Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Trắc nghiệm dao động điện và điện xoay chiều Có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.84 KB, 19 trang )

Chương 3
DAO ĐỘNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. HIỆU ĐIỆN THẾ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Hiệu điện thế dao động điều hoà:
Xét khung dây kim loại có diện tích S, N vòng dây quay
đều quanh trục đối xứng x’x trong từ trường đều
B
ur
(
B x 'x⊥
ur
) với vận tốc góc
ω
.
Trong khung dây xuất hiện suất điện động biến thiên điều
hoà:
0
e NBSsin t E sin t
t
∆Φ
= − = ω ω = ω

với
0
E NBS= ω
Nếu hai đầu khung dây được nối với mạch ngoài thì suất điện động biến thiên điều hoà đó gây
ra ở mạch ngoài hiệu điện thế cũng biến thiên điều hoà với tần số góc ω. Chọn điều kiện ban đầu
thích hợp, biểu thức hiệu điện thế có dạng:
0
u U sin t= ω


.
2. Dòng điện xoay chiều:
Hiệu điện thế dao động điều hoà tạo ra ở mạch ngoài một dòng điện dao động cưỡng bức với
tần số góc ω:
0
i I sin( t )= ω + ϕ
( ϕ là độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế phụ thuộc vào tính
chất của mạch điện.
Dòng điện trên là một dòng điện biến thiên điều hoà được gọi là dòng điện xoay chiều.
3. Cường độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng:
- Cường độ hiệu dụng:
0
I
I
2
=
(I
0
là cường độ dòng điện cực đại).
- Hiệu điện thế hiệu dụng:
0
U
U
2
=
(U
0
là hiệu điện thế cực đại)
- Suất điện động hiệu dụng:
0

E
E
2
=
(E
0
là suất điện động cực đại)
II. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN,
CUỘN CẢM HOẶC TỤ ĐIỆN.
Đoạn mạch chỉ có
điện trở thuần
Đoạn mạch chỉ có
cuộn cảm
Đoạn mạch chỉ có
tụ điện
Sơ đồ
mạch
Đặc
điểm
- Điện trở R
- Hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch biến thiên
điều hoà cùng pha với
dòng điện.
- Cảm kháng:
L
Z L 2 fL= ω = π
- Hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch biến thiên
điều hoà sớm pha hơn

dòng điện góc
2
π
.
- Dung kháng:
C
1 1
Z
C 2 fC
= =
ω π
- Hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch biến thiên
điều hoà trễ pha so với
dòng điện góc
2
π
.
Định
luật
Ohm
U
I
R
=
L
U
I
Z
=

C
U
I
Z
=
III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH RLC. CÔNG SUẤT CỦA DÒNG
ĐIỆN XOAY CHIỀU.
1
x’
R
A
B
C
A
B
L
A
B
1. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC
Giả sử giữa hai đầu đoạn mạch RLC có hiệu điện thế
0
u U sin t= ω
thì trong mạch có dòng điện xoay chiều
0
i I sin( t )= ω −ϕ
; trong đó:
0
0
U
I

Z
=
;
2 2
L C
Z R (Z Z )= + −
gọi là tổng trở của đoạn mạch RLC.
L C
Z Z
tg
R

ϕ =
( ϕ là góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng
điện qua mạch.
2. Hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch RLC nối tiếp
Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra:
2
max min L C
I I Z Z Z Z 0 LC 1= ⇒ = ⇔ − = ⇒ ω =
.
=> Cường độ dòng điện cực đại là:
max
U
I
R
=
=> Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện cùng pha.
3. Công suất của dòng điện xoay chiều
P UIcos= ϕ

cosϕ gọi là hệ số công suất được xác định bởi
R
cos
Z
ϕ =
Hoặc có thể tính công suất từ
2
P RI=
IV. MÁY PHÁT ĐIỆN
1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
Máy phát điện
xoay chiều một pha
Máy phát điện
xoay chiều ba pha
Máy phát điện
một chiều
Nguyên
tắc
hoạt
động
Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
Cấu tạo
- Phần cảm: tạo ra từ
trường.
- Phần ứng: tạo ra dòng
điện.
Phần cảm cũng như
phần ứng có thể quay
hoặc đứng yên. Bộ
phận quay gọi là roto

và bộ phận đứng yên
gọi là stato.
- Bộ góp: gồm hai vành
khuyên đặt đồng trục,
cách điện và hai chổi
quét tì lên hai vành
khuyên.
- Stato: ba cuộn dây đặt
lệch nhau 120
0
trên
vòng tròn để tạo ra
dòng điện.
- Roto là một nam
châm điện tạo ra từ
trường.
- Tương tự máy phát
điện xoay chiều một
pha.
- Bộ góp: gồm hai vành
bán khuyên đặt đồng
trục, cách điện và hai
chổi quét tì lên các
vành bán khuyên.
2. Dòng điện xoay chiều ba pha
a. Định nghĩa: Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện
'
2
B
xoay chiều cùng biên

độ, cùng tần số, nhưng lệch nhau về pha một góc
2
R
B
CL
A
bằng
2
3
π
rad, hay120
0
, tức là lệch nhau về thời gian
1
3
chu kỳ.
b. Cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha:
• Cách mắc hình sao:
+ Hiệu điện thế giữa dây pha với dây trung hoà gọi là hiệu điện thế pha, ký hiệu U
p
.
+ Hiệu điện thế giữa hai dây pha với nhau gọi là hiệu địên thế dây, ký hiệu U
d
.
+ Liên hệ giữa hiệu điện thế dây và hiệu điện thế pha:
d p
U 3U=
• Cách mắc tam giác:
IV. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
I.1.Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và bằng cách sử dụng từ trường

