Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.63 KB, 12 trang )

Câu 1: Phân tích bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
Thực dân pháp tiến hành xâm lược và đặt ách đô hộ trên đất nước ta
Nhà Nguyễn ký với Pháp hiệp ước Patơnốt 1884
VN trở thành thuộc địa của pháp
Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp
Các phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân ta diễn ra
sôi nổi theo nhiều khuynh hướng khác nhau
+ Theo khuynh hướng phong kiến: Phát triển trong cả nước nhưng lần
lượt bị thất bại
+ Theo khuynh hướng dân chủ tư sản: Phong trào này diễn ra được một
thời gian ngắn thì bị dập tắt
 Con đường mới cho cách mạng Việt Nam
Thực tiễn đất nước đã giúp Nguyễn Tất Thành có những bài học
kinh nghiệm quý báu, làm hành trang cho Người trước khi ra đi tìm
đường cứu nước. Bến cảng Nhà Rồng (6/1911)
Câu 2: Phân tích những giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam
góp phần hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Rút ra ý nghĩa?
Tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường trong đấu tranh chống giặc ngoại
xâm
Tinh thần lạc quan, yêu đời
Tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết của dân tộc
Tinh thần cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo trong lao động sản xuất
và trong chiến đấu
Câu 3: Phân tích những giá trị truyền thống của văn hóa phương
Đông góp phần hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Rút ra ý nghĩa?
Nho giáo:
Tích cực:
Triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời
Tư tưởng về một xã hội an bình thịnh trị
Triết lý nhân sinh, tu thân dưỡng tính
Tư tưởng đề cao văn hóa lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học


Lạc hậu: Tư tưởng phân biệt đẳng cấp, khinh lao động chân tay, khinh
phụ nữ
Phật giáo:
Tích cực:
Tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái. Cứu khổ cứu nạn, thương người như
thể thương thân
Nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện
Tinh thần bình đẳng dân chủ chất phác, chống mọi phân biệt đẳng cấp
Hướng con người ta vơn tới: Chân – Thiện - Mĩ
Đề cao lao động chống lười biếng
Lạc hậu:
Không chủ trương đấu tranh để cải tạo thế giới hiện thực, thực hiẹn
công bằng xã hội
Tư tưởng an bài số phận
Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
Chủ nghĩa Tam dân là một cương lĩnh chính trị do Tôn Trung Sơn đề
xuất, với tinh thần nhằm biến Trung Quốc thành một quốc gia tự do,
phồn vinh và hùng mạnh
Chủ nghĩa Tam dân: Dân tộc độc lập; Dân quyền tự do; Dân sinh hạnh
phúc
Hồ Chí Minh đánh giá:
“Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó thích hợp
với điều kiện nước ta”
Câu 4: Phân tích những giá trị của văn hóa phương Tây góp phần
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Rút ra ý nghĩa?
Tại mỹ:
+HCm tiếp thu đc ý chí và tinh thần dtoc vì độc lập tự do của dân mỹ
+đọc bản tuyên ngôn độc lập của mỹ: thấy nhiều tư tưởng tiến bộ: độc
lập, dân chủ
Tại anh, pháp:

+đc rèn luyện trong ptrao công nhân , đc tiếp xúc vs nhiềi nhà tư
tưởng tiến bộ
+tiếp thu nhiều tư tưởng tiến bộ của phương tây: dân chủ, nhân
quyền,… và nhiều hiểu biết XH khác( tư tưởng nhà nc pháp quyền của
rutxo và môngtekio )
Câu 5: Phân tích vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với việc hình
thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Rút ra ý nghĩa?
• Chủ nghĩa Mác – Lênin cung cấp cho Hồ Chí Minh thế giới quan và
phương pháp luận khoa học
• Chủ nghĩa Mác – Lênin cung cấp cho Hồ Chí Minh lý luận cách
mạng và khoa học về con đường giải phóng dân tộc, giai phóng giai
cấp, giải phóng con người
• Hồ Chí Minh đã vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác – lênin để giải
quyết các vấn đề của cách mạng Việt Nam
Câu 6: Phân tích những nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh?
+Khả năng tư duy và trí tuệ: trong quá trình tìm đường cứu nc HCM đã
khám phá ra quy luật vận đông xã hội, đời sống văn hóa và cuộc đấu
tranh của các dân tộc trong hoàn cảnh cụ thể để khái quát thành lý luận,
và đem lý luận vào thực tiễn.
+ Phẩm chất đạo đức và năng lực, bản tính kiên định luôn tin vào nhân
dân, ham học hỏi, nhạy bén, có tâm hồn của một nhà yêu nc chân chính
Câu 7: Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh
trải qua mấy thời kỳ? Nêu một cách ngắn gọn nội dung chủ yếu của
từng thời kỳ?
-Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, và chí hướng cứu nước( trước
năm 1911)
-Thời kỳ tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc(1911-1920)
-Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam(1921-1930)
-Thời kỳ vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng

(1930-1945)
-Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện(1945-1969)
Câu 8: Tại sao giai đoạn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh từ năm
1921 - 1930 được coi là giai đoạn vạch đường đi cho cách mạng Việt
Nam?
Đây là thời kì Người có nhiều hoat động thực tiễn sôi nổi ở Pháp(1921-
1923), Liên Xô(23-24), Trung Quốc(24-27), HCM đã kết hợp nghiên cứu
xd lý luận với tuyên truyền tư tưởng GPDT, vận động tổ chức quần chúng
đấu tranh, cbị cho việc thành lập Đảng.
Trong thời gian này Người đã viết một số tác phẩm vạch trần tội ác của
thực dân, và đưa quan điểm giúp cm VN chiến thắng.
Sự ra đời của ĐCSVN ngày 3/2/1930 là ngọn cờ tiên phong dẫn đường
để cm VN tiến lên giành thắng lợi
Câu 9: Tại sao thời kỳ từ năm 1945 - 1969 được coi là thời kỳ tư
tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển và hoàn thiện?
-Từ 1945 – 1954: Xây dựng Nhà nước và lãnh đạo nhân dân tiến
hành kháng chiến chống thực dân Pháp
• Sáng lập nhà nước, xây dựng và củng cố chính quyền
• cách mạng non trẻ
• Tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, tường kỳ và tự lực cánh
sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
-Từ 1954 – 1969: Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng và
cũng là giai đoạn phát triển thắng lợi của Tư tưởng Hồ Chí Minh
• Tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách mạng
• Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
• Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
Câu 10: Phân tích giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với dân tộc và
thời đại?
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát
triển dân tộc

- Là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam
- Là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của cách mạng
Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển của thế giới
- Phản ánh khát vọng thời đại
- Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người
- Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì mục tiêu cao cả
Câu 11: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về thực chất của vấn
đề dân tộc thuộc địa? Ý nghĩa?
Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc
+Xóa bỏ ách thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc, thực
hiện quyền dân tộc tự quyết
+Lên án, tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân, vạch trần cái gọi là
“khai hóa văn minh” của chúng
+Chỉ rõ mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với bọn đế quốc thực
dân là mâu thuẫn đối kháng, đó là mâu thuẫn không thể điều hòa
được
Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc
+Phương hướng phát triển của dân tộc Việt Nam trong thời
đại mới là chủ nghĩa xã hội
+Hoạch định con đường phát triển của dân tộc thuộc địa đi lên
chủ nghĩa xã hội là một vấn đề hết sức mới mẻ
+Đi lên chủ nghĩa xã hội – chủ nghĩa cộng sản là phương hướng
phát triển lâu dài
Câu 12: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc. Ý nghĩa?
- Cách tiếp cận từ quyền con người
+” Tất cả mọi nguwòi sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ
những quyền không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy có
quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”
+ “ Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyên lợi và phải luôn luôn

