Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

bài 41 môi trường và các nhân tố sinh thái. giáo án bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên giỏi lớp 9 môn sinh học (20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 33 trang )

Trêng THCS Phó Thđy
Líp 9E

SINH H Ọ
C


Phần II : sinh vật và môI tr
ờng

Chư ng I : sinh vật và môi trờng
ơ
Tiếtư43


CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
TIẾT 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI .
I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT :

Quan sát sơ đ ồ sau:
NHIỆT ĐỘ
ÁNH SÁNG
ĐỘ ẨM

MƯA

THỎ RỪNG

THỨC ĂN
THÚ DỮ


ChoMôit trường g trongsinhg chịucủa sinh vật, bao ?
- biế thỏ sốn là nơi rừn sống những yếu tố nào
Tấgồmcáct yếunhữngtạobao quanh sinh vật g của c
t cả tấ cả tố đó gì nên môi trường sốn có tá tho
động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát
Vậy môi trường sống của sinh vật là
triển của sinh vật.


CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
TIẾT 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI .
I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT :

- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao
gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật có tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát
triển của sinh vật.


4
4. Môi trường sinh vật

4

2 . Môi
2
trường trên
mặt đất –
không khí
4


1 .Môi trường nước
1
4

3
3. Môi trường trong đất

HQuan sá MÔIi chú thíchnngCỦngsinh vật
: 41.1 4 loạ môi trườ NG số A chủ yế
c môi trườn SỐ g của
Gồm cóCát vàTRƯỜNGg sốH.41.1SINH VẬT u
•* 41.1. CÁC
H.
của sinh vật.


TIẾT 43:

CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI .
--------*---------*-----------*---------

I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT :

- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao
gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật có tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát
triển của sinh vật.
- Có 4 loại môi trường chính : môi trường nước,

môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất –
không khí ( môi trường cạn), môi trường sinh
vật .


•Hãy quan sát các tranh sau
đây :
 H·y­cho­biÕt tên các
lo¹i­ moõi trửụứng mà sinh vaọt
đangư soỏng ?



MÔI TRƯỜNG TRÊN MẶT ĐẤT – KHÔNG KHÍ

Môi trường cạn (Thực vật , bò , trâu , chim )




CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
TIẾT 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI .
--------*---------*-----------*---------

I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT :

- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật , bao
gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
- Có 4 loại môi trường chính : môi trường nước ,
môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất –

không khí( môi trường cạn), môi trường sinh vật .

II/ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG:

1/ Nhân tố sinh thái là gì ?


Em hiểu thế nào là những nhân tố sinh thái
của môi trường ?
Nhân tố sinh thái là các yếu của môi trường có
tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên đời sống SV

Hãy kể một số nhân tố của môi trường tác
động đến sinh vật ?
MƯA

NHIỆT ĐỘ
ÁNH SÁNG
ĐỘ ẨM

SINH VẬT

THỨC ĂN
THÚ DỮ


NHÂN TỐ
VÔ SINH

NHÂN TỐ HỮU SINH

Nhân tố con người

Nhân tố các
sinh vật khác

2/ Có mấy nhóm nhân tố
* Yêu cầu thảo luận nhóm : Sau khi
sinh thái đâ
xem tranh sau? y  Hãy hoàn
thành bảng 41.2

BẢNG 41.2 : BẢNG ĐIỀN CÁC NHÓM NHÂN TỐ
SINH THÁI THEO TỪNG NHÓM.


NHÂN TỐ VÔ
SINH
(Không sống)

- Khí hậu: to,
ánh sáng,
gió…
- Nước: Lợ,
mặn, ngọt.
- Địa hình, thổ
nhưởng, loại
đất…

NHÂN TỐ HỮU SINH (sống)
Nhân tố con người


Nhân tố các
sinh vật khác

+ Tác động tích
**cực: Cải tạomà a conngườ iVSV, c
Hoạtđâu g nuôcon ngườ khá c
- Các đượ
Do độn , củ i
với chg,tlaithàn… a cácnấmnnhân tố
độ g vậ
dưỡn ra ghé h
tá hoạ độngpcủ 1 nhó m, thực t
khác .thácon người  tác động
Vì i riêng ? vật, động
sinh
và+ Tác i trường và làvậtthay đổi
o mô động tiêu
m.
cự trườ g .
môi c: Sănnbắt, đốt
phá.



