Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Chuyên đề sóng cơ và sóng âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.45 KB, 26 trang )

CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ- SÓNG ÂM
CHƯƠNG III : SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.
1. CÁC ĐỊNH NGHĨA:
+ Sóng cơ là những dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất theo thơig gian.
+ Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất
thì dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.
+ Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương
truyền sóng.
Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.
+ Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền
sóng.
Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo.
+ Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của một phần tử vật chất của môi trường có sóng truyền qua.
+ Chu kỳ sóng T: là chu kỳ dao động của một phần tử vật chất của môi trường sóng truyền qua.
+ Tần số f: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ són : f =
+ Tốc độ truyền sóng v : là tốc độ lan truyền dao động trongmôi trường .
+ Bước sóng (:là quảng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ. ( = vT = .
+Bước sóng ( cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động
cùng pha với nhau.
+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là ,
và hai điểm gần nhau nhất vuông pha nhau cách nhau
2. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
Nếu phương trình sóng tại O là uO =Aocos((t) thì phương trình sóng tại M trên phương truyền sóng
là:
uM = AMcos((t - ∆t) . Hay uM =AMcos ((t - 2(§)
Nếu bỏ qua mất mát năng lượng trong quá trình
truyền sóng thì biên độ sóng tại A và tại M bằng nhau
(Ao = AM = A). Thì : uM =Acos 2(( )
Phương trình sóng tại M trên phương truyền sóng là: uN = ANcos(((t - ∆t) .
Hay uN =ANcos ((t - 2(§)


Nếu bỏ qua mất mát năng lượng trong quá trình truyền sóng thì biên độ sóng tại A và tại M bằng
nhau(Ao = AM = AN =A).
Thì : uN =Acos( ) .
Độ lệch pha giữa hai điểm M và N là : § trong
đó: §
3. GIAO THOA SÓNG.
* Nguồn kết hợp, sóng kết hợp, Sự giao thoa của sóng kết hợp.
+ Hai nguồn dao động cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian gọi là hai
nguồn kết hợp.
+ Hai sóng có cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian gọi là hai sóng kết hợp.
+ Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chổ cố
định mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt.
*Lý thuyết về giao thoa:
+Giả sử S1 và S2 là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng uS1 =uS2 = Acos và cùng
truyến đến điểm M
( với S1M = d1 và S2M = d2 ). Gọi v là tốc độ truyền sóng. Phương trình dao động tại M do S1
và S2 truyền đến lần lượt là:
u1M = Acos u2M = Acos
+Phương trình dao động tại M: uM = u1M
T
1
f
v
2
λ
4
λ
OM
λ
λ

x
T
t

ON
λ
2
t y
ω
λ
Π

2
d
ϕ
λ
Π
∆ =
d= y-x
T
t
π
2
1
2
( )t d
ω
λ
Π


2
2
( )t d
ω
λ
Π

λ
π
)(
12
dd −
)
2
(2
21
λ
π
dd
T
t +

M
S
1
S
2
d
1
d

2
MO N
x
y
4
λ
2
λ
λ
CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ- SÓNG ÂM
+ u2M = 2Acoscos
Dao động của phần tử tại M là dao động điều hoà cùng chu kỳ với hai nguồn và có biên độ:
AM = 2Acos và
+ Khi hai sóng kết hợp gặp nhau:
-Tại những chổ chúng cùng pha, chúng
sẽ tăng cường nhau, biên độ dao động tổng hợp đạt cực đại:
VỊ TRÍ CÁC CỰC ĐẠI GIAO THOA(Gợn lồi): Những chổ mà hiệu đường đi bằng một số nguyên lần
bước sóng: d1 – d2 = k( ;( k = 0, (1, ( 2 , ) dao động của môi trường ở đây là mạnh nhất.
-Tại những chổ chúng ngược pha, chúng sẽ triệt tiêu nhau, biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực
tiểu:
VỊ TRÍ CÁC CỰC TIỂU GIAO THOA(Gợn lõm) : Những chổ mà hiệu đường đi bằng một số lẻ nữa
bước sóng:
d1 – d2 = (2k + 1) , ;( k = 0, (1, ( 2 , ) dao động của môi trường ở đây là yếu nhất.
-Tại những điểm khác thì biên độ sóng có giá trị trung gian.
*Điều kiện giao thoa: thỏa mãn là hai sóng kết hợp có các đặc điểm sau :
-Dao động cùng phương , cùng chu kỳ hay tần số
- Có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
4.SÓNG DỪNG
+ Sóng dừng là sóng truyền trên sợi dây trong trưởng hợp xuất hiện các nút và các bụng
+ Sóng dừng có được là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ cùng phát ra từ một nguồn.

+ Lập phương trình sóng dừng: Giả sử sóng tại A có phơng trình : uA= a cos§t lập phương trình dao
động của sóng tại M cách A( hoặc cách B) một khoảng x, biết vận tốc truyền sóng là v, chiều dài dây là l
và tần số f
+ Điều kiện để có sóng dừng
-Để có sóng dừng trên sợi dây với hai nút ở hai đầu (hai đầu cố định) thì chiều dài của sợi dây phải
bằng một số nguyên lần nữa bước sóng. l = k
-Để có sóng dừng trên sợi dây với một đầu là nút một đầu là bụng (một đầu cố định, một đầu dao
động) thì chiều dài của sợi dây phải bằng một số lẻ bước sóng. l = (2k + 1)
+ Đặc điểm của sóng dừng
-Biên độ dao động của phần tử vật chất ở mỗi điểm không đổi theo thời gian.
-Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề là .
-Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề là .
+ Xác định bước sóng, tốc độ truyền sóng nhờ sóng dừng: -Khoảng cách giữa hai nút sóng là .
-Tốc độ truyền sóng: v = (f = .
5. ÂM THANH
* Sóng âm: Sóng âm là những sóng cơ truyền trong môi trường khí, lỏng, rắn .Tần số của của
sóng âm cũng là tần số âm .
*Nguồn âm: Một vật dao động tạo phát ra âm là một nguồn âm.
*Âm nghe được , hạ âm, siêu âm
+Âm nghe được(âm thanh) có tần số từ 16Hz đến 20000Hz và gây ra cảm giác âm trong tai con người.
+Hạ âm : Những sóng cơ học tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm, tai người không nghe được
+siêu âm :Những sóng cơ học tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm , tai người không nghe được.
+Sóng âm, sóng hạ âm, sóng siêu âm đều là những sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất
nhưng chúng có tần số khác nhau và tai người chỉ cảm thụ được âm thanh chứ không cảm thụ được sóng
hạ âm và sóng siêu âm.
+Nhạc âm có tần số xác định.
* Môi trường truyền âm
Sóng âm truyền được trong cả ba môi trường rắn, lỏng và khí nhưng không truyền được trong chân
không.
λ

π
)(
12
dd −
1 2
( )
M
d d
ϕ
λ
Π +
= −
2
λ
ω
2
λ
4
1
4
λ
2
λ
4
λ
2
λ
T
λ
A M B

x
l
A M B
x
l
CHUN ĐỀ : SĨNG CƠ- SĨNG ÂM
Các vật liệu như bơng, nhung, tấm xốp có tính đàn hồi kém nên truyền âm kém, chúng được dùng làm
vật liệu cách âm.
*Tốc độ truyền âm: Sóng âm truyền trong mỗi mơi trường với một tốc độ xác định.
-Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ của mơi trường và nhiệt độ của mơi trường.
-Nói chung tốc độ âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
-Khi âm truyền từ mơi trường này sang mơi trường khác thì vận tốc truyền âm thay đổi, bước sóng của
sóng âm thay đổi còn tần số của âm thì khơng thay đổi.
* Các đặc tính vật lý của âm
-Tần số âm: Tần số của của sóng âm cũng là tần số âm .
-Cường độ âm : I tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị
diện tích đặt tại điểm đó, vng góc với phuơng truyền sóng trong một đơn vị thời gian .
Đơn vị cường độ âm là W/m2.
-Mức Cường độ âm : Mức cường độ âm L là lơga thập phân của thương số giữa cường độ âm I và
cường độ âm chuẩn Io: L(B) = lg. hoặc L(dB) = 10lg
+Đơn vị của mức cường độ âm là ben (B), thực tế thường dùng ước số của ben là đềxiben (dB):1B =
10dB.
-Âm cơ bản và hoạ âm : Sóng âm do một người hay một nhạc cụ phát ra là tổng hợp của nhiều sóng âm
phát ra cùng một lúc. Các sóng này có tần số là f, 2f, 3f, …. Âm có tần số f gọi là hoạ âm cơ bản, các âm
có tần số 2f, 3f, … gọi là các hoạ âm thứ 2, thứ 3, …. Tập hợp các hoạ âm tạo thành phổ của nhạc âm nói
trên
-Đồ thị dao động âm : của cùng một nhạc âm (như âm la chẳng hạn) do các nhạc cụ khác nhau phát ra thì
hồn tồn khác nhau.
* Các đặc tính sinh lý của âm
+ Độ cao của âm: phụ vào tần số của âm.

Âm cao (hoặc thanh) có tần số lớn, âm thấp (hoặc trầm) có tần số nhỏ.
+ Độ to của âm: gắn liền với đặc trưng vật lý mức cường độ âm.
+ Âm sắc: Giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị
dao động âm
CHỦ ĐỀ 1 : CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SĨNG & THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH SĨNG

1. Bước sóng ( = vT = .
2. Độ lệch pha :
Giữa hai điểm trên một phương truyền
sóng cách nhau một đoạn có độ lệch pha là:

Chú ý: Từ cơng thức trên ta có thể
suy ra một số trường hợp thường gặp
sau : (Như hệ quả ở vấn đề 1)
- Hai dao động cùng pha khi có : → .
- Hai dao động ngược pha khi có :
→ .
- Hai dao động vng pha khi có :
→ .
3. Viết phương trình sóng :

Muốn viết
phương trình dao động tại một điểm bất kỳ nào đó trên phương truyền, ta phải biết được phương trình
dao động của một điểm nào đó cho trước.
Cho phương trình sóng tại O là : u
0
(t) = A.cos ωt = A.cost. điểm M cách O khoảng x
+ Sóng truyền từ O tới M : u
M
(t)

= Acos (ωt –2π ) hay: u
M
(t) = Acos
+ Sóng truyền từ M tới O : u
M
(t) =
o
I
I
o
I
I
f
v
21
xxd −=
λ
π
λ
πϕ
d
xx
22
21
=

=∆
πϕ
2k=∆
λ

kd
=
πϕ
)12( +=∆ k
λ
)
2
1
( += kd
2
)12(
π
ϕ
+=∆ k
2
)
2
1
(
λ
+= kd
T
π
2
x
λ














λ
π
x
T
t
2
x
λ












+

λ
π
x
T
t
2
CHUN ĐỀ : SĨNG CƠ- SĨNG ÂM
Acos (ωt + 2π ) hay: u
M
(t) = Acos
Câu 1: Chọn câu đúng
A. Chỉ có chất khí mới truyền được sóng dọc B. Sóng truyền tại mặt nước là
sóng ngang
C. Khi sóng truyền thì vật chất cũng truyền theo D. Các câu trên đều sai
Câu 2: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau :
A. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc truyền sóng.
B. Chu kì chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì của sóng.
C. Năng lượng của sóng tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số .
D. Biên độ của sóng luôn luôn không đổi.
Câu 3: Chọn câu sai.
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điển dao đôïng cùng pha.
B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trong một chu kỳ.
C. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao
động cùng pha
D. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số lẻ nửa lần bước sóng thì dao
động ngược pha
Câu 4 : Câu nói nào là đúng khi nói về bước sóng.
A. Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền nhanh hay chậm của sóng
B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong khoảng thời gian một giây.
C. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trọng một chu kỳ.

