Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Báo cáo thực tập ngành điện tại công ty cao su Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.75 KB, 94 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
PHẦN I
NHẬT KÝ THỰC TẬP
Từ ngày
đến ngày
Địa điểm
thực tập
Vai trò Nội dung
Người hướng dẫn
Họ và tên Ký tên
06/04/09
đến
11/04/09
Tại công ty Nhân viên Quan sát hệ
thống điện
công ty
Đoàn Văn
Minh
13/04/09
đến
18/04/09
Tại công ty Nhân viên Quan sát hệ
thống điện
công ty
Đoàn Văn
Minh
20/04/09
đến
25/04/09
Tại nhà Sinh viên Viết báo
cáo thực


tập
27/04/09
đến
02/05/09
Tại công ty Nhân viên Quan sát hệ
thống điện
công ty
Đoàn Văn
Minh
04/05/09
đến
09/05/09
Tại nhà Sinh viên Viết báo
cáo thực
tập
11/05/09
đến
16/05/09
Tại công ty Nhân viên Quan sát hệ
thống điện
công ty
Đoàn Văn
Minh
18/05/09
đến
20/05/09
Tại công ty Nhân viên Quan sát hệ
thống điện
công ty
Đoàn Văn

Minh
21/05/09
đến
28/05/09
Tại nhà Sinh viên Viết báo
cáo thực
tập
SVTH: Nguyễn Viết Huân_06CĐĐ2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
PHẦN II
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG
Tên Công ty : Công ty cổ phần cao su Đà nẵng
Tên tiếng Anh : Danang rubber joint stock company
Tên thương mại : DRC
Trụ sở chính : 01 Lê văn Hiến - Phường Khuê Mỹ - Quận Ngũ Hành Sơn Thành
phố Đà Nẵng
Lĩnh vực kinh doanh.
+ Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm cao su và vật tư thiết bị cho
ngành công nghiệp cao su,
+ Chế tạo lắp đặt thiết bị ngành công nghiệp cao su
+ Kinh doanh thương mại dịch vụ tổng hợp
Công ty Cổ phần Cao su Đà nẵng được thành lập năm 1975 , là doanh nghiệp
hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất săm lốp xe phục vụ giao thông vận tải tại Việt Nam.
Cùng với sự hợp tác kỹ thuật công nghệ tiên tiến của các chuyện gia Châu Âu
Công ty đã đầu tư dây chuyền sản xuất đồng bộ với thiết bị thuộc vào loại hiện đại và
tiên tiến nhất hiện nay. Từ nhiều năm nay DRC đã thiết lập một qui trình sản xuất
hoàn chỉnh có hệ thõng và luôn được hoàn thiện nhằm bảo đảm cho sản phẩm có chất
lượng cao, ổn định : Nguyên vật liệu đầu vào và bán thành phẩm được kiểm tra
nghiêm ngặt theo từng công đoạn sản xuất bằng các thiết bị chuyên dùng hiện đại
trước khi đưa vào sản xuất . Sản phẩm làm ra được chạy thử nghiệm trên máy chạy lý

trình và được bộ_phận KCS kiểm tra phân loại trước khi bán ra thị trường .
Các qui trình kiểm soát Chất lượng từ nội bộ và từ sự phản hồi của khách hàng
được thực hiện chặt chẽ bằng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001. Sản phẩm săm
lốp ô tô và săm lốp xe máy DRC đã được Tổ chức Quacert VN chứng nhận đạt tiêu
chuẩn công nghiệp Nhật Bản ( JIS ).
Các dòng sản phẩm đa dang của DRC có thể kể đến:
SVTH: Nguyễn Viết Huân_06CĐĐ2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
- Dòng sản phẩm săm lốp xe đạp - xe máy và cao su kỹ thuật : Là sản phẩm
truyền thống từ hơn 25 năm qua ,Với nhiều qui cách sản phẩm phong phú đáp ứng
đông đảo người tiêu dùng với nhiều thị hiếu đa dạng. Những năm qua DRC đã cung
cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu hàng trăm triệu đơn vị sản phẩm. Trong
đó sản phẩm săm tốp xe đạp xe máy thương hiệu DRC chiếm thị phần lớn tại khu
vực Miền Trung - Tây Nguyên.
- Dòng sản phẩm lốp ô tô đắp độc đáo mang lạt lợi ích thiết thực cho người
tiêu dùng với giá bán thấp bằng 45% lốp chính phẩm nhưng giá trị sử dụng đạt hơn
70% lốp chính phẩm .Đây là dòng sản phẩm mà DRC hầu như chiếm ưu thế tuyệt đối
tại thị trường Việt Nam.
- Riêng dòng sản phẩm săm lốp ô tô công nghệ Bias là sản phấn chủ lực mang
tính chiến lược được Công ty quan tâm đầu tư với kỹ thuật công nghệ tiên tiến và
thiết bị hiện đại đã giúp Công ty liên tục phát triển với tốc độ cao hơn 10 năm nay.
Những thiết bị hiện đại vào bậc chất khu vực Đông Nam Á có thể kể đến là : Dây
chuyền luyện kín 270 lít tự động cao của ITALY, Máy kiểm tra độ cân bằng lốp ô tô
và Dây chuyền ép đùn mặt lốp 4 thành phần tự động của CHLB ĐỨC,…
Những thiết bị hiện đại với công nghệ tiên tiến của Châu Âu đã giúp cho DRC sản
xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao với tính năng vượt trội, đáp ứng tốt thị
hiếu tiêu dùng đó là : Tính chịu tải nặng, Hệ số an toàn cao ,đồng thời độ mài mòn tốt
giúp cho tuổi thọ của lốp được lâu bền . Sản phẩm DRC không chỉ được cam kết
bằng chất lượng bảo đảm mà còn có thể cạnh tranh bằng chính sách giá cả linh hoạt
và công tác chăm sóc khách hàng chu đáo bằng hệ thống phân phối rộng khắp Việt