quay.
I.2. Từ trường quay của dòng điện xoay chiều ba pha:
Cho dòng điện xoay chiều ba pha vào ba nam châm điện đặt lệch nhau 120
0
trên một vòng tròn.
Từ trường tổng cộng của ba cuộn dây quay quanh tâm O với tần số bằng tần số dòng điện.
I.3. Cấu tạo: gồm hai bộ phận chính:
- Roto hình trụ có tác dụng như cuộn dây quấn trên lõi thép.
- Stato ba cuộn dây của ba pha điện quấn trên lõi thép được bố trí trên mọtt vành tròn để tao ra
từ trường quay.
V. MÁY BIẾN THẾ
1. Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
2. Cấu tạo:
- Lõi thép gồm nhiều lá thép mỏng kỹ thuật điện ghép cách điện nhau, hình chữ nhật rỗng hoặc
hình tròn rỗng.
- Hai cuộn dây bằng đồng có điện trở nhỏ quấn chung trên lõi thép, số vòng dây của hai cuộn
khác nhau. Một cuộn nối với mạch điện xoay chiều gọi là cuộn sơ cấp và cuộn kia nối với tải tiêu
thụ gọi là cuộn thứ cấp.
3. Sự biến đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua máy biến thế:
* Gọi N, N’ lần lượt là số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp.
U, U’ lần lượt là hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp.
U' N'
U N
=

Nếu N’ > N => U’ > U : máy tăng thế.
Nếu N’ < N => U’ < U : máy hạ thế.
* Khi mạch thứ cấp kín, giả sử hiệu suất máy biến thế bằng 1, ta có:
U' I
U I'

=
; trong đó
I và I’ lần lượt là cường độ dòng điện chạy trong cuộn sơ cấp và thứ cấp.
4. Ứng dụng: máy biến thế có ứng dụng quan trọng trong việc truyền tải điện năng.
VI. CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Để tạo ra dòng điện một chiều, phương pháp phổ biến hiện nay là chỉnh lưu dòng điện xoay
chiều.
- Dụng cụ chỉnh lưu: diod bán dẫn.
3
A
1
A
2
A
3
'
1
A
'
2
A
'
3
A
B
1
B
2
B
3

'
1
B
'
3
B
Dây pha 1
Dây pha 2
Dây pha 3
U
d
Up
A
1
A
2
A
3
'
1
A
'
2
A
'
3
A
B
1
B

2
B
3
'
1
B
'
2
B
'
3
B
Dây pha 1
Dây pha 2
Dây pha 3
- Phương pháp chỉnh lưu: chỉnh lưu một nửa chu kỳ, chỉnh lưu hai nửa chu kỳ.
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
III.1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế dao động điều hòa?
A. Hiệu điện thế dao động điều hòa là hiệu điện thế có giá trị biến thiên theo thời gian theo định
luật dạng sin hay cosin.
B. Hiệu điện thế dao động điều hòa là hiệu điện thế có giá trị biến thiên theo hàm bậc nhất đối
với thời gian.
C. Hiệu điện thế dao động điều hòa là hiệu điện thế luôn luôn cùng pha với dòng điện.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng
III.2. Chọn câu đúng. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều:
A. Dựa vào hiện tượng tự cảm.
B. Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Dựa vào hiện tượng quang điện.
D. Dựa vào hiện tượng giao thoa.
III.3. Chọn câu đúng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có:

A. biểu thức
0
i I sin( t )= ω + ϕ
B. cường độ dòng điện biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. tần số xác định.
D. A, B và C đều đúng.
III.4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dòng điện xoay chiều?
A. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có trị số biến thiên theo thời gian, theo quy luật dạng sin
hoặc cosin.
B. Dòng điện xoay chiều có chiều luôn thay đổi.
C. Dòng điện xoay chiều thực chất là một dao động điện cưỡng bức.
D. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế khung quay.
III.5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng?
A. Dùng ampe kế có khung quay để đo cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
4
R
DA
B
R
D
1
D
2
D
3
D
4
A B
B. Dùng vôn kế có khung quay để đo hiệu điện thế hiệu dụng.
C. Nguyên tắc cấu tạo của các máy đo cho dòng xoay chiều là dựa trên những tác dụng mà độ

lớn tỷ lệ với bình phương cường độ dòng điện.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng tính bởi công thức: U =
0
2U
III.6. Chọn câu đúng. Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức
0
i I sin( t )= ω + ϕ
đi qua điện trở R
trong khoảng thời gian t. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở là:
A.
2
0
2
=
I
Q R t
B. Q = Ri
2
t
C.
2
0
4
I
Q R t=
D. Q = R
2
It
III.7. Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz. Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần?
Hãy chọn đáp án đúng.

A. 120 lần. B. 240 lần. C. 30 lần . D. 60 lần .
III.8. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần?
A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở luôn luôn biến thiên điều hoà cùng pha với
dòng điện.
B. Pha của dòng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở luôn bằng không.
C. Biểu thức định luật Ohm của đoạn mạch chỉ có điện trở là U =
I
R
D. Nếu biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở là i = I
0
sinωt thì biểu
thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là
0
sin( )u U t
ω ϕ
= +
.
III.9. Chọn câu đúng. Đặt vào hai đầu đọan mạch chỉ có tụ điện thuần dung kháng một hiệu điện thế
xoay chiều
0
u U sin t= ω
thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là :
A.
0
i CU sin( t )
2
π
= ω ω +
B.
0

U
i sin( t )
C 2
π
= ω +
ω
C.
0
i CU sin( t )
2
π
= ω ω −
D.
0
U
i sin( t )
C 2
π
= ω −
ω
III.10. Chọn câu đúng. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì dung kháng có tác
dụng :
A. làm cho hiệu điện thế hai bản tụ điện luôn sớm pha hơn dòng điện góc
2
π
.
B. làm cho hiệu điện thế hai bản tụ điện luôn trễ pha so với dòng điện góc
2
π
.