D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhất dao động ngược pha
Câu 5: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong mơi trường.
A. sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn.
B. Sóng truyền đi khơng mang theo vật chất của mơi trường
C. Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng
D. Sóng càng mạnh truyển đi càng nhanh.
Câu 6: Trên môït phương truyền sóng, những điểm dao động ngược pha cách nhau một
khoảng:
A. § ( n§Z ) B. §
C. §
D. § Câu 7: Một
người quan sát 1 chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy nó nhơ lên cao 6 lần trong 15 giây. Coi sóng
bi ển là sóng ngang. Chu kì dao động của sóng biển là :
A. T = 2,5 (s) B. T = 3 (s) C. T = 5 (s) D. T = 6(s)
Câu 8: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có
6 ngọn sóng qua trước mặt trọng 8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 2,66 m/s B. 1,25m/s C. 2,5m/s D. 1,5 m/s
Câu 9:Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng
cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :
A. v = 50cm/s. B. v = 50m/s. C. v = 45 cm/s. D. v = 200 cm/s.
Câu 10: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng § 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần
nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là:
A. 4 m B. 1m C. 1,5m D. 2m
Câu 11: Hai điểm ở cách một nguồn âm những khoảng 6,1m và 6,35m, tần số âm là 680Hz, vận tốc truyền âm
trong không khí là 340m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại hai điểm trên là:
A. B. C. D.
Câu 12:Một sóng ngang truyền dọc theo sợi dây với tần số f = 10(Hz), hai điểm trên dây cách nhau
50(cm) dao động với độ lệch pha 5π/3. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng
A. 6(m/s). B. 3(m/s). C. 10(m/s). D.5(m/s).
Câu 13:Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước vận tốc 2m/s. Người ta thấy hai

λ






+
2
1
n

2
n
λ
22
1
λ






+n
λ
n
λ
4
π

2
π
π
4
π
CHUN ĐỀ : SĨNG CƠ- SĨNG ÂM
điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40cm ln dao
động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là:
A. 0,4Hz B. 1,5Hz C. 2Hz D. 2,5Hz
Câu 14: Sóng biển có bước sóng 2,5 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và
dao động ngược pha là:
A. 0 B. 2,5 m. C. 0,625m D. 1.25m
Câu 15: Người ta đặt trong nước một nguồn âm có tần số 725Hz và vận tốc truyền âm trong nước là 1450m/s.
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trong nứơc dao động ngược pha là:
A. 0,25m B. 1m C. 0,5m D.1cm
Câu 16: Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương
truyền sóng cách nhau 25cm ln lệch pha nhau§. Vận tốc truyền sóng nước là:
A. 500m/s B. 1km/s C. 250m/s D.
750m/s
Câu 17:Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng§3m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 900 là:
A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D. Một giá trị khác.
Câu 18: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng § 5m. Khoảng cách giữa hai điểm gần
nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là:
A. 10m B. 2,5m C. 5m D. 1,25m.
Câu 19: Tại 1 điểm O trên mặt nước n tĩnh có 1 nguồn D Đ ĐH theo phương thẳng đứng với
tần số f = 2(Hz).Từ điểm O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2
gợn sóng liên tiếp là 20(cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :
A. 20(cm / s) B. 40(cm / s) C. 80(cm / s) D. 120 (cm / s)
Câu 20: Khi âm truyền từ khơng khí vào nước, bước sóng của nó tăng hay giảm bao nhiêu lần? Biết vận

tốc âm trong nước là 1530m/s, trong khơng khí là 340m/s.
A.khơng đổi B.tăng 4,5 lần C.giảm 4,5 lần D.giảm 1190 lần.
Câu 21: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhơ lên cao 10 lần trong 18s, khoảng
cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là
A. v = 1m/s B. v = 2 m/s C. v = 1,8 m/s D. v = 3,6 m/s.
Câu 22:Phương sóng tại nguồn O là uo=Acos(t+)cm.Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn
OM = d là:
A.§
B. §
C. §
D. §
Câu 23: Chọn câu trả lời đúng:
Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 1m/s. Phương trình sóng của một
điểm O trên phương truyền đó là:U0 = 3sin(t(cm).Phương trình sóng tại một điểm M nằm sau O và cách
O 25cm là:
A.Um = 3sin((t -§) (cm). B. Um = 3cos((t -§)
(cm).
C.Um =3.cos((t -§)(cm). D. Um = 3sin((t -§) (cm).
Câu 24: Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 2. sin2πt (cm) tạo ra
một sóng ngang trên dây có vận tốc v= 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm
dao động với phương trình:
A.uM = 2.cos(2πt -)(cm) B.uM = 2.cos(2πt -) (cm)
C.uM = 2.cos(2πt - π)(cm) D.uM=2.cos2πt (cm)
Câu 25: Một sóng cơ học lan truyền trên 1 phương truyền sóng với vận tốc 40 (cm / s).
Phương trình sóng của 1 điểm O trên phương truyền đó là : u o = 2 sin 2 t (cm). Phương trình
4
π
λ
λ
.cos .

d
u A t
ω ϕ π
λ
 
= + −
 ÷
 
.cos 2 .
d
u A t
ω π
λ
 
= −
 ÷
 
.cos 2 .
d
u A t
ω ϕ π
λ
 
= + −
 ÷
 
.cos 2 .u A t
d
λ
ω ϕ π

 
= + −
 ÷
 
2
π
3
2
π
3
4
π
4
π
5
2
π
3
4
π
π
CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ- SÓNG ÂM
sóng tại 1 điểm M nằm trước O và cách O 1 đoạn 10(cm) là :
A.u M =2 cos(2 t ) B.u M =2cos(2 t -)
C.u M = 2cos(2t +) D.u M = 2cos(2 t -)
Câu 26: Một nguồn sóng tại O có phương trình u0 = a.cos(10§t) truyền theo phương Ox đến điểm M
cách O một đoạn x có phương trình u = a.cos(10§t - 4x), x(m). Vận tốc truyền sóng là
A. 9,14m/s B. 8,85m/s C. 7,85m/s
D. 7,14m/s
Câu 27: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm),

trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của
sóng là
A. 334 m/s. B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s.
Câu 28: Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn
x(m) có phương trình sóng : u = 4 cos ( t - x) (cm). Vận tốc trong môi trường đó có giá trị :
A. 0,5(m / s) B. 1 (m / s) C. 1,5 (m / s) D. 2(m / s)
Câu 29: Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn
x(m) có phương trình sóng : u = 4 cos ( t - x) (cm). Vận tốc trong môi trường đó có giá trị :
A. 0,5(m / s) B. 1 (m / s) C. 1,5 (m / s)
D. 2(m / s)
Nâng cao:
Câu 30: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng 1 phương truyền
sóng với vận tốc v = 20(m / s). Cho biết tại O dao động có phương trình u o = 4 cos ( 2 f t - )
(cm) và tại 2 điểm gần nhau nhất cách nhau 6(m) trên cùng phương truyền sóng thì dao
động lệch pha nhau (rad). Cho ON = 0,5(m). Phương trình sóng tại N là :
A.u N = 4cos(t -) B.u N = 4cos(t -)
C.u N =4cos(t -) D.u N = 4cos(t - )

Câu 31: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số
sóng lên 2 lần thì bước sóng
A. Tăng 4 lần B. Tăng 2 lần C. Không đổi D. Giảm 2 lần.
Câu 32: Trên mặt một chất lỏng, tại O có
một nguồn sóng cơ dao động có tần số§.
Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó
trong khoảng §. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao
động tại O. Giá trị của vận tốc đó là:
A. 2m/s B. 3m/s C.2,4m/s D.1,6m/s
Dùng dữ kiện sau đây để trả lời bài 34,35
Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5cm, chu kì T = 2s.
Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm.

Câu 34 Phương trình dao động tại M cách O 1,5 cm là:
A. (t > 0,5s) b. (t > 0,5s)
c. (t > 0,5s)
d. (t > 0,5s)
Câu 35 Tính thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất. Coi biên độ dao động không đổi.
A. t = 0,5s B. t = 1s C. t = 3s D. t = 0,25s
Câu 36 : Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm
t = 0 , điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+). Một điểm cách nguồn 1 khoảng bằng 1/4
bước sóng có li độ 5(cm) ở thời điểm bằng 1/2 chu kì. Biên độ của sóng là
A. -5 (cm) B. 5(cm) C. 5 (cm) D. 5(cm)
Câu 37: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O
là :
u o = A sin t (cm). Một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = 1/2 chu kì
ππ
2
π
π
4
π
π
4
π
ππ
3
π
2
3
π
3
π

2
3
π
π
6
π
2
3
π
20
9
π
2
9
π
20
9
π
4
9
π
40
9
π
2
9
π
40
9
π

4
9
π
Hzf 30=
s
m
v
s
m
9,26,1 <<
1,5sin( )
4
M
u t cm
π
π
= +
1,5sin(2 )
2
M
u t cm
π
π
= −
1,5sin( )
2
M
u t cm
π
π

= −
1,5sin( )
M
u t cm
π π
= −
2
3
2
2
T
π
CHUN ĐỀ : SĨNG CƠ- SĨNG ÂM
có độ dịch chuyển u M = 2(cm). Biên độ sóng A là :
A. 4(cm) B. 2 (cm) C. (cm)
D. 2 (cm)
CHỦ ĐỀ 2 GIAO THOA SĨNG CƠ HỌC
Xét 2 nguồn cùng pha
*Vị trí cực đại : , khi đó A= 2a
*Vị trí cực tiểu : ,khi đó A= 0
1.Xác định trạng thái dao động
của 1 điểm M trong miền giao
thoa giữa 2 sóng:
Xét: ngun thì M dao động với A
ma x
,
nếu k lẻ M ko dao động A=0
2.Biểu thức sóng tổng hợp tại M trong miền
giao thoa:
với: và