được tự do bình đẳng về quyền lợi”
+ “ Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào
cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.
-Nội dung của độc lập dân tộc:
+ Độc lập dân tộc là khát vọng lớn nhất của dân tộc thuộc địa
+ Khát vọng độc lập dân tộc được thể hiện xuyên suốt trong rất nhiều tác
phẩm của Người( xem slide tớ ko biết nó là tác phẩm gì luôn, các bạn thông cảm nha )
Câu 13: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh trong việc giải quyết
mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Ý nghĩa?
-Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau
+Tất cả các giai cấp đều tồn tại trong một xã hội, một dân tộc
+Là quan hệ giữa lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp, trong đó giai
cấp công nhân là trung tâm
+Lợi ích của toàn thể dân tộc và lợi ích của mỗi giai cấp gắn bó,
thống nhất với nhau
-Hồ Chí Minh luôn đứng trên quan điểm của giai cấp để giải quyết vấn
đề dân tộc
+Khẳng định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và quyền lãnh đạo duy
nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình cách mạng Việt Nam
+Chủ trương đoàn kết toàn thể dân tộc Việt Nam trên nền tảng khối liên
minh công – nông - trí thức
+Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để chống lại bạo lực phản
cách mạng của kẻ thù
+Thiết lập một nhà nước của dân, do dân và vì dân
+Gắn kết mục tiêu độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội
Câu 14: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất, nhiệm vụ và
mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc, Ý nghĩa?
Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội phương Tây là mâu
thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
HCM: Sự phân hóa giai cấp và mâu

thuẫn chủ yếu trong xã hội phương
Đông không giống như ở phương Tây
Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội phương Đông là
mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức với CN thực
dân
ở các nước tư bản chủ nghĩa phải tiến hành cuộc
đấu tranh giai cấp
Tinh chất của cuộc đấu tranh cách
mạng ở thuộc địa cũng khác so với các
nước phương Tây do mâu thuẫn khác
nhau
ở các nước thuộc địa trước hết phải tiến hành
cách mạng giải phóng dân tộc
Nhiệm vụ
của cách
mạng giải
phóng dân
tộc
Giải phóng dân tộc, giành độc lập cho dân tộc và thiết lập chính quyền
của nhân dân tạo tiền đề cho giải phónggiai cấp và cuối cùng là giải
phóng con người
Câu 15: Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: Cách mạng giải phóng
dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản. Ý
nghĩa?
Hồ Chí Minh khẳng đinh: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, không
còn con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới
nên phải đoàn kết quốc tế
Lực lượng cách mạng là khối đoàn kết toàn dân, nòng cốt là liên minh
công nhân, nông dân, lao động trí óc

Lực lượng lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân mà đội tiền phong
của nó là Đảng Cộng sản
Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và dần dần từng bước
“đi tới xã hội cộng sản”
Câu 16: Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: Cách mạng giải phóng
dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Ý
nghĩa?
Đối tượng của cách mạng ở thuộc địa
là CN thực dân và tay sai phản động
Chống đế quốc
giành độc lập
cho dân tộc
Chống phong kiến,
đưa lại ruộng đất
cho nông dân,
dân chủ cho nhân
dân lao động
+HCM: Muốn giải phóng dân tộc thành công trước hết phải có Đảng
cách mệnh:
Trước hết phải có đảng cách mệnh để trong thì vận động và tổ chức
dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp
mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công. Cũng như người
cầm lái có vững thì thuyền mới chạy
+Đảng phải lấy liên minh công nông làm gốc
Công nông là gốc cách mệnh, còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ
cũng bị tư sản áp bức, song không cực khổ bằng công nông, ba hạng
ấy chỉ là bầu bạn cách mệnh của công nông thôi
+Đảng phải được tổ chức chặt chẽ, bền vững, thống nhất. Đảng viên
của Đảng phải bền gan, phải hy sinh
+Đảng phải biết tổ chức vận động dân chúng trong nước làm cách