C. làm cho hiệu điện thế cùng pha với dòng điện.
D. làm thay đổi góc lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng điện.
III.11. Chọn câu đúng. Đặt vào hai đầu đọan mạch chỉ có cuộn cảm thuần cảm kháng một hiệu điện
thế xoay chiều
0
u U sin t= ω
thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là :
A.
0
i LU sin( t )
2
π
= ω ω +
B.
0
U
i sin( t )
L 2
π
= ω +
ω
C.
0
i LU sin( t )
2
π
= ω ω −
5
D.
0

U
i sin( t )
L 2
π
= ω −
ω
III.12. Chọn câu đúng. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thì cảm kháng có tác
dụng :
A. làm cho hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm luôn sớm pha hơn dòng điện góc
2
π
.
B. làm cho hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm luôn trễ pha so với dòng điện góc
2
π
.
C. làm cho hiệu điện thế cùng pha với dòng điện.
D. làm thay đổi góc lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng điện.
III.13. Chọn câu đúng. Một đọan mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một tụ điện có điện
dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=U
0
sinωt. Cường độ hiệu dụng
của dòng điện qua mạch được xác định bằng hệ thức sau đây:
A.
2 2 2
U
I
R C
=
+ ω

B.
0
2
2 2
U
I
1
2 R
C
=
+
ω
C.
0
2 2 2
U
I
2(R C )
=
− ω
D.
0
2 2 2
U
I
2 R C
=
+ ω
III.14. Chọn câu đúng. Một đọan mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một tụ điện có điện
dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=U

0
sinωt. Góc lệch pha giữa
hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện được xác định bởi biểu thức :
A.
1
tg
CR
ϕ = −
ω
.
B.
C
tg
R
ω
ϕ = −
C.
cos = CRϕ ω
D.
R
cos =
C
ϕ
ω
III.15. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối
tiếp với cuộn cảm thuần cảm kháng?
A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi: Z =
( )
2
2

R L+ ω
B. Dòng điện luôn luôn trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
C. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần tiêu thụ điện năng dưới dạng nhiệt năng.
D. A, B và C đều đúng.
III.16. Cho mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng.
Chọn kết luận sai:
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau.
B. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu điện trở góc
2
π
.
C. Hiện điện thế hai đầu cuộn dây sớm pha hơn hiệu điện thế hai đầu điện trở góc
2
π
.
6
D. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện trong mạch tính bởi
R
= =
L
Z L
tg
R
ω
ϕ
.
III.17. Chọn câu đúng.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (hình 3.1)
0
i I sin t= ω
là cường độ

dòng điện qua mạch và
0
u U sin( t )= ω +ϕ
là hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch. Tổng trở của đoạn mạch là:
A.
2 2
1
Z R ( L )
C
= + ω −
ω
B.
1
Z R L
C
= + ω +
ω
C.
2 2
1
Z R ( L )
C
= + ω +
ω
D.
2 2
1
Z R ( L)
C

= + − ω
ω
III.18. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (hình 3.1)
0
i I sin t= ω
là cường độ
dòng điện qua mạch và
0
u U sin( t )= ω +ϕ
là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Góc lệch pha
giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện là:
A.
1
L
C
tg
R
− ω
ω
ϕ =
B.
1
C
L
tg
R
− ω
ω
ϕ =
C.

1
L
C
tg
R
ω −
ω
ϕ =
D.
1
L
C
tg
R
+ ω
ω
ϕ =
III.19. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (hình 3.1)
A. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế tức thời của các
đoạn mạch thành phần.
B. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế cực đại của các
đoạn mạch thành phần.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế hiệu dụng của
các đoạn mạch thành phần.
D. A, B, C đều đúng
III.20. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (hình 3.1). Để hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện cùng pha khi:
A.
L
R

C
=
B.
2
1LC
ω
=
C.
2
LC R
ω
=
D.
2
=LC R
ω
.
III.21. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (hình 3.1)
0
i I sin t= ω
là cường độ
dòng điện qua mạch và
0
u U sin( t )= ω +ϕ
là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Hiện tượng
cộng hưởng xảy ra khi:
7
R
B
C L

A
Hình 3.1
A.
=
RC L
B.
2
1
1=
LC
ω
C.
2
LC R
ω
=
D.
2 2
=LC R
ω
.
III.22. Chọn câu đúng.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (hình 3.1)
0
i I sin t= ω
là cường độ
dòng điện qua mạch và
0
u U sin( t )= ω +ϕ
là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu
thụ của đoạn mạch được tính theo biểu thức sau:

A.
=
P UI
B.
2
=P ZI

C.
2
0
=P RI
D.
0 0
os
2
=
U I
P c
ϕ
.
III.23. Chọn câu đúng. Trong đoạn mạch RLC, nếu tăng tần số hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch thì:
A. Điện trở tăng.
B. Dung kháng tăng.
C. Cảm kháng giảm.
D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
III.24. Chọn câu đúng. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa trên:
A.Việc sử dụng từ trường quay.
B. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ.

D. Hiện tượng tự cảm.
III.25. Chọn câu đúng. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên:
A.Việc sử dụng từ trường quay.
B. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Hiện tượng tự cảm.
III.26. Chọn câu đúng. Nguyên tắc hoạt động của không đồng bộ ba pha dựa trên:
A.Việc sử dụng từ trường quay.
B. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Hiện tượng tự cảm.
III.27. Chọn câu đúng. Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên:
A.Việc sử dụng từ trường quay.
B. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Hiện tượng tự cảm.
III.28. Chọn câu sai. Trong máy phát điện xoay chiều một pha:
A. Phần cảm là phần tạo ra từ trường.
B. Phần ứng là phần tạo ra dòng điện.
C. Bộ phận quay gọi là roto và bộ phận đứng yên gọi là stato.
D. Hệ thống hai vành bán khuyên và chổi quét gọi là bộ góp.
III.29. Chọn câu đúng.Máy phát điện xoay chiều một pha có roto quay n vòng/phút, phát ra dòng
điện xoay chiều có tần số f thì số cặp cực của máy phát điện là:
A.
60
n
=
f
p
B.