3.Tìm số điểm dao động cực đại,
cực tiểu trong miền giao thoa:
Phương pháp 1:
*Cực đại: ( kể cả S
1
, S
2
)
* Cực tiểu: Chú ý lấy k
ngun
Phương pháp 2:
+ Lập tỷ số : = n
Nếu : n ≤ k + ½ thì : Số điểm dao động với biên độ cực đại : N = 2k + 1
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu : N’ = 2k
Nếu : n > k + ½ thì : Số điểm dao động với biên độ cực đại : N = 2k + 1
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu : N’ = 2(k + 1)
Nếu : n = k (kể cả A, B) thì : Số điểm dao động với biên độ cực đại : N = 2(k – 1) + 1
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu : N’ = 2k
4. Vị trí điểm bụng, nút:
Bụng: Nút: Điều
4
3
3
), 3,2,1.(
12
±±±==− kkdd
λ
), 3,2,1.()
2
1

(
12
±±±=+=− kkdd
λ
k
dd
=

λ
12
)cos( Φ+= tAu
M
ω
2 1
( )
2 cos 2 cos( )
2
M
d d
A a a
π
λ
− Φ
= =
λ
π
)(
21
dd +
−=Φ

λλ
2121
SS
k
SS
≤≤−
2
1
2
1
2121
−<<−−
λλ
SS
k
SS
λ
d
22
21
1
λ
k
SS
d +=
2
)
2
1
(

2
21
1
λ
++= k
SS
d
211
SSd ≤≤
M
d
1
d
2
S
1
S
2
CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ- SÓNG ÂM
kiện: 0
* Tìm số điểm cực đại , cực tiểu trên đoạn thẳng
nối 2 nguồn kết hợpNếu 2 nguồn lệch pha nhau
+ Số cực đại
+ Số cực tiểu

5.Tìm số đường hyperbol trong khoảng CD của hình giới hạn
+ Tính d
1
, d
2


+ Nếu C dao động với biên độ cực đại : d
1
– d
2
= k.λ ( cực tiểu d
1
– d
2
= (k+1/2).λ )
+ Tính k = , lấy k là số nguyên
+ Tính được số đường cực đại trong khoảng CD
6.Tìm số đường hyperbol trong khoảng CA của hình giới hạn
+ Tính MA bằng cách : MA – MB = CA – CB
+ Gọi N là điểm trên AB, khi đó :
NA-NB = k.λ, ( cực tiểu (k+1/2).λ )
NA + NB = AB
+ Xác định k từ giới hạn 0 ≤ NA ≤ MA
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Chọn câu đúng. Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động:
A. Cùng tần số. B. Cùng pha.
C. Cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi theo thời gian.
D. Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động.
2. Chọn câu sai. Sóng kết hợp là sóng được phát ra từ các nguồn:
A. có cùng tần số, cùng phương truyền.
B. có cùng tần số và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
C. có cùng tần số và cùng pha hoặc độ lệch pha không thay đổi theo thời gian
D. có cùng tần số và cùng pha.
3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:

A. Cùng tần số, cùng pha. B. Cùng tần số, ngược pha.
C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. Cùng biên độ cùng pha.
4. Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng
biên độ.
D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha.
5 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực
đại.
B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động.
C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân
cực tiểu.
D. Khi xảy ra hiện thượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các
đường thẳng cực đại.
6 Trong hiện tượng dao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường
nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng.
C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng.
7. Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương
trình sóng tại A, B là: u
A
= u
B
= asinωt thì quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại bằng 2a là:
A. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm và bao gồm cả đường trung trực của AB.
lSS =
21
ϕ


π
ϕ
λπ
ϕ
λ
22

−≤≤


− l
k
l
2
1
22
1
2


−≤≤−



π
ϕ
λπ
ϕ
λ

l
k
l
λ
21
dd −
CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ- SÓNG ÂM
B. họ các đường hyperbol có tiêu điểm AB.
C. đường trung trực của AB.
D. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm.
8. Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương
trình sóng tại A, B là: u
A
= u
B
= asinωt thì quỹ tích những điểm đứng yên không dao động là:
A. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm và bao gồm cả đường trung trực của AB.
B. họ các đường hyperbol có tiêu điểm AB.
C. đường trung trực của AB.
D. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm.
9. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự giao thoa sóng?
A. Giao thoa sóng là sự tổng hợp các sóng khác nhau trong không gian.
B. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là sóng kết hợp nghĩa là chúng phải cùng tần số,
cùng pha hoặc có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. Quỹ tích những điểm dao động cùng pha là một hyperbol.
D. Điều kiện để biên độ sóng cực đại là các sóng thành phần phải ngược pha.
10. Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có
phương trình sóng tại A, B là: u
A
= u

B
= asinωt thì biên độ sóng tổng hợp tại M (với MA = d
1
và MB = d
2
)
là:
A. . B.
C. D.
11. Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm
giao thoa trên mặt nước: A và B là hai
nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là: u
A
= u
B
= asinωt thì pha ban đầu của sóng tổng hợp tại M
(với MA = d
1
và MB = d
2
) là:
A. . B.
C. D.
12. Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa
sóng. Gọi là độ lệch pha của hai sóng thành
phần. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị cực đại khi:
A.
B.
C. D.
Với n = 0, 1, 2, 3

13. Chọn câu đúng. Trong quá trình giao
thoa sóng. Gọi là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền
giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi:
A.
B.
C. D.
Với n = 0, 1, 2, 3
14. Chọn câu đúng. Trong hiện tượng giao
thoa, những điểm dao động với biên độ lớn nhất thì:
A. d = 2n B.
C. d = n D.
15. Chọn câu đúng. Trong hiện tượng giao thoa, những điểm đứng yên không dao động thì:
A. B. C. d =
n D.
17. Trên mặt thoáng của chất lỏng có
hai nguồn kết hợp A, B có phương trình
dao động là: . Vận tốc truyền sóng là 3m/s. Phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d
1
=
15cm; d
2
= 20cm là:
A. B.
C. D.
18. Hai nguồn kết hợp A, B cách
1 2
(d )
2 os
+
 

 ÷
 
d f
ac
v
π
1 2
d
2 sin
d
a
π
λ

 
 ÷
 
1 2
d
2 os

 
 ÷
 
d
ac
π
λ
1 2
(d )

2 os
− d f
a c
v
π
1 2
( )+

d d
π
λ
1 2


d d f
v
π
1 2
( )+d d f
v
π
1 2
( )−d d
π
λ
ϕ

2n
ϕ π
∆ =

(2 1)n
ϕ π
∆ = +
(2 1)
2
n
π
ϕ
∆ = +
(2 1)
2
∆ = +
v
n
f
ϕ
ϕ

2n
ϕ π
∆ =
(2 1)n
ϕ π
∆ = +
(2 1)
2
n
π
ϕ
∆ = +

(2 1)
2
∆ = +
v
n
f
ϕ
π
∆ = n
ϕ λ
λ
(2 1)n
ϕ π
∆ = +
1 v
d (n )
2 f
= +
∆ = n
ϕ λ
λ
(2 1)
2
∆ = +n
π
ϕ
A B
u u 2sin10 t(cm)= = π
7
u 2cos sin(10 t )(cm)

12 12
π π
= π −
7
u 4cos sin(10 t )(cm)
12 12
π π
= π −
7
u 4cos sin(10 t )(cm)
12 12
π π
= π +
7
u 2 3sin(10 t )(cm)
6
π
= π −
A B
u u 5sin 20 t(cm)= = π
CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ- SÓNG ÂM
nhau 10cm có phương trình dao động là . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Phương trình
dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước là trung điểm của AB là:
A. B.
C. D.
19. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng, người ta tạo trên mặt nước hai nguồn A và B dao độngcùng
phương trình uA = uB = 5cos(10§t)cm, vận tốc truyền sóng là 20cm/s. Điểm M trên mặt nước
cóMA=7,2cm, MB = 8,2cm có phương trình dao động là:
A. uM = 5 .2 cos(20§t- 7,7§ )cm. B. uM = 5 .2 cos(10§t+ 3,85§)cm.
C. uM = 10. 2 cos(10§ t - 3,85§ )cm. D. uM = 5§. cos(10§ t -

3,85§ )cm.
20. Hai điểm A và B (AB = 10cm) trên mặt chất lỏng dao động theo cùng phương trình .
uA = uB = 2sin(100§ t)cm, với vận tốc truyền sóng trên mặt nước 100cm/s, Phương trình sóng của
điểm M ở trên đường trung trực của AB là.
A. uM = 4sin(100§ t - §d)cm. B. uM = 4sin(100§ t + §d)cm.
C. uM = 2sin(100§ t+§d)cm. D. uM = 4sin(200§t-2§d)cm.
21. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10cm.
Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là
A. 2a B. a C. -2a D. 0
22. Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc
với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách
hai nguồn những khoảng d
1
=12,75
λ
và d
2
=7,25
λ
sẽ có biên độ dao động a
0
là bao nhiêu:
A. a
0
=3a. B. a
0
=2a. C. a
0
=a. D. a


a
0

3a.
23: Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó
lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa
nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là
A. 32 B. 30 C. 16 D. 15
24. Hai nguồn sóng kết hợp S
1
, S
2
cách nhau 10 cm, có chu kỳ sóng là 0,2s.cùng biên độ và cùng pha,
vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25 cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S
1
S
2
là:
A 7 B 3 C 5 D 1
25. Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và cùng pha, vận tốc truyền
sóng trên mặt nước là 22,5cm/s, AB = 9cm. Trên mặt nước quan sát được bao nhiêu gợn lồi trừ A,B ?
A. có 13 gợn lồi. B. có 11 gợn lồi. C. có 10 gợn lồi. D. có 12 gợn lồi.
26. Hai nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau 10cm, có chu kì sóng là 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi
trường là 25cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2( kể cả S1,S2) là:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 7
27:

Tại

hai


điểm

A



B

(AB

=

16cm)

trên

mặt

nước

dao

động

cùng

tần

số


50Hz,

cùng

pha,

vận

tốc
truyền

sóng

trên

mặt

nước

100cm/s

.

Trên

AB

số


điểm

dao

động

với

biên

độ

cực

đại

là:
A.