mạng, đồng thời phải biết liên lạc, đoàn kết với giai cấp vô sản và các
dân tộc bị áp bức trên thế giới
+Đảng phải theo chủ nghĩa Mác – Lênin: “Bây giờ học thuyết
nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn
nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”
Câu 17: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về lực lượng của cách
mạng giải phóng dân tộc. Ý nghĩa?
- Cách mạng là sự nghiệp của dân chúng bị áp bức
+ Một cuộc khởi nghĩa phải được chuẩn bị trong quần chúng:
Năm 1924, HCM đã nghĩ đến một cuộc khởi nghĩa vũ trang toàn
dân và cho rằng: “để có đc thắng lợi, một cuộc khởi nghĩa vũ trang ở
Đông Dương phải có tính chất của một cuộc khởi nghĩa quần chúng
chứ không phải một cuộc nổi loạn. Cuộc khởi nghĩa phải được
chuẩn bị trong quần chúng.”
+ HCM: sức mạnh vĩ đạo và năng lực sáng tạo vô tận của quần
chúng là then chốt đảm bảo thắng lợi.
- Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc:
+ Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc là toàn dân tộc
+ Động lực của cách mạng là công nhân và nông nhân
Công nông là nguuwòi chủ cách mạng. Là vì công nông bị áp bức
nặng nề hơn. Là vì công nông đồng nhất cho nên sức mạnh hơn
hết.
+ Bạn là đồng minh của cách mạng:
Đảng phải hết sức lien lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông…
để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp
Câu 18: Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: Cách mạng giải phóng
dân tộc phải được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. Ý nghĩa?
+ Chính sách khai thác thuộc địa hết sức tàn bạo của CNĐQ là mâu thuẫn
giữa nhân dân thuộc địa với CNĐQ ngày càng gay gắt vì vậy mà tiêm

năng cách mạng của các dân tộc bị áp bức là rất to lớn.
+ Tinh thần yêu nước và CNDT chân chính của các dân tộc thuộc địa là
một sức mạnh tiềm ẩn của CMGPDT. Sức mạnh đó nếu được chủ nghĩa
Mac- Lênin giác ngộ và soi đường thì CMGPDT ở các nước thuộc địa sẽ
có một sức bật rất lớn và có khả năng chủ động cao so với CMVS ở chính
quốc.
+ Thuộc địa là khâu yếu của CNTB nên CMGPDT ở thuộc địa dễ dàng
giành chính quyền hơn.
• Ý nghĩa:
- Đây là luận điểm có ý nghĩa thực tiễn to lớn giúp CMGPDT ở Việt Nam
không thụ động, ỷ lại chờ sự giúp đỡ từ bên ngoài mà luôn phát huy tính
độc lập tự chủ, tự lực, tự cường nhờ đó mà CMVN giành thắng lợi vĩ đại.
- Góp phần định hướng cho phong trào GPDT ở các nước khác trên thế
giới trong thời kỳ đó.
Câu 19: Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: Cách mạng giải phóng
dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực. Ý
nghĩa?
-Quan điểm về bạo lực cách mạng:
+Đó là tính tất yếu của con đường CM bạo lực
+Bạo lực CM là bạo lực của quần chúng nhân dân
+hình thức bạo lực của CM : đấu tranh vũ trang, đấu tranh chính trị
-tư tưởng bạo lực CM gắn bó hữu cơ vs tư tưởg nhân đạo và hoà bình
+tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột = hoà bình
+tiến hành c/tranh là giải pháp bắt buộc cuối cùng
+khi tiến hành c/tranh vẫn tìm cách vãn hồi hoà bình
-hình thái bạo lực CM :
+K/nghĩa toàn dân (CMT8)
+c/tranh n.dân ( chống P và M)
-ý nghĩa :
+làm p/phú học thuyết M-LN về CM thuộc địa

+làm chuyển hoá p/trao yêu nc, tạo đk cho sự ra đời của đảng
+đặt cơ sở để xd đg lối CM g/phóng dtoc của đảng
+soi đường thắng lợi cho CM g/phong dtoc ở VN
Câu 20: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về đặc trưng, bản chất tổng
quát của CNXH ở Việt Nam? Ý nghĩa?
Bản chất:
+ HCM coi CNXH là một chế độ xã hội bao gồm các mặt rất phong phú,
hoàn chỉnh, trong đó, con người được phát triển toàn diện, tự do.
+HCM diễn đạt quan niệm của mình về CNXH trên một số mặt nào đó của
nó như: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội…
+HCM quan niệm về CNXH ở nước ta bằng cách nhấn mạnh mục tiêu vì
lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân.
+HCM nêu lên CNXH ở VN trong ý thức, động lực của toàn dân dưới sự
lãnh đạo của ĐCSVN.
Đặc trưng
a.Kinh tế
Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn
liền với sự phát triển của khoa học kĩ thuật. Đó là xã hội có một nền kinh
tế phát triển dựa trên cơ sở năng suất lao động xã hội cao, sức sản xuất
luôn luôn phát triể với nền tảng phát triển khoa học – kỹ thuật, ứng dụng
có hiệu quả những thành tựu khoa học kỹ thuật của nhân loại.
b.Chính trị
Chủ nghĩa xã hội có chế độ chính trị dân chủ, nhân dân lao động là chủ và
nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước là của dân, do dân và vì dân, dựa
trên khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công-nông-trí
thức, do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Mọi quyền lực trong xã hội đều tập trung trong tay nhân dân. Nhân dân
đoàn kết thành một khối thống nhất để làm chủ nước nhà. Nhân dân là
người quyết định vận mệnh cũng như sự phát triển của đất nước dưới
chế độ xã hội chủ nghĩa.

