Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

bài tập HOÁ học và vấn đề môi TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.12 KB, 7 trang )

HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ, XÃ HỘI
Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 dựa vào nội dung:
Trong câu ca dao: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” đã đề cập đến một
chuỗi các phản ứng hóa học theo sơ đồ: 









. Đối với các quá trình trên người ta
đưa ra các nhận định sau:
(I) X chiếm thể tích lớn nhất trong không khí.
(II) X tồn tại dạng nhị phân tử ở điều kiện thường và là chất khí.
(III) Quá trình (2) cần cung cấp nhiệt độ hoặc cần có chất xúc tác mới xảy ra.
(IV) Quá trình (1) xảy ra dưới tác dụng của sấm trong cơn giông.
(V) Quá trình (5) là phản ứng oxi hóa khử nội phân tử.
Câu 1. Trong các nhận định trên, nhận định không đúng là:
A. I, II, IV. B. III, IV, V. C. III, V. D. II, III, V.
Câu 2. Nếu chỉ chấm dứt ở quá trình (3) thì sẽ gây ra hiện tượng:
A. Mưa axit. C. Khói mù quang hóa.
B. Mưa nitơ. D. A, C đều đúng
Câu 3. Trong thực tế, tại những vùng núi đá vôi, sự hòa tan của 

, 

…với 


tạo ra
lượng lớn muối cung cấp nguyên tố X cho sự phát triển của cây trồng. Tuy nhiên nước tại những
vùng núi đá vôi thường là nước cứng vì có chứa nhiều ion 

, 

. Để làm mềm nước cứng
vĩnh cửu người ta có thể dùng:
A. 



. B. . C. 



. D. 

.
Câu 4. Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự sống
trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân
của hiện tượng này là do:
A. Các hợp chất hữu cơ. C. Chất thải CFC do con người gây ra.
B. Sự thay đổi của khí hậu. D. Chất thải 

.
Câu 5. Hiện tượng mưa axit là do không khí bị ô nhiễm bởi dãy khí:
A. 

, 


, 

. B. CO, 

, NO. C. , CO, 

. D. 

, NO, 

.
Câu 6. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong
vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Trong các khí dưới đây, nguyên nhân
chính gây ra hiệu ứng nhà kính là:
A. 

. B. 

. C. 

. D. 

.
Câu 7. Khi nghiên cứu mẫu đất của một làng nghề tái chế chì, người ta đã xác định được hàm lượng chì
trong bùn và trong đất như sau:
Thứ tự
Mẫu nghiên cứu
Hàm lượng 


(ppm)
1
Mẫu bùn chứa nước thải ắc quy
1216,045
2
Mẫu đất nơi nấu chì
387,601
3
Mẫu đất giữa cánh đồng
101,436
4
Mẫu đất gần nơi nấu chì
2911,450
Hàm lượng chì lớn hơn 100,000 ppm là đất bị ô nhiễm. Trong các mẫu đất, bùn nghiên cứu trên,
mẫu chưa bị ô nhiễm chì là:
A. Mẫu 1, 4. B. Mẫu 2, 3. C. Cả 4 mẫu. D. Không mẫu nào.
Câu 8. Một chiếc nhiệt kế bị vỡ, để thu hồi thuỷ ngân rơi vãi tránh độc, người ta có thể dùng:
A. Bột than. B. Bột sắt. C. Bột lưu huỳnh. D. Cát.
Câu 9. Để khử một lượng nhỏ khí clo không may thoát ra trong phòng thí nghiệm, người ta dùng:
A. Dung dịch 

loãng. C. Dung dịch .
B. Dung dịch 

loãng. D. Dung dịch 




.

Câu 10. Nhóm gồm những ion gây ô nhiễm nguồn nước là:
A. 


, 


, 

, 

. C. 


, 


, 

, 

, 


.
B. 


, 



, 

, 

, 

, 

. D. 


, 


, 

, 

, 

.
Câu 11. Thuốc nổ đen (còn gọi là thuốc nổ không khói) là hỗn hợp của:
A. 

và S. B. 

và C. C. 

, C và S. D. 