15

điểm

kể

cả

A




B B.
15 điểm trừ A và B.
C. 16 điểm trừ A và B. D. 14 điểm trừ A và B.
28: Hai điểm M và N (MN = 20cm) trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận
tốc truyền sóng trên mặt chát lỏng là 1m/s . Trên MN số điểm không dao động là:
A. 18 điểm. B. 19 điểm.
C. 21 điểm. D. 20
u 10sin(20 t )(cm)= π −π
u 5sin(20 t )(cm)= π −π
u 10sin(20 t )(cm)= π + π
u 5sin(20 t )(cm)= π + π
π
ππππ
ππ
2
ππ
π
ππππ
ππππ
CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ- SÓNG ÂM
29. Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn A, B giống nhau cách nhau 4cm. Bước sóng là
2mm. Số gợn sóng quan sát được trên đoạn AB là :
a 43 b 39 c 23 d 19
Nâng cao:
30. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số
28Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d
1
= 21cm, d
2

= 25cm. Sóng có biên
độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt
nước là:
A. 37cm/s B. 112cm/s C. 28cm/s D. 0,57cm/s
31. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động với tần số 20Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất
lỏng là 1,5m/s. Số gợn lồi và số điểm đứng yên không dao động trên đoạn AB là:
A. Có 14 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động.
B. Có 13 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động.
C. Có 14 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động.
D. Có 13 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động.
32: Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz,cùng pha cùng
biên độ, vận tốctruyền sóng trên mặt nước 1m/s. Trên S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ
cực
đại và không dao động trừ S1, S2 :
A. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 9 điểm không dao động.
B. có 11 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động.
C. có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và 11 điểm không dao động.
D. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động.
33. Trên mặt chất lỏng tại có hai nguồn kết hợp A, B dao động với chu kỳ 0,02s. Vận tốc truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 15cm/s. Trạng thái dao động của M
1
cách A, B lần lượt những khoảng d
1
=
12cm; d
2
= 14,4cm và của M
2
cách A, B lần lượt những khoảng = 16,5cm; = 19,05cm là:
A. M

1
và M
2
dao động với biên độ cực đại.
B. M
1
đứng yên không dao động và M
2
dao động với biên độ cực đại .
C. M
1
dao động với biên độ cực đại và M
2
đứng yên không dao động.
D. M
1
và M
2
đứng yên không dao động.
34. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50
Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm.
Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. mm B. mm C. mm D. mm.
35. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100
Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4 mm.
Vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?
A. v = 0,2 m/s B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s.
36. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại
một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực
của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

A. v = 20 cm/s B. v = 26,7 cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 53,4 cm/s
37. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số f = 16 Hz.
Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d
1
= 30 cm, d
2
= 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại.
Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước làbao nhiêu ?
A. v = 24 m/s B. v = 24 cm/s C. v = 36 m/s D. v = 36 m/s
'
1
d
'
2
d
1=λ
2=λ 4=λ
8=λ
CHUN ĐỀ : SĨNG CƠ- SĨNG ÂM
38:

Hai

điểm

M



N


trên

mặt

chất

lỏng

cách

2

nguồn

O
1
O
2
những

đoạn

lần

lượt



:

O
1
M

=3,25cm,

O
1
N=33cm

,

O
2
M

=

9,25cm,

O
2
N=67cm,

hai

nguồn

dao


động

cùng

tần

số

20Hz,

vận

tốc
truyền

sóng

trên

mặt

chất

lỏng



80cm/s.

Hai


điểm

này

dao

động

thế

nào

:
A.

M

đứng

n,

N

dao

động

mạnh


nhất. B.

M

dao

động

mạnh

nhất,

N

đứng

n.
C.

Cả

M



N

đều

dao


động

mạnh

nhất. D.
Cả M và N đều đứng n.
39: Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 16Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm
M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30cm, MB = 25,5cm, giữa M và trung trực
củaAB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :
A. v= 36cm/s. B. v =24cm/s. C. v = 20,6cm/s. D. v = 28,8cm/s.
CHỦ ĐỀ 3 SĨNG DỪNG.
Điều kiện để có sóng dừng:
a.Hai đầu cố định;
Chiều dài: số múi sóng k=, số bụng k, số nút
(k+1)
Tần số:
b.Một đầu cố định;
Chiều dài: , số bụng ( k+1), số nút
(k+1)
c. Vị trí các nút sóng (biên độ bằng không) :
với k = 0,1,2,3
d. Vị trí các bụng sóng (biên độ cực đại) :
với k= 0,1,2,3
Các điểm nút và bụng xen kẽ, cách đều
nhau.
Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng bất kỳ liên tiếp luôn là :
Khoảng cách giữa nút và bụng liên tiếp luôn là :
1. Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với 1 múi sóng thì bước sóng của dao động là:
A. 1m B.0.5m C. 2m D. 0.25m

2.Một sợi dây đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 100Hz,AB = l =130cm,vận tốc truyền sóng trên
dây là 40m/s. Trên dây có bao nhiêu nút sóng và bụng sóng :
A. có 6 nút sóng và 6 bụng sóng. B. có 7 nút sóng và 6 bụng sóng.
C. có 7 nút sóng và 7 bụng sóng. D. có 6 nút sóng và 7 bụng sóng.
3. Một sợi dây 2 đầu đều cố định, đầu B dao động với tần số 25Hz, AB = 18cm, vận tốc truyền sóng trên
dây là 50cm/s. Trên dây có bao nhiêu bó sóng và bụng sóng :
A. có 18 bó sóng và 19 bụng sóng. B. có 19 bó sóng và 19 bụng sóng.
C. có 19 bó sóng và 18 bụng sóng. D. có 18 bó sóng và 18 bụng sóng.
4. Một dây dài 120cm đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh âm thoa dao động với tần số 40Hz.biết
vận tốc truyền sóng v = 32m/s. tìm số bụng sóng dừng trên dây. biết rằng đầu A nằm sát ngay một nút
sóng dừng
A. 3 B.4 C. 5 D.2
2
λ
kl =
λ
l2
l
v
kf
f
v
kl
f
v
22
=→=→=
λ
2
)

2
1
(
λ
+= kl
d k
2
λ
=
1
d k
2 2
λ
 
= +
 ÷
 
2
λ
4
λ
n
n
4
λ
CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ- SÓNG ÂM
5. Một dây AB hai đầu cố định AB = 50cm, vận tốc truyền sóng trên dây 1m/s, tần số rung trên dât
100Hz. Điểm M cách A một đoạn 3,5cm là nút hay bụng sóng thứ mấy kể từ A:
A. nút sóng thứ 8. B. bụng sóng thứ 8. C. nút sóng thứ 7. D. bụng sóng thứ 7.
6. Một sợi dây AB dài 21cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s, đầu A dao động với tần số100Hz. Trên

dây có sóng dừng hay không ? số bụng sóng khi đó là :
A. Có, có10 bụng sóng. B. Có, có 11 bụng sóng. C. Có, có 12 bụng sóng. D. Có, có 25 bụng sóng.
7. Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz, trên dây
đếm được năm nút sóng, kể hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 30m/s B. 25m/s C. 20m/s D. 15m/s
8. Một dây sắt dài 1,2m mắc giữa 2 điểm cố địnha,B. Phía trên dây có một nam châm điện được nuôi
bằng dòng xoay chiều f= 50Hz. Khi dây dao động người ta thấy xuất hiện 3 bụng sóng. Vận tốc truyền
sóng trên dây là:
A. 40m/s B.60m/s C.80m/s D.100m/s
9. Một dây AB dài 120cm,đầu A mắc vào dọc một nhánh âm thoa có tần số f=40Hz,đầu B gắn cố
định.Cho âm thoa dao động, trên dây có sóng dừng với 4 bó sóng dừng.Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 20m/s B.15m/s C. 28m/s D. 24m/s
10. Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số 10Hz. Quan sát người ta thấy có 4 nút (gồm cả 2 nút
ở 2 đầu dây) và 3 bụng.Vận tốc truyền trên dây là:
A. 4cm/s B.40cm/s C.4m/s D.6m/s
11. Một sợi dây đàn hồi dài 50(cm) có hai đầu có định, dao động duy trì với tần số f = 5(Hz), trên dây có
sóng dừng ổn định với 5 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng
A. 0,4(m/s). B. 2(m/s). C. 0,5(m/s). D. 1(m/s).
12. Một sợi dây AB =l(cm) treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 40Hz thì trên dây
có 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là 10m/s. Khi đó chiều dài dây và số nút sóng trên dây là :
A. l = 62,5cm, 6 nút sóng. B. l = 62,5cm, 5 nút sóng.C. l = 68,75cm, 6 nút
sóng. D. l = 68,75cm, 5 nút sóng.
13. Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây có 4 bó sóng.
Khi tần số tăng thêm 10Hz thì trên dây có 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là 10m/s.Chiều dài và
tần số rung của dây là :
A. l = 50cm, f = 40Hz. B. l = 40cm, f = 50Hz. C. l = 5cm, f = 50Hz. D. l = 50cm, f = 50Hz.
14. Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số
100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một
nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB.
A. λ = 0,30m; v = 30m/s B. λ = 0,30m; v = 60m/s C. λ = 0,60m; v = 60m/s D.λ = 1,20m; v =

120m/s
15. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100Hz,người ta thấy rằng ngoài hai đầu dây
trên sợi dây còn có bai điểm luôn đứng yên.Vận tốc treuyenf sóng trên dây là:
A. 40 m/s. B. 80 m/s. C. 60 m/s. D. 100 m/s.
16. Một sợi dây AB =50cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 50Hz thì trên dây
có 12 bó sóng nguyên. Khi đó điểm N cách A một đoạn 20cm là bụng hay nút sóng thứ mấy kể từ A và
vận tốc truyền sóng trên dây lúc đó là :
A. nút thứ 6,v= 4m/s. B.bụng sóng thứ 6,v = 4m/s. C.bụng sóng thứ 5,v =
4m/s. D.nút sóng thứ 5,v = 4m/s.
17. Một dây AB nằm ngang dài 2m, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung dao động với tần số
50Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 50m/s. Cho biết có sóng dừng trên dây
I. Số bụng trên dây ;Số nút trên dây (kể cả A,B là):
A.2;3 B.3 ;4 C.4;5 D.5;6
II. Nếu dây rung thành 2 bó thì tần số dao động của bản rung là:
A. 12,5Hz B.25Hz C.150Hz D.75Hz
18. Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. Trên dây có:
A. 5 bụng, 4 nút B. 4 bụng, 5nút C. 5 bụng, 5 nút D. 6 bụng, 6nút
Nâng cao
19. Vận tốc truyền sóng trên một sợi dây là 40m/s.Hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng trên dây là
200Hz, trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng.Tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng
trên dây:
CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ- SÓNG ÂM
A. 90Hz B. 70Hz C. 60Hz D. 110Hz
20. Trong thí nghiệm về giao thoa của sóng dừng trên mọt sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đàu cố định,
người ta nhận thấy rằng ngoài hai đàu cố định trên dây còn có hai điểm không dao động. Biết khoảng thời
gian giữa hai lần duỗi thẳng của dây là 0,05s.Tính vận tốc truyền sóng trên dây:
A. 16 m/s. B. 4 m/s. C. 12 m/s. D. 8 m/s.
21. Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100Hz. Vận tốc
truyền sóng là 4m/s. Cắt bớt để dây chỉ còn 21cm. Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số
nút.

