Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Thuyết minh Đồ Án BTCT 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 42 trang )

GVHD: TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO
SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo
Mục lục
I.Số liệu và sơ đồ thiết kế…………………………………………… trang 2
II. Tính toán bản…………………………………………………… trang 3
2.1. Sơ đồ bản sàn………………………………………………… trang 3
2.2. Lựa chọn kích thước các bộ phận…………………………… trang 3
2.3. Nhịp tính toán của bản………………………………………… trang 4
2.4. Tải trọng trên bản……………………………………………… trang 5
2.5. Tính momen…………………………………………………… trang 6
2.6. Tính cốt thép…………………………………………………… trang 6
2.7. Bố trí thép trong bản……………………………………………. trang 9
III. Tính toán dầm phụ…………………………………………….… trang 11
3.1. Sơ đồ tính……………………………………………………… trang 11
3.2. Tải trọng………………………………………………………… trang 11
3.3. Vẽ biểu đồ bao momen……………………………………… trang 12
3.4. Tính toán cốt thép dọc………………………………………… trang 14
3.5. Chọn và bố trí cốt thép dọc………………………………………trang 16
3.6. Tính toán cốt thép ngang…. …………………………………….trang 17
3.7. Bố trí thép trong dầm phụ……………………………………… trang 18
IV. Tính toán dầm chính………………………………………….……trang 20
4.1. Sơ đồ tính toán………………………………………………… trang 20
4.2. Xác định tải trọng……………………………………………… trang 20
4.3. Tính và vẽ biểu đồ bao momen………………………………… trang 21
4.4. Tính và vẽ biểu đồ bao lực cắt………………………………… trang 25
4.5. Tính cốt thép dọc…………………………………………………trang 26
4.6. Tính toán cốt thép ngang……………………………………… trang 28
4.7. Tính toán cốt treo……………………………………………… trang 29


4.8. Cắt, uốn cốt thép và vẽ biểu đồ bao vật liệu………………… … trang 30
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 2
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo
THIẾT KẾ SÀN SƯỜN
BTCT TOÀN KHỐI CÓ BẢN DẦM
I.Các số liệu và sơ dồ thiết kế:
1.1.Sơ đồ sàn:

1.2. Kích thước sàn.
- Kích thước từ giữa trục dầm và trục tường: l
1
= 2 (m); l
2
= 4,3 (m).
1.3. Hoạt tải.
- Hoạt tải tiêu chuẩn: p
tc
= 4,1(KN/m
2
)
- Hệ số vượt tải: n = 1,5.
1.4. Vật liệu.
- Sử dụng bê tông B15, cốt thép của bản loại AI, cốt thép dọc của dầm loại AI, AII;
cốt thép đai của dầm loại AI.
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 3
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo
1.5. Số liệu tính toán của vật liệu:
- Bêtông với cấp độ bền chịu nén B15 có: R

b
= 8,5 MPa; R
bt
= 0,75 MPa.
- Cốt thép AI có: R
s
= 225 MPa; R
sc
= 225 MPa; R
sw
= 175 MPa, E
b
= 23.10
3
MPa.
- Cốt thép AII có: R
s
= 280 MPa; R
sc
= 280 MPa; R
sw
=225 MPa, E
s
= 21.10
4
MPa.
II.Tính toán bản:
2.1.Sơ đồ bản sàn:
- Xét tỷ số hai cạnh ô bản:
215,2

2
3,4
1
2
>==


.
- Như vậy bản thuộc loại bản dầm, tải trọng chỉ làm việc theo phương cạnh ngắn
(phương l
1
), do đó khi tính toán có thể tưởng tượng cắt ra một dải có chiều rộng
một mét theo phương ngắn để xác định nội lực và tính toán cốt thép chịu lực đặt
theo phương l
1
.Ta có sàn sườn toàn khối bản dầm. Các dầm từ trục B đến trục C là
dầm chính, các dầm ngang là dầm phụ.
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 4
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo
- Để tính bản, ta cắt một dải rộng b
1
= 1(m) vuông góc với dầm phụ và xem như
một dầm liên tục.
2.2.Lựa chọn kích thước các bộ phận.
2.2.1.Chiều dày bản h
b
.
- Áp dụng công thức:






×=
- Trong đó: l là nhịp của bản (cạnh bản theo phương chịu lực), l = l
1
= 200(cm).
D = 0,8÷ 1,4 phụ thuộc tải trọng.
m: phụ thuộc loại bản; m = 30÷ 35.
- Chọn D= 1,2 ; chọn m= 35.
Vậy: h
b
=
35
2002,1 ×
= 6,9(cm) . Chọn h
b
= 7cm.
2.2.2.Dầm phụ.
- Chiều cao tiết diện dầm chọn theo nhịp:
h
dp
=

×)
16
1
÷
12

1
(
.
Trong đó: l
d
– nhịp dầm đang xét, l
d
= l
2
= 430 (cm).
Vậy h
dp
= 269 ÷ 358. Chọn h
dp
= 300.
- Bề rộng dầm phụ tính theo chiều cao tiết diện dầm:
b
dp
=
×)
4
1
÷
2
1
(
h
dp .
Vậy b
dp

= 87 ÷ 175. Chọn b
dp
= 150.
2.2.3.Dầm chính:
- Chiều cao tiết diện dầm chính:
h
dc
=

×)
14
1
÷
12
1
(
.
Trong đó: nhịp dầm chính: l
d
=
1
3 ×
=
23×
= 600(cm).
Vậy h
dc
= 428 ÷ 500. Chọn h
dc
= 550.

- Bề rộng dầm chính tính theo chiều cao tiết diện dầm:
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 5
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo
b
dc
=
×)
4
1
÷
2
1
(
h
dc .
Vậy b
dc
= 112 ÷ 225. Chọn b
dc
= 200.
2.3.Nhịp tính toán của bản:
Bản làm việc như 1 dầm liên tục nhiều nhịp. Tính toán bản theo sơ đồ có xét đến
biến dạng dẻo, nhịp tính toán của bản được xác định như sau:
- Nhịp giữa: l = l
1
– b
dp
= 2 - 0,15 = 1,85 (m).
- Nhịp biên: l

b
=
2
3
1



 −
=
2
1503
2000
×

= 1775(mm) = 1,775(m)
- Chênh lệch giữa các nhịp:
%100
1850
17751850
×

= 4,05% < 10% nên ta dùng sơ đồ
tính bản có kể đến sự xuất hiện của khớp dẻo.
2.4.Tải trọng trên bản:
- Hoạt tải tính toán:
p
b
= p
tc

×
n = 4,3
×
1,5
×
1(m) =6,15 kN/m
2
.
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 6
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo
- Tĩnh tải được tính toán và ghi trong bảng sau:

Lấy g
b
= 3,064 (kN/m
2
)
Tải trọng toàn phần q
b
= p
b
+ g
b
= 6,15+ 3,064 =9,214 (kN/m
2
).
Tính toán với dải bản rộng b
1
= 1(m), có q

b
= 9,214 (kN/m
2
).
Chiều dày(mm)
Chiều
dày(mm)
Trọng
lượng
riêng
(KN/m
3
)
Tiêu
chuẩn(KN/m
2
)
Hệ số
vượt
tải n
Tính
toán(KN/m
2
)
Gạch ceramic 25 0,25 1,1 0,275
- Vữa lót 20 18
0,36
1,2 0,432
- Bản btông cốt thép 70 25 1,75 1,1 1,925
- Vữa trát 20 18 0,36 1,2 0,432

Tổng cộng 2,72 3,064
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 7
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo
2.5.Tính mômen:
- Vì sự chênh lệch giữa các nhịp tính toán
%100
1850
17751850
×

= 4,05% < 10% nên
mômen trong bản được xác định theo sơ đồ khớp dẻo, ta có thể dùng công thức
tính sẵn để tính mômen cho các tiết diện như sau:
* Mômen dương lớn nhất ở nhịp biên:
M
nhb
=
11
2

 ×
=
11
85,19,214
2
×
= 2,866 (kNm).
* Mômen âm ở gối tựa thứ hai:
M

nhb
= -
11
2

 ×
= -
11
85,19,214
2
×
= - 2,866 (kNm).
* Mômen ở giữa nhịp giữa, gối giữa:
M
nhg
= ±
16
2

 ×
=
16
85,19,214
2
×
= ± 1,97 (kNm).
2.6.Tính cốt thép:
- Chọn a = 1,5(cm).Trong đó: a là khoảng cách từ mép chịu kéo của tiết diện đến
trọng tâm của cốt thép chịu kéo.
- Chiều cao làm việc của tiết diện dầm: h

