Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

tài liệu hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.27 KB, 53 trang )

HƢỚNG DẪN SINH VIÊN
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Ths. Nguyễn Tri Vũ
Trƣởng phòng Khoa học và Đối ngoại
Đà Nẵng, tháng 12/2010
14 December 2010
1
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
 Một số vấn đề cơ bản về nghiên cứu khoa học
 Hướng dẫn thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
 Hướng dẫn viết bài báo khoa học
 Trao đổi và thảo luận
2
14 December 2010
KHOA HỌC
 Khoa học là hệ thống tri thức về các quy luật của tự
nhiên, xã hội và tư duy.
 Phân loại
 Theo phƣơng pháp hình thành khoa học
• Khoa học tiền nghiệm
• Khoa học hậu nghiệm
• Khoa học phân lập
• Khoa học tích hợp
 Theo đối tƣợng nghiên cứu khoa học
• Triết học
• Khoa học xã hội
• Khoa học tự nhiên
14 December 2010
3
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 Nghiên cứu khoa học là hoạt động tìm tòi, khám phá


nhằm phát hiện, sáng tạo ra tri thức mới, làm giàu cho
khoa học.
 Nghiên cứu khoa học là công việc đi tìm lời giải thích và
thực hiện các dự báo cho các câu hỏi mà khoa học và
thực tiễn chưa có đáp án nhằm góp phần gia tăng tri
thức nhân loại
 Nghiên cứu khoa học là nghiên cứu một vấn đề nào đó
một cách khoa học.
14 December 2010
4
MỘT SỐ KHÁI NIỆM GẮN VỚI NCKH
 Mục đích nghiên cứu: Nhằm vào việc gì? Để phục vụ
cho cái gì?
 Mục tiêu nghiên cứu: Đạt cái gì?
 Nhiệm vụ nghiên cứu: Những việc gì phải làm?
 Đối tượng nghiên cứu: Bản chất của sự vật, hiện tượng
 Khách thể nghiên cứu: Vật mang đối tượng nghiên cứu
 Đối tượng khảo sát: Một bộ phận của khách thể nghiên
cứu
 Phạm vi nghiên cứu: Quy mô, không gian, thời gian
 Phương pháp nghiên cứu
14 December 2010
5
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 PPNCKH là hệ thống những cách thức, nguyên tắc
được sử dụng để đạt được mục tiêu (hay kết quả)
trong nghiên cứu khoa học.
 Mỗi ngành khoa học cụ thể thường sử dụng một số
PPNCKH cụ thể.
 Chú ý 2 khái niệm

 Phƣơng pháp luận
 Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học
14 December 2010
6
PHƢƠNG PHÁP LUẬN NCKH
 PP (method) là hệ thống những cách thức, nguyên tắc
được đúc kết lại, nhằm chỉ dẫn cho ta đạt được mục
đích một cách tốt nhất với sự tốn kém ít nhất. Ví dụ PP
quy nạp, PP phản chứng…
 PPL là lý luận về phương pháp.
 PPL (methodology) là sự nghiên cứu hậu nghiệm về các
phương pháp khoa học.
 PPL nghiên cứu về các phương pháp mà các nhà khoa
học đã áp dụng rồi chọn lọc, tổng hợp thành những
nguyên lý chung. Ví dụ Phép duy vật biến chứng của
CN Mác Lênin.
14 December 2010
7
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 Quan điểm chung của nhà nghiên cứu (do phương
pháp luận chi phối)
 Phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể: Tuỳ
theo ngành, lĩnh vực khoa học mà lựa chọn, áp
dụng.
 Các PPNCKH thường gặp:
 Các phƣơng pháp thu thập thông tin
 Các phƣơng pháp xử lý thông tin
14 December 2010
8
CÁC PHƢƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

