Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 46 trang )

Nhóm 9
SP