0
= h - a =7 - 1,5 = 5,5 (cm)
- Khi thiết kế sàn bêtông cốt thép chúng ta phải cố gắng tránh hiện tượng phá hoại
giòn, vì không tận dụng hết khả năng chịu lực của cốt thép. Để hạn chế điều này
người thiết kế phải bố trí một lượng cốt thép hợp lý để xảy ra hiện tượng phá hoại
dẻo, khi đó sẽ tận dụng hết khả năng chịu lực của cốt thép.
- Để đảm bảo xảy ra phá hoại dẻo thì cốt thép A
s
phải không được quá nhiều, tức
là phải hạn chế A
s
và tương ứng với nó là hạn chế chiều cao vùng chịu nén x. Các
nghiên cứu thực nghiệm cho biết trường hợp phá hoại dẻo sẽ xảy ra khi:






−+
==≤=
1,1
11
,
00
ω
σ
ω
ξξ









Trong đó: ω - đặc trưng tính chất biến dạng của vùng bêtông chịu nén.
ω = α - 0,008R
b
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 8
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo
Bêtông sử dụng là bêtông nặng nên α = 0,85, R
b
= 8,5MPa.
ω = 0,85 – 0,008
×
8,5 = 0,758.
σ
sc, u
- ứng suất giới hạn của của cốt thép trong vùng bêtông chịu nén:
σ
sc, u
= 500MPa.
Vậy :







−+
==
1.1
11
,
0
ω
σ
ω
ξ







=






−+
1,1
758,0
1

500
225
1
758,0
= 0,673
( )

ξξα
5,01−=
= 0,66
×
(1 – 0,5
×
0,66) = 0,446
2.6.1.Tính cốt thép nhịp biên:
* M = M
nhb
= 2,866 (kNm)
2
0




=
α
2
4
5,510085
10866,2

××
×
=

α
= 0,1115 ≤ α
R
.


αξ
.211 −−=
=
1115,0.211 −−
= 0,1185.
Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
A
s
=




0
ξ
=
2250
5,5100851185,0 ×××
= 246 (mm
2

) = 2,46(cm
2
).
Hàm lượng cốt thép trong bản ở phần nhịp biên và gối biên:
0



=
µ
=
%100
5,5100
46,2
×
×
= 0,45%
Vậy: µ =0,45> µ
min
= 0,05% thỏa mãn.
Dùng bảng Phụ Lục 15: bảng tra diện tích cốt thép của bản. Ta được Φ8a200
hoặc cũng có thể tính như sau:
- Dự kiến dùng cốt thép Φ8, f
a
= 0,503 (cm
2
).
- Khoảng cách giữa các cốt thép sẽ là:
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 9
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên

Hảo





1
=
=
46,2
503,0100×
= 20,45 (cm).
- Chọn Φ8; a = 20(cm);có A
s
= 2,50(cm
2
).
2.6.2.Tính toán thép ở tiết diện gối thứ hai.
- Số liệu ở gối thứ 2: M
g
= 2,866 kNm = 2,866.10
6
kNm
Tính h
0
=h
b
-a = 70 – 15 = 55 mm.
Tính
2

0




=
α

2
4
5,510085
10866,2
××
×
=

α
= 0,1115 ≤ α
R
.


αξ
.211 −−=
=
1115,0.211 −−
= 0,1185.
Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
A
s

=




0
ξ
=
2250
5,5100851185,0 ×××
= 246 (mm
2
) = 2,46(cm
2
).

0



=
µ
=
%100
5,5100
46,2
×
×
= 0,45% > µ
min

= 0,05% thỏa mãn.
Nằm trong khoảng (0,3-0,9%) hợp lí.
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 10
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo
Dùng bảng Phụ Lục 15: bảng tra diện tích cốt thép của bản. Ta được Φ8a200 hoặc
cũng có thể tính như sau:
- Dự kiến dùng cốt thép Φ8, f
a
= 0,503 (cm
2
).
- Khoảng cách giữa các cốt thép sẽ là:





1
=
=
46,2
503,0100×
= 20,45 (cm).
- Chọn Φ8; a = 20(cm);có A
s
= 2,50(cm
2
).
2.6.3. Tính cốt thép nhịp giữa và gối giữa:

- Với M = M
nhg
= M
g
= 1,97(kNm)
2
4
2
0
5510085
1097,1
××
×
=
××
=




α
= 0,0766 ≤ α
R



αξ
.211 −−=
=
0766,0.211

−−
= 0,0,0798.
-Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
A
s
=




0
ξ
=
2250
5,5100850798,0 ×××
= 166 (mm
2
) = 1,66(cm
2
).