A. 11 và 11 B. 11 và 12 C. 12 và 11 D. Đáp án khác
22. Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số f = 100Hz.Cho biết
khoảng cách từ B đến nút dao động thứ 3 (kể từ B) là 5cm. Tính bước sóng ?
A.5cm. B. 4cm. C. 2,5cm D. 6cm
23. Một sợi dây mảnh AB dài 1,2m không giãn, đầu B cố định, đầu A dao động với f = 100Hz và xem
như một nút, tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s, biên độ dao động là 1,5cm. Số bụng và bề rộng của
một bụng sóng là
A. 7 bụng, 6cm. B. 6 bụng, 3cm. C. bụng, 1,5cm D. 6 bụng, 6cm.
24. Sợi dây AB =21cm với đầu B tự do.Gây ra tại A một dao động ngang có tần số f. Vận tốc truyền sóng
là 4m/s, muốn có 8 bụng sóng thì tần số dao động phải là bao nhiêu ?
A. 71,4Hz B. 7,14Hz. C. 714Hz D. 74,1Hz
25. Dây AB = 40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B),biết
BM=14cm. Tổng số bụng trên dây AB là
A. 14 B. 10 C. 12 D. 8
26. Hai người đứng cách nhau 4m và quay một sợi dây nằm giữa họ. Hỏi bước sóng lớn nhất của sóng
dừng mà hai người có thể tạo nên là bao nhiêu?
A. 16m B. 8m C. 4m D. 2m
27. Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz. Vận tốc truyển sóng là 40m/s. Cho
các điểm M1, M2,M3, M4 trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 20 cm, 25 cm, 50 cm, 75 cm.
A. M1 và M2 dao động cùng pha B. M2 và M3 dao động cùng pha
C.M2 và M4 dao động ngược pha D. M3 và M4 dao động cùng pha
CHỦ ĐỀ 4: SÓNG ÂM
Bài 1: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn
là I0=10-12W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:
CHUN ĐỀ : SĨNG CƠ- SĨNG ÂM
A. 50dB B. 60d B C. 70dB D. 80dB
Bài 2:Một sóng âm lan truyền trong khơng khí với vận tốc 350m/s, có bước sóng 70cm. Tần số sóng là:
A. 5.103Hz B. 2.03Hz C. 50 Hz D. 5.102 Hz
Bài 3:Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn d=1m có mức cường độ âm là LA =90dB, biết ngưỡng
nghe của âm đó là:I0=10-12W/m2. Cường độ âm tại A là:

A.IA 0,01 W/m2 B. IA 0,001 W/m2 C. IA 10-4W/m2 D. IA 10 8 W/m2
Bài 4: Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương
truyền sóng cách nhau 25cm ln lệch pha nhau §. Vận tốc truyền sóng nước là:
A. 500 m/s B. 1 km/s C. 250 m/s D. 750 m/s
Bài 5:Vận tốc truyền âm trong khơng khí là 330m/s, trong nước là 1435m/s. Một âm có bước sóng
trong khơng khí là 50cm thì khi truyền trong nước có bước sóng là:
A. 217,4cm. B. 11,5cm. C. 203,8cm. D. Một giá trị khác.
Bài 6:Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường
sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 giây. Biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là 330m/s thì vận
tốc truyền âm trong đường sắt là
A. 5200m/s B. 5280m/s C. 5300m/s D. 5100m/s
Bài 7: Sóng truyền trên dây với vận tốc 4m/s tần số của sóng thay đổi từ 22hz đến 26Hz. Điểm M cách
nguồn một đoạn 28cm ln ln dao động vng pha với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là:
A. 160cm. B. 1,6cm. C. 16cm. D. 100cm
Bài 8:Một điểm O trên mặt nước dao động với tần số 20Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước thay
đổi từ 0,8m/s đến 1m/s. Trên mặt nước hai điểm A và B cách nhau 10cm trên phương truyền sóng ln
ln dao dộng ngược pha nhau. Bước sóng trên mặt nước là:
A. 4cm. B. 16cm. C. 25cm. D. 5cm.
Bài 9: Hai bước sóng cộng hưởng lớn nhất của một ống chiều dài L, hai đầu hở là bao nhiêu?
A. 4L;4L/3 B. 2L,L C. 4L,2L D. L/2,L/4
Bài 10: Hai bước sóng cộng hưởng lớn nhất của một ống có chiều dài L, một đầu hở, và đầu kia kín là
bao nhiêu?
A. 4L;4L/3 B. 2L,L C. L;L/2 D. 4L/3,2L
Bài 11: Một màng kim loại dao động với tần số f= 150 Hz tạo ra trong nước một sóng âm có bước sóng (
= 9,56cm.Tìm vận tốc truyền âm trong nước.
A. 1434m/s B.1500 m/s C. 1480 m/s D. 1425 m/s
Bài 12: Một điểm cách nguồn âm một khoảng 1m có cường độ âm là 10-5 W/m2. Biết rằng sóng âm là
sóng cầu. Cơng suất của nguồn âm đó bằng:
A. 3,14. 10-5 W B.10-5 W C. 31,4. 10-5 W D. đáp số khác.
Bài 13:Một sóng âm có tần số 510Hz lan truyền trong khơng khí với vận tốc 340m/s, độ lệch pha của

sóng tại hai điểm có hiệu đường đi từ nguồn tới bằng 50cm là:
A. §rad B. §rad C. §rad D. §rad
Bài 15: Tốc đdộ truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm

4
π
2
3
π
3
2
π
2
π
3
π
CHUN ĐỀ : SĨNG CƠ- SĨNG ÂM
A. F = 85 Hz. B. f = 170 Hz. C. f = 200 Hz. D. f = 255 Hz.
Bài 16: Một ống trụ có chiều dài 1m. Ở một đầu ống có một pit-tông để có thể điều
chỉnh chiều dài cột khí trong ống. Đặt một âm thoa dao động với tần số 660 Hz ở gần đầu
hở của ống. Vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. Để có cộng hưởng âm trong ống ta
phải điều chỉnh ống đến độ dài
A. l =0,75 m B. l = 0,50 m C. l = 25,0 cm D. l = 12,5 cm
Bài 17:Cộng hưởng của âm thoa xảy ra với cột không khí trong ống hình trụ hình vẽ khi ống
có chiều cao khả dó thấp nhất bằng 25cm. Tần số dao động của âm thoa này bằng bao
nhiêu ?
A. 330Hz B. 165Hz C. 405Hz
D. 660Hz
Bài 18:Trong không khí loài dơi phát ra âm thanh có bước sóng ngắn nhất gần bằng 0,33m.

Tần số của sóng này bằng bao nhiêu ?
A. Gần 103 s -1 B. Gần 102 s-1 C. Gần 104 s-1
D. Gần 105 s -1
Bài 19:Trong thép, sóng âm lan truyền với vận tốc 5000 m/s. Nếu hai điểm gần nhất
tại đấy các pha của sóng khác nhau một góc §, cách nhau một khoảng bằng 1m thì
tần số của sóng đó bằng bao nhiêu ?
A. 1250Hz B. 104Hz C. 5000Hz D. 2500Hz
Câu 6 . Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S1S2 cùng có biên độ 1cm và ngược pha nhau, bước sóng ( =
20cm thì điểm M cách S1 50cm và cách S2 10cm có biên độ
A.0 B.2 cm
C.4 cm D. khơng xác định
Câu 4. Xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài . Phương trình dao động tại nguồn O có dạng:
u = asin4(t (cm,s), vận tốc truyền sóng là 50cm/s. Gọi M và N là 2 điểm gần O nhất lần lượt dao động
cùng pha và ngược pha với O. Khoảng cách từ O đến M,N là:
A. 25cm và 75cm B. 25cm và 50cm
C. 50cm và 25cm D.25cm và 12,5cm
Câu 18. Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình
x
1
=acos200πt (cm) và x
2
= acos(200πt-π/2) (cm) trên mặt thống của thuỷ ngân. Xét về một phía của
đường trung trực của AB, người ta thấy vân lời bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12mm và vân lời
bậc k + 3 đi qua điểm N có NA – NB = 36mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là:
A. 12 B. 13
C. 11 D. 14
Câu 21.Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường
kính của một vòng tròn bán kính R ( x << R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn
đều phát sóng có bước sóng và x = 5,2. Tính số điểm dao động cực đại trên vòng tròn:
A. 20 B. 22

C. 24 D. 26
Câu 25. Một dây dài 120cm đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh âm thoa dao động với tần số 40Hz.
biết vận tốc truyền sóng v = 32m/s. tìm số bụng sóng dừng trên dây. biết rằng đầu A nằm sát ngay một
nút sóng dừng
A. 3 B.4
C. 5 D. 2
Câu 26.
Tại

hai

điểm

A



B

(AB

=

16cm)

trên

mặt

nước


dao

động

cùng

tần

số

50Hz,

cùng

pha,

vận

tốc
truyền

sóng

trên

mặt

nước


100cm/s

.

Trên

AB

số

điểm

dao

động

với

biên

độ

cực

đại

là:
A.

15


điểm

kể

cả

A



B B.
15 điểm trừ A và B.
C. 16 điểm trừ A và B. D. 14 điểm trừ A và B.
Câu 27.Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20
2
π
λλ
CHUN ĐỀ : SĨNG CƠ- SĨNG ÂM
Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường
trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 20 cm/s B. v = 26,7 cm/s
C. v = 40 cm/s D. v = 53,4 cm/s
âu 29: Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hòa với tần số 20 Hz thì thấy hai điểm A
và B trên mặt nước cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10 cm ln ln
dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng có giá trị (0,8 m/s ≤ v ≤ 1 m/s) là:
A. v = 0,8 m/s B. v = 1 m/s
C. v = 0,9 m/s D. 0,7m/s
Chun đề 5: HIỆU ỨNG DOPPLER
1.Người ta muốn xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi thiết bị

chuyển động thẳng đều trên đường thẳng tiến về phía nguồn âm đang đứng n thì thiết bị đo được tần số
âm là 724Hz,còn khi thiết bị chuyển động thẳng đều trên đường thẳngỉa xa phía nguồn âm đang đứng n
thì thiết bị đo được tần số âm là 606Hz.Biết nguồn âm và thiết bị ln nằm trên cùng một đường thẳng và
tần số của nguồn âm cũng như vận tốc của thiết bị là có độ lớn khơng đổi và tốc đổ truyền âm trong mơi
trường là 338m/s.Tốc độ của nguồn âm là:
A. v =35 m/s. B. v = 25 m/s. C. v = 40 m/s. D. v = 30 m/s.
2.Trên một dường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T,người ta cho thiết bị P tiến lại
gần thiết bị T đang đứng n với vận tốc v=20m/s.Biết âm do thiết bị P phát ra có tần số là 1136Hz và
vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s.Tần số âm mà thiết bị T thu được là:
A. 1225 Hz. B. 1073 Hz. C. 1215 Hz. D. 1207 Hz.
3. Một người dứng cạnh đường đo tần số tiếng còi của một ơ tơ bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm.
Khi ơ tơ chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng n thì thiết bị đo được tần số âm là 724Hz,
còn khi ơ tơ chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần số âm là 606
Hz. Biết ơ tơ và thiết bị ln cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của còi ơ tơ phát ra là khơng đổi và
tốc độ truyền âm trong mơi trường bằng 340 m/s. Vận tốc của ơtơ và tần số riêng của tiếng còi là:
A.v ≈ 35 m/s;fo=600Hz. B. v ≈ 25 m/s;fo=620Hz. C. v ≈ 40 m/s;fo=680Hz. D. v ≈ 30
m/s;fo=660Hz.
4.Một người dứng ở ngã tư đường nghe tiếng còi xe cấp cứu dang chạy đến mình với tần số 560Hz.Sau
khi chiếc xe chạy qua và bắt đàu chuyển động ra xa người đó thì người đó nghe được tiéng còi có tần số
480Hz.Biết tốc độ âm là 343m/s.Coi chuyển động của xe là đều.Xác định vận tốc chuyển động của xe dối
với người đó là:
A.49m/s B.57,2m/s C.26,4m/s D.25m/s
5.Hai tàu ngầm A và B chuyển động ngược chiều trên cùng đường thẳng . Tàu A chuyển
động với tốc độ 50 km/h, tàu B chuyển với tốc độ 70 km/h. tàu A phát đi một tín hiệu âm
có tần số 1000Hz. Sóng âm tuyền trong nước có tốc độ 5470 km/h. Hỏi tần số âm mà
tàu B nhận được.
A. f = 1020 Hz B. f = 1100 Hz C. f = 1200 Hz D. f = 1300 Hz
CHUN ĐỀ : SĨNG CƠ- SĨNG ÂM
6. Một cái còi phát sóng âm có tần số 1000Hz chuyển động đi ra xa bạn hướng về một
vách đá với tốc độ 10m/s. Lấy tốc độ của âm trong không khí là 340m/s. Hỏi tần số âm