 Thông tin cần thu thập:
 Cơ sở lý thuyết
 Tài liệu thống kê và kết quả nghiên cứu trước
 Kết quả quan sát, thực nghiệm
 Phương pháp thu thập thông tin:
 Nghiên cứu tài liệu
 Quan sát
 Thực nghiệm
 Phướng pháp tiếp cận thu thập thông tin:
 Tiếp cận hệ thống
 Tiếp cận định tính và định lượng
 Tiếp cận lịch sử và logic
 Tiếp cận cá biệt váo sánh
 Tiếp cận phân tích và tổng hợp
14 December 2010
9
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU
 Thông tin có thể thu thập được từ tài liệu
 Nguồn tài liệu
 Phân tích tài liệu: Dạng tài liệu, nguồn cung cấp, tác giả,
nội dung.
 Đọc và tổng hợp tài liệu
 Viết tóm tắt khoa học: Giới thiệu chung, tóm tắt chủ đề,
vấn đề, luận cứ, luận chứng, bình luận (cái mới, mạnh,
yếu); đề xuất hướng nghiên cứu mới.
14 December 2010
10
PHƢƠNG PHÁP QUAN SÁT
 Quan sát khách quan: Phát hiện vấn đề, đặt giả
thuyết, kiểm chứng giả thuyết.

 Phương pháp chuyên gia:
 Phỏng vấn
 Hội đồng
 Điều tra bằng bảng hỏi: Chọn mẫu, thiết kế
bảng hỏi, xử lý kết quả điều tra.
14 December 2010
11
PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
 Trắc nghiệm (khảo sát và thực nghiệm): Không làm
biến đổi đối tượng khảo sát mà chỉ thay đổi tình
huống, môi trường khảo sát.
 Thực nghiệm: Quan sát trong điều kiện có gây biến
đổi đối tượng khảo sát một cách chủ định
 Phân loại: TN thăm dò; TN kiểm tra; TN song
hành; TN so sánh và TN đối nghịch.
 Các PP cụ thể: Thử và sai, tương tự (loại suy),
heuristic, hai mù (placebo).
14 December 2010
12
PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ THÔNG TIN
 XL thông tin định lượng:
 Sử dụng kiến thức Toán học, LTXS và TK
 Sử dụng công cụ máy tính, phần mềm (M. Excel, SPSS)
 Trình bày kết quả: Con số rời rạc; bảng số liệu; biểu đồ,
đồ thị
 Xử lý thông tin định tính:
 Sử dụng kiến thức lý thuyết, kỹ năng phân tích, suy luận
logic và tổng hợp
 Trình bày kết quả bằng lời hoặc các sơ đồ
14 December 2010

13
CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
VŨ CAO ĐÀM
 Theo chức năng nghiên cứu
 Nghiên cứu mô tả
 Nghiên cứu giải thích
 Nghiên cứu dự báo
 Nghiên cứu sáng tạo
 Theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu
 Nghiên cứu cơ bản
 Nghiên cứu ứng dụng
 Nghiên cứu triển khai.
14 December 2010
14
PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
THEO LÊ TỬ THÀNH
 Tóm tắt khoa học
 Tổng luận khoa học
 Nhận xét khoa học
 Bài báo khoa học
 Báo cáo khoa học
 Tiểu luận, luận văn, luận án
 Sách giáo khoa
 Tài liệu giáo khoa
 Tác phẩm khoa học
 Báo cáo việc hoàn thành một công trình nghiên
cứu khoa học.
14 December 2010
15
HÌNH THỨC TỔ CHỨC

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 Các hình thức tổ chức hoạt động nghiên cứu
khoa học: Đề tài, dự án, đề án, chương trình…
 Đề tài nghiên cứu khoa học là một hình thức tổ
chức nghiên cứu khoa học được đặc trưng bởi
một nhiệm vụ nghiên cứu và do một người hoặc
một nhóm người thực hiện.
 Khi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học, tác
giả phải viết báo cáo tổng kết thực hiện đề tài.
 Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả có thể
viết bài báo khoa học.
14 December 2010
16
TẠI SAO SINH VIÊN
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC?
1. Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo;
2. Tạo môi trường cho sinh viên tiếp cận và vận dụng các
phương pháp nghiên cứu khoa học;
3. Rèn luyện tác phong và kỹ năng nghiên cứu khoa học;
4. Góp phần giải quyết một số vấn đề khoa học và thực
tiễn liên quan đến nội dung đào tạo.
14 December 2010
17
TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
VŨ CAO ĐÀM
1. Phát hiện vấn đề (đặt câu hỏi)
2. Đặt giả thuyết (dự kiến câu trả lời)
3. Lập kế hoạch nghiên cứu
4. Luận cứ lý thuyết (cơ sở lý luận)
5. Luận cứ thực tiễn (quan sát, khảo sát, thực nghiệm)

