Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bài 41 môi trường và các nhân tố sinh thái. giáo án bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên giỏi lớp 9 môn sinh học (26)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.73 KB, 19 trang )

Phần 2. Sinh vật và môi trờng
Chư ngưi:
ơ

Sinh vật và m«i trêng


Bài 41:

Môi trờng
và các nhân tố sinh thái


Nhiệt độ

Nớc

Sán lá gan

Con ngời

Ruồi, muỗi

ánh sáng

Thú dữ

Đất

Cây cỏ


Không khí

? Sự tồn tại và phát triển của con trâu sống trong rừng
chịu ảnh hởng của những yếu tố nào .

? Môi trờng sống của sinh vật là gì?


I

. M«i trêng sèng cđa sinh vËt.

- M«i trêng sèng của sinh vật bao gồm tất cả
những gì bao quanh sinh vËt.


4

2

4

4

4
4

1
3


Hình 41.1. Các môi trờng sống của sinh vật.
1. Môi trờng nớc; 2. Môi trờng trên mặt đất- không khí;
3. Môi trờng trong đất; 4. Môi trờng sinh vật.


? HÃy quan sát hình ảnh trong tự nhiên, điền tiếp nội dung
phù hợp vào các ô trống trong bảng 41.1
TT

Tên
sinh vật

Môi trờng sống

1

Cây mít

Mặt đất- không khí

2

Giun đất

Trong đất

3

Sán dây
Con trâu

Cá chép

Sinh vật
Mặt đất- không khí
Nớc

Chim sâu

Mặt đất- không khí

4
5
6

? Qua

bài tập trên em rút ra
nhận xét gì về m«i trêng sèng
cđa sinh vËt?


I

. M«i trêng sèng cđa sinh vËt.

- M«i trêng sèng của sinh vật bao gồm tất cả
những gì bao quanh sinh vật.
- Có 4 loại môi trờng chủ yếu:
+ Môi trờng nớc.


+ Môi trờng trong đất.
+ Môi trờng mặt đất- kh«ng khÝ.
+ M«i trêng sinh vËt.


Nhiệt độ

Nớc

Sán lá gan

Con ngời

Ruồi, muỗi

ánh sáng

Thú dữ

Đất

Cây cỏ

Không khí

? B»ng t duy chđ quan, em h·y ph©n nhãm cho các
yếu tố tác động lên sinh vật trên.


. Các nhân tố sinh thái của môi trờng


II

? Thế nào là nhân tố sinh thái?
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trờng tác động tới sinh vật.
? Nghiên cứu thông tin phần II (đoạn 1)- kiểm chứng các cách phân nhóm nhân
tố sinh thái trên, nhận xét, bổ sung.
Rui, mui
KK, nhiệt độ
ánh sáng

ưThỳ sn tht

Nớc

Sỏn lỏ gan

t

Con ngi

Nhân tố vô sinh

Nhân tố hữu sinh


Bài tập: Môi trờng sống của cây hoa hồng là đất và không khí.
HÃy chỉ ra các nhân tố sinh thái có thể tác động lên cây hoa hồng?
Nhân tố
vô sinh


Nhân tố hữu sinh
Nhân tố con ngời

Nhân tố các sinh vËt kh¸c


Nhân tố
vô sinh
Khí hậu: ánh sáng,
nhiệt độ, độ ẩm
Nớc

Đất..

Nhân tố hữu sinh
Nhân tố con ngời

Nhân tố các sinh vật khác

-Tác động tích cực: t
ới nớc, bón phân, bắt
sâu , lai ghép

Sâu ăn lá, giun đất

-Tác động tiêu cực:
chặt phá, ngắt lá, bẻ
cành..


ong bớm

nấm

? Vì sao ngời ta tách con ngời thành nhóm nhân tố riêng trong nhóm nhân tố
sinh hữu sinh.
- Vì hoạt đông của con ngời khác với các sinh vật khác:Con ngời có thể làm cho
môi trờng phong phú đa dạng hơn, có thể làm cho môi trờng bị suy thoái.


? Nhân tố sinh thái đợc chia thành những nhóm nào?
- Nhân tố sinh thái đợc chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, nớc, đất
+ Nhóm nhân tố hữu sinh:

Nhân tố con ngời
Nhân tố các sinh vật khác:
thực vật, động vật, nấm, vi
sinh vật.


Trả lời các câu hỏi lệnh ở SGK: Nhận xét sự thay đổi
của các nhân tố sau:

- Trong một ngày từ sáng đến tối ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất
thay đổi nh thế nào?
-ở nớc ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
-Sự thay đổi nhiệt độ trong năm diễn ra nh thế nào?
- Trong một ngày ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt đất tăng dần từ sáng
đến tra và giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.

- Độ dài ngày thay đổi theo mùa, mùa hè dài hơn mùa đông
- Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa:
+ Mùa hè nóng nực
+ Mùa đông lạnh lẻo
+ Mùa thu mát mẻ
+ Mùa xuân ấm áp
? Qua bài tập trên, em có nhận xét gì về sự tác
động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật.


=> Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi
theo từng môi trờng và thời gian.


Mức độ sinh trởng

Hình 41.2. Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam

Giới hạn dới

Khoảng
thuận lợi

Giới hạn trên

Điểm cực thuận 300C
Điểm gây chết
(50C)

Giới hạn chịu đựng


Nhiệt độ

Điểm gây chết
(420C)

* Cá rô phi ở VN sống và phát triển ở nhiệt độ nào?
+ Từ 5 độ C đến 42 độ C.
* Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trởng và phát triển tốt nhất ?
+ Từ 20 độ C đến 35độ C.
* Tại sao ngoài nhiệt độ 5 độ C và 42 độ C thì cá rô phi sẽ chết?
+Vì quá giới hạn chịu đựng.


III. Giới hạn sinh thái
? Thế nào là giới hạn sinh thái.
- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh
vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.


* Cá chép có giới hạn nhiệt độ từ 2 độ C đến 44 độ C
* Cá rô phi có giới hạn nhiệt độ từ 5 độ C đến 42 ®é C
? Tõ vÝ dơ trªn em cã nhËn xÐt gì về khả năng chịu đựng của
2 loài sinh vật trên đối với nhân tố nhiệt độ.
- Mỗi loài có giới hạn sinh thái riêng đối với từng nhân tố sinh
thái.
- Cá chép có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn.
=> Có vùng phân bố rộng hơn.
? Những hiểu biết về giới hạn sinh thái của sinh vật có ý
nghĩa gì trong sản xuất nông nghiệp.

- Gieo trồng đúng thời vụ, tạo điều kiện tốt cho vật nuôi và
cây trồng phát triển.


Bài tập trắc nghiệm
Em hÃy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:




×