60n
=p
f
C.
60=p nf
D.
60n
=
f
p
III.30. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha?
A. Các lõi của phần cảm và phần ứng được ghép bằng nhiều tấm thép mỏng kỹ thuật điện, ghép
cách điện với nhau để giảm dòng điện Foucault.
8
B. Biểu thức tính tần số dòng điện do máy phát ra:
60
p
n
f =
.
C. Phần cảm tạo ra từ trường và phần ứng tạo ra dòng điện.
D. Máy phát điện xoay chiều một pha còn gọi là máy dao điện một pha.
III.31. Điều nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha?
A. Các dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha phải được tạo ra từ ba
máy phát điện xoay chiều một pha.
B. Dòng điện xoay chiều ba pha có các dòng điện xoay chiều một pha lệch pha nhau góc
3
π
.
C. Mỗi dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha đều có cùng biên độ,

cùng tần số.
D. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha.
III.32. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện
xoay chiều ba pha?
A. Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Stato gồm ba cuộn dây giống nhau, bố trí lệch nhau 120
0
trên một vòng tròn.
C. Các cuộn dây của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể mắc theo kiểu hình sao hoặc hình
tam giác một cách tuỳ ý.
D. A, B và C đều đúng.
III.33. Điều nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế pha, hiệu điện thế dây.
A. Trong mạng điện ba pha hình sao, hiệu điện thế hai đầu mỗi cuộn dây trong stato gọi là hiệu
điện thế pha.
B. Trong mạng điện ba pha hình sao, hiệu điện thế giữa dây pha và dây trung hoà gọi là hiệu
điện thế pha.
C. Trong mạng điện ba pha hình sao, hiệu điện thế giữa hai dây pha gọi là hiệu điện thế dây.
D. A, B và C đều đúng.
III.l34. Chọn câu sai
A. Từ trường quay trong động cơ được tạo ra bằng dòng điện một chiều.
B. Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là stato và roto.
C. Stato gồm các cuộn dây quấn trên các lõi thép bố trí trên một vành tròn có tác dụng tạo ra từ
trường quay.
D. Roto hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép.
III.35. Chọn câu sai.
A. Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng
B. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên cơ sở của hiện tượng cảm ứng điện từ và
sử dụng từ trường quay.
C. Vận tốc góc của khung dây luôn nhỏ hơn vận tốc góc của từ trường quay.
D. Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha.

III.36. Chọn câu đúng. Máy biến thế hoạt động dựa trên:
A. Tác dụng của lực từ.
B. Hiện tượng tự cảm
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Việc sử dụng từ trường quay.
III.37. Chọn câu đúng. Gọi N
1
là số vòng dây của cuộn sơ cấp, N
2
là số vòng dây cuộn thứ cấp và
N
1
< N
2
. Máy biến thế này có tác dụng:
A. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
B. Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế.
C. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế.
D. Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
III.38. Chọn câu đúng. Sử dụng máy biến thế để:
A. Thay đổi hiệu điện thế xoay chiều.
B. Thay đổi hiệu điện thế một chiều.
9
C. Để giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải dòng điện một chiều.
D. A và C đúng.
III.39. Chọn câu đúng. Trong quá trình truyền tải điện năng, máy biến thế có vai trò:
A. Giảm điện trở của dây dẫn.
B. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trong quá trình truyền tải.
C. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trong quá trình truyền tải.
D. B và C đều đúng.

III.40. Chọn câu đúng. Trong một máy biến thế, nếu bỏ qua điện trở của các cuộn sơ cấp và thứ cấp
thì:
A. Máy biến thế làm tăng hiệu điện thế bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm bấy nhiêu
lần và ngược lại.
B. Máy hạ thế có tác dụng làm tăng cường độ dòng điện ở mạch thứ cấp.
C. Nếu số vòng dây cuộn thứ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn sơ cấp thì máy biến thế đó gọi là
máy tăng thế.
D. A, B, C đều đúng.
III.41. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Dòng điện một chiều được tạo ra từ máy phát điện một chiều hoặc bằng cách chỉnh lưu dòng
điện xoay chiều.
B. Máy phát điện một chiều và máy phát điện xoay chiều một pha đều có nguyên tắc hoạt động
dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Dòng điện trong khung dây của máy phát điện một chiều là dòng điện xoay chiều.
D. A, B, C đều đúng.
III.42. Chọn câu đúng nhất. Thiết bị để chinh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều
là:
A. Tụ điện hoá học.
B. Đèn điện tử hai cực.
C. Diod bán dẫn.
D. Đèn điện tử hai cực hoặc diod bán dẫn.
III.43. Chọn câu đúng. Dòng điện một chiều được tạo ra từ máy phát điện một chiều có một khung
dây giống như dòng điện một chiều được tạo ra bằng cách:
A. Chỉnh lưu một nửa chu kỳ.
B. Chỉnh lưu hai nửa chu kỳ.
C. Chỉnh lưu hai nửa chu kỳ có mắc thêm bộ lọc.
D. Sử dụng các nguồn điện hoá học.
III.44. Chọn câu sai.
A. Bộ lọc mắc sau mạch chỉnh lưu có tác dụng giảm độ nhấp nháy của dòng điện sau khi chỉnh
lưu.