0



=
µ
=
%100
5,5100

66,1
×
×
= 0,302% > µ
min
= 0,05% thỏa mãn.
Nằm trong khoảng (0,3-0,9%) hợp lí.
Dùng bảng Phụ Lục 15: bảng tra diện tích cốt thép của bản. Ta được Φ6a170 hoặc
cũng có thể tính như sau:
- Dự kiến dùng cốt thép Φ6, f
a
= 0,283 (cm
2
).
- Khoảng cách giữa các cốt thép sẽ là:





1
=
=
66,1
283,0100×
= 17,05 (cm).
- Chọn Φ6; a = 17(cm);có A
s
= 1,66(cm
2

).
Kết Luận:
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 11
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo
Cốt thép bố trí ở MC1-1: Nhịp biên, gối thứ 2:
8
φ
, a = 20cm.
Cốt thép bố trí ở MC 2-2: Nhịp giữa, gối giữa
6
φ
, a = 17cm.
2.7.Bố trí thép trong bản
Tỷ số:

3007,2
064,3
15,6
<==



Nên đoạn thẳng nối cốt thép trên
gối lấy bằng ¼ nhịp:

)(5002000
4
1
=×


SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 12
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo
III.Tính toán dầm phụ:
3.1.Sơ đồ tính:
Dầm phụ là dầm liên tục 3 nhịp. Tính theo sơ đồ có xét biến dạng dẻo.
Kích thước dầm phụ thiết kế là: b
dp
= 150, h
dp
= 300.
Nhịp tính toán là:
- Nhịp giữa: l = l
2
– b
dc
= 4,3 - 0,2 = 4,1m.
- Nhịp biên: l
b
= l
2

2
3


= 5,1 –
2
2,0x3

=4 m.
Chênh lệch giữa các nhịp:
%10%44,2%100.
1,4
41,4
<=

3.2
.Tải trọng:
Sơ đồ tính toán:
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 13
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo
Vì khoảng cách giữa các dầm đều nhau, bằng l
1
= 2m nên:
- Hoạt tải trên dầm: p
d
=
1


= 6,15x2 = 12,3 (kN/m)
- Tĩnh tải : g
d
=
1




+ g
o
Trong đó: g
o
= b
dp
(h
dp
– h
b
).γ.n = 0,15(0,3– 0,07).25.1,1 = 0,949(kN/m).
g
d
= 3,064x2 + 0,949 = 7,077 (kN/m)
Tải trọng tính toán toàn phần q
d
= p
d
+ g
d
= 12,3 + 7,077 = 19,377 (kN/m)
Tỉ số:
738,1
077,7
3,12
==


.
Bảng nội suy hệ số

min
β
và k
p
g
5 6 7 8 9 10 11 12&13 k
1,5 -0,0715 -0,0260 -0,0030 0,0000 -0,0200 -0,0625 -0,0190 0,0040 0,228
1,738 -0,0715 -0,0278 -0,0057 -0,0029 -0,0219 -0,0625 -0,0209 -0,0029 0,231
2 -0,0715 -0,030 -0,009 -0,006 -0,024 -0,0625 -0,023 -0,003 0,250
3.3.Vẽ biểu đồ bao momen.
Tung độ hình bao mômen:  =
2


β
- Tung độ biểu nhánh dương được xác
định :M =
2
.1
.

β
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 14
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo

Ta có l
o
=4,1m



.73,3251,4x377,19.
2
2
==⇒

Vì dầm phụ có 3 nhịp nên ta tính toán và vẽ một nhịp rưỡi rồi lấy đối xứng.
Tra bảng để lấy hệ số p và kết quả tính toán trình bày trong bảng sau:
Nhịp, tiết diện
Giá trị
β
Tung độ M
β
1
β
2
M
max
(kN.m) M
min
(kN.m)
Nhịp biên
Gối A
1
2
0,425.l
0
3
4
0

0,065
0,090
0,091
0,075
0,02
0
21,17
29,32
29,64
24,43
6,51
Gối B 5 -0,0715 -23,29
Nhịp 2
6
7
0,5.l
0
0,018
0,058
0,0625
-0,0278
-0,0057
5,86
18,89
20,36
-9,06
-1,86