, C và S.
Câu 12. Cho phèn chua vào nước, nước trong hơn là do:
A. Phản ứng hóa học xảy ra tạo ra dung dịch trong suốt.
B. 

thủy phân tạo 




kéo cặn bẩn lắng xuống đáy.
C. 




bọc lấy cặn bẩn lơ lửng, rồi nổi lên trên dễ vớt ra.
D. B, C đều đúng.
Câu 13. Tại những bãi đào vàng, nước sông đã nhiễm một loại hóa chất cực độc do thợ vàng sử dùng để
tách vàng khỏi cát và tạp chất. Đất ở ven sông cũng bị nhiễm chất độc này. Chất độc này cũng có
nhiều trong vỏ sắn. Chất độc đó là:
A. Nicôtin. B. Thủy ngân. C. Xianua. D. Đioxin.
Câu 14. Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam một loại hóa chất cực độc
phá hủy môi trường và gây ảnh hưởng nghiệm trong đến sức khỏe của con người, đó là chất độc
màu da cam. Chất độc này còn được gọi là:
A. 3-MCPD. B. Nicôtin. C. Đioxin. D. TNT.
Câu 15. Thuốc trừ sâu X được tổng hợp từ benzen là một thuốc trừ sâu có hoạt tính mạnh nhưng rất độc,
hiện nay người ta đã ngưng sử dụng X không phải vì tính kháng thuốc của sâu bọ với X mà vì tính
độc hại và tính chất hủy hoại môi trường của X. X là:

A. TNT. B. 666. C. DDT. D. Covac.
Câu 16. Một lượng lớn nước thải công nghiệp chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra sông suối là nguyên nhân gây
ô nhiễm môi trường tại nhiều khu vực trên đất nước ta. Để xử lí sơ bộ mẫu nước thải chứa các ion


¸

, 

, 

… người ta có thể dùng:
A. 



. B. 




. C. Đimetylete. D. Etanol.
Câu 17. Để nhận biết lượng vết CO có trong không khí, người ta có thể sử dụng:
A. 

. B. 



. C. 


. D. 



.
Câu 18. Để định lượng CO có trong không khí người ta thường dùng:
A. 



. B. 

. C. 

. D. 



.
Câu 19. Không khí bị ô nhiễm có thể do:
A. Các loại oxit CO, 

, 

… C. Các chất bụi nhẹ lơ lửng, bụi nặng.
B. Các chất tổng hợp ete, benzen… D. A, B, C đều đúng.
Câu 20. Trong các khẳng định sau, khẳng định không đúng là:
A. Nếu lượng 


tăng quá nhiều sẽ phá vỡ cân bằng tự nhiên gây ra hiệu ứng nhà kính.
B. Khí CO rất độc, nồng độ khoảng 250 ppm có thể gây tử vong vì ngộ độc.
C. 

trong không khí nếu nồng độ đạt 1,3 ppm thì gây hiệu ứng nhà kính.
D. Hơi thủy ngân nhẹ hơn không khí nên lơ lửng và rất độc, gây tai nạn cho con người và động vật.
Câu 21. Các chất gây ô nhiễm nguồn nước gồm:
A. Các anion: 


, 

, 


, 



B. Các kim loại nặng: 

, 

, 

, 

, 

.

C. Các hợp chất hữu cơ: DDT, tanin, lignin, xiprofloxaxin…
D. A, B, C đều đúng.
Câu 22. Trong các chất sau, chất không làm ô nhiễm môi trường đất là:
A. Các kim loại nặng trong phế thải luyện kim, sản xuất ô tô.
B. Phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật.
C. Chất phóng xạ.
D. A, B, C đều sai.
Câu 23. Nồng độ cho phép của một số kim loại trong đất là:
Nguyên tố
Nồng độ (ppm) trong đất
Nguyên tố
Nồng độ (ppm) trong đất



33 0,09



20.400 1900



33 3



94 10
Phân tích một mẫu đất ở gần một nhà máy luyện kim người ta thấy hàm lượng Cd2+, Pb2+, Cu2+,
Fe3+- của mẫu này lần lượt là: 28,75 ppm ; 85,18 ppm ; 27,58 ppm ; 20.395 ppm Nhận định đúng là:

A. Mẫu đất bị ô nhiễm 

, 

. C. Mẫu đất bị ô nhiễm 

, 

, 

.
B. Mẫu đất bị ô nhiễm 

, 

. D. A, B, C đều sai.
Câu 24. Sau thảm họa Trecnobun, vùng đất xung quanh nhà máy thuộc Ukraina đã bị ô nhiễm đất nặng
nề do chất phóng xạ, nguyên nhân là do đồng vị Sr80, I131, Cs137, U238… Trong đất ở địa điểm A
nằm trong vùng ô nhiễm có chứa U238, biết chu kì bán hủy của U238 là 4,5.109 năm, thời gian để
lượng Urani trên phân rã 6,8% là:
A. 4,57.108 năm. B. 2,5.109 năm. C. 1,75.1010 năm. D. 2,65.108 năm
Câu 25. Để xác định các ion kim loại hoặc ion kim loại có trong nước người ta thường dùng:
A. Phương pháp chuẩn độ kết tủa. C. Phương pháp thủy phân tích
B. Phương pháp sắc kí. D. Phương pháp quang phổ liên tục.
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 26, 27
Để xác định hàm lượng khí độc CO có trong không khí tại vùng có lò luyện cốc, người ta lấy 24,7
lít không khí (d = 1,2g/l) dẫn chậm toàn bộ qua ống đựng dư chất A. Đốt nóng ống đến 150 

, đến hoàn
toàn tạo ra một đơn chất rắn B. Hấp thụ B vào bình đựng KI dư, sau đó cho sản phẩm tác dụng vừa đủ với

7,76 ml dung dịch 





0,0022M.
Câu 26. A, B lần lượt là:
A. 

, 

. B. 



, 

. C. 

, 

. D. 



, 

.
Câu 27. Hàm lượng CO trong mẫu theo ppm là:

A. 40,32 ppm. B. 32,40 ppm. C. 52,28 ppm. D. 28,82 ppm.
Trả lời câu 28, 29
Để xác định hàm lượng 

 có trong không khí người ta làm thí nghiệm sau: Lấy 30 lít không khí
nhiễm 

 (d = 1,2g/l) cho đi qua thiết bị phân tích gồm bình đựng 

, thu được kết tủa A. Sau đó
axit hóa toàn bộ bình phân tích có kết tủa, thu khí thoát ra cho vào ống đựng 10ml dung dịch 

0,0107M
để oxi hóa hoàn toàn khí thoát ra tạo B kết tủa. Lượng 

dư phản ứng vừa đủ 12,85 ml dung dịch






0,01344M
Câu 28. A, B lần lượt là:
A. 

, 

. B. CdS, 




. C. CdS, S. D. 

, 



.
Câu 29. Hàm lượng 

 trong mẫu theo ppm là:
A. 16,92 ppm. B. 21,77 ppm. C. 18,51 ppm. D. 19,50 ppm.
Câu 30. Nguyên nhân dẫn đến lỗ thủng tầng ozon là:
A. Khí CO và 

. B. Khí Freon. C. Khí 

. D. Tia tử ngoại từ mặt
trời.
Câu 31. Hàm lượng khí CO2 trong không khí luôn cân bằng là do:
A. 

trong không khí có khả năng tác dụng với các chất khí khác.
B. Do quá trình quang hợp ở cây xanh và quá trình hô hấp ở thực vật và động vật.
C. 

bị hoà tan trong nước mưa.
D. 


bị phân huỷ bởi nhiệt.
Câu 32. 2 khí CO,

được coi là khí làm ô nhiễm môi trường vì :
A. Nồng độ CO cho phép trong không khí là 10 đến 20 phần triệu, nếu đến 50 phần triệu thì gây tổn
thương não bộ của động vật.
B. 

tuy không độc nhưng gây hiệu ứng nhà kính.
C. 

kết hợp với các cation tạo cacbonat bazơ làm ô nhiễm đất và nước.
D. A, B đúng.
Câu 33. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng:
A. Tầng ozon bị phá hủy.
B. Các tia tử ngoại chiếu trực tiếp xuống mặt đất không bị cản lại.
C. Trái Đất không thể trả lại lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời.
D. Bão từ Mặt Trời.
Câu 34. Biến đổi hoá học trên Trái Đất xảy ra khi có sự:
A. Biến đổi tầng ôzôn. C. Lũ lụt-hạn hán.
B. Quang hợp-hô hấp. D. Hiệu ứng nhà kính.
Câu 35. Khi xử lý CO, 

; mục đích chính là biển đổi 2 khí này thành:
A. 

, muối cacbonat. C. 

, 


.
B. 

, 

. D. 

, 

.
Câu 36. Khí 

quá nhiều trong khí quyển sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính, hiệu ứng nhà kính có tác hại:
A. Làm thủng tầng ozon. C. Tạo ra mưa axit.
B. Làm Trái Đất nóng lên, làm tan băng. D. Tất cả đều đúng.
Câu 37. Các oxit của nito có dạng 

trong không khí là nguyên nhân gây ra ô nhiễm. Nguồn tạo ra khí


phổ biến hiện nay là:
A. Bình acquy. C. Thuốc diệt cỏ.
B. Khí thải của phương tiện giao thông. D. Phân bón hóa học.
Câu 38. Hóa chất được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy công nghiệp hiện nay để xử lý các khí thải
công nghiệp một cách tiện lợi, kinh tế và hiệu quả là:
A. 