mà bạn nghe trực tiếp từ còi.
A. f = 970Hz B. f = 1000 Hz C. f = 1100 Hz D. f = 1200 Hz
7.Một cái còi phát sóng âm có tần số 1000Hz chuyển động đi ra xa bạn hướng về một
vách đá với tốc độ 10m/s Lấy tốc độ của âm trong không khí là 340m/s.Hỏi tần số âm
mà bạn nghe được khi âm phản xạ từ vách đá :
A. f = 1023Hz B. f = 1000 Hz C. f = 1100 Hz D. f = 1200 Hz
8.Một máy dò tốc độ nằm yên phát ra sóng âm có tần số 0,15 MHz về phía một chiếc
xe đang chạy lại gần với tốc độ 45m/s . Hỏi tần số của sóng phản xạ trở lại máy dò là
bao nhiêu ?
A. f = 0,17 MHz B. f = 1,7M Hz C. f = 4M Hz D. f = 7M Hz
1.Nguồn phát âm và máy thu âm chuyển động cùng chiều thì tần số âm biểu kiến mà máy thu nhận được
sẽ:
A.lớn hơn tần số thật của âm. B.bé hơn tần số thật của âm
C.bằng tần số thật của âm. D.chưa thể kết luận
2.Khi xảy ra hiệu ứng Đơp-ple,bước sóng do nguồn âm phát ra chỉ thay đổi khi:
A.Máy thu chuyển động còn nguồn âm đứng n.
B.máy thu và nguồn âm chuyển động cùng chiều.
C.máy thu và nguồn âm chuyển động ngược chiều.
D.nguồn âm chuyển động
3.Một nguồn âm đứng n phát ra một sóng am có tàn số 2f0.Một máy thu chuyển động với vạn tốc bằng
vận tốc truyền âm trong khơng khí theo hướng ra xa ngn âm thì sẽ thu được âm có tần số bao nhiêu?
A.f0 B.f0 C.f0 D.khơng thu được âm
4.Hiệu ứng Đơp-ple gây ra hiện tượng gì:
A.thay đổi cường độ âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe.
B.thay đổi độ cao của âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe
C.thay đổi âm sắc của âm khi người nghe chuyển động lại gần nguồn âm.
D.thay đổi cả độ cao và cường độ âm khi nguồn âm chuyển động.
5.Khi máy thu chuyển động lại gần nguồn âm thì âm ghi nhạn được lại có tần só lớn hơn âm phát ra là do:
A.bước sóng sẽ giảm. C.tốc độ dịch chuyển của một đỉnh sóng sẽ giảm đi.
B.bước sóng sẽ tăng. D.tốc độ dịch chuyển của một đỉnh sóng sẽ tăng

lên
6.Khi nguồn âm và máy thu chuyển động với cùng tốc độ tần số âm mà máy thu nhận được sẽ:
A.tăng gắp đơi khi nguồn âm và máy thu chuyển động song song ngược chiều.
B.khơng thay đổi khi nguồn âm và máy thu chuyển động song song cùng chiều
C.tăng gắp đơi khi nguồn âm và máy thu chuyển động theo phương vng góc.
D.khơng thay đổi khi nguồn âm và máy thu chuyển động song song ngược chiều.
Trắc nghiệm “ SÓNG CƠ HỌC ”
LÝ THUYẾT
Câu 1: Chọn câu sai :
A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng
C. Sóng âm thanh là một sóng cơ học dọc
D. Sóng trên mặt nước là một sóng ngang.
Câu 2: Vận tốc truyền của sóng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A.Biên độ của sóng. C.Bước sóng . B.Tần số sóng. D. Bản chất của
môi trường.
Câu 3: Chọn câu sai.
E. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điển dao đôïng cùng pha.
F. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trong một chu kỳ.
G. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao
động cùng pha
H. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số lẻ nửa lần bước sóng thì dao
động ngược pha
CHUN ĐỀ : SĨNG CƠ- SĨNG ÂM
Câu 4 : Câu nói nào là đúng khi mói về bước sóng.
A. Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền nhanh hay chậm của sóng
B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong khoảng thời gian một giây.
C. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trọng một chu kỳ.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhất dao động ngược pha
Câu 5: Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B. Gọi §

là bước sóng, d1 và d2 lần lượt là đường đi từ nguồn A và B đến điểm M. Tại điểm M
biên độ dao động tổng hợp cực tiểu khi:
A. § B. § C. § D. §
Câu 6: Chọn phát biểu đúng trong
các phát biểu sau :
A. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc truyền sóng.
B. Chu kì chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì của sóng.
C. Năng lượng của sóng tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số .
D. Biên độ của sóng luôn luôn không đổi.
Câu 7: Giao thoa sóng và hiện tượng sóng dừng không có chung đặc điểm nào sau đây ?
A. Là sự tổng hợp của hai sóng kết hợp.
B. Có hình ảnh ổn đònh, không phụ thuộc thời gian.
C. Có những điểm cố đònh luôn dao động cực đại và những điểm cố đònh luôn đứng yên.
D. Không có sự truyền năng lượng .
Câu 8: Sóng ngang truyền được trong các mơi trường nào ?
A. rắn và lỏng . B. lỏng và khí C. rắn ,lỏng và khí D. Khí và rắn.
Câu 9: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong mơi trường.
A. sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn.
B. Sóng truyền đi khơng mang theo vật chất của mơi trường
C. Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng
D. Sóng càng mạnh truyển đi càng nhanh.
Câu 10: Trong giao thoa sóng cơ học với hai nguồn đồng pha thì …
A. tổng số dãy cực đại là một số chẳn. B. tổng số dãy cực tiểu là một số lẻ.
C. tổng số dãy cực đại hay tổng số dãy cực tiểu ln ln là một số lẻ.
D. tổng số dãy cực đại là một số lẻ và tổng số dãy cực tiểu là một chẳn.
Câu11: ( Chọn câu sai).Vận tốc truyền sóng cơ học phụ thuộc vào.
A. tính đàn hồi của môi trường C. mật độ phân tử của môi trường
C. nhiệt độ của môi trường D. bước sóng, chu kỳ và tần số của sóng.
Câu 12: Sóng kết hợp là hai sóng có :
A. Cùng tần số, cùng biên độ B. Cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời

gian
C. Cùng biên độ, cùng pha D. Cùng tần số và độ lệch pha thay đổi theo thời
gian
Câu13: (Chọn câu sai).
A. Giao thoa là sự tổng hợp của hai sóng kết hợp.
B. Sóng dừng là trường hợp riêng của giao thoa.
C. Trong vùng giao thoa , những điểm có hiệu đường đi bằng số nguyên lần bước sóng thì
luôn D đ cực đại.
D. Hình ảnh dao thoa là họ các đường cong hypebon nhận hai nguồn làm hai tiêu điểm
Câu14: Tìm phát biểu sai
A. Sóng truyền đi không tức thời B. Quá trình truyền sóng là quá trình
truyền dao động
C. Sóng truyền đi mang theo vật chất của môi trường
D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng
Câu 15: Chọn câu đúng
A. Chỉ có chất khí mới truyền được sóng dọc B. Sóng truyền tại mặt
nước là sóng ngang
C. Khi sóng truyền thì vật chất cũng truyền theo D. Các câu trên đều sai
Câu 16: Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất:
λ
1 2
(2 1) .
2
d d n
λ
+ = +
1 2
.d d n
λ
− =

1 2
(2 1) .
2
d d n
λ
− = +
1 2
.d d n
λ
+ =
CHUN ĐỀ : SĨNG CƠ- SĨNG ÂM
A. cùng phương với phương truyền sóng B. luôn nằm ngang
C. vuông góc với phương truyền sóng D. luôn nằm ngang và vuông góc với phương
truyền sóng
Câu 17: Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất:
A. cùng phương với phương truyền sóng B. luôn hướng theo phương thẳng
đứng
C. vuông góc với phương truyền sóng
D. luôn hướng theo phương thẳng đứng và cùng phương với phương truyền sóng
Câu 18: Chọn câu đúng
A. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào môi trường B. Vận tốc truyền sóng phụ
thuộc tần số của sóng
C. Vận tốc truyền của sóng dọc lớn hơn sóng ngang D. Các câu trên
đều sai
Câu 19: Trên môït phương truyền sóng, những điểm dao động ngược pha cách nhau một
khoảng:
A. § ( n§Z ) B. § C. §
D. §
Câu 20: Trên môït phương truyền sóng,
những điểm dao động cùng pha cách nhau một khoảng:

A. § ( n§Z ) B. §
C. §
D. §
Câu 21. Chọn câu đúng nhất. Tai con người chỉ nghe được các âm có tần số nằm trong
khoảng
A. từ 16 Hz – 2000 Hz B. từ 16 Hz - 20000Hz C. từ 16 KHz – 20000 KHz D. từ 20 KHz –
2000 KHz
Câu 22. Chọn câu sai
A. Sóng âm chỉ truyền được trong không khí
B. Sóng âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm
C. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm
D. Sóng âm và các sóng cơ học có cùng bản chất vật lý
Câu 23. Vận tốc âm tăng dần từ :
A. chất lỏng sang chất rắn sang chất khí B. chất lỏng sang chất khí sang chất rắn
C. chất khí sang chất lỏng sang chất rắn D. chất lỏng, rắn khí vận tốc âm đều như nhau
Câu 24. Trong không khí vận tốc truyền âm có giá trò khoảng:
A. 3,40 m/s B. 34,0 m/s C. 340 m/s D. 3400 m/s
Câu 25. Các đặc trưng sinh lý của âm gồm:
A. độ cao của âm và âm sắc B. độ cao của âm và cường độ
âm
C. độ to của âm và cường độ âm D. độ cao của âm, âm sắc, độ
to của âm
Câu 26. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào:
A. tần số âm B. vận tốc âm C. biên đo äâm D. năng lượng âm
Câu 27. Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào:
A. vận tốc âm B. bước sóng và vận tốc âm
C. tần số và mức cường độ âm D. bước sóng và năng lượng
âm
Câu 28. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào:
A. vận tốc âm B. tần số và biên độ âm