B. Máy phát điện xoay chiều một pha, dòng điện được đưa ra ngoài bằng hai vành bán khuyên
và hai chổi quét.
C. Máy phát điện một chiều, dòng điện được đưa ra ngoài bằng hai vành bán khuyên và hai chổi
quét.
D. Dòng điện chỉnh lưu hai nửa chu kỳ ít nhấp nháy hơn dòng điện chỉnh lưu một nửa chu kỳ.
III.45. Chọn câu sai.
A. Dòng điện xoay chiều ba pha tạo ra từ trường quay mà không cần phải quay nam châm.
B. Động cơ điện một chiều có mômen khởi động lớn và thay đổi vận tốc một cách dễ dàng.
C. Các thiết bị vô tuyến luôn luôn sử dụng năng lượng của dòng điện xoay chiều.
D. Dòng điện xoay chiều một pha cũng có thể tạo ra từ trường quay.
III.46. Chọn câu đúng. Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện C = 318µF là
5sin(100 )( )
3
= +i t A
π
π
. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là:
A.
50 2 sin100 ( )=
C
u t V
π
B.
50 2 sin(100 )( )
6
= +
C
u t V
π
π

10
C.
50sin(100 )( )
2
= −
C
u t V
π
π
D.
50sin(100 )( )
6
= −
C
u t V
π
π
III.47. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như
hình vẽ (Hình 3.2). Người ta đo được các hiệu điện thế
U
AM
= 16V, U
MN
= 20V, U
NB
= 8V. Hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch AB là:
A. 44V B. 20V C. 28V D. 16V
III.48. Chọn câu đúng. Cho mach điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 3.2). Người ta đo được các
hiệu điện thế U

AN
=U
AB
= 20V; U
MB
= 12V. Hiệu điện thế U
AM
, U
MN
, U
NB
lần lượt là:
A. U
AM
= 12V; U
MN
= 32V; U
NB
=16V
B. U
AM
= 12V; U
MN
= 16V; U
NB
=32V
C. U
AM
= 16V; U
MN

= 24V; U
NB
=12V
D. U
AM
= 16V; U
MN
= 12V; U
NB
=24V
III.49. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình
vẽ (Hình 3.3). Trong đó L, C không đổi, R thay đổi
được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có tần số
không đổi. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại khi
R có giá trị:
A.

L C
Z Z
B.

L C
Z Z
C.

C L
Z Z
D.
2
=LC R

ω
III.50. Chọn câu đúng.Cho mạch điện xoay chiều như hình
vẽ (Hình 3.4). Trong đó L = 159mH, C = 15,9µF, R thay
đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
u 120 2 sin100 t(V)= π
. Khi R thay đổi thì giá trị cực đại
của công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 240W B. 96W
C. 48W D. 192W
III.51. Chọn câu đúng. Một tụ điện có điện dung
31,8μF
. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ
điện khi có dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ dòng điện cực đại
2 2
A chạy qua
nó là:
A.
200 2(V)
B. 200(V) C. 20(V) D.
20 2 ( )V
III.52. Chọn câu đúng. Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào
mạng điện xoay chiều tần số 60Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây
trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là:
A. 0,72A B. 200A C. 1,4A D. 0,005A
III.53. Chọn câu đúng. Một cuộn dây dẫn điện trở không dáng kể được cuộn lại và nối vào mạng
điện xoay chiều 127V, 50Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 0,04H B. 0,08H C. 0,057H D. 0,114H
III.54. Chọn câu đúng. Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm 318mH và điện trở thuần
100Ω
. Người

ta mắc cuộn dây vào mạng điện không đổi có hiệu điện thế 20V, thì cường độ dòng điện qua cuộn
dây là:
A. 0,2A B. 0,14A C. 0,1A D. 1,4A
III.55. Chọn câu đúng. Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm 318mH và điện trở thuần
100Ω
. Người
ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20V, 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là:
A. 0,2A B. 0,14A C. 0,1A D. 1,4A
III.56. Chọn câu đúng.Giữa hai bản tụ điện có hiệu điện thế xoay chiều 220V, 60Hz. Dòng điện qua
tụ điện có cường độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8A thì tần số của dòng điện
là:
A. 15Hz B. 240Hz C. 480Hz D. 960Hz
III.57. Chọn câu đúng.Một cuộn dây có điện trở thuần 40
Ω
. Độ lệch pha hiệu điện thế hai đầu
cuộn dây và dòng điện qua cuộn dây là 45
0
. Cảm kháng và tổng trở cuộn dây lần lượt là:
11
R L C
A M N B
Hình 3.2
R L C
A B
Hình 3.4
R L C
A B
Hình 3.3
A.
40Ω; 56,6Ω

B.
40Ω; 28,3Ω
C.
20Ω; 28,3Ω
D.
20Ω; 56,6Ω
III.58. Chọn câu đúng. Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ (Hình 3.5). R=100

, cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm
2
L = H
π
và tụ điện có điện dung
4
10
C F

=
π
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế
xoay chiều tần số 50Hz. Tổng trở đoạn mạch là:
A.
400Ω
B.
200Ω
C.
316,2Ω
D.
141,4Ω

III.59. Chọn câu đúng. Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ (Hình 3.5). R=100

, cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm
2
L = H
π
và tụ điện có điện dung
4
10
C F

=
π
. Biểu thức hiệu điện thế tức thời
giữa hai điểm A và N là:
AN
u = 200sin100πt (V)
. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là:
A. 1A B. 0,63A C. 0,89A D. 0,7A
III.60. Chọn câu đúng. Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ (Hình 3.5). R=100

, cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm
2
L = H
π
và tụ điện có điện dung
4
10

C F

=
π
. Biểu thức hiệu điện thế tức thời
giữa hai điểm A và N là:
AN
u = 200sin100πt (V)
. Công suất tiêu thụ của dòng điện trong đoạn
mạch là:
A. 100W B. 50W C. 40W D. 79W
III.61. Chọn câu đúng. Đặt hiệu điện thế
u = 120 2sin100πt(V)
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở thuần R=30

và tụ điện có điện dung
3
10
F
4
µ
π
C=
mắc nối tiếp. Biểu thức cường độ dòng điện
qua mạch là:
A.
53π
i = 2,4 2sin 100πt - (A)
180