•Phân loại các nhân tố sinh thái sau đây:
- Đước
- Khỉ
- Cá sấu
- Chim

- Rắn
- Vi sinh vật
- Phá rừng
- Gió
Thời gian thảo luận
- Ánh sáng
( 3 phút )
- Trồng lúa
- Lượng mưa
- Đánh bắt cá


NHÂN TỐ
VÔ SINH

NHÂN TỐ HỮU SINH
Nhân tố con người

Nhân tố các sinh vật khác

BẢNG 41.2 : BẢNG ĐIỀN CÁC NHÓM NHÂN TỐ SINH THÁI THEO
TỪNG NHÓM.

* Phân loại các nhân tố sinh thái sau đây :

Đước
Khỉ
Cá sấu

Chim

Rắn
Vi sinh vật

Phá rừng
Gió
Ánh sáng

Trồng lúa
Lượng mưa
Đánh bắt cá


CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
TIẾT 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT :
II/ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG:
* Là những yếu tố môi trường tác động lên cơ thể sinh vật .
* Có 2 nhóm nhân tố sinh thái :
- Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh ( ánh sáng , nhiệt độ , độ ẩm . . .)
-Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh :
+ Nhân tố các sinh vật: ( thực vật , động vật , vi khuẩn . . . )
+ Nhân tố con người:
-Tác động tích cực: Cải tạo, nuôi dưỡng, lai, chiết, ghép.
- Tác động tiêu cực: Săn bắt, đốt phá…


1/ Trong một ngày( từ sáng tới tối),
ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt
đất thay đổi như thế nào ?

2/ Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa
hè và mùa đông có gì khác nhau ?
3/ Sự thay đổi nhiệt độ trong một
năm diễn ra như thế nào ?
•YÊU CẦU : Thảo luận nhóm nhỏ


( Thời gian : 3 phút )


1/ Trong một ngày( từ sáng tới tối),
ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt
đất thay đổi như thế nào ?
ĐÁP ÁN :

* Trong một ngày , cường độ ánh
sáng mặt trời chiếu trên mặt đất
tăng dần từ sáng tới trưa và sau
đó giảm dần vào buổi chiều cho
đến tối .


2/ Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa
hè và mùa đông có gì khác nhau ?
ĐÁP ÁN :

* Độ dài ngày thay đổi theo mùa :
mùa hè có ngày dài hơn mùa đông .



3/ Sự thay đổi nhiệt độ trong một
năm diễn ra như thế nào ?
* Các nhân tố sinh thái tác động
ĐÁP ÁN :
lên sinh nămthay đổi tuỳ theo itừng
vật nhiệt độ thay đổ
* Trong
môi trường và thời gian.
theo mùa :
- Mùa xuân  ấm áp
- Mùa hạ  nóng
- Mùa thu  mát mẻ
- Mùa đông  lạnh


CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
TIẾT 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT :
II/ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG:
* Là những yếu tố môi trường tác động lên cơ thể sinh vật .
* Có 2 nhóm nhân tố sinh thái :
- Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh ( ánh sáng , nhiệt độ , độ ẩm . . .)
-Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh :
+ Nhân tố các sinh vật: ( thực vật , động vật , vi khuẩn . . . )
+ Nhân tố con người:
-Tác động tích cực: Cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép.
- Tác động tiêu cực: Săn bắt, đốt phá…
* Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi tuỳ theo
từng môi trường và thời gian

III/ GIỚI HẠN SINH THAÙI :


Cá rô phi ở VN sống được và phát triển ở nhiệt độ nào ?
Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi
nhất ?
Khoảng 0từ 20042 350C
Từ 5 C  C 0C

Giới hạn dưới
50 C

Khoảng
thuận lợi
300C

Giới hạn trên
420 C

Điểm cực thuận

Điểm
gây chết

Giới hạn chịu đựng

Điểm gây
chết

t0 C


VẬYGIỚI HẠNđộ của cá rô phi ở
Hình 41.2 . Giới hạn nhiệt SINH THÁI
LÀt GÌ ?
Việ Nam


×