Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

đề kiểm tra 1 tiết HK 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.98 KB, 7 trang )

BẢNG TRONG SỐ
bài kiểm tra 1 tiết môn vật lí lớp 6 - HKII
Hình thức : TNKQ+TL
Nội dung
Tổng
số tiết
ST Lí
thuyết
Tỉ lệ
thực dạy Trọng số Số câu
Số điểm
TT
Số điểm dự
tính
LT VD LT VD LT VD LT VD LT VD
Máy cơ đơn giản 1 1 0.7 0.3 10 4.3 2 1 1 0.5 1 0.4
Sự nở vì nhiệt của các chất 6 5 3.5 2.5 50 35.7 12 9 5 3.5 5 3.6
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tổng 7 6 4.2 2.8 60 40 14 10 6 4 6 4
BẢNG MA TRẬN TỔNG QUÁT
Tên Chủ đề
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận dụng Cộng
(nội dung, chương…) Cấp độ thấp Cấp độ cao
TN T L

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Máy cơ đơn giản 1 1 1 1 2


Số điểm 0.25 0.75 0.5 0.25 1.25
Tỉ lệ %
2.5 7.5 5 2.5 12.5
Sự nở vì nhiệt của các chất 9 2 1 8 1 19 2
Số điểm 2.25 0.5 2.25 2 1.5 4.75 3.75
Tỉ lệ %
22.5 5 22.5 20 15 47.5 37.5
Tổng số câu 10 4 10 20 4
Tổng số điểm 2.50 3.50 4.00 5 5
Tỉ lệ % 60% 40.0 50% 50%
3.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ
đề
Nhận biết Thông hiểu
TNKQ TL TNKQ TL
TNKQ
1. máy
cơ đơn
giản
Nhận biết được :
Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với
khi kéo trực tiếp.

Hiểu được ròng rọc động giúp
làm lực kéo vật lên nhỏ hơn
trọng lượng của vật.
Lấy được ví dụ về sử dụng
ròng rọc trong thực tế để thấy
được lợi ích của chúng khi đưa
một vật lên cao ta được lợi:

- Về lực;
- Về hướng của lực;
- Về đường đi.
Số câu 1C1 1C21
Số điểm 0.25 0.75
Tỉ lệ % 2.5 7.5
2. sự nở
vì nhiệt
của các
chất
Nhận biết được: Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các
chất rắn, lỏng, khí. Chất rắn,chất lỏng nở ra khi nóng lên,
co lại khi lạnh đi. Các chất rắn, chất lỏng khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh
đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
-Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt
kế dùng chất lỏng.
Phân biệt và so sánh được các
chất khác nhau nở vì nhiệt
khác nhau để giải thích 1 số
hiện tượng trong thực tế có
liên quan đến sự nở vì nhiệt
của các chất.
Hiểu được các chất nở ra khi
nóng lên thể tích tăng KLR sẽ
giảm, các chất co lại khi lạnh
đi thể tích giảm KLR sẽ tăng.
Vận dụng kiến thức về sự nở
vì nhiệt để giải thích được một
số hiện tượng và ứng dụng

thực tế.
Nêu được ứng dụng của nhiệt
kế dùng trong phòng thí
nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt
kế y tế.
Số câu 9C4,6,7,13,14,18,19,16,20 2C2,3 1C24
8C5,8,9,10,15,
11,12,17
Số điểm 2.25 0.5 2.25
Tỉ lệ % 22.5 5 22.5
Số điểm 2.50 3.50
Tỉ lệ % 60%

Thứ ngày tháng 3 năm 2013
Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: Năm học 2012 – 2013
Tiết TPPCT: 27 Mơn :Vật lí 6: TG 45 phút
Đề :01
Điểm Lời phê của thầy cơ giáo
A. Trắc nghiệm.(5đ)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1.Máy cơ đơn giản chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng là
A. ròng rọc cố định. B. đòn bẩy. C. mặt phẳng nghiêng D. ròng rọc động.
2. Hiện tượng xảy ra khi làm lạnh một vật rắn là
A.thể tích và khối lượng của vật tăng. B. thể tích và khối lượng riêng của vật giảm.
C. thể tích tăng và khối lượng khơng đổi. D. khối lượng riêng của vật tăng.
3. Hiện tượng xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng là
A. khối lượng của chất lỏng tăng. B. khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
C. cả khối lượng và trọng lượng điều tăng. D. trọng lượng của chất lỏng tăng.
4. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì

A. khối lượng của chất lỏng tăng.
B. thể tích của chất lỏng tăng.
C. khối lượng của chất lỏng khơng thay đổi, còn thể tích giảm.
D. khối lượng của chất khơng thay đổi, còn thể tích tăng.
5. Hiện tượng xảy ra khi làm nóng một lượng chất khí là
A. khối lượng riêng chất khí khơng đổi. C. khối lượng riêng của chất khí giảm.
B. khối lượng riêng lúc đầu giảm,sau tăng. D. khối lượng riêng của chất khí tăng.
6.Trong các câu sau, câu phát biểu sai là
A. chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
B. các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C.các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
D. các chất lỏng có thể tích như nhau nở vì nhiệt như nhau.
7.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp đúng là
A. rắn, lỏng, khí . B. rắn, khí, lỏng. C. khí, lỏng, rắn. D. khí, rắn, lỏng.
8. Nhiệt kế dầu là một dụng cụ được chế tạo dựa trên ngun tắc
A. sự nở vì nhiệt của chất rắn. C. sự nở vì nhiệt của chất khí.
B. sự nở vì nhiệt của chất lỏng. D. sự nở vì nhiệt của các chất.
9. Khi lợp nhà bằng tơn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là
A. tiết kiệm đinh B. tơn khơng bị thủng nhiều lỗ.
C. tiết kiệm thời gian đóng. D. tơn dễ dàng co dãn vì nhiệt.
10.Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta sẽ
A. hơ nóng nút. B. hơ nóng cổ lọ. C. hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. hơ nóng đáy lọ.
11. Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì
A. vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra.
B. vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên.
C. khơng khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra.
D. nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn.
12.Chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có một khe hở là vì
A. khơng thể hàn 2 thanh ray lại được. C. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
B. để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn. D.chiều dài thanh ray khơng đủ.

13. Nhiệt kế nào dưới đây khơng thể đo nhiệt độ của nước đang sơi là
A. nhiệt kế dầu . C. nhiệt kế thủy ngân.
B. nhiệt kế rượi . D. nhiệt kế y tế.
14 . Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là
A. 100
o
C B. 42
o
C C. 37
o
C D. 20
o
C
15. Các nha sĩ khun khơng nên ăn thức ăn q nóng là vì
A.răng dễ bị sâu. B.răng dễ bị nứt. C. răng dễ vỡ. D. răng dễ rụng.
16. Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của cơ thể người là
A. nhiệt kế thủy ngân C. nhiệt kế rượu.
B. nhiệt kế dầu D. nhiệt kế y tế.
17.Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra là vì
A. chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao. C. khâu co dãn vì nhiệt.
B. chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao. D. một lí do khác.
18.Chất lỏng nào sau đây khơng được dùng để chế tạo nhiệt kế là
A. Thủy ngân. B. rượu pha màu đỏ. C. nước pha màu đỏ. D. dầu cơng nghệ pha màu đỏ.
19.Khi đưa nhiệt độ từ 30
o
C xuống 5
o
C, thanh đồng sẽ
A. co lại. B. nở ra. C. khối lượng giảm. D. tăng thể tích.
20. Cho nhiệt kế như hình . Giới hạn đo của nhiệt kế là

A. 50
0
C.
B. 120
0
C.
C. từ -20
0
C đến 50
0
C.
D. từ 0
0
C đến 120
0
C.
B. Tự luận.(5đ)
21.Dùng ròng rọc động có tác dụng gì?(0.75 đ’)
22. Dùng ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường
độ là bao nhiêu NuiTơn? (0.5 đ’)
23. Giải thích tại sao các tấm tơn lợp nhà thường có hình lượn sóng?(1.5 đ’)
24. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm?(2.25 đ’)
BÀI LÀM























Thứ ngày tháng 3 năm 2013
Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: Năm học 2012 – 2013
Tiết TPPCT: 28 Mơn :Vật lí 6: TG 45 phút
Đề :02
Điểm Lời phê của thầy cơ giáo
A. Trắc nghiệm.(5đ)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì
A. vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra.
B. vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên.
C. khơng khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra.
D. nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn.
2.Chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có một khe hở là vì
A. khơng thể hàn 2 thanh ray lại được. C. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.

B. để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn. D.chiều dài thanh ray khơng đủ.
3. Nhiệt kế nào dưới đây khơng thể đo nhiệt độ của nước đang sơi là
A. nhiệt kế dầu . C. nhiệt kế thủy ngân.
B. nhiệt kế rượi . D. nhiệt kế y tế.
4 . Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là
A. 100
o
C B. 20
o
C C. 37
o
C D. 42
o
C
5. Các nha sĩ khun khơng nên ăn thức ăn q nóng là vì:
A.răng dễ bị sâu. B.răng dễ bị nứt. C. răng dễ vỡ. D. răng dễ rụng.
6. Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của cơ thể người là
A. nhiệt kế thủy ngân C. nhiệt kế y tế.
B. nhiệt kế dầu D. nhiệt kế rượu.
7.Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra là vì
A. khâu co dãn vì nhiệt. C. chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao.
B. chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao. D. một lí do khác.
8.Chất lỏng nào sau đây khơng được dùng để chế tạo nhiệt kế là
A. Thủy ngân. B. rượu pha màu đỏ. C. nước pha màu đỏ. D. dầu cơng nghệ pha màu đỏ.
9. Khi đưa nhiệt độ từ 30
o
C xuống 5
o
C, thanh đồng sẽ
A. co lại. B. nở ra. C. khối lượng giảm. D. tăng thể tích.