 
 ÷
 
B.
53π
i = 0,24 10sin 100πt + (A)
180
 
 ÷
 
C.
53π
i = 0,24 10sin 100πt - (A
180
 
 ÷
 
)
D.
53π
i = 2,4 10sin 100πt + (A)
180
 
 ÷
 
III.62. Chọn câu đúng. Đặt hiệu điện thế
u = 120 2sin100πt(V)
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở thuần R=30


và tụ điện có điện dung
3
10
F
4
µ
π
C=
mắc nối tiếp. Biểu thức hiệu điện thế hai
bản tụ điện là:
A.
C
π
u =120 2sin 100πt - (V)
2
 
 ÷
 
B.
C
37π
u = 96 2sin 100πt - (V)
180
 
 ÷
 
C.
C
37π
u = 96 2sin 100πt + (V)

180
 
 ÷
 
D.
C
37π
u = 9,6 10sin 100πt + (V)
180
 
 ÷
 
III.63. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 3.6). Cho
-4
2
R = 50Ω; C = 10 F
π
,
AM
u = 80sin100πt(V) ,
MB
π
u = 200 2sin 100πt+ (V)
2
 
 ÷
 
. Giá trị R
0
và L

là:
A.
176,8Ω ; 0,56H
B.
250Ω ; 0,56H
C.
250Ω ; 0,8H
D.
176,8Ω ; 0,8H
12
R L C
A M N B
Hình 3.5
R
B
C R
0
L
A
M
Hình 3.6
III.64. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R= 80

, độ tự
cảm L= 0,636H nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch

u 141,4sin100 t (V)= π
. Khi cường độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại thì điện dung của tụ điện là:
A. 0,636F B. 5.10
-3

F C. 0,159.10
-4
F D. 5.10
-5
F
III.65. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R= 80

, độ tự
cảm L = 0,636H nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch

u 141,4sin100 t (V)= π
. Khi cường độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại thì biểu thức cường độ dòng
điện qua mạch là:
A.
( )
i =1,7675sin 100πt (A)
B.
i 0,707sin(100 t )(A)
2
π
= π +
C.
0,707
2
i sin 100 t - (A)
π
 
 ÷
 
= π



D.
1,7675
4
i sin 100 t - (A)
π
 
 ÷
 
= π
III.66. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R
0
= 50

,
4
L = H
10π
và tụ
điện có điện dung
4
10
F

π
C =
và điện trở thuần R = 30

. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi

đặt vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều
u 100 2 sin100 t (V)= π
. Công suất tiêu thụ
trên đoạn mạch và trên điện trở R lần lượt là:
A. P=28,8W; P
R
=10,8W B. P=80W; P
R
=30W
C. P=160W; P
R
=30W D. P=57,6W; P
R
=31,6W
III.67. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R
0
= 50

,
4
L = H
10π
và tụ
điện có điện dung
4
10
F

π
C =

và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với
nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều
u 100 2 sin100 t (V)= π
. Công
suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại khi R có giá trị:
A.
110Ω
B.
78,1Ω
C.
10Ω
D.
148,7Ω
III.68. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R
0
= 50

,
4
L = H
10π
và tụ
điện có điện dung
4
10
F

π
C =
và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với

nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều
u 100 2 sin100 t (V)= π
. Công
suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại khi R có giá trị:
A.
110Ω
B.
78,1Ω
C.
10Ω
D.
148,7Ω
III.69. Chọn câu đúng. Cho đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm
3
L = H
10π
và tụ
điện có điện dung
-4
2.10
C = F
π
mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
u = 120 2sin 100πt (V)
. Điều chỉnh biến trở R đến giá trị R
1
thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch
đạt giá trị cực đại P
max
. Vậy R

1
, P
max
lần lượt có giá trị:
A.
1 max
R 20 , P 360W= Ω =
B.
1 max
R 80 , P 90W= Ω =
C.
1 max
R 20 , P 720W= Ω =
D.
1 max
R 80 , P 180W
= Ω =

III.70. Chọn câu đúng. Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và có cường độ hiệu dụng 1A
chạy qua cuộn dây có điện trở thuần
0
R = 20 3Ω
, độ tự cảm
L = 63,7mH
. Hiệu điện thế hiệu
dụng hai đầu cuộn dây là:
A. 54,64V B. 20V C. 56,57V D. 40V
13
III.71. Chọn câu đúng. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng
20Ω

và tụ điện có điện dung
4-
4.10
C = F
π
mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
( )
π
i = 2sin 100πt + (A)
4
.
Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là:
A.
( )
π
u = 5 2sin 100πt- (V)
2
B.
( )
u = 5 2sin 100πt- (V)
4
π
C.
( )
π
u = 2,5 2sin 100πt + (V)
4
D.
( )
π

u = 2,5 2sin 100πt- (V)
4
III.72. Chọn câu đúng. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng
20Ω
và tụ điện có điện dung
4-
4.10
C = F
π
mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
( )
π
i = 2sin 100πt + (A)
4
.
Để tổng trở của mạch là Z = Z
L
+Z
C
thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là:
A.

B.
20Ω
C.
25Ω
D.
20 5Ω
III.73. Chọn câu đúng. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết rằng U
0L

= U
0C
thì hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch và dòng điện sẽ:
A. Cùng pha. B. Sớm pha.
C. Trễ pha. D. Vuông pha.
III.74. Chọn câu đúng. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.
Khi hiệu điện thế và dòng điện cùng pha thì dòng điện có tần
số là:
A.
1
LC
ω=
B.
1
f = .
2π LC
C.
1
f = .
2πLC
D.
f R LC.
=
III.75. Chọn câu đúng. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện C. Hiệu điện thế
hiệu dụng giữ hai đầu điện trở thuần và hai bản tụ điện lần lượt là U
R
=
30V
, U