Nam.
Đặc biệt DRC là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam sản xuất thành công lốp ô
tô đặc chủng OTR siêu tải nặng với các qui cách 12.00-24;18.00-25; 23.5-25;21.00-
33;24.00-35 ;27.00-49 Lốp OTR cỡ lớn là dòng sản phẩm công nghệ cao 'chuyên
phục vụ cho các loai xe đặc chủng vận chuyển siêu tải nặng để khai thác hầm mỏ ; Xe
cẩu container tại bến cảng;Xe san ,ủi đất đá tại công trường. . . Hiện nay tại Đông
Nam Á chưa có Doanh nghiệp nào sản xuất dòng sản phẩm này.
Đồng thời với sự phát triển lốp ô tô công nghệ bias ,Từ nhiều năm nay DRC cung đã
sản xuất thành công lốp ô tô công nghệ Rađian bố thép phục vụ cho các loại xe khách
.xe tải nhẹ . . . đang phát triển mạnh tại Vlêt nam.
SVTH: Nguyễn Viết Huân_06CĐĐ2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
Chính nhờ chiến lược đầu tư đúng đắn và những đột phá táo bạo trong định
hướng công nghệ và định hướng sản phẩm DRC đã chủ động tạo cho mình một lợi
thế cạnh tranh mà không phải doanh nghiệp nào cũng có được
Với chính sách xem chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định mang lại lợi ích
thiết thực cho người tiêu dùng nên sản phẩm mang thương hiệu DRC được đông đảo
người tiêu dùng Việt Nam tin dùng đồng thời sản phẩm DRC cũng đã xuất khấu đi hơn
15 quốc gia như :Singapore,Malaixia, Brunei, Pakistan, Achentina, Brazin, Thổ nhĩ kỳ
Điều này được khẳng định bằng tốc độ tăng trưởng cao, phát triển liên tục bền vững hơn
10 năm qua, để ngày nay DRC chiếm thị phần lốp ô tô tải lớn hàng đầu VN.
Chính sách đầu tư phát triển của DRC không chỉ là trọng tâm nâng cao chất
lượng sản phẩm mà còn là sự bảo đảm hài hoà môi trường xạch sạch đẹp theo tiêu
chuẩn hướng dẫn của Nhà nước .Trong nhiều năm liền Công ty Cổ phần cao su Đà
Nẵng được khen thưởng vè phong trào ‘Xanh ,sạch ,đẹp bảo đảm an toàn vệ sinh lao
động và phòng chống cháy nổ’
DRC còn là thương hiệu được xây dựng trên nền tảng chăn sóc khách hàng
một cách chu đáo và chuyên nghiệp. Qua nhiêu năm DRC đã xây dựng được hệ
thống phân phối được đánh giá là mạnh và rộng khắp hơn 64 tỉnh thành Việt Nam.
Kèm theo đó là chính sách bảo hành sản phẩm chu đáo, rõ ràng , luôn đặt quyền lợi

chính đáng của khách hàng lên hàng đầu. Để thực hiện tốt công tác chăm sóc khách
hàng ,ngoài việc nâng cao vai trò của các nhà phân phối DRC tại các tỉnh phố .Công
ty còn thành lập Phòng Dịch vụ sau bán hàng phối hợp với Trung tâm giao dịch miền
Trưng và Chi nhánh 2 miền Bắc, Nam thực hiện trọng trách chăm sóc khách hàng
một cách chu đáo và chuyên nghiệp.
Từ tháng 12 năm 2006 Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng chính thức niêm yết
trên thị trường chứng khoán TTCK TP. HCM với mã cổ phiếu DRC được đông đảo
nhà đầu tư quan tâm. Điều này thể hiện sự tự tin và tính minh bạch trong hoạt động
kinh doanh của Công ty phù hợp với chủ trương của Nhà nước Việt nam là cạnh
tranh bình đẳng ,lành mạnh giữa các Doanh nghiệp để cùng nhau phát triển .
Trong nhiều năm, DRC tự hào là thương hiệu Việt nam được các tổ chức
trong nước và quốc tế trao tặng nhiều giải thưởng về chất lượng sản phẩm, về thành
quả kinh doanh ấn tượng ,về thương hiệu mạnh của của Việt Nam. DRC cũng đã
được Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương lao động các loại trong đó hai lần
được tặng thưởng Huân chương lao động hạng nhất
SVTH: Nguyễn Viết Huân_06CĐĐ2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành sản xuất săm lốp xe các loại DRC tin
tưởng sẽ tiếp tục đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng của khách hàng trong nước và nước
ngồi , xứng đáng là Nhà sản xuất săm lốp xe hàng đầu Việt Nam
Mặt bằng cơng ty cao su Đà Nẵng

1

2

5

4


6

7

8

9

3

Công viên

nhà máy

Đường đi

Tỷ lệ: 1:3000

Phụ tải cơng ty cao su :
Số trên mặt bằng Tên phân xưởng P
đ
(kW)
1
Phânxưởng xăm lốp xe máy,đạp
1600
2
Phân xưởng xăm ruột xe máy, đạp
1400
3
Phán xưởng xàm läúp ätä

2200
4
Phán xưởng xàm rüt ätä
1800
5
Bäü pháûn hnh chênh v qun l
150
6
Phán xưởng sỉía chỉía cå khê
450
7
Phán xưởng âục luûn
600
8
Trảm båm
350
9
Bäü pháûn thỉí nghiãûm KCS
470
SVTH: Nguyễn Viết Hn_06CĐĐ2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
PHẦN III:
TÍNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO CÔNG TY CAO SU
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CUNG CẤP ĐIỆN
I. Những yêu cầu khi thiết kế cung cấp điện:
Mục tiêu cơ bản của thiết kế cung cấp điện là đảm bảo cho hộ tiêu thụ có đủ
lượng điện năng yêu cầu với chất lượng điện tốt. Do đó có thể nêu ra một số yêu
cầu khi cung cấp điện như sau:
-Đảm bảo cung cấp điện có độ tin cậy cao.