C. bước sóng D. bước sóng và năng lượng âm
Câu 29: Chọn câu sai
A. Đại lượng đặc trưng cho độ cao của âm là tần số B. Đơn vò của cường độ âm
là W/m2
C. Mức cường độ âm tính bằng ben (B) hay đềxiben (dB)
D. Cường độ âm là đại lượng đặc trưng cho độ to của âm
λ






+
2
1
n

2
n
λ
22
1
λ







+n
λ
n
λ






+
2
1
n

λ
n
22
1
λ






+n
2
n
λ

CHUN ĐỀ : SĨNG CƠ- SĨNG ÂM
Câu 30. Chọn câu sai
A. Âm sắc là đặc tính để phân biệt hai âm có cùng tần số do hai nhạc cụ khác nhau phát
ra
B. Các tần số của các họa âm của âm cơ bản có tần số f1 là 2f1 , 3f1 , 4f1, ….
C. Khi mức cường độ âm bằng 1,2,3 (B) thì cường độ âm chuẩn I0 lớn gấp 10, 102, 103 lần
cường độ âm I.
D. Mức cường độ âm là lôgarit thập phân của ti số I/I0
Câu 31. Chọn câu sai
A. Với mọi âm thanh nghe được, ngưỡng nghe vào khoảng 10-12 W/m2 .
B. Tai người nghe thính nhất với các âm có tần số từ 1000Hz đến 5000Hz
C. Tai người nghe âm cao thính hơn âm trầm.
D. Ngưỡng đau của âm thanh nghe được có cường độ âm bằng 10W/m2.
Câu 32. Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về:
A. độ cao B. độ to C. âm sắc D. độ cao, độ to, âm sắc.
Câu 33. Hai sóng kết hợp là hai sóng:
A. có cùng phương dao động, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian
B. có cùng tần số , cùng biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian
C. có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian
D. có cùng phương dao động, cùng tần số , cùng biên độ
Câu 34. Chọn câu đúng
A. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa B. Nơi nào có
giao thoa thì nơi ấy có sóng
C. Hai sóng kết hợp gặp nhau sẽ gây ra hiện tượng giao thoa D. Câu B và C
đúng
Câu 35. Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn đồng pha, những điểm trong vùng giao
thoa dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn là:
A. k§/2 (k§Z) B. k§ C. (2k+1)§/2 D. (2k+1)§/4
Câu 36. Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn đồng pha, những điểm trong vùng
giao thoa không dao động khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn là:

A. k§/2 (k§Z) B. k§ C. (2k+1)§/2 D. (2k+1)§/4
Đề bài sau dùng cho các câu từ
37 đến 41: Điểm M cách hai nguồn O1
và O2 lần lượt d1, d2 trên mặt chất lỏng gây ra hai sóng dao động vuông góc với mặt
phẳng chất lỏng có phương trình: .
Câu 37. Biên độ sóng tổng hợp tại M là:
A. 2a B. § C. § D. §
Câu 38. Độ lệch pha của hai sóng
thành phần tại M là công thức
nào sau đây?
A. § B. § C. § D.
B và C đều đúng
Câu 39. Những điểm dao động với
biên độ cực đại có hiệu đường đi bằng:
A. k§ ( với k§Z ) B. k§/2 C. (2k+1).§ D. (2k+1) §/2
Câu 40. Những điểm không dao động có hiệu đường đi bằng:
A. k§ ( với k§Z ) B. k§/2 C. (2k+1).§ D. (2k+1) §/2
Câu 41. Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp dao động với biên độ cực đại trên
đoạn thẳng nối hai nguồn có giá trò nào sau đây? A. § B. §/2
C. §/4 D. §/8.
Câu 42. Số điểm n dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng bao
nhiêu?
A. n = AB/§ B. n = 2.AB/§ C. n = 2k+1 với k § AB/§ D. A, B, C đều sai.
Đề bài sau dùng cho các câu từ 43 đến 48: Xét hiện tượng sóng dừng trên dây
đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vuông góc sợi dây với biên độ a
Câu 43. Khi đầu B cố đònh, sóng phản xạ tại B:
λ

λλλ
λ


λλλ
1 2
cosu u a t
ω
= =
1 2
cos
d d
A a
π
λ

=
1 2
2 cos
d d
A a
π
λ

=
1 2
2 sin( )
d d
A a t
ω π
λ
+
= −

( )
2
1 2
t d d
π
ω
λ
− +
1 2
2
d d
π
λ

2 1
2
d d
π
λ

λ

λλλ
λ

λλλ
λλλλ
λλ

λ

CHUN ĐỀ : SĨNG CƠ- SĨNG ÂM
A. cùng pha sóng tới tại B B. ngược pha sóng tới tại B
C. vuông pha sóng tới tại B D. cả 3 câu trên đều sai
Câu 44. Khi đầu B cố đònh, biên độ dao động tổng hợp tại điểm M trên dây cách B một
đoạn d là:
A. 2a.cos§ B. 2a.sin§ C. 2a./cos§/ D. 2a./sin§/
Câu 45. Khi đầu B cố đònh, điều kiện để có sóng dừng trên dây là:
A. l = k§ (k§) B. l = k§ C. l = (2k+1)§ D. l = §§
Câu 46. Khi đầu B tự do, sóng phản xạ tại B:
A. cùng pha sóng tới tại B B. ngược pha sóng tới tại B
C. vuông pha sóng tới tại B D. cả 3 câu trên đều sai
Câu 47. Khi đầu B tự do, điều kiện để có sóng dừng trên dây là:
A. l = (k+§)§ (k§) B. l = (k+§)§ C. l = (2k+1)§ D. l = k§
Câu 48. Khi có sóng dừng trên dây AB thì:
A. số nút bằng số bụng nếu B cố đònh B. số bụng hơn số nút
một đơn vò nếu B tự do
C. số nút bằng số bụng nếu B tự do D. số bụng hơn số nút một đơn vò nếu
B cố đònh
C©u 49: §èi víi sãng dõng, mƯnh ®Ị nµo sau ®©y lµ ®óng?
A. C¸c nót cè ®Þnh trong kh«ng gian. B. C¸c bơng cè ®Þnh trong kh«ng gian
C. C¸c nót, c¸c bơng dao ®éng trong kh«ng gian D. C¸c nót, c¸c bơng cè ®Þnh trong kh«ng gian
C©u 50. Khi cã sãng dõng trªn mét ®o¹n d©y ®µn håi,kho¶ng c¸ch gi÷a hai nót sãng liªn tiÕp b»ng:
A. Mét bíc sãng C. hai lÇn bíc sãng
B. Mét phµn t bíc sãng D. Mét n÷a bíc sãng
C©u 51. §Ĩ sãng dõng x¶y ra trªn mét s¬i d©y ®µn håi víi hai ®Çu d©y ®Ịu lµ nót sãng th×:
A. Bíc sãng ®óng b»ng chiỊu dµi d©y
B. ChiỊu dµi d©y b»ng mét sè lỴ lÇn nưa bíc sãng
C. ChiỊu dµi d©y b»ng mét sè nguyªn l©n nưa bíc sãng.
D. ChiỊu dµi d©y b»ngmét sè lỴ lÇn mét phÇn t bíc sãng.
C©u 52: Møc cêng ®é ©m cđa mét ©m cã cêng ®é ©m lµ I ®ỵc x¸c ®Þnh bëi c«ng thøc :

A. §. B. §. C. §. D. §.
Víi I0 = 10-12W/m2. Chän ®¸p ¸n ®óng.
BÀI TẬP
Câu 1: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động
T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là
A. 1,5m. B. 1m. C. 0,5m. D. 2m.
Câu 2: Một dây đàn có chiều dài l, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là
A. l/2. B. l/4. C. l. D. 2l.
Câu 3: Sóng âm truyền trong thép với vận tốc 500m/s. Hai điểm trong thép gần nhau nhất lệch
pha § cách nhau 1,54m thì tần số của âm là :
A. 80Hz. B. 810Hz C. 81,2Hz D. 812Hz
Câu 4 : Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x
là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là
A. 334 m/s. B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s.
Câu 5: Để xác định được khi bầy ong hay ruồi vỗ cánh nhanh hơn ta có thể dựa vào:
A.cường độ âm do chúng phát ra B. độ to của âm do chúng phat ra
C. độ cao của âm do chúng phát ra D.mức cường độ âm do chúng phát ra
Câu 6: Đầu A của sợi dây đàn hồi dài dao động với phương trình u = Uosin 4(t. Tính chu kỳ
sóng, độ lêch pha giữa hai điểm trên dây cách nhau 1,5m biết vận tốc truyền sóng v =
12m/s.
A. T = 2 s, (( = (/2 ; B . T = 0.5 s , (( = (/2
C. T = 0.5s, (( = (/6 ; D . T = 2 s, (( = 2(/3
Câu 7: Khi sóng cơ học truyền từ không khí vào trong nước thì đại lượng nào sau đây không
đổi ?
A. Vận tốc B. Tần số. C. Năng lượng. D. Bước
sóng.
λ
π
d2
λ

π
d2
λ
π
d2
λ
π
d2
λ
Z∈
2
λ
4
λ






+
2
1
k
λ
2
1
λ
Z∈
2

1
2
λ
2
λ
λ
( ) lg
0
I
L dB
I
=
0
( ) lg
I
L dB
I
=
( ) 10.lg
0
I
L dB
I
=
0
( ) 10.lg
I
L dB
I
=