C
= 40V. Hiệu điện
thế hai đầu đoạn mạch là:
A. 70V B. 100V C. 50V D. 8,4V
III.76. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 3.7). Biết
AB
u = 60 2sin 100πt (V)
. Ampe kế chỉ 1A, vôn kế V
1
chỉ 80V, vôn kế V
2
chỉ 28V. Dung kháng
của tụ điện là:
A.
64Ω
B.
128Ω
C.
640Ω
D.
1280Ω
III.77. Chọn câu đúng. Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 3.8). Biết
AB
u = 60 2sin 100πt (V)
. vôn
kế V1 chỉ 80V, vôn kế V
2
chỉ 40V, Ampe kế chỉ 1A, R = 2Z
L
. Điện trở thuần và điện dung tụ điện

có giá trị là:
A.
0,4
R 32 5 ; C F.= Ω =
π

B.
-3
10
R 65,3 ; C F.
4
= Ω =
π

C.
0,4
R 65,3 ; C F.= Ω =
π

D.
-3
10
R 32 5 ; C F.
4
= Ω =
π

III.78. Chọn câu đúng. Một đoạn mạch RLC. Gọi U
R
, U

L
, U
C
, lần lược là hiệu điện thế hiệu dụng
hai đầu điện trở R, cuộn cảm L và hai bản tụ điện C trong đó U
R
= U
C
=2U
L
. Lúc đó:
14
R
C L
A B
A
V1 V
V2
Hình 3.7
A B
A
V1
V
V2
R L C
Hình 3.8
A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc
4
π
.

B. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc
3
π
.
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện một góc
4
π
.
D. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện một góc
3
π
.
III.79. Chọn câu đúng.Cho mạch điện xoay chiều như
hình vẽ (Hình 3.9). Trong đó L
4
H
5
=
π
, R = 60Ω , tụ điện
C có điện dung thay đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch
u 200 2 sin100 t(V)= π
. Khi U
C
có giá trị cực đại thì dung kháng của tụ điện có giá trị
là:
A. 35Ω B. 80Ω C. 125Ω D. 100Ω
III.80. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 3.9). Trong đó L
4

H
5
=
π
, R =
60Ω , tụ điện C có điện dung thay đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
u 200 2 sin100 t(V)= π
. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là:
A. 160W B. 250W C. 333,3W D. 120W
III.81. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như
hình vẽ (Hình 3.10), trong đó R = 100Ω; C =
4
10
F
2

π
; L
là cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L. Nếu dòng điện trong
mạch trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch góc
4
π
thì độ tự cảm L có giá trị:
A.
0,1H
B. 0,95H C. 0,318H D.
3
0,318.10 H

III.82.Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 3.10), trong đó R = 100Ω; C =

4
10
F
2

π
; L là cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện
đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị:
A. 0,637H B. 0,318H C. 31,8H D. 63,7H
III.83. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 3.10), trong đó R = 100Ω; C =
4
10
F
2

π
; L là cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
cảm đạt giá trị cực đại thì cảm kháng của cuộn dây có giá trị:
A. 125Ω B. 250Ω C. 300Ω D. 200Ω
III.84. Chọn câu đúng. Cho mạch điện như hình vẽ (Hình
3.11) , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế
AB
u U 2sin120 t(V)= π
, trong đó U là hiệu điện thế hiệu
dụng, R = 30
3
Ω. Biết khi L =
3
H


thì
R
3
U U
2
=
và mạch có tính dung kháng. Điện dung của tụ điện là:
A. 221µF B. 0,221µF C. 2,21µF D. 22,1µF
15
R L C
A B
Hình 3.9
R L C
A BM N
Hình 3.11
R L C
A B
Hình 3.10
III.85. Chọn câu đúng. Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 3.11) , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L =
3
H

, tụ điện có điện dung C = 22,1µF, R = 30
3
Ω. . Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện
thế
AB
u U 2sin120 t(V)= π

, trong đó U là hiệu điện thế hiệu dụng. Góc lệch pha giữa hiệu điện
thế hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện là:
A.
3
π
ϕ =
B.
6
π
ϕ =
C.
4
π
ϕ =
D.
2
π
ϕ =
III.86. Chọn câu đúng. Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 3.11) , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế
AB
u U 2sin120 t(V)= π
, trong đó U là
hiệu điện thế hiệu dụng, R = 30
3
Ω, tụ điện có điện dung 22,1µF . Điều chỉnh L để hiệu điện thế
hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch cùng pha thì độ tự cảm L có giá trị là:
A. 0,637H B. 0,318H C. 31,8H D. 63,7H
III.87. Chọn câu đúng. Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 3.12).
Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế

AB
u U 2sin120 t(V)= π
,
1 0
4
L = H; r = 30Ω; R = 90Ω

.
Khi
AB AM MB
U U U= +
thì L
2
có giá trị là:
A.
4
H
π
B.
4
H

C.
360
H
π
D.
9
H


III.88. Chọn câu đúng. Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 3.12). Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu
điện thế
AB
u U 2sin120 t(V)= π
,
1 2 0
4 4
L = H; L = H; r = 30Ω; R = 90Ω
3π π
. Tổng trở của đoạn
mạch AB là:
A. 514,8Ω B. 651,2Ω C. 760Ω D. 520Ω
III.89. Chọn câu đúng. Một máy phát điện xoay chiều roto có 12 cặp cực quay 300vòng/phút thì
tần số dòng điện mà nó phát ra là:
A. 25Hz B. 3600Hz C. 60Hz D. 1500Hz
III.90. Chọn câu đúng. Để một máy phát điện xoay chiều roto có 8 cặp cực phát ra dòng điện tần số
là 50Hz thì roto quay với vận tốc :
A. 480 vòng/phút B. 400 vòng/phút
C. 96 vòng/phút D. 375 vòng/phút
III.91. Chọn câu đúng. Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, roto của nó quay với vận tốc
1800 vòng/phút. Một máy phát điện khác có 8 cặp cực, muốn phát ra dòng điện có tần số bằng tần
số của máy phát kia thì vận tốc của roto là:
A. 450 vòng/phút B. 7200 vòng/phút
C. 112,5 vòng/phút D. 900 vòng/phút
III.92. Chọn câu đúng. Một máy phát điện mà phần cảm gồm 2 cặp cực và phần ứng gồm hai cặp
cuộn dây mắc nối tiếp tạo ra dòng điện có tần số 50Hz. Vận tốc quay của roto là:
A. 375vòng/phút. B. 1500vòng/phút.
C. 750 vòng/phút. D. 3000 vòng/phút.
III.93. Chọn câu đúng. Một máy phát điện mà phần cảm gồm 2 cặp cực và phần ứng gồm hai cặp
cuộn dây mắc nối tiếp có suất điện động hiệu dụng 200V, tần số 50Hz. Biết từ thông cực đại qua