c. Xã hội
Trong chủ nghĩa xã hội, không còn bóc lột, áp bức bất công, thực hiện chế
độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất và thực hiện nguyên tắc phân phối
theo lao động. Đó là một xã hội được xây dựng trên nguyên tắc công
bằng, hợp lý. lành mạnh, công bằng, không có áp bức, bóc lột, bất công,
không còn sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc, giữa
thành thị và nông thôn, con người được giải phóng, có điều kiện phát triển
toàn diện, có sự hài hòa trong phát triển của xã hội và tự nhiên.
d.Văn hóa
Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức. Chủ
nghĩa xã hội Việt Nam phải xây dựng được một nền văn hóa tiên tiến,
trong đó lấy tính dân tộc làm gốc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa của
nhân loại. Đời sống con người vui tươi nhưng phải lành mạnh
Câu 21: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu của CNXH ở
Việt Nam? Ý nghĩa?
Mục tiêu chung của CNXH là độc lập tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho
nhân dân. Tính ưu việt hơn hẳn so với các chế độ xã hội đã tồn tại trong
lịch sử, chỉ ra mục tiêu giải phóng con người một cách toàn diện. Mục tiêu
cao nhất của chủ nghĩa xã hội là nâng cao đời sống cho nhân dân.
Mục tiêu cụ thể:
Về chính trị, xây dựng chế độ nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước thực
sự của dân, do dân, vì dân.
Về kinh tế, phát triển công-nông nghiệp hiện đại, khoa học-kỹ thuật tiên
tiến, cách bóc lột xoá bỏ dần, đời sống vật chất của nhân dân ngày càng
cải thiện.
Về văn hoá – xã hội, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, phát triển văn
hoá nghệ thuật…
Về con người: trước hết Người quan tâm đến tư tưởng XHCN, có đức và
tài.
Câu 22: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về động lực để xây dựng

CNXH ở Việt Nam? Ý nghĩa?
-Động lực được hiểu là những nhân tố góp phần thúc đẩy sự phát triển
KTXH thông qua hoạt động của con người
-Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là phát huy sức mạnh toàn
dtộc, phát huy sức mạnh cộng đồng con người gồm các tầng lớp nhân
dân: công nhân, nông dân, trí thức, đoàn thể, đồng bào trong nước, ngoài
nc, tôn giáo xây dựng CNXH ở VN ko chỉ có g/c mà cả toàn dtộc.
-Phát huy sức mạnh của con người với tư cách là cá nhân người lao
động, nhiều cá nhân hợp thành cộng đồng. Do đó, phải phát huy sức
mạnh từng cá nhân.Phải tác động vào nhu cầu & lợi ích của con người
CNXH là làm sao cho dân đủ ăn, đủ mặc ngày càngsung sướng, ai nấy
được đi học, ốm đau có thuốc, già ko lao động thì nghỉ, những phong tục
tập quán ko tố tdần dần được xóa bỏ.
-Tác động và động lực chính trị tinh thần.Phát huy quyền làm chủ & ý
thức làm chủ của người lao động
-Ngoài sự phát huy các động lực của CNXH cần khắc phục các trở lực
kìm hãm sự phát triển củaCNXH
Câu 23: Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng
CNXH ở nước ta trong thời kỳ quá độ? Ý nghĩa?

×