. B. 





. C. Than hoạt tính. D. Nước tinh khiết.
Câu 39. Hiện nay không còn khuyến khích xây dựng các nhà máy nhiệt điện là do:
A. Nguồn nguyên liệu cạn kiệt.
B. Khí thải tạo thành gây ô nhiễm môi trường (NO, 

, 

,…).
C. Quá trình khai thác và vận chuyển nguyên liệu nguy hiểm và khó khăn.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 40. Khi đốt phân bò chúng ta sẽ có thể dễ bị ngộ độc bởi:
A. Asen. B. phot pho. C. amoniclorua. D. khí thải.
Câu 41. Đốt cháy chai nhựa plastic thì nó trở thành:
A. Chất dẻo màu đen. C. vẫn là nhựa plastic.
B. Than hoạt tính. D. trở thành chất lỏng màu đen
Câu 42. Việc đốt cháy các loại nhiên liệu hóa thạch là một nguyên nhân chính gây ra mưa axit. Chuỗi
mô tả sự hình thành mưa axit là :
A. S + 



+ 



+ 

 




.
B. S + 



+ 

 



.
C. C + 



+ 

 



.
D. Không có câu nào đúng.
Câu 43. Để xử lí chất thải là axit, người ta thường dùng:
A. . B. 





. C. 

. D. Tất cả đều sai.
Câu 44. Phương pháp chung nhất để loại bỏ chất độc hại là :
A. Sử dụng chất hóa học để tạo thành chất không độc hoặc ít độc hại hơn.
B. Ngăn chặn không cho chất độc hại tiếp xúc với cơ thể ngừơi.
C. Cô lập chất độc hại trong nhưng dụng cụ đặc biệt.
D. Làm cho chất độc hại tan đi bằng cách xịt nứơc.
Câu 45. Ta có thể dễ dàng nhận ra không khí bị ô nhiễm dựa vào:
A. Màu. B. mùi. C. tác dụng sinh lí. D. Cả B và C.
Câu 46. Dẫn không khí bị ô nhiễm qua Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện vệt màu đen.Không khí bị
nhiễm bẩn bởi khí:
A. 

. B. 

. C. 

. D. 

.
Câu 47. Thủng tầng ozon gây ra những tác hại:
A. Làm giòn cao su, chất dẻo. C. Bảo vệ cuộc sống con người.
B. Ngăn tia cực tím. D. Cả A, B, C.
Câu 48. Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng về vị trí tầng ozon gồm:
I. Trên tầng đối lưu II. Đáy tầng bình lưu III. Tùy theo vĩ độ
A. I, II. B. I, III. C. II, III. D. I, II, III.

Câu 49. Một trong những chất gây thủng tầng ozon là freon. Chất này có chủ yếu thoát ra từ:
A. Máy vi tính. C. Tủ lạnh, máy điều hòa.
B. Nồi cơm điện, ấm điện. D. Tất cả đều sai.
Câu 50. Chất chủ yếu gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính là:
A. 

. B. 

. C. 

. D. 

.
Câu 51. Khi làm thí nghiệm với P xong, trước khi rửa ống nghiệm, người ta ngâm ống nghiệm vào:
A. 

. B. 





. C. 

. D. Cả A, B, C.
Câu 52. Cho các chất sau đây:
Kim loại nặng (

, 


…) (1) ; 

(2) ; CO (3) ; 

(4) ; CFC (5); FAN (6).
Những chất có thể gây ô nhiễm môi trường là:
A. 3,4,5. B. 1,3,4,5. C. 1,2,3,5. D. 1,2,3,4,5,6.
Câu 53. Nồng độ tối đa cho phép của 1 số anion trong nước 

(1), 


(2), 


(3), 


(4) để
đảm bảo không gây độc cho người và động vật theo thứ tự tăng dần hàm lượng là:
A. (1) < (2) < (3) < (4). C. (3) < (2) < (1) < (4).
B. (3) < (4) < (1) < (2). D. Tất cả đều sai.
Câu 54. Không khí sạch là không khí có thành phần: nitơ và oxi lần lượt là: (đơn vị: %)
A. 78 , 21. B. 79, 20. C. 78 , 20. D. 79, 19.

×