mỗi vòng dây là 5mWb. Số vòng dây của mỗi cuộn dây trong phần ứng là: (Lấy π = 3,14)
A. 127 vòng B. 45 vòng C. 180 vòng D. 32 vòng
III.94. Chọn câu đúng. Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127V, tần số
50Hz. Người ta đưa dòng điện ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có đện trở
thuần 12Ω và độ tự cảm 51mH. Cường độ dòng điện qua các tải là:
A. 7,86A B. 6,35A C. 11A D. 7,1A
16
B
R
0
, L
2
A
M
r, L
1
Hình 3.12
III.95. Chọn câu đúng. Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127V, tần số
50Hz. Người ta đưa dòng điện ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có đện trở
thuần 12Ω và độ tự cảm 51mH. Công suất do các tải tiêu thụ là:
A. 838,2W B. 2514,6W C. 1452W D. 4356W
III.96. Chọn câu đúng. Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào một mạng điện ba
pha có hiệu điện thế dây 380V. Động cơ có công suất 5kW và cosϕ = 0,8. Cường độ dòng điện chạy
qua động cơ là:
A. 5,48A B. 3,2A C. 9,5A D. 28,5A
III.97. Chọn câu đúng. Cuộn thứ cấp của máy biến thế có 1000vòng. Từ thông xoay chiều trong lõi
biến thế có tần số 50Hz và giá trị cực đại 0,5mWb. Suất điện động hiệu dụng của cuộn thứ cấp là:
A. 111V B. 157V C. 500V D. 353,6V
III.98. Chọn câu đúng. Một biến thế dùng trong máy thu vô tuyến điện có cuộn sơ cấp gồm
1000vòng mắc vào mạng điện 127V và ba cuộn thứ cấp để lấy ra các hiệu điện thế 6,35V; 15V;

18,5V. Số vòng dây của mỗi cuộn thứ cấp lần lượt là:
A. 71vòng; 167vòng; 207vòng. B. 71vòng; 167vòng; 146vòng.
C. 50vòng; 118vòng; 146vòng. D. 71vòng; 118vòng; 207vòng.
III.99. Chọn câu đúng. Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện nó phát ra
sau khi tăng thế lên 110kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20Ω. Điện năng hao
phí trên đường dây là:
A. 6050W B. 5500W C. 2420W D. 1653W
III 100. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2KV và công suất
200KW. Hiệu số chỉ của công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau
thêm 480KWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải là ?
A. 95%. B. 90%.
C. 85%. D. 80%.
III 101. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2KV và công suất
200KW. Hiệu số chỉ của công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau
thêm 480KWh. Công suất hao phí dọc đường là ?
A. 20KW. B. 40KW.
C. 83KW. D. 100KW.
III 102. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2KV, hiệu suất trong quá
trình truyền tải là 80%. Muốn cho hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng lên 95% thì phải ?
A. Tăng hiệu điện thế đến 4KV.
B. Tăng hiệu điện thế đến 8KV.
C. Giảm hiệu điện thế xuống còn 1KV.
D. Giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5KV.
III. 103.
Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có L = 0,6/π (H) một hiệu điện thế xoay chiều u =
U
0
sin
ω
t (V). Biết giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện tại thời điểm t

1
là u
1
= 60
6
(V); i
1
=
2
(A) và tại thời điểm t
2
là u
2
= 60
2
(V); i
2
=
6
(A). Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là :
A.
III. 104.
Một tụ điện có C = 10
-4
/2π (F),
Một tụ điện có C = 10
-4
/2π (F), đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế u = U
0
sin

ω
t (V).
Vào thời điểm t
1
có hiệu điện thế tức thời là u
1
= 100V và i
1
= 0,5A, ở thời điểm t
2
có u
2
= 50
6
(V), và i
2
=
4
2
(A). Tính U
0
A.
17
C. ĐÁP ÁN
III.1. A
III.2. B
III.3. D
III.4. D
III.5. C
III.6. A

III.7. A
III.8. A
III.9. A
III.10. B
III.11. D
III.12. A
III.13. B
III.14. A
III.15. D
III.16. B
III.17. A
III.18. C
III.19. A
III.20. B
III.21. B
III.22. D
III.23. D
III.24. C
III.25. C
III.26. B
III.27. C
III.28. D
III.29. A
III.30. B
III.31. C
III.32. D
III.33. D
III.34. A
III.35. D
III.36. C

III.37. B
III.38. A
III.39. B
III.40. D
III.41. D
III.42. D
III.43. B
III.44. B
III.45. C
III.46. D
III.47. B
III.48. D
III.49. A
III.50. C
III.51. B
III.52. A
III.53. C
III.54. A
III.55. B
III.56. D
III.57. A
III.58. D
III.59. B
III.60. C
III.61. D
III.62. B
III.63. A
III.64. C
III.65. A
III.66. B

III.67. C
III.68. B
III.69. A
III.70. D
III.71. B
III.72. D
III.73. A
III.74. B
III.75. C
III.76. A
III.77. D
III.78. C
III.79. C
III.80. C
III.81. B
III.82. A
III.83. B
III.84. D
III.85. B
III.86. B
III.87. A
III.88. B
III.89. C
III.90. D
III.91. A
III.92. B
III.93. B
III.94. C
III.95. D
III.96. C

III.97. A
III.98. C
III.99. D
18

×