Hình. 
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 15

GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo
Mômen âm ở nhịp biên triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:
x = kl
o
= 0,238.4,1 = 0,976m
Mômen dương triệt tiêu cách mép gối tựa giữa một đoạn:
0,15.
lo
= 0,15.4,1 = 0,615m
Lực cắt:
Q
A
= 0,4q
d
l
b
= 0,4.19,377.4= 31 kN
Q
B
T
= 0,6q
d
l
b
= 0,6.19,377.4 = 46,5 kN
Q
B
P
= Q

C
= 0,5q
d
l = 0,5.19,377.4,1 = 39,723 kN
3.4.Tính toán cốt thép dọc.
Có R
b
= 8,5 MPa ; R
s
= 280 MPa.
a)Với mômen âm:
Tính theo tiết diện chữ nhật b = 150cm,
h = 30cm, giả thiết a = 3,5cm.
h
o
= 30 – 3,5 = 26,5cm
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 16
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo
•Tại gối B, với M = 23,29kNm.
Kiểm tra điều kiện hình thành khớp dẻo:






5,23235
200.5,8
10.29,23

.2
.
.2
6
0
===≥
Tính

ξ
:
65,0
1,1
5,80085,085,0
1
500
280
1
5,8008,085,0
1,1
11
,
=






×−
−+

×−
=






−+
=
ω
σ
ω
ξ




Tính

α
:
( ) ( )
439,0646,0.5,01646,05,01 =−=−=

ξξα
Tính

α
:

2601,0
5,261585
1023,29
2
4
2
0
=
××
×
==




α
Ta thấy

αα
<
.


αξ
.211 −−=
=
2601,0.211 −−
= 0,307.
A
s

=




0
ξ
=
22
3,7 = 370
2800
5,261585307,0
=
×××
Kiểm tra
%931,0100.
5,2615
3,7
=
×
=
µ
>
%05,0
min
=
µ
b) Với mômen dương:
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 17
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên

Hảo
Tính theo tiết diện chữ T cánh nằm trong vùng nén. Lấy
'


= 7cm.
Ở nhịp biên và nhịp giữa ,lấy a = 3,5cm ; h
o
= h
dp
– a = 30 – 3,5 = 26,5cm.
Để tính bề rộng cánh
'


lấy S
c
bé hơn hai trị số sau:
- Một nữa khoảng cách hai mép trong của dầm:
.925,0)15,02(
2
1
)(
2
1
1


=−=−×
-

 16.
6
1
6
1
==
.
Lấy S
c
= 0,7 m.
Vậy


55,1155702152
'
==×+=×+=
.
Để phân biệt trục trung hòa đi qua cánh hay qua sườn ta xác định:
( )
( )


.198.10198705,02657015505,85,0
6'''
=×=×−×××=−=
•Tại nhịp biên: M
max
= 29,64kNm < M
f
nên trục trung hòa đi qua cánh, do đó ta

tính như đối với tiết diện hình chữ nhật với kích thước


30155
'
×=×
.
437,0032,0
5,2615585
1064,29
2
4
2
=<=
××
×
==





αα
Do đó ta được


αξ
.211 −−=
=
032,0.211

−−
= 0,033.
A
s
=




0
ξ
=
22
4,06 = 406
2800
5,2615585033,0
=
×××
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 18
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo
Kiểm tra tỉ số cốt thép:
%05,0%1100.
5,2615
06,4
min
=>=
×
=
µµ

(thõa mãn)
•Tại nhịp giữa: M
max
= 20,36 kNm < M
f
nên trục trung hòa đi qua cánh, do đó ta
tính như đối với tiết diện hình chữ nhật với kích thước


30155
'
×=×
.
437,0022,0
5,2615585
1036,20
2
4
2
=<=
××
×
==





αα
Do đó ta được



αξ
.211 −−=
=
022,0.211
−−
= 0,022.
A
s
=




0
ξ
=
22
2,77 = 277
2800
5,2615585022,0
=
×××
Kiểm tra tỉ số cốt thép:
%05,0%7.0100.
5,2615
77,2
min
=>=