10. Cho nhiệt kế như hình . Giới hạn đo của nhiệt kế là
A. 50
0
C.
B. từ -20
0
C đến 50
0
C.
C. 120
0
C.
D. từ 0
0
C đến 120
0
C.
11. Máy cơ đơn giản chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng là
A. ròng rọc cố định. B. đòn bẩy. C. mặt phẳng nghiêng D. ròng rọc động.
12. Hiện tượng xảy ra khi làm lạnh một vật rắn là
A.thể tích và khối lượng của vật tăng. B. thể tích và khối lượng riêng của vật giảm.
C. thể tích tăng và khối lượng khơng đổi. D. khối lượng riêng của vật tăng.
13. Hiện tượng xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng là
A. khối lượng của chất lỏng giảm. B. khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
C. cả khối lượng và trọng lượng điều tăng. D. trọng lượng của chất lỏng tăng.
14. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì
A. khối lượng của chất lỏng tăng.
B. thể tích của chất lỏng tăng.
C. khối lượng của chất lỏng khơng thay đổi, còn thể tích giảm.
D. khối lượng của chất khơng thay đổi, còn thể tích tăng.

15. Hiện tượng xảy ra khi làm nóng một lượng chất khí là
A. khối lượng riêng chất khí khơng đổi. C. khối lượng riêng của chất khí giảm.
B. khối lượng riêng lúc đầu giảm,sau tăng. D. khối lượng riêng của chất khí tăng.
16.Trong các câu sau, câu phát biểu sai là
A. chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
B. các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
D. các chất lỏng có thể tích như nhau nở vì nhiệt như nhau.
17.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp đúng là
A. rắn, lỏng, khí . B. rắn, khí, lỏng. C. khí, lỏng, rắn. D. khí, rắn, lỏng.
18. Nhiệt kế dầu là một dụng cụ được chế tạo dựa trên ngun tắc
A. sự nở vì nhiệt của chất rắn. C. sự nở vì nhiệt của chất khí.
B. sự nở vì nhiệt của chất lỏng. D. sự nở vì nhiệt của các chất.
19. Khi lợp nhà bằng tơn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là
A. tiết kiệm đinh B. tơn khơng bị thủng nhiều lỗ.
C. tiết kiệm thời gian đóng. D. tơn dễ dàng co dãn vì nhiệt.
20. Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta sẽ
A. hơ nóng nút. B. hơ nóng cổ lọ. C. hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. hơ nóng đáy lọ.
B. Tự luận.(5đ)
21.Dùng ròng rọc động có tác dụng gì?(0.75 đ’)
22. Dùng ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường
độ là bao nhiêu NuiTơn? (0.5 đ’)
23. Giải thích tại sao các tấm tơn lợp nhà thường có hình lượn sóng?(1.5 đ’)
24. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm?(2.25 đ’)
BÀI LÀM























ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Mơn: Vật lí 6
Năm học 2012 – 2013
A. Trắc nghiệm:5 đ’
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đề1 A D B C C D C D D B C C B B B D C C A A
Đề2 C C B D B C A C A C A D A C C D A D D B
21.Dùng ròng rọc động có tác dụng : Giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật 0.75 đ’
22. Dùng ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường
độ là 250 N( 0.5 đ’ )
23. khi trời nóng các tấm tơn có thể giãn nở vì nhiệt (0.5 đ’) mà ít bị ngăn cản hơn nên tránh được hiện
tượng sinh ra lực lớn,( 0.5 đ’) có thể làm rách tơn lợp mái. (0.5 đ’)
24.Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. (0.5 đ’)

-Nếu đổ nước đầy ấm khi đun thì ấm và nước điều nóng lên nở ra (0.75 đ’)
- thể tích đều tăng lên (0.5 đ’)
- nhưng ấm nở vì nhiệt ít hơn nước nên nước tràn ra ngồi (0.5 đ’)
Đạ Kho ngày 5 tháng 3 năm 2013
Duyệt của tổ Duyệt của BGH Người ra đề
Trương Thò Kiên
;

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×