 đến Điều 58).
II. Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13 ngày 11/11/2011
Trọng tâm:
1. Chương I: Những quy định chung (Từ Điều 1 đến Điều 6).
2. Chương II: Khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành (Từ Điều 7
đến Điều 16.
3. Chương III: Giải quyết khiếu nại (Điều 20, Điều 27, Điều 28, Điều 29,
Điều 30, Điều 33, Điều 34, Điều 36, Điều 37, Điều 39, Điều 41, Điều 42, Điều 45).
III. Luật Tố cáo số 03/2013/QH13 ngày 11/11/2011
Trọng tâm:
1. Chương I: Những quy định chung (Từ Điều 1 đến Điều 8).
2. Chương II: Quyền, nghĩa vụ của người tố cáo, người bị tố cáo và giải
quyết tố cáo (Từ Điều 9 đến Điều 11).
3. Chương III: Giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cán
bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ (Điều 12, Điều
13, Điều 18, Điều 19, Điểu 20, Điều 21)

4. Chương IV: Giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật về quản
lý nhà nước trong các lĩnh vực (Điều 31, Điều 32).
5. Chương V: Bảo vệ người tố cáo (Điều 34, Điều 35, Điều 36, Điều 37, Điều 38).
IV. Luật Phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11 ngày 29/11/2005
1. Chương I: Những quy định chung ( Điều 3, Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều 10).
2. Chương III: Phát hiện tham nhũng (Điều 59, Điều 60, Điều 61).
B. CÁC NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ VÀ THÔNG TƯ CỦA
THANH TRA CHÍNH PHỦ
15
1. Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 của Chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra
2. Nghị định số 97/2011/NĐ-CP ngày 21/10/2011 của Chính phủ quy định
về Thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra
3. Nghị định số 76/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Tố cáo
4. Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 09/10/2012 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Khiếu nại
5. Nghị định số 78/2013/NĐ-CP ngày 17/7/2013 của Chính phủ về minh
bạch tài sản thu nhập
6. Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6/2013 quy định chi tiết một số
điều của Luật Phòng, chống tham nhũng
7. Thông tư số 40/2013/TT-TTCP ngày 29/7/2013 của Thanh tra Chính phủ
quy định thẩm quyền, nội dung thanh tra trách nhiệm thực hiện pháp luật về khiếu nại.
8. Thông tứ số 08/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 của Thanh tra Chính phủ
hướng dẫn thi hành các quy định về minh bạch tài sản, thu nhập.
(Lưu ý chỉ nghiên cứu thêm phần nội dung có liên quan đến nội dung có liên
quan đến trọng tâm của các Luật nêu trên)
10. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC ĐIỀU DƯỠNG
(Thí sinh thi chức danh Chuyên viên theo dõi công tác điều dưỡng,
Phòng Nghiệp vụ Y thuộc Sở Y tế)

TT DANH MỤC TÀI LIỆU ÔN TẬP NỘI DUNG ÔN TẬP
16
1
Thông tư số 07/2014/TT-BYT ngày
25/02/2014 của Bộ Y tế Quy định về
Quy tắc ứng xử của công chức, viên
chức, người lao động làm việc tại
các cơ sở Y tế.
Từ Điều 1 đến hết Điều 7 và Điều 11
(ôn tập 8/18 Điều).
2

Luật khám bệnh, chữa bệnh số
40/2009/QH12 ngày 23/11/2009 của
Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 6
thông qua; có hiệu lực thi hành từ
ngày 01/01/2011.
- Chương 2: Quyền và nghĩa vụ của
người bệnh (từ Điều 7 đến hết Điều
16);
- Mục 3, Mục 4 (Chương 3) về quyền
và nghĩa vụ của người hành nghề (từ
Điều 31 đến hết Điều 40);
- Mục 4 (Chương 4): Quyền và trách
nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh (từ Điều 52 đến hết Điều 53).
( ôn tập: 22/91 Điều).