×
=
µµ
(thõa mãn)
3.5.Chọn và bố trí cốt thép dọc:
Để có đựơc cách bố trí hợp lí cần so sánh phương án. Trước hết tìm tổ hợp
thanh có thể chọn các tiết diện chính. Bảng sau chỉ mới ghi các tiết diện riêng biệt,
chưa xét đến sự phối hợp giữa các vùng, diện tích các thanh được ghi kèm ở phía
dưới:
Tiết diện Nhịp biên Gối B Nhịp giữa
Diện tích
A
s
4,06 cm
2
3,7 cm
2
2,77 cm
2
Các thanh
và diện
tích
tiết diện.
2
φ
14+1
φ
12(4,211 cm
2
) 2

φ
12+1
φ
14 (3,799 cm
2
)
2
φ
14(3,08 cm
2
)
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 19
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo
3.6.Tính toán cốt thép ngang:
- Để tính toán cốt đai và cốt xiên chịu lực cắt ta dùng nhóm thép AI có: R
s
= 225
MPa; R
sc
= 225 MPa; R
sw
= 175 MPa. Và bêtông có cấp độ bền B15 có: R
b
=
8,5MPa; R
bt
= 0,75 MPa.
- Môdun đàn hồi của bêtông nặng E
b

(PL2[TL1]), và Môdun đàn hồi của cốt thép E
s
(PL3[TL1]): E
b
= 23
×
10
3
Mpa; E
s
= 21
×
10
4
Mpa.
Tiết diện chịu lực cắt lớn nhất
!

"
= 46,5 kN
Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính theo công thức:
011max
3,0 "
#
ϕϕ
××≤
Trong đó: ϕ
w1
: hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt đai đặt vuông góc với trục cấu
kiện

ϕ
b1
: hệ số xét đến khả năng phân phối lại nội lực của các loại bêtông khác nhau


βϕ
−=1
1
β = 0,01 bêtông nặng và bêtông hạt nhỏ.
β = 0,02 bêtông nhẹ.
h
0
: chiều cao làm việc tại tiết diện cốt thép đã bố trí.
q
sw
=
2
2
8
$

"
=
2
62
265.150.75,0.8
10.5,46
= 34,21N/mm
Giả thiết hàm lượng cốt thép tối thiểu: φ6; s= 150(mm).
=

#
##

 .
=
21,34
100.283,0.175
=144,77mm
77,144150
3,282
×
×
==


#
#
µ
=1,3.10
-3
3
4
1023
1021
×
×
==


%

%
α
= 9,13
##
αµϕ
51
1
+=
=
3
101,3.13,951

××+
=1,006 ≤ 1,3
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 20
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo


βϕ
−= 1
1
=
915,05,801,01 =×−
Thay các giá trị trên vào công thức:
011
3,05,46 "
#
ϕϕ
××≤=

=
2651505,8915,0006,13,0 ×××××
= 93300 (N) = 93,3(kN)

0
5,46 "
$
≥=
=0,6.0,75.150.265= 17,9kN
Bê tông không đủ chịu cắt nên ta phải tính cốt đai chịu lực cắt.
-Dùng thép φ6, cốt đai 2 nhánh n=2.
s =
#
##

 .
=
21,34
100.283,0.2.175
= 289,33
s
ct
≤ min(0,75h ; 150)= 150
s
max
=
"

$
2

.5,1
=
3
2
10.5,46
265.150.75,0.5,1
= 255
s
tk
=min ( s, s
ct
, s
max
)= min (290 ;150 ;255 )
Vậy s
1
=150 ở vùng gần gối tựa cách
0
4
&
=
4
4100
=1025 chọn bằng 1100
s
2
= min (0,75h ;500 ) = min( 225; 500 ).
-Chọn s
2
= 250 ở khu vực giữa còn lại của dầm là 1900.

Kiểm tra điều kiện để tính cốt xiên:
q
sw
= 46.89 (kN/m)

)(544489,46.5,26.15.5,7).001(2.4 ).1(4
22
02
"
#$#
=++=++=
ϕϕϕ


)(5,46 " =
<
)(44,54 "
#
=
⇒Không cần tính cốt xiên, cốt đai đã đủ chịu cắt.
Kết luận:
* Ở khu vực gần gối tựa: φ6, hai nhánh, s = 150 mm.
* Ở khu vực giữa dầm: φ6, hai nhánh, s = 250 mm.
3.7. Bố trí thép trong dầm phụ.
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 21
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo
Chọn đai φ6 hai nhánh với khoảng cách s = 150(mm) trên đoạn 1100(mm) ở gần
gối tựa. Phần còn lại ở giữa dầm dùng đai φ6 hai nhánh với s = 250(mm) đoạn
1900. Như hình vẽ:

\
IV.Tính toán dầm chính.
4.1.Sơ đồ tính toán.
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 22
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo
- Dầm chính là dầm liên tục bốn nhịp được tính theo sơ đồ đàn hồi.
- Kích thước dầm đã được giả thiết: b
dc
= 20cm; h
dc
= 55cm.
- Nhịp tính toán l = 3.l
1
= 3.2= 6m.
- Đối với nhịp biên:
975,5
.22
3
1
=−+=





- Chênh lệch so với nhịp giữa:
%10%42,0%100
6
975,56

<=×

nên xem là đều nhịp.
4.2.Xác định tải trọng.
-Hoạt tải tập trung :
89,523,43,12
2
=×== '

-Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dầm chính đưa về thành lực tập trung
G
o
= b
dc
( h
dc
-h
b
)γ.1,1.l
1
= 0,2(0,55 – 0,07)25.1,1.2 = 5,28 kN
-Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dầm phụ và bản truyền xuống
G
1
= g
d
l
2
= 7,077.4,3 = 30,4311 kN.
-Tĩnh tải tác dụng tập trung:

G = G
1
+G
o
= 30,4311 + 5,28 = 35,7 kN.
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 23
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo
4.3.Tính và vẽ biểu đồ bao mômen:
-Lợi dụng tính chất đối xứng của sơ đồ tính toán, để vẽ biểu đồ bao momen
cho dầm chính.
-Để tìm giá trị nội lực nguy hiểm nhất tại mỗi tiết diện dầm, cần phải xét các
trường hợp đặt tải như trên hình:
Tổ hợp (a) + (b): cho giá trị dương cực đại ở nhịp 1, nhịp 3.
Tổ hợp (a) + (c): cho giá trị dương cực đại ở nhịp 2, nhịp 4.
Tổ hợp (a) + (d): cho giá trị âm cực tiểu ở gối thứ 2.
Tổ hợp (a) + (e): cho giá trị âm cực tiểu ở gối thứ 3.
Tổ hợp (a) + (f): cho giá trị dương cực đại ở gối thứ 2.
Tổ hợp (a) + (g): cho giá trị dương cực đại ở gối thứ 3.
-Biểu đồ M
G:
M
G
=
(
α
=
6.7,35.
α
= 214,2

α
(kN.m)
M
pi
=
ααα
34,317689,52 =×='
(kN.m)
-Dùng số liệu ở bảng IV của phụ lục tra hệ số
α
.
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 24
GVHD: Ths. Trần Thị Nguyên
Hảo
Kết quả tính ghi vào bảng sau:
Ở những
tiết diện
không có giá
trị thì dùng
kiến thức cơ
học kết cấu
để xác định,
lúc đó sẽ cắt
rời dầm liên
tục thành các
dầm tĩnh
định trong
phạm vi mỗi
nhịp rồi thay
các giá trị

momen và
lực cắt ở gối
tựa vào, giải
như dầm tĩnh
định. ( có
những dầm
có thể dùng
tam giác
đồng dạng
để tìm ra M
1
,
M
2
).
• Sơ đồ d:
SV: Lê Đức Tâm, XD11A2- 11510301207Trang 25
Tiết diện
Sơ đồ
tính
1 2 B 1
2 C

α
a)


0,238
50,98
0,143

30,63
-0,286
-61,26
0,079
16,92
0,111
23,77
-0,19
-40,7

α

)
0,286
90,8
0,238
75,5
-0,143
-45,4 -40,3
-35,2
-0,095
- 30,1

α
)


-0,048
-15,1
-0,095

-30,3
-0,143
-45,4
0,206
65,4
0,222
70,4
-0,095
-30,1

α
)


71,8 37,85
-0,321
-101,9 32,7

61,6
-0,048
-15,2

α
)


-10 -20,1
-0,095
-30,1 55,4 35,19
-0,286

-90,8

α
)


3,8 7,6
0,036
11,4
-0,143
-45,4

α
)


-0,044
85,7
-0,089
65,58
-0,190
-60,29
0,095
30,15


141,7
8
106,1
3

-49,86 82,32 94,17 *+,


/ 00 ,-// *
+1/-+1
*2/-/0 *++-3/ *+/+

×