Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TIẾT 57 Kiểm tra 1 tiết SINH 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.86 KB, 3 trang )

Ngy son: 19/3/2013
Ngy ging: /3/2013
Tit 57: KIM TRA 1 TIT
I. Mục tiêu :
1. Kin thc
- Hệ thống hoá kiến thức các chơng ứng dụng di truyền học , sinh vật và môi trờng, hệ
sinh thái .
2. K nng.
- Vn dng kin thc vo vic giải thích một số hiện tợng sinh lý ở thực vật.
3. Thỏi .
- ý thc vận dụng cỏc kin thc vào sản xuất và trồng trọt.
II. Hỡnh thc kim tra.
- Hỡnh thc: TNKQ + TL
III. chun b:
1. Ma trn
Tờn ch
Nhn bit Thụng hiu Vn dng thp
Vn d ng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
2 . Sinh vt
v mụi
trng
04 tit
- Nêu đợc khái
niệm môi trờng.
- Giải thích đợc
hiện tợng tự tỉa tha
ở thực vật.
- Giải thích đợc
mối quan hệ giữa
NTSTn S sinh


vật.
S cõu: 4
45%=
4,0 im
1
1,5
2
1,0
1
2,0
3. H sinh
thỏi
04 tit
- HS nờu c
khỏi nim, qun
th SV, li thc
n.
Phõn bit c
qun th ngi vi
qun th sinh vt
khỏc
Vn dng sp
xp đợc cỏc sinh
vt vo cỏc thnh
phn ca h sinh
thỏi.

Vn dng
xõy dng đợc
li thc n.



S cõu: 5
55%=
5,5 im
2
2,5
1
0,5

1,0
1/2
1,5
TS câu:10
TS điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
3
4.0
40%
4
3.5
35%
1
2.5
25%
2. Ni dung kim tra
Phn I: Trc nghim khỏch quan (4,0 im)
Khoanh trũn vo ch cỏi u cõu tr li ỳng:(2) .
Câu 1: Cỏ dại thường mọc lẫn với lúa trên cánh đồng, làm cho năng suất lúa bị giảm đi.
Giữa cỏ dại và lúa có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây?

A. Cạnh tranh
B. Cộng sinh.
C. Kí sinh.
D. Hội sinh.
Câu 2: Mùa đông ruồi muỗi phát triển ít chủ yếu là do:
A. Ánh sáng yếu.
B. Thức ăn thiếu.
B. Nhiệt độ thấp
D. Di cư.
Câu 3: Lưới thức ăn là gì?
A. Lưới thức ăn gồm một số chuỗi thức ăn
B Lưới thức ăn gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau
C Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
D Lưới thức ăn gồm ít nhất là 2 chuỗi thức ăn
Câu 4: Điểm nào dưới đây thể hiện sự khác biệt của quần thể người so với quần thể các
sinh vật khác ?
A. Tỉ lệ giới tính.
B. Thành phần nhóm tuổi.
C. Mật độ cá thể.
D. Những đặc điểm về kinh tế xã hội ( pháp luật,kinh tế, văn hoá, giáo dục )
Câu 5. Chọn các từ thích hợp “Sinh sản, khu vực, thời điểm, cùng loài” điền vào nội
dung sau:(2đ)
“Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể (1)………………………., cùng sống trong một
(2)………………… nhất định, ở một (3)…………………… nhất định, có khả năng
(4)………………………… tạo thành những thế hệ mới.
Phần II : Tự luận (6,0 điểm)
Câu 6: (1,5 điểm) Môi trường sống của sinh vật là gì? Nêu các loại môi trường mà em
biết?
Câu 7: (2,0 điểm) Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan
hệ gì? Tại sao? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?

Câu 8: (2,5 điểm) Cho hệ sinh thái có các sinh vật sau: Cỏ, bọ rùa, ếch, nhái, rắn, châu
chấu, diều hâu, gà, chuột, vi khuẩn.
a) Hãy sắp xếp các sinh vật trên vào các thành phần chính của hệ sinh thái?
b) Vẽ lưới thức ăn của hệ sinh thái trên ?
3. Đáp án và biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm).
Câu 1: (0,5 điểm) A. Cạnh tranh
Câu 2: (0,5 điểm) C. Nhiệt độ thấp
Câu 3: (0,5 điểm) C. Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
Câu 4: (0,5 điểm) A. Những đặc điểm về kinh tế xã hội
Câu 5. (2,0 điểm)
Các từ thích hợp (mỗi ý đúng được 0,5 điểm) .
(1) Cùng loài (2) Khu vực (3) Thời điểm (4) Sinh sản
Phần II : Tự luận (6,0 điểm)
Câu 6: (1,5 điểm)
- Nêu đủ khái niệm môi trường sống của sinh vật (0,5 điểm)
- Nêu đủ 4 loại môi trường (1,0 điểm) (Mỗi loại 0.5đ)
Câu 7: (2,0 điểm)
Câu 8: (2,5 điểm)
a) Các thành phần chính của hệ sinh thái: (1,0điểm)
- Sinh vật sản xuất: Cỏ.
- Sinh vật tiêu thụ:
+ Cấp 1: Bọ rùa, châu chấu, gà.
+ Cấp 2: Ếch nhái, Rắn, chuột.
+ Cấp 3: Diều hâu.
- Sinh vật phân giải: Vi khuẩn.
b) Vẽ lưới thức ăn của hệ sinh thái trên: (1,5 điểm)
Bọ rùa Ếch nhái Rắn

Cỏ Châu chấu

Diều hâu Vikhuẩn
Gà Chuột
IV. Hoạt động lên lớp
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
GV: phát đề khiểm travà coi kiểm tra.
3. Thu bài
4. Hướng dẫn học ở nhà:
Chuẩn bị bài: Tác động của con người đối với môi trường.
- Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ cạnh tranh
cùng loài và khác loài. (0,5 điểm)
- Hiện tượng tự tỉa của các cành cây phía dưới là do chúng: nhận được ít ánh sáng nên
quang hợp kém, tổng hợp ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích tụ không đủ bù lại năng
lượng tiêu hao do hô hấp. (0,5 điểm)
-Thêm vào đó, khi cây quang hợp kém thì khả năng lấy nước của cây cũng kém nên
những cành phía dưới sẽ khô héo và rụng. (0,5 điểm)
- Khi trồng cây quá dầy, thiếu ánh sáng thì hiện tượng tự tỉa sẽ diễn ra một cách mạnh
mẽ. (0,5 điểm)

×