6. Phân tích, giải thích kết quả
7. Tổng hợp kết quả; kết luận; kiến nghị.
14 December 2010
18
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TRƯỜNG ĐHKT TP. HỒ CHÍ MINH
1. Xác định vấn đề nghiên cứu
2. Tổng quan lý thuyết và kết quả nghiên cứu trước đây
3. Xây dựng giả thuyết
4. Xây dựng đề cương nghiên cứu
5. Thu thập dữ liệu
6. Phân tích dữ liệu
7. Giải thích kết quả; báo cáo.
14 December 2010
19
CÁCH PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ
 Từ quá trình nghiên cứu, đọc, xem, nghe, thu thập
tài liệu (nảy sinh hoài nghi, phát hiện “mâu
thuẫn”, “lỗ hổng” hoặc sự bất hợp lý…)
 Từ các cuộc tranh luận khoa học (trên diễn đàn
mạng, báo chí, hội nghị, lớp học…)
 Từ hoạt động thực tế (khó khăn, vướng mắc)
 Từ dư luận (những thắc mắc, bức xúc)
 Tình cờ nảy sinh từ quan sát thế giới xung quanh
(đột xuất)
 Tò mò, thắc mắc, nghi ngờ về một vấn đề nào đó.
14 December 2010
20
TỪ PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ KHOA HỌC ĐẾN
HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

 Bản thân có thích vấn đề, đề tài này không ?
 Vấn đề có có phù hợp ngành nghề đào tạo và khả năng của bản
thân? Có người hướng dẫn không?
 Vấn đề có phù hợp với chủ đề định hướng?
 Vấn đề có tính mới (cần phải nghiên cứu)?
 Vấn đề có ý nghĩa ? (khoa học, thực tiễn)
 Đề tài có tính khả thi không? Ứng dụng được không?
 Nếu hình thành một đề tài nghiên cứu thì
 Đối tượng nghiên cứu là cái gì?
 Phạm vi nghiên cứu về khoa học, không gian, thời gian?
 Mục tiêu của việc nghiên cứu là gì?
 Đặt tên cho đề tài: ngắn gọn, súc tích, gắn liền với mục tiêu, nội
dung và phạm vi nghiên cứu.
14 December 2010
21
MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG
CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC
 Tính mục đích, mục tiêu
 Phạm vi
 Nội dung (nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể)
 Phương pháp
 Tính chất (khoa học, độc đáo, sáng tạo, thực tiễn, khả
thi, kinh tế…)
 Tên đề tài
 Thực hiện bởi cá nhân hoặc nhóm
14 December 2010
22
NHỮNG TÍNH CHẤT CẦN CÓ CỦA
MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
 Tính ứng dụng

 Tính kế thừa
 Tính mới
 Tính thời sự
 Tính thực tiễn
 Tính khả thi
 Tính hợp lý (khoa học)
 Tính hấp dẫn (độc sáng)
 Tính hữu ích đối với bản thân
14 December 2010
23
ĐẶT GIẢ THUYẾT
 Giả thuyết là câu trả lời ướm thử, sơ bộ, phỏng
đoán… cho vấn đề (câu hỏi) nghiên cứu.
 Ví dụ: Khi nghiên cứu nhu cầu du lịch của
người lao động có thu nhập trung bình và thấp;
giả thiết nghiên cứu có thể là: Mối quan hệ
giữa thu nhập và loại hình sản phẩm du lịch.
14 December 2010
24
LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Trả lời những câu hỏi: Việc gì? Tại sao?
Như thế nào? Ai? Khi nào? Ở đâu?
 Xác định phương pháp nghiên cứu (định tính hay định lượng)
 Cách thu thập thông tin, dữ liệu
 Dữ liệu thứ cấp: Từ tài liệu gì, ở đâu, bằng cách nào để có…?
 Tìm, đọc và chọn lọc tài liệu
 Dữ liệu sơ cấp: Thu thập thông tin, dữ liệu thực tiễn như thế nào?
Mẫu nghiên cứu, kích thước mẫu, bảng câu hỏi, phân công, thời
gian, chi phí…
 Các công việc khác phải làm:

 Viết đề cương nghiên cứu/tổng quan tài liệu
 Triển khai nghiên cứu
 Viết báo cáo kết quả nghiên cứu
 Trình bày/bảo vệ kết quả nghiên cứu
14 December 2010
25

×