Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

bài 41 môi trường và các nhân tố sinh thái. giáo án bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên giỏi lớp 9 môn sinh học (22)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 27 trang )

Kính chào thầy cơ và các em học sinh
Giáo viên thực hiện: ĐÀO HỒNG PHI
Tổ Sinh - Hóa – Cơng nghệ
Trường THCS An Thạnh


TIẾT 43

SINH HỌC 9

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Bài 41 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

NỘI
DUNG
BÀI
HỌC

1. Môi trường sống của sinh vật

2. Các nhân tố sinh thái của môi trường
3. Giới hạn sinh thái
4. Kiểm tra củng cố


MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI



MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Môi trường sống của sinh vật:

? Hãy quan sát hình ảnh trong tự nhiên điền nội dung vào ô trống ở
bảng 41.1 môi trường sống của sinh vật ?

STT

TÊN S.VẬT

1

Giun đất

2

Cá chép

3

Chim vẹt

4

Sán dây

6

Cây tre


7

MÔI TRƯỜNG
SỐNG

Con ngựa
Bảng 41.1


Em hãy cho biết môi
trường sống là gì ?
STT

TÊN S.VẬT

1

Giun đất

2

Cá chép

3

Chim vẹt

4


Sán dây

6

Cây tre

7

Con ngựa

MÔI TRƯỜNG
SỐNG

+ Môi trường sống
là nơi sinh sống của
sinh vật, bao gồm
tất cả những gì
bao quanh chuùng


Qua bảng môi trường sống của sinh vật- Em hãy cho biết
có những loại môi trường chủ yếu nào ?
Có 4 loại môi trường chủ yếu:
SỐ

TÊN

TT
1


SINH VẬT
Giun đất

2

Cá chép

3

Chim vẹt

4

Sán dây

6

Cây tre

7

Con ngựa

MÔI TRƯỜNG
SỐNG

Nướ nước.
+ Môi trườngc mặn, nước lợ,
nước ngọt
+ Môi trườGồm mặt đất và bầu

ng mặt đấtkhông khí.khí quyển)
(trên cạ
Các loại đất khác nhau
+ môi trườtrong đó có các SV đang
ng trong
đất.
sống
Thực vật, động vật và
+ Môi trường
con người là nơi sống
sinh vật
của SV ký sinh


? Mối quan hệ giữa SV và môi trường được
thể hiện ở điểm nào ?
- Mỗi loài có mỗi môi
trường sống đặc trưng.
Sinh vật không thể sống
tách khỏi môi trường
Ví du: con gà không sống được
trong môi trường nước.

? Môi trường sống của con người có điểm khác cơ bản nào so với
môi trường sống của sinh vật ?

Ngoài 4 môi trường chung của sinh vật, con người còn có hai loại
môi trường nữa là : Môi trường Xã hội, môi trường nhân tạo.



BÀI TẬP

Chọn ý đúng trong câu sau.
Môi trường là :

A. Nguồn thức ăn, nước cung cấp cho sinh vật.
B. Các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm.
C. Các yếu tố khí hậu tác động lên sinh vật.
D. Tập hợp tất cả các yếu tố bao quah sinh vật.

Tại sao con ếch,
cánh đồng lúa
tồn tại được?


I. Môi trường sống của sinh vật:
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:

? Cây hoa hồng sống trong môi trường là đất. Vậy cây hoa hồng

lấy trong đất những gì để tồn tại và phát triển ?

Trong đất có các nhân tố như : Cấu tượng đất, lượng muối khoáng
hoà tan, oxi trong đất, độ ẩm, các sinh vật phân giải …
Thế nào là nhân tố sinh thái ?
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới
sinh vật

?Nhân tố nào là nhân tố sinh thái vô sinh (không sống), nhân tố sinh
thái hữu sinh(sống) ?


Nhân tố ST vô sinh:
- Cấu tượng đất,
- Độ ẩm,
- Lượng muối khoáng hoà tan,
- Oxi trong đất

Nhân tố ST hữu sinh:
- giun đất .
- Các sinh vật phân giaûi


I. Môi trường sống của sinh vật:
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:

2 nhóm nhân
tố sinh thái

Nhân tố sinh
thái vô sinh
(không sống)
Nhân tố sinh
thái hữu sinh
(sống)

Nhân tố sinh
thái sinh vật
Nhân tố sinh
thái con người


Nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố
sinh thái riêng

Hãy điền vào bảng 41. 2 tên các nhân tố sinh thái của
môi trường tự nhiên. Lựa chọn sắp xếp các nhân tố sinh
thái theo từng nhóm.