3
Luật phòng chống bệnh truyền

nhiễm số 03/2007/QH12 của Quốc
hội khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông
qua; có hiệu lực thi hành từ ngày
01/7/2008.
- Mục 1 (chương II): Thông tin, giáo
dục, truyền thông về phòng chống
bệnh truyền nhiễm;
- Mục 4 (Chương II): An toàn sinh học
trong xét nghiệm;
- Mục 5 (chương II): Sử dụng vác xin,
sinh phẩm Y tế trong phòng bệnh;
- Mục 6 (chương II): Phòng lây nhiễm
bệnh truyền nhiễm tại cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh.
(ôn tập 15/64 Điều)
4 Luật Bảo hiểm Y tế - Điều 12, Điều 13 chương II
- Điều 16 chương III
- Điều 21, Điều 22, Điều 23 chương
IV.
- Điều 24, Điều 26, Điều 27, Điều 28,
17
chương V.
- Điều 36 đến hết Điều 45 chương VIII
(ôn tập 20/52 Điều)
5
Quyết định số 16/2012/QĐ-UBND
ngày 19/9/2012 của UBND tỉnh
Tuyên Quang về việc phê duyệt Quy
hoạch phát triển sự nghiệp Y tế đến
năm 2015, định hướng đến năm

2020.
Phần I: Quan điểm, mục tiêu.
Phần III: Các giải pháp thực hiện quy
hoạch
6
Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày
26/01/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn
công tác điều dưỡng về chăm sóc
người bệnh trong bệnh viện
Toàn bộ Văn bản
7
Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày
14/10/2009 của Bộ Y tế hướng dẫn
tổ chức thực hiện công tác kiểm soát
nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh
Toàn bộ Văn bản
11. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ Y TẾ
(Thí sinh thi chức danh Chuyên viên thuộc Phòng Y tế
huyện Sơn Dương và thành phố Tuyên Quang)
1. Thông tư số 07/2014/TT-BYT ngày 25/02/2014 của Bộ Y tế Quy định về
Quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, người lao động làm việc tại các cơ sở Y tế.
18
2. Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009 của Quốc
hội khóa XII, kỳ họp thứ 6 thông qua; có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011.
3. Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm số 03/2007/QH12 của Quốc hội
khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua; có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008.
4. Luật Dược số 34/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội khóa XI.
5. Luật Bảo hiểm Y tế (Luật số 25/2008/QH12)
6. Quyết định số 16/2012/QĐ-UBND ngày 19/9/2012 của UBND tỉnh Tuyên

Quang về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển sự nghiệp Y tế đến năm 2015, định
hướng đến năm 2020.
7. Bộ tiêu chí Quốc gia về Y tế xã giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo
Quyết định số 3447/QĐ-BYT ngày 22/9/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
(Ngoài tài liệu này thí sinh cần ôn tập lại các kiến thức
chuyên môn đã học tại trường để phục vụ cho thi tuyển)
12. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP
(Thí sinh thi chức danh Chuyên viên theo dõi công nghiệp khai thức mỏ và chế
biến khoáng sản thuộc Sở Công Thương; Chuyên viên tham mưu quản lý công
nghiệp thuộc Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Chiêm Hóa)
19
1. Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản số 38/2009
QH12 ngày 19/6/2009.
Trọng tâm các chương: 2, 3, 4, 5, 7
2. Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình.
Trọng tâm các chương: 1, 2, 3, 4
3. Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ
về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
4. Thông tư liên tịch số 07/2008/TTLT-BCT-BNV ngày 28/5/2008 của Liên
Bộ Công Thương, Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của cơ quan chuyên môn về công thương thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện.
5. Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 09/8/2009 của Thủ tướng Chính
phủ ban hành quy chế quản lý cụm công nghiệp.
6. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang khóa XV liên quan đến lĩnh
vực phát triển công nghiệp
7. Thông tư số 33/2012/TT-BCT ngày 14/11/2012 của Bộ Công Thương quy
định lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế mỏ, dự án đầu tư xây dựng mỏ khoáng sản rắn

13. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI
(Thí sinh thi chức danh Chuyên viên theo dõi Thương mại
thuộc Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Na Hang)
20
A/ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC CẦN NGHIÊN
CỨU TRONG QUÁ TRÌNH ÔN THI MÔN CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI
1. Luật Thương mại của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005.
2. Thông tư Liên tịch số 07/2008/TTLT-BCT-BNV ngày 28/5/2008 của
Liên bộ Bộ Công Thương và Bộ Nội vụ về Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về công thương thuộc Uỷ
ban nhân dân tỉnh, cấp huyện.
3. Nghị định số 37/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết Luật
Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại.
4. Thông tư liên tịch số 07/2007/TTLT-BTM-BTC ngày 06 tháng 7 năm 2007
hướng dẫn thực hiện một số điều về khuyến mại và hội chợ, triển lãm thương mại.
5. Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm.
6. Thông tư 29/2012/TT-BCT ngày 05/10/2012 của Bộ Công Thương về
việc quy định cấp, thu hồi giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP thuộc trách
nhiệm quản lý của Bộ Công Thương.
7. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 59/2010/QH12 được Quốc hội
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày
17 tháng 11 năm 2010
8. Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ về Thương
mại điện tử;
9. Nghị Quyết Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang Khóa XV.
B/ MỘT SỐ NỘI DUNG CỤ THỂ VÀ GIỚI HẠN ÔN
I. Giới thiệu một số nội dung quy định tại Luật Thương mại của Quốc hội

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 36/2005/QH11 ngày 14
tháng 6 năm 2005.
Tập trung vào các điều sau:
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2.Đối tượng áp dụng:
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Điều 6. Thương nhân
Điều 7. Nghĩa vụ đăng ký kinh doanh của thương nhân
Điều 8. Cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động thương mại
II. Giới thiệu Nội dung Thông tư Liên tịch số 07/2008/TTLT-BCT-BNV
ngày 28/5/2008 của Liên bộ Bộ Công Thương và Bộ Nội vụ về Hướng dẫn chức
21
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về công
thương thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, cấp huyện.
Tập trung nghiên cứu nội dung: Điểm 6, Mục II Phần I; Mục I và Mục II
Phần II.
Quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của ngành Công Thương về công tác
thương mại:
Phần I
I. SỞ CÔNG THƯƠNG
II. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN
Phần II
CƠ QUAN CHUYÊN MÔN VỀ CÔNG THƯƠNG THUỘC UỶ BAN
NHÂN DÂN HUYỆN, QUẬN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH
I. VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG
II. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN
III. Giới thiệu Nghị định số 37/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi
tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại; Thông tư liên tịch số
07/2007/TTLT-BTM-BTC ngày 06 tháng 7 năm 2007 hướng dẫn thực hiện một
số điều về khuyến mại và hội chợ, triển lãm thương mại.

- Nghị định số 37/2006/NĐ-CP của Chính phủ có 6 chương, 43 điều. Tập
trung nghiên cứu Chương I, gồm 03 điều.
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Điều 3. Quản lý nhà nước về hoạt động xúc tiến thương mại
IV. Thông tư liên tịch số 07/2007/TTLT-BTM-BTC ngày 06 tháng 7 năm
2007 hướng dẫn thực hiện một số điều về khuyến mại và hội chợ, triển lãm
thương mại:
Tập trung nghiên cứu 02 Mục “Mục II. Khuyến mại” và “Mục III. Hội chợ,
triến lãm thương mại”
V. Giới thiệu Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm;
Thông tư 29/2012/TT-BCT ngày 05/10/2012 của Bộ Công Thương về việc quy
định cấp, thu hồi giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP thuộc trách nhiệm
quản lý của Bộ Công Thương.
VI. Thông tư 29/2012/TT-BCT ngày 05/10/2012 của Bộ Công Thương về
việc quy định cấp, thu hồi giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP thuộc
trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương
1. Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận
22
2. Tiếp nhận và thẩm định tính hợp lệ của hồ sơ.
3. Cấp và cấp lại Giấy chứng nhận
4. Thu hồi Giấy chứng nhận
5. Trách nhiệm của cơ sở sản xuất, kinh doanh các loại rượu, bia, nước giải
khát, sữa chế biến, dầu thực vật, sản phẩm chế biến bột và tinh bột, bánh, mứt, kẹo;
dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm.
VII. Giới thiệu Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 59/2010/QH12
được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ
8 thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2010.
- Tập trung nghiên cứu một số nội dung sau: Từ Điều 1 đến Điều 11