-Nâng cao chất lương điện và giảm tổn thất điện năng.
-An toàn trong vận hành,thuận tiện trong bảo trì và sửa chữa.
-Chi phí về kinh tế hàng năm là nhỏ nhất.
II. Đònh nghóa phụ tải tính toán:
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi,tương đương với phụ
tải thực tế (biến đổi) về mặt hiệu ứng nhiệt. Hay nói cách khác, phụ tải tính toán
cũng làm nóng dây dẫn lên tới nhiệt độ bằng nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế
gây ra.
Như vậy nếu ta chọn thiết bò điện theo phụ tải tính toán thì có thể đảm bảo an
toàn (về mặt phát nóng) cho các thiết bò điện trong mọi trạng thái vận hành. Do
đó mà phụ tải tính toán là một số liệu rất quan trọng và cơ bản dùng để thiết kế
cung cấp điện.
III. Các phương pháp xác đònh phụ tải tính toán:
Phụ tải điện phụ thuộc nhiều yếu tố như: công suất, số lượng máy, chế độ
vận hành của chúng, qui trình công nghệ sản xuất và trình độ vận hành của công
nhân…Vì vậy việc xác đònh phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng rất
quan trọng. Bởi vì nếu phụ tải tính toán được xác đònh nhỏ hơn phụ tải thực tế thì
sẽ làm giảm tuổi thọ các thiết bò, có khi dẫn tới cháy nổ rất nguy hiểm. Còn nếu
SVTH: Nguyễn Viết Hn_06CĐĐ2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
phụ tải tính toán được xác đònh lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bò được
chọn sẽ quá lớn so với yêu cầu do đó gây ra chọn thiết bò điện sẽ lãng phí.
Hiện nay có nhiều phương pháp để xác đònh phụ tải tính toán. Những phương
pháp đơn giản, tính toán thuận tiện nhưng thường cho kết quả không thật chính
xác. Ngược lại, nếu độ chính xác cao thì phương pháp tính sẽ phức tạp hơn. Do đó
mà tùy theo yêu cầu, giai đoạn thiết kế mà ta có phương pháp tính hợp lý.
Xác đònh phụ tải tính toán theo công suất đặt (P
đ
) và hệ số nhu cầu(k
nc

):
Phương pháp này thường được sử dụng đối với nhà máy khi đã thiết kế nhà
xưởng (chưa có thiết kế, bố trí các máy móc,thiết bò trên mặt bằng), lúc này mới
chỉ biết duy nhất một số liệu cụ thể là công suất đặt của từng phân xưởng.
Phụ tải tính toán của mỗi phân xưởng được xác đònh:
a.Phụ tải động lực:
P
đl
= k
nc
.P
đ
Q
đl
= P
đl
.tg
ϕ
Trong đó:
P
đ
–công suất đặt của phụ tải
k
nc
–hệ số nhu cầu
cos
ϕ
-hệ số công suất
tg
ϕ

-được tính từ cos
ϕ

b.Phụ tải chiếu sáng:
P
cs
= P
0
.S
Q
cs
= P
cs
. tg
ϕ
Trong đó:
P
o
–suất chiếu sáng trên một đơn vò diện tích (W/m
2
)
S –diện tích cần được chiếu sáng (m
2
)
c.Phụ tải tính toán toàn phần mỗi phân xưởng:
S
tt
=
( ) ( )
2

QQ
2
PP
cs
đl
cs
đl
+++
d.Phụ tải tính toán toàn nhà máy:
P
ttNM
= k
đt
.
( )

+
n
1
csi
đli
PP

Q
ttNM
= k
đt
.
( )


+
n
1
csiđli
QQ
S
ttNM
=
2
tt
2
tt NMNM
QP +

cos
ϕ
=
NM
NM
tt
tt
Q
P
Trong đó:
SVTH: Nguyễn Viết Hn_06CĐĐ2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
k
đt
–hệ số đồng thời, tức xét khả năng phụ tải của các nhóm không đồng
thời cực đại.

*Nhận xét: Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản,tính toán thận tiện. Vì vậy
nó là một trong những phương pháp được dùng rộng rãi trong tính toán cung cấp
điện.
CHƯƠNG II:
TÍNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO TỪNG PHÂN
XƯỞNG
I.Khại quạt :
*Nhà máy cao su mà em tính toán thiết bò cung cấp điện bao gồm 9 phân
xưởng, phụ tải của các phân xưởng được tính toán t heo các công suất đặt . Vò trí
các phân xưởng của nhà máy được cho trên mặt bằng như bảng 1.1 và hình 1.1

Bảng 1.1: Vò trí và kí hiệu các phân xưởng
Kê hiãûu phán
xưởng
Tên phân xưởng Diãûn têch (m
2
)
PX1
Phân xưởng xàm läúp xe mạy, âảp
2100
PX2 Phán xưởng xàm rüt xe mạy, âảp
1850
PX3 Phán xưởng xàm läúp ätä
2500
PX4 Phán xưởng xàm rüt ätä
2200
PX5 Bäü pháûn hnh chênh v qun l
1700
PX6 Phán xưởng sỉía chỉía cå khê
1150

PX7 Phán xưởng âục luûn
1400
PX8 Trảm båm
540
PX9 Bäü pháûn thỉí nghiãûm KCS
1650
SVTH: Nguyễn Viết Hn_06CĐĐ2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
Mặt bằng cäng ty cao su Đà Nẵng

1

2

5

4

6

7

8

9

3

Công viên


nhà máy

Đường đi

Tỷ lệ: 1:3000
Hình 1.1: vị trí các phân xưởng trên mặt bàòng cäng ty cao su
II. Tính công suất tính toán cho phân xưởng xàm läúp xe mạy,âảp (PX1):
Phân xưởng xàm läúp xe mạy,âảp có diện tích 2100 (m
2
) và công suất đặt là
P
đ
=1600 (kW). Ta dùng phương pháp xác đònh phụ tải tính toán theo công suất đặt
và hệ số nhu cầu để tính toán cho phân xưởng này.
1.Tính công suất động lực cho phân xưởng 1 (PX1):
P
đl1
=k
nc1
.P
đ1
Q
đl1
=P
đl1
.tg
ϕ