I. Môi trường sống của sinh vật:
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Lựa chọn sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm. Điền vào
bảng 41. 2 tên các nhân tố sinh thái của môi trường tự nhiên.
+Ánh sáng
+Khai thác thiên nhiên
+Nhiệt độ
+Nước
+Cạnh tranh
+Tàn phá môi trường
+Cộng sinh
+Chăn nuôi, trồng trọt
+Độ ẩm
+Hội sinh
+Xây dựng cầu đường
+Ký sinh

Nhân tố hữu sinh
Nhân tố
vô sinh
nh sáng
nhiệt độ

nước
Độ ẩm

Nhân tố con
người
Khai thác
thiên nhiên
Xây dựng
Cầu đường
Chăn nuôi
trồng trọt
Tàn phá
môi trường

Nhân tố các sinh
vật khác
Cạnh tranh
Hữu sinh
Cộng sinh
Hội sinh


Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tuỳ thuộc vào mức độ tác động
của chúng
+ Trong chăn nuôi trồng trọt như trồng cà phê, lúa, ngô… chúng ta
bổ sung cho môi trường những gì ?
- Biết được các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến đời sống SV,
con người chủ động trong trồng trọt và chăn nuôi cũng như các
lónh vực khác.
Một số hình ảnh các nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới sinh vật


Nấm ký sinh trên
carot

Bọ cánh cứng phá
hại TV

Ruộng lúa thiếu
nước bị khô hạn.


môi trường nước bị
ô nhiễm

môi trường không
khí Ô nhiễm

Ô nhiễm môi trường
không khí ảnh
hưởng đến đời sống


Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau :
- Trong một ngày (từ sáng tới tối) ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt
đất thay đổi như thế nào ?
- ở nước ta độ dài ngày về mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
- Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?
NHẬN XÉT
Trong một ngày ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt đất tăng dần từ
sáng đến trưa, sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối

Độ dài ngày thay đổi theo mùa: Mùa hè có ngày dài hơn mùa đông.
Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa:
Mùa hè nóng nực
Mùa thu mát mẻ .
Mùa đông lạnh lẽo.
Mùa xuân ấm áp.


Làm bài tập số 2 SGK:
Quan sát trong lớp học điền thêm những nhân tố sinh thái tác
động tới việc học tập và sức khoẻ của học sinh vào bảng.

STT

Nhân tố sinh thái

Mức độ tác động

1

Ánh sáng

Đủ ánh sáng
để đọc sách

2

Âm thanh

Tiếng thầy cô giảng bài

Tiếng ồn...

3

Hình ảnh, chữ viết

4

Nhiệt độ

...

Quan sát, ghi chép
Nóng, lạnh...


I. Môi trường sống của sinh vật:
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Quan sát sơ đồ
III. Giới hạn sinh thái:

và cho biết : Cá rô
phi sinh trưởng tốt
nhất ở khoảng nhiệt
độ nào ? Giới hạn
chịu đựng nhiệt độ
Của cá rô phi là bao
nhiêu ?

220c


380c

Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở việt nam.


III. Giới hạn sinh thái:

Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở việt nam.

+ Cá rô phi ở Việt Nam chết ở
nhiệt dộ dưới 50C và trên 420C.
+ Phát triển thuận lợi nhất ở
300C.
Giới C được
+ Nhệt độ 50hạn sinh gọi là giới
thá
hạn dướii. là giới hạn
+ Nhiệt độ 42gC được gọi là giới
chịu đựn 0 của
hạn trênthể sinh vật
cơ .
+ 300C làvới một c thuận của cá
đối điểm cự
rô phinhâVN. sinh thái
ở n tố
+ Từ 50Ctđến 420C goi là giới
nhấ định.
hạn chịu đựng(giới hạn sinh
thái) về nhiệt độ của cá rô phi ở

VN.

220
c

380
c

Thế nào là giới hạn sinh
thái?


BÀI TẬP
+ Giới hạn về nhiệt độ của cá rô phi và cá chép ở
Việt Nam (cá chép chết ở nhiệt độ dưới 20C và trên 440C )
loài nào có giới hạn về nhiệt độ rộng hơn? Loài nào
có vùng phân bố rộng hơn.
+ Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi :
42 – 5 = 370C. Cá chép : 44 – 2 = 420C.
+ Cá chép có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng
hơn cá rô phi. Do đó có vùng phân bố rông hơn.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1

Câu 2

Câu 3


Câu 4


Hướng dẫn học ở nhà

+ Nắm vững các khái niệm : Môi trường
sống của sinh vật, nhân tố sinh thái, giới hạn
sinh thái.
+ Hoàn thành câu hỏi và bài tập SGK.


TIẾT HỌC KẾT THÚC
+ Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
đã đến dự giờ .
+ Kính chúc các Thầy cô giáo mạnh khoẻ,
hạnh phúc và thành đạt.chúc các em
chăm ngoan học giỏi.


Câu 1

Chọn câu trả lời đúng ?

Trong các nhân tố sinh thái: Ánh sáng, nhiệt độ, độ
ẩm, muối khoáng, nhân tố nào vừa có tác động trực
tiếp, vừa có tác động gián tiếp rõ nhất đối với sinh
vật?
A. Ánh sáng

B. Nhiệt độ


C. Độ ẩm

D. Muối khoáng


Câu 2
Nhân tố sinh thái nào có tác động lớn nhất đối với
động vật ?
A. Ánh sáng

B. Nhiệt độ

C. Độ ẩm

D. Muối khoáng


Câu 3
Nhóm nhân tố sinh thái nàolà nhân tố sinh thái vô
sinh ?
A. Nhiệt độ, hội sinh

B. Nhiệt độ, độ ẩm

C. Độ ẩm , cộng sinh

D. Muối khoáng, ký sinh



Câu 4
Xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0 đến
560c, điểm cực thuận là 320c, giới hạn dưới của
xương rồng là :
A. Dưới 560c

B. Dưới 320c

C. Dưới 50c

D. Dưới 00c


×