(Chương I); Điều 27, Điều 28 (Chương III); Điều 47, Điều 49 (Chương V).
VIII. Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ về
Thương mại điện tử;
Tập trung ôn từ Điều 3 đến Điều 8
IX. Giới thiệu Nghị Quyết Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang
Khóa XV (Nội dung liên quan đến thương mại, dịch vụ thương mai).
Tập trung nghiên cứu một số nội dung chủ yếu sau:
1. Thời gian tổ chức Đại hội:
2. Những nội dung đánh giá tình hình 5 năm 2005 - 2010:
3. Về phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp 5 năm 2010 - 2015
14. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP - THƯƠNG MẠI
(Thí sinh thi chức danh Chuyên viên theo dõi Công nghiêp - Thương mại
thuộc Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Sơn Dương)
MỤC I
23
1. Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản số 38/2009
QH12 ngày 19/6/2009.
Trọng tâm các chương: 2,3,4,5,7
2. Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình.
Trọng tâm các chương: 1,2,3,4
3. Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ
về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
4. Thông tư liên tịch số 07/2008/TTLT-BCT-BNV ngày 28/5/2008 của Liên
Bộ Công Thương, Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của cơ quan chuyên môn về công thương thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện.
MỤC II
A/ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC CẦN NGHIÊN CỨU

TRONG QUÁ TRÌNH ÔN THI MÔN CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI
1. Luật Thương mại của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005.
2. Thông tư Liên tịch số 07/2008/TTLT-BCT-BNV ngày 28/5/2008 của
Liên bộ Bộ Công Thương và Bộ Nội vụ về Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về công thương thuộc Uỷ
ban nhân dân tỉnh, cấp huyện.
3. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 59/2010/QH12 được Quốc hội
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày
17 tháng 11 năm 2010
4. Nghị Quyết Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang Khóa XV.
B/ MỘT SỐ NỘI DUNG CỤ THỂ VÀ GIỚI HẠN ÔN
I. Giới thiệu một số nội dung quy định tại Luật Thương mại của Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng
6 năm 2005.
Luật có 09 Chương, 324 điều
Chương 1, có 23 điều. Tập trung vào các điều sau:
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2.Đối tượng áp dụng:
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Điều 6. Thương nhân
24
Điều 7. Nghĩa vụ đăng ký kinh doanh của thương nhân
Điều 8. Cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động thương mại
II. Giới thiệu Nội dung Thông tư Liên tịch số 07/2008/TTLT-BCT-BNV ngày
28/5/2008 của Liên bộ Bộ Công Thương và Bộ Nội vụ về Hướng dẫn chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về công thương
thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, cấp huyện.
Tập trung nghiên cứu nội dung: Điểm 6, Mục II Phần I; Mục I và Mục II Phần II.

Quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của ngành Công Thương về công tác
thương mại:
PHẦN I
1. Sở Công Thương
2. Nhiệm vụ và quyền hạn
PHẦN II
CƠ QUAN CHUYÊN MÔN VỀ CÔNG THƯƠNG THUỘC UỶ BAN
NHÂN DÂN HUYỆN,QUẬN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH
1. Vị trí và chức năng
2. Nhiệm vụ và quyền hạn
III. Giới thiệu Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 59/2010/QH12 được
Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 8 thông
qua ngày 17 tháng 11 năm 2010.
- Tập trung nghiên cứu một số nội dung sau: Từ Điều 1 đến Điều 11 (Chương
I); Điều 27, Điều 28 (Chương III); Điều 47, Điều 49 (Chương V).
CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Điều 6. Bảo vệ thông tin của người tiêu dùng số lượng, an toàn thực phẩm
cho người tiêu dùng khi mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ của cá nhân hoạt động
thương mại độc lập, thường xuyên, không phải đăng ký kinh doanh
Điều 8. Quyền của người tiêu dùng
Điều 9. Nghĩa vụ của người tiêu dùng
Điều 10. Các hành vi bị cấm
Điều 11. Xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
CHƯƠNG III
25

×