2
π
CHUN ĐỀ : SĨNG CƠ- SĨNG ÂM
Câu 8: Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố đònh là :
A. l = (2n + 1) (/2 B. l = n(/2 C. l = n(/2 + (/4 D. (2n + 1) (
Câu 9: Sóng truyền từ A đến M cách A 4,5 cm, với bước sóng ( = 6 cm. Hỏi D đ sóng tại
M có tính chất nào sau đây? A. Chậm pha hơn sóng tại A góc 3(/2
B. Sớm pha hơn sóng tại A góc 3(/2.
C. Cùng pha với sóng tại A. D. Ngược pha với sóng tại
A.
Câu 10: Dây AB dài 15 cm đầu B cố đònh. Đầu A là một nguồn dao động hình sin với tần
số 10 Hz và cũng là một nút. Vận tốc truyền sóng trên dây v = 50 cm/s. Hỏi trên dây có
sóng dừng không ? nếu có hãy tính số bụng và nút nhì thấy.
A. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 7 ; B. không có sóng dừng.
C. Có sóng dừng, Số bụng 7, số nút 6 D. Có sóng dừng, số bụng 6, số
nút 6
Câu 11. Một sóng truyền theo trục Ox
được mô tả bỡi phương trình u = 8 cos§
(cm) trong đó x tính bằng mét, t tính băng giây. Vận tốc truyền sóng là :
A. 0,5 m/s B. 4 m/s C. 8 m/s D. 0,4m/s.
Câu 12. Biên độ sóng tăng 2 lần và tần số sóng giảm hai lần thì năng lượng sóng
A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. vẫn không đổi
Câu 13. Một sóng cơ học có bước sóng ( truyền từ A đến M ( AM = d ) . M dao động ngược
pha với A khi
A. d = (k + 1) ( B. d = (k + 0,5) ( C. d = (2k + 1) ( D. d = (k+1 ) (/2 ( k( Z)
Câu 14. Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng 3m. Hai điểm gần nhau nhất
trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha §cách nhau một đoạn bao
nhiêu?
A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D. A, B, C đều sai.
Câu 15. Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa

hai gợn sóng liên tiếp là 2cm. Tần số của sóng là:
A. 0,45Hz B. 90Hz C. 45Hz D. 1,8Hz
Câu 16. Phương trình dao động tại
điểm O có dạng §(mm).Chu kỳ dao
động tại điểm O là: A. 100 (s) B. 100( (s) C. 0,01(s)
D. § (s)
Câu 17. Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm. Phương trình dao động tại
điểm O có dạng u0 = 5cos§t (mm). Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn
5,4cm theo hướng truyền sóng là phương trình nào?
A. uM = 5cos(§t + (/2) (mm) B. uM = 5cos(§t+13,5() (mm)
C. uM = 5cos(§t – 13, 5( ) (mm). D. B hoặc C
Câu 18. Cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12W/m2. Cường độ âm tại một điểm trong môi
trường truyền âm là 10-5W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó là:
A. 50dB B. 60dB C. 70dB D. 80dB
Câu 19. Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32cm với đầu B cố đònh. Tần số dao động
của dây là 50Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có:
A. 5 nút; 4 bụng B. 4 nút; 4 bụng C. 8 nút; 8 bụng D. 9 nút; 8 bụng
Câu 20. Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22cm với đầu B tự do. Tần số dao động của
dây là 50Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có:
A. 6 nút; 6 bụng B. 5 nút; 6 bụng C. 6 nút; 5 bụng D. 5 nút; 5 bụng
Câu 21. Một sợi dây đàn hồi mảnh
AB dài l, đầu B cố đònh, đầu A dao
động vuông góc sợi dây với phương trình §. Sóng phản xạ tại B là:
A. §
B. §
C.§
)45,0(2 tx
πππ

2/

π
( )
5cos 200
o
u t
π
=
21
xxd −=
ω
ωω
ω
cos
A o
u U t
ω
=
2
cos
B o
l
u U t
v
ω
 
= +
 ÷
 
2
cos

B o
l
u U t
v
ω
 
= −
 ÷
 
2
cos
B o
l
u U t
v
ω
 
= − +
 ÷
 
2
cos
B o
l
u U t
v
ω
 
= − −
 ÷

 
CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ- SÓNG ÂM
D. §
Câu 22 . Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u =uosin(20(t). trong khoảng thời gian
0,225s, sóng truyền được quảng đường:
A. 0,225 lần bước sóng B. 2,25 lần bước sóng.
C. 4,5 lần bước sóng D. 0,0225 lần bước sóng.
Câu 23. Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng
sóng được biểu diễn trên hình 1. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi
đó điểm N đang chuyển động như thế nào?
A. Đang đi lên. B. Đang đi xuống.
C. Đang nằm yên. D. Không đủ điều kiện để xác định.
Câu 24. Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v=0,5m/s, chu kỳ dao động T
= 10s. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha nhau là:
A. 2,5m B. 20m C. 5m D. 0,05m
Câu 25. Trong thời gian 12smột người quan sát thấy có 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Vận tốc
truyền sóng là 2m/s. Bước sóng có giá trị:
A. 4,8 m B. 4m C. 6m D. một giá trị khác
Câu 26 : Sóng âm tần số f = 450 Hz, lan truyền với vận tốc v = 360 m/s trong không khí giữa hai điểm
cách nhau 1 m trên phương truyền thì độ lệch pha là:
A. B. C. D. (
Câu 27 : Sóng trên mặt biển có bước sóng ( = 3m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao
động cùng pha :
A. 3m B. 1,5m C. 2,25m D. 2,5m
Câu 28: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô lên cao 10 lần trong khoảng thời
gian 27s. Chu kỳ dao động của sóng là:
A. 2,7s B. 3s C. 3,2s D. 4s
Câu 29. một sóng cơ học lan truyền theo phương oy với vận tốc v . Giả sự rằng khi lan truyền biên
độ sóng không đổi. Tại 0 dao động có phương trình x= 2cos§ (cm). Tại thời điểm t1 (trong chu
kỳ đầu) li độ của 0 là x =§cm và đang tăng. Li độ x tại 0 sau thời điểm t1 3s là:

A. 1cm C. 10 cm C. -1cm D. -10cm
Câu 30. ở đầu một thanh thép đàn hồi dao động với tần số16 Hz có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào
mặt nước, khi đó trên mặt nước có hình thành một sóng tròn tâm O. Tại A và B trên mặt nước,nằm cách
xa nhau 6 cm trên một đường thẳng qua O, luôn dao động cùng pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng:
0,4 m/s ( v ( 0,6 m/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước nhận giá trị nào dưới đây?
A. v = 52 cm/s B. v = 48 cm/s
C. v = 44 cm/s D. Một giá trị khác.
Câu 31. Một sơi dây đàn hồi ,mảnh rất dài, có đầu 0 dao động với f ([ 40Hz: 53 Hz] theo phương vuông
với sơi dây . Vận tốc truyền sóng trên dây v = 5m/s. Tính f để điểm M cách o một khoảng 20 cm luôn
dao động cùng pha với 0.
A. 40 Hz B. 45 Hz C. 50 Hz D. 53 Hz
Câu 32. Xét sóng lan truyền trên mặt nước . Phương trình dao động tại nguồn 0 có dạng u =
acos2(t (cm). Vận tốc truyền sóng là Vcm/s. Sau thời gian 10s dao động(tính từ thời điểm ban đầu) sóng
lan đến điểm cách nguồn một khoảng bao nhiêu và có độ lệch pha so với dao động tại 0 là:
A. 10.V cm và (( = 20( B. 10.V cm và (( = (
C. 20.V cm và (( = 20( D. 10.V cm và (( = 10(
Câu 33. Một sóng có phương trình u =0,2cos(1000t - (x) cm, trong đó x là toạ độ ứng với vị trí cân bằng.
xác định vận tốc truyền sóng ( vơi t(s), x(m))
A. 500( cm/s B. 1000m/s
C. 100m/s D một giá trị khác.
Câu 34. Một tiếng động được phát ra từ đáy hồ nước, rồi ra không khí đến một máy cảm thụ âm. Máy này
báo âm mà nó thu được có tần số f = 20.000 Hz. Biết vận tốc truyền âm của nước gấp 4 lần vận tốc
truyền âm của không khí. Tần số âm được phát ra từ đáy hồ có giá trị là:
A. 80.000 Hz B. 5.000Hz
C. 40.000 HZ D. 20.000Hz.
Câu35. Một dây đàn hồi dài 0,5 m, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là:
4
π
3
π

2
π
t
6
π
3
Hình 1
M
N
A B
CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ- SÓNG ÂM
A. 1m B. 0,5m
C. 0,25m D. 0,125m.
Câu 36: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần
số f = 16Hz. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm sóng có biên độ cực đại.
Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 12 cm/s B. 18 cm/s
C. 22 cm/s D. 24 cm/s
Câu 37. Một sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, sóng có tần số f =50 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây
v = 20 m/s. Dây có chiều dài L = 2m. Hãy xác định số bụng, số nút trên dây.
A. 11 nút và 10 bụng B. 10nút và 9 bụng.
C. 6 nút và 5 bụng D. không xác định được vì thiếu dữ
kiện
Câu 38. Cho hai nguồn kết hợp S1, S2 giống hệt nhau, cách nhau 5cm, thì trên đoạn S1 S2 quan sát được
9 cực đại giao thoa. Nếu giảm tần số đi hai lần thì quan sát được bao nhiêu cực đại giao thoa?

A. 5. B/ 7.
C/ 3. D/ 17.
Câu 39. Tại hai điếm S1 và S2 cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo
phương thẳng đứng vơi các phương trình lần lượt là u1 = 0,2cos(50(t ) cm và u2= 0,2cos(50(t + () cm.

Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 0,5 m/s. xác định số điểm có biên độ dao động cực đại trên
đoạn thẳng S1S2 :
A. 11 B. 1001
C. 21 D. 10
Câu 40. Biết A,B là hai nguồn dao động trên
mặt nước có cùng phương trình x= 0,2 cos
200(t (cm) và cách nhau 10cm. Điểm M là
điểm nằm trên đương cực đại có khoảng cách AM =8cm,BM= 6cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước v
= §.Trên đoạn BM có bao nhiêu đường cực đại đi qua?
A. Có 18 đường cực đại B. Có 15 đường cực đại
C/ Có 13 đường cực đại kể cả đường tại B và M D. Có11 đường cực đại kể cả đường tại B và
M
Câu 41. Hai nguồn kết hợp S1,S2 luôn dao động cùng pha, nằm cách nhau 6 cm trên mặt nước. Người ta
quan sát thấy các giao điểm của các gỡn lồi với đường thẳng S1S2 chia S1S2 thành 10 đoạn bằng nhau.
Biết f1 = f2 = 50 Hz.Xác định vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
A. 6 cm/s B. 30 cm/s
C. 120 cm/s D. 60 cm/s
Câu 42. Một sóng dừng trên dâycó dạng u =2sin((x/3).cos40(t cm của một phần tử môi trường mà vị trí
cân bằng của nó cách gốc một khoảng x(cm). xác định vận tốc truyền sóng trên dây:
A. 120cm/s B. 0,3 cm/s
C. 40 cm/s D/ 240 cm/s
Câu 43: Từ nguồn S phát ra một âm có công suất không đổi và truyền đẳng hướng về mọi phương. Tại
điểm A cách S một đoạn bằng 1m mức cường độ âm là L1 = 70dB. Mức cường độ âm tại B cách S một
đoạn 10m là:
A. 30dB B. 40dB
C. 50dB D. 55dB
Câu 44: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai
điểm A và B cách nhau 7,8cm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên
đoạn AB là
A. 14. B. 13.

C. 12. D. 11.
Câu 45: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A,B(AB=8cm) dao động
f=16Hz, vận tốc truyền sóng 24cm/s. Số đường cực đại trên đoạn AB là
A. 8 B. 11
C. 10 D. 12
Câu 46: Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát dao động theo phương
200
/
3
cm s

×