Trong đó:
k

nc1
–hệ số nhu cầu của PX1
P
đ1
=1600 (kW) –công suất đặt của PX1
Ta cọ được: k
nc1
=0,65 và cos
ϕ
=0,8.
Tính được tg
ϕ
=0,75 (từ cos
ϕ
=0,8)
SVTH: Nguyễn Viết Hn_06CĐĐ2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
Vậy: P
đl1
=0,65.1600=1040 (kW)
Q
đl1
=1040.0,75=780 (kVAr)
2. Tính công suất chiếu sáng cho phân xưởng 1 (PX1):
PX1 là phân xưởng xàm läúp xe mạy,âảp dùng đèn tròn để chiếu sáng cho
phân xưởng. Vì dùng đèn tròn có ưu điểm là cho ánh sáng chân thật, chỉ số màu
cao. Ta chọn suất phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng là p
0
=14 (W/m
2

) để đảm bảo
độ rọi cho phân xưởng.
P
cs1
=p
0
.S
px1
=14.2100=29400 (W)=29,4 (kW)
Q
cs1
=P
cs1
.tg
ϕ
=0 (kVAr)
Trong đó :
S
px1
=2100 (m
2
) –diện tích PX1
tg
ϕ
=0 do cos
ϕ
=1 –hệ số công suất của đèn tròn
3,Tổng công suất tính toán toàn PX1:
P
1

=P
đl1
+P
cs1
=1040+29,4=1069,4 (kW)
Q
1
=Q
đl1
+Q
cs1
=780 (kVAr)
S
1
=
2
1
2
1
QP +
=
22
7801069,4 +
= 1323,6 (kVA)
III. Tính công suất tính toán cho phân xưởng xàm rüt xe mạy,âảp (PX2):
Phân xưởng xàm rüt xe mạy,âảp có diện tích 1850 (m
2
) và công suất đặt là
P
đ

= 1400 (kW). Ta dùng phương pháp xác đònh phụ tải tính toán theo công suất đặt
và hệ số nhu cầu để tính toán cho phân xưởng này.
1. Tính công suất động lực cho phân xưởng 2 (PX2):
P
đl2
=k
nc2
.P
đ2
Q
đl2
=P
đl2
.tg
ϕ

Trong đó:
k
nc2
–hệ số nhu cầu của PX2
P
đ2
=1400 (kW) –công suất đặt của PX2
Ta cọ được: k
nc2
=0,5 và cos
ϕ
=0,65.
Tính được tg
ϕ

=1,16 (từ cos
ϕ
=0,65)
SVTH: Nguyễn Viết Hn_06CĐĐ2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
Vậy: P
đl2
=0,5.1400=700 (kW)
Q
đl2
=700.1,16=812 (kVAr)
2. Tính công suất chiếu sáng cho phân xưởng 2 (PX2):
PX2 là phân xưởng xàm rüt xe mạy,âảp dùng đèn tròn để chiếu sáng cho
phân xưởng. Vì dùng đèn tròn có ưu điểm là cho ánh sáng chân thật, chỉ số màu
cao. Ta chọn suất phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng là p
0
=14 (W/m
2
) để đảm bảo
độ rọi cho phân xưởng.
P
cs2
=p
0
.S
px2
=14.1850=25900 (W)=25,9 (kW)
Q
cs2
=P

cs2
.tg
ϕ
=0 (kVAr)
Trong đó :
S
px2
=1850 (m
2
) –diện tích PX2
tg
ϕ
=0 do cos
ϕ
=1 –hệ số công suất của đèn tròn
3,Tổng công suất tính toán toàn PX2:
P
2
=P
đl2
+P
cs2
=700+25,9=725,9 (kW)
Q
2
=Q
đl2
+Q
cs2
=812 (kVAr)

S
2
=
2
2
Q
2
2
P +
=
22
812725,9 +
=1089,16 (kVA)
IV. Tính công suất tính toán cho phân xưởng xàm läúp ätä (PX3):
Phân xưởng xàm läúp ätä có diện tích 2500 (m
2
) và công suất đặt là P
đ
=2200
(kW). Ta dùng phương pháp xác đònh phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số
nhu cầu để tính toán cho phân xưởng này.
1. Tính công suất động lực cho phân xưởng 3 (PX3):
P
đl3
=k
nc3
.P
đ3
Q
đl3

=P
đl3
.tg
ϕ

Trong đó:
k
nc3
–hệ số nhu cầu của PX3
P
đ3
=2200 (kW) –công suất đặt của PX3
Ta cọ được: k
nc3
=0,7 và cos
ϕ
=0,85.
Tính được tg
ϕ
=0,61 (từ cos
ϕ
=0,85)
SVTH: Nguyễn Viết Hn_06CĐĐ2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
Vậy: P
đl3
=0,7.2200=1540 (kW)
Q
đl3
=1540.0,61=939,4 (kVAr)

2. Tính công suất chiếu sáng cho phân xưởng 3 (PX3):
PX3 là phân xưởng xàm läúp ätä dùng đèn tròn để chiếu sáng cho phân xưởng.
Vì dùng đèn tròn có ưu điểm là cho ánh sáng chân thật, chỉ số màu cao. Ta chọn
suất phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng là p
0
=15 (W/m
2
) để đảm bảo độ rọi cho
phân xưởng.
P
cs3
=p
0
.S
px3
=15.2500=37500 (W)=37,5 (kW)
Q
cs3
=P
cs1
.tg
ϕ
=0 (kVAr)
Trong đó :
S
px3
=2500 (m
2
) –diện tích PX3
tg

ϕ
=0 do cos
ϕ
=1 –hệ số công suất của đèn tròn
3. Tổng công suất tính toán toàn PX3:
P
3
=P
đl3
+P
cs3
=1540+37,5=1577,5 (kW)
Q
3
=Q
đl3
+Q
cs3
=939,4 (kVAr)
S
3
=
2
3
2
3
QP +
=
22
939,41577,5 +

=1835,9 (kVA)
V. Tính công suất tính toán cho phân xưởng xàm rüt ätä (PX4):
Phân xưởng xàm rüt ätä có diện tích 2200 (m
2
) và công suất đặt là
P
đ
=1800(kW). Ta dùng phương pháp xác đònh phụ tải tính toán theo công suất đặt
và hệ số nhu cầu để tính toán cho phân xưởng này.
1. Tính công suất động lực cho phân xưởng 4 (PX4):
P
đl4
=k
nc4
.P
đ4
Q
đl4
=P
đl4
.tg
ϕ

Trong đó:
k
nc4
–hệ số nhu cầu của PX4
P
đ4
=1800 (kW) –công suất đặt của PX4

Ta cọ được: k
nc4
=0,7 và cos
ϕ
=0,85.
Tính được tg
ϕ
=0,61 (từ cos
ϕ
=0,85)
SVTH: Nguyễn Viết Hn_06CĐĐ2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
Vậy: P
đl4
=0,7.1800=1260 (kW)
Q
đl4
=1260.0,61=768,6 (kVAr)
2.Tính công suất chiếu sáng cho phân xưởng 4 (PX4):
PX4 là phân xưởng xàm rüt ätä dùng đèn tròn để chiếu sáng cho phân
xưởng. Vì dùng đèn tròn có ưu điểm là cho ánh sáng chân thật, chỉ số màu cao. Ta
chọn suất phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng là p
0
=15 (W/m
2
) để đảm bảo độ rọi
cho phân xưởng.
P
cs4
=p

0
.S
px4
=15.2200=33000 (W)=33(kW)
Q
cs4
=P
cs4
.tg
ϕ
=0 (kVAr)
Trong đó :
S
px4
=2200 (m
2
) –diện tích PX4
tg
ϕ
=0 do cos
ϕ
=1 –hệ số công suất của đèn tròn
3,Tổng công suất tính toán toàn PX4:
P
4
=P
đl4
+P
cs4
=1260+33 =1293 (kW)

Q
4
=Q
đl4
+Q
cs4
=768,6 (kVAr)
S
4
=
2
4
2
4
QP +
=
22
768,61293 +
=1504,2 (kVA)
VI.Tính công suất tính toán cho bộ phận hành chínhù và ban quản lý (PX5):
Bộ phận hành chính và ban quản lý có diện tích 1700 (m
2
) và công suất đặt là
P
đ
=150 (kW). Ta dùng phương pháp xác đònh phụ tải tính toán theo công suất đặt
và hệ số nhu cầu để tính toán cho phân xưởng này.
1. Tính công suất động lực cho phân xưởng 5 (PX5):
P
đl5

=k
nc5
.P
đ5
Q
đl5
=P
đl5
.tg
ϕ

Trong đó:
k
nc5
–hệ số nhu cầu của PX5
P
đ5
=150 (kW) –công suất đặt của PX5
Tra bảng chọn được: k
nc5
=0,8 và cos
ϕ
=0,85 .
Tính được tg
ϕ
=0,62 (do cos
ϕ
=0,85 )
SVTH: Nguyễn Viết Hn_06CĐĐ2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh

Vậy: P
đl5
=0,8.150=120 (kW)
Q
đl5
=120.0,62=74,4 (kVAr)
2. Tính công suất chiếu sáng cho phân xưởng 5 (PX5):
PX5 là bộ phận hành chính và ban quản lý, đòi hỏi phải sang trọng và lòch sự.
Do đó phải dùng đèn tuýp để chiếu sáng cho phân xưởng. Ta chọn suất phụ tải
chiếu sáng cho phân xưởng là p
0
=20 (W/m
2
) để đảm bảo độ rọi cho bộ phận hành
chính và ban quản lý.
P
cs5
=p
0
.S
px5
=20.1700=34000 (W)=34 (kW)
Q
cs5
=P
cs5
.tg
ϕ
=34.0,75=25,5 (kVAr)
Trong đó :

S
px5
=1700 (m
2
) –diện tích PX5
tg
ϕ
=0,75 do cos
ϕ
=0,8 –hệ số công suất của đèn tuýp.
3. Tổng công suất tính toán toàn PX5:
P
5
=P
đl5
+P
cs5
=120+34=154 (kW)
Q
5
=Q
đl5
+Q
cs5
=74,4+25,5=99,9 (kVAr)
S
5
=
2
5

Q
2
5
P +
=
2
9,99
2
154 +
=183,56 (kVA)
VII. Tính công suất tính toán cho phân xưởng sỉía chỉía cå khê (PX6):
Phân xưởng sa chỉía cå khê có diện tích 1150 (m
2
) và công suất đặt là
P
đ
=450(kW). Ta dùng phương pháp xác đònh phụ tải tính toán theo công suất đặt
và hệ số nhu cầu để tính toán cho phân xưởng này.
1. Tính công suất động lực cho phân xưởng 6 (PX6):
P
đl6
=k
nc6
.P
đ6
Q
đl6
=P
đl6
.tg

ϕ

Trong đó:
k
nc6
–hệ số nhu cầu của PX6
P
đ6
=450 (kW) –công suất đặt của PX6
Ta cọ được: k
nc6
=0,25 và cos
ϕ
=0,5 ( Tra bng PL2 )
Tính được tg
ϕ
=1,73 (từ cos
ϕ
=0,5)
SVTH: Nguyễn Viết Hn_06CĐĐ2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
Vậy: P
đl6
=0,5.450=225 (kW)
Q
đl6
=225.1,73=441,2 (kVAr)
2. Tính công suất chiếu sáng cho phân xưởng 6 (PX6):
PX6 là phân xưởng sa chỉía cå khê dùng đèn tròn để chiếu sáng cho phân
xưởng. Vì dùng đèn tròn có ưu điểm là cho ánh sáng chân thật, chỉ số màu cao. Ta

chọn suất phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng là p
0
=12 (W/m
2
) để đảm bảo độ rọi
cho phân xưởng.
P
cs6
=p
0
.S
px6
=12.1150=13800 (W)=13,8(kW)
Q
cs6
=P
cs1
.tg
ϕ
=0 (kVAr)
Trong đó :
S
px6
=1150 (m
2
) –diện tích PX6
tg
ϕ
=0 do cos
ϕ

=1 –hệ số công suất của đèn tròn
3. Tổng công suất tính toán toàn PX6:
P
6
=P
đl6
+P
cs6
=225+13,8=238,8 (kW)
Q
6
=Q
đl6
+Q
cs6
=441,2 (kVAr)
S
6
=
2
6
2
6
QP +
=
22
441,2238,8 +
=501,7 (kVA)
VIII. Tính công suất tính toán cho phân xưởng âục luûn (PX7):
Phân xưởng âục luûn có diện tích 1400 (m

2
) và công suất đặt là P
đ
=600
(kW). Ta dùng phương pháp xác đònh phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số
nhu cầu để tính toán cho phân xưởng này.
1.Tính công suất động lực cho phân xưởng 7 (PX7):
P
đl7
=k
nc7
.P
đ7
Q
đl7
=P
đl7
.tg
ϕ

Trong đó:
k
nc7
–hệ số nhu cầu của PX7
P
đ7
=600 (kW) –công suất đặt của PX7
Ta cọ được: k
nc7
=0,65 và cos

ϕ
=0,7.
Tính được tg
ϕ
=1,02 (từ cos
ϕ
=0,7)
SVTH: Nguyễn Viết Hn_06CĐĐ2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
Vậy: P
đl7
=0,65.600=390 (kW)
Q
đl7
=600.1,02=397,8 (kVAr)
2.Tính công suất chiếu sáng cho phân xưởng 7 (PX7):
PX7 là phân xưởng âục luûn dùng đèn tròn để chiếu sáng cho phân xưởng.
Vì dùng đèn tròn có ưu điểm là cho ánh sáng chân thật, chỉ số màu cao. Ta chọn
suất phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng là p
0
=13 (W/m
2
) để đảm bảo độ rọi cho
phân xưởng.
P
cs7
=p
0
.S
px7

=13.1400=18200 (W)=18,2(kW)
Q
cs7
=P
cs7
.tg
ϕ
=0 (kVAr)
Trong đó :
S
px7
=1400 (m
2
) –diện tích PX7
tg
ϕ
=0 do cos
ϕ
=1 –hệ số công suất của đèn tròn
3.Tổng công suất tính toán toàn PX7:
P
7
=P
đl7
+P
cs7
=390+18,2=408,2 (kW)
Q
7
=Q

đl7
+Q
cs7
=397,8 (kVAr)
S
7
=
2
7
2
7
QP +
=
22
397,8408,2 +
=570 (kVA)
IX. Tính công suất tính toán cho trạm bơm (PX8):
Trạm bơm có diện tích 540 (m
2
) và công suất đặt là P
đ
=350 (kW). Ta dùng
phương pháp xác đònh phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu để
tính toán cho phân xưởng này.
1.Tính công suất động lực cho phân xưởng 8 (PX8):
P
đl8
=k
nc8
.P

đ8
Q
đl8
=P
đl8
.tg
ϕ

Trong đó:
k
nc8
–hệ số nhu cầu của PX8
P
đ8
=350 (kW) –công suất đặt của PX8
Ta biãút được: k
nc8
=0,8 và cos
ϕ
=0,85 .
Tính được tg
ϕ
=0,62 (do cos
ϕ
=0,85)
SVTH: Nguyễn Viết Hn_06CĐĐ2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
Vậy: P
đl8
=0,8.350=280 (kW)

Q
đl8
=280.0,62=173,6 (kVAr)
2.Tính công suất chiếu sáng cho phân xưởng 8 (PX8):
PX8 là trạm bơm , có rất nhiều hơi nước. Do đó phải dùng đèn tròn để chiếu
sáng cho phân xưởng. Ta chọn suất phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng là p
0
=12
(W/m
2
) để đảm bảo độ rọi cho trạm bơm.
P
cs8
=p
0
.S
px8
=12.540=6480 (W)=6,48 (kW)
Q
cs8
=P
cs8
.tg
ϕ
=0 (kVAr)
Trong đó :
S
px8
=540 (m
2

) –diện tích PX8
tg
ϕ
=0 do cos
ϕ
=1 –hệ số công suất của đèn tròn.
3.Tổng công suất tính toán toàn PX8:
P
8
=P
đl8
+P
cs8
=280+6,48=286,48 (kW)
Q
8
=Q
đl8
+Q
cs8
=173,6 (kVAr)
S
8
=
2
8
Q
2
8
P +

=
2
6,173
2
48,286 +
=334,97 (kVA)
X.Tính công suất tính toán cho bộ phận thử nghiệm KCS (PX9):
Bộ phận thử nghiệm KCS có diện tích 1650 (m
2
) và công suất đặt là
P
đ
=470 (kW). Ta dùng phương pháp xác đònh phụ tải tính toán theo công suất đặt
và hệ số nhu cầu để tính toán cho phân xưởng này.
1.Tính công suất động lực cho phân xưởng 9 (PX9):
P
đl9
=k
nc9
.P
đ9
Q
đl9
=P
đl9
.tg
ϕ

Trong đó:
k

nc9
–hệ số nhu cầu của PX9
P
đ9
=470 (kW) –công suất đặt của PX9
Tra [PL2] chọn được: k
nc9
=0,8 và cos
ϕ
=0,8 .
Tính được tg
ϕ
=0,75 (do cos
ϕ
=0,8)
Vậy:
SVTH: Nguyễn Viết Hn_06CĐĐ2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
P
đl9
=0,8.470=376 (kW)
Q
đl9
=376.0,75=282 (kVAr)
2.Tính công suất chiếu sáng cho phân xưởng 9 (PX9):
PX9 là bộ phận thử nghiệm KCS , đòi hỏi phải chính xác. Do đó phải dùng
đèn tròn để chiếu sáng cho phân xưởng. Vì dùng đèn tròn có ưu điểm là cho ánh
sáng chân thật, chỉ số màu cao .Ta chọn suất phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng
là p
0

=20 (W/m
2
) để đảm bảo độ rọi cho phân xưởng nén khí.
P
cs9
=p
0
.S
px9
=20.1650=33000 (W)=33 (kW)
Q
cs9
=P
cs9
.tg
ϕ
=0 (kVAr)
Trong đó :
S
px9
=1650 (m
2
) –diện tích PX9
tg
ϕ
=0 do cos
ϕ
=1 –hệ số công suất của đèn tròn.
3.Tổng công suất tính toán toàn PX9:
P

9
=P
đl9
+P
cs9
=376+33=409 (kW)
Q
9
=Q
đl9
+Q
cs9
=282 (kVAr)
S
9
=
2
9
Q
2
9
P +
=
2
282
2
409 +
=496,79 (kVA)
*Công suất tính toán của nh mạy cao su :
P


=k
đt
.

9
1
i
P
Q

=k
đt
.

9
1
i
Q
Trong đó :
k
đt
=0,7 - hệ số đồng thời,tức xét khả năng phụ tải của các phân xưởng
không đồng thời cực đại.
P

=0,7(1069,4+725,9+1577,5+1293+154+238,8+405,2+286,48+
+409)=4313,6 (kW)
Q


=0,7(780+812+939,4+768,6+99,9+441,2+397,8+173,6+282)=3286,3
(kVAr)
SVTH: Nguyễn Viết Hn_06CĐĐ2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
S

=
2
Q
2
P
∑∑
+
=
22
3,32866,4313 +
=5422,8 (kVA)
*Hệ số công suất của cäng ty cao su :
cos
ϕ
=


S
P
=
5422,8
4313,6
=0,79
Bảng 1.7: phụ tải tính toán của các phân xưởng trong cäng ty cao su .

XI. Biểu đồ phụ tải của cäng ty cao su :
1.Tính bán kính biểu đồ phụ tải:
Chọn tỉ lệ xích m=3 (kVA/mm
2
), từ đó tìm được bán kính biểu đồ phụ tải của
các phân xưởng bằng công thức:
R
i
=
.mπ
S
i

Trong đó :
S
i
–công suất tính toán của phân xưởng i
SVTH: Nguyễn Viết Hn_06CĐĐ2
Tên
phân
xưởng
P
đ
(kW)
knc
cos
ϕ
P
0
W/m

2
P
đl
(kW)
P
cs
(kW)
P
i
(kW)
Q
đl
(kVAr)
Q
cs
kVAr
Q
i
(kVAr)
S
i
(kVA)
-PX1
-PX2
-PX3
-PX4
-PX5
-PX6
-PX7
-PX8

-PX9
1600
1400
2200
1800
150
450
600
350
470
0,65
0,5
0,7
0,7
0,8
0,25
0,65
0,8
0,8
0,8
0,65
0,85
0,85
0,85
0,5
0,7
0,85
0,8
14
14

15
15
20
12
13
12
20
1040
700
1540
1260
120
225
390
280
376
29,4
25,9
37,5
33
34
13,8
18,2
6,48
33
1069,4
725,9
1577,5
1293
154

238,8
408,2
286,48
409
780
812
939,4
768,6
74,4
441,2
397,8
173,6
282
0
0
0
0
25,5
0
0
0
0
780
812
939,4
768,6
99,9
441,2
397,8
173,6

282
1323,6
1089,1
1835,9
1504,2
183,56
501,7
570
334,97
496,79
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
R
1
=
.3
1323,6
π
=11,8 (mm)
R
2
=
.3
1089,16
π
=10,75 (mm)
R
3
=
.3
1835,9

π
=13,9 (mm)
R
4
=
.3
1504,2
π
=12,6(mm)
R
5
=
.3
183,56
π
=4,41 (mm)
R
6
=
.3
501,7
π
=7,29 (mm)
R
7
=
.3
570
π
=7,77 (mm)

R
8
=
.3
334,97
π
=5,96 (mm)
R
9
=
.3
496,79
π
=7,26 (mm)
2. Tính góc phụ tải chiếu sáng:
Góc phụ tải chiếu sáng được xác đònh theo biểu thức sau:

i
α
=
i
csi
P
360.P
Trong đó :
P
csi
–phụ tải chiếu sáng của phân xưởng i
P
i

–tổng phụ tải tác dụng của phân xưởng i

1
α
=
1849,4
360.29,4
=5,7
0

2
α
=
1275,9
360.25,5
=7,1
0
SVTH: Nguyễn Viết Hn_06CĐĐ2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh

3
α
=
2557,5
360.37,5
=5,2
0

4
α

=
2273
360.33
=5,2
0

5
α
=
154
360.34
=79,5
0

6
α
=
238,8
360.13,8
=20,8
0

7
α
=
408,2
360.18,2
=16
0


8
α
=
286,48
360.6,48
=4,1
0

9
α
=
409
360.33
=29,1
0

Bảng 1.8: bán kính và góc chiếu sáng của biểu đồ phụ tải các phân xưởng
Tên phân xưởng Diện tích
(m
2
)
P
cspx
(kW)
P
i
(kW)
S
i
(kVA)

R
i

(mm)

i
α
0
1.PX xàm läúp xe âảp,mạy
2.PX xàm rüt xe âảp, mạy
3.PX xàm läúp ätä
4.PX xàm rüt ätä
5.Bộ phận HC và QL
6.PX sỉía cha cå khê
7.PX âục luûn
8.Trạm bơm
9.Bộ phận thử nghiệm
KCS.
2100
1850
2500
2200
1700
1150
1400
540
1650
29,4
25,5
37,5

33
34
13,8
18,2
6,48
33
1069,4
725,9
1577,5
1293
154
238,8
408,2
286,48
409
1323,6
1089,16
1835,9
1504,2
183,56
501,7
570
334,97
496,79
11,8
10,75
13,9
12,6
4,41
7,29

7,77
5,96
7,26
5,7
7,1
5,2
5,2
79,5
20,8
16
4,1
29,1
SVTH: Nguyễn Viết Hn_06CĐĐ2
Bỏo cỏo thc tp tt nghip GVHD:Nguyn Th Qunh

C
o
õ
n
g

v
i
e
õ
n





n
h
a


m
a

y




n
g


i











PPTT

M(5,22;4,85)
3
1835,9
5
183,56
4
1504,2
6
501,7
7
570
8
334,97
9
496,79
1
1323,6 2
1089,16
Hỡnh 1.2: ủo thũ phuù taỷi coõng ty
SVTH: Nguyn Vit Huõn_06C2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
PHẦN IV:
KHẢO SÁT MẠNG CAO ÁP CHO CÄNG TY CAO
SU.
KHẢO SÁT MẠNG HẠ ÁP CHO PHÂN XƯỞNG ĐẾN
ÁPTÔMÁT TỔNG SAU MÁY BIẾN ÁP HẠ ÁP.
Chương I:
XÁC ĐỊNH CẤP ĐIỆN ÁP VÀ LỰA CHỌN DÂY DẪN
TỪ TRẠM BIẾN ÁP TRUNG GIAN VỀ CÄNG TY
Công suất tính toán toàn công ty cao su là S


=5422,8 (kVA), với công suất
và qui mô lớn như vậy cần đặt trạm phân phối trung tâm (PPTT) nhận điện từ
trạm biến áp trung gian về rồi phân phối cho các trạm biến áp phân xưởng
(BAPX).
Trong trạm PPTT chỉ đặt các thiết bò đóng cắt như: mắt cắt, dao cắt phụ tải,
cầu dao, cầu chì,…
I. Xác đònh vò trí đặt trạm PPTT:
Để xác đònh vò trí đặt trạm PPTT tối ưu ta sử dụng công thức:
X
m
=


9
1
i
9
1
ii
S
.Sx
Y
m
=


9
1
i

9
1
ii
y
S
.S
Trong đó :
x
i
,y
i
–tọa độ của các phân xưởng
S
i
–công suất tổng của từng phân xưởng
X
m
,Y
m
–tọa độ của trạm phân phối trung tâm (PPTT)
SVTH: Nguyễn Viết Hn_06CĐĐ2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
X
m
=
+++++
+++++
183,562652,082983,91931,4
610,8.183,5087,15.2652,7,2.2983,94,6.1931,411,75.2620,
1,2620


496,79334,97570501,7
2,1.496,795,1.334,977,45.57010,3.501,7
++++
++++
X
m
=5,22 (cm)
Y
m
=
56,183
++++
+++++
2652,082983,91931,42620,1
6,7.183,5685,6.2652,07,7.2983,96,9.1931,46,9.2620,1

496,79334,97570501,7
1,1.496,791,4.334,972,5.5702,5.501,7
++++
++++
Y
m
=4,85(cm)
Vậy trạm PPTT có tọa độ là: M(5,22;4,85)

Công viên

nhà
máy


Đường
đi
M(5,2;4,8
5)

PPT
T

1

2

5

4

6

7

8

9

3

Hình 2.1: vò trí trạm PPTT
II.Tính và chọn dây dẫn từ trạm BATG về trạm PPTT:
Xí nghiệp có ý nghóa quan trọng về kinh tế nên không thể để mất điện, vì

công suất của nhà máy lớn nên dùng máy phát dự phòng thì không có lợi, do đó
SVTH: Nguyễn Viết Hn_06CĐĐ2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Thế Quỳnh
mà ta cấp điện bằng hai đường dây cao áp (lộ kép) để truyền tải điện từ trạm
BATG về trạm PPTT của nhà máy.
1. Tính tiết diện dây dẫn từ trạm BATG về trạm PPTT:
Chọn dây nhôm lõi thép (AC), đi trên không, lộ kép để dẫn điện từ trạm
BATG đến trạm PPTT của nhà máy.
Nhà máy có công suất lớn làm việc 3 ca nên thời gian làm việc cực đại là
T
max
>5000 (h)
Chọn: T
max
=5500 (h)
Tra [bảng 5.1] đối với dây AC làm việc với T
max
>5000 (h),ta tra được : J
kt
=1
(A/mm
2
)
I
ttNM
=
đm
ttNM
.U32
S

=
.12032
5422,8
=71,1 (A)
F=
kt
ttNM
J
I
=
1
71,1
=71,1 (A)
Tra [bảng PL 25] chọn dây AC-70 do CADIVI chế tạo.
Bảng 2.1: thông số dây AC-70.
70 0,46 0,396 275
2. Kiểm tra dây AC đã chọn:
a. Kiểm tra điều kiện phát nóng:
Khi có sự cố xảy ra, một đường dây bò đứt thì dây còn lại chòu toàn bộ phụ tải
của nhà máy và dòng điện trong lúc này là:
I
sc
=2.I
ttNM
=2.71,1=142,2 (A)
So sánh thấy :
I
sc
=142,2 (A)<I
cp

=275 (A)
Do vậy dây AC-70 được chọn thỏa mãn về điều kiện phát nóng.
b. Kiểm tra về tổn thất điện áp:
SVTH: Nguyễn Viết Hn_06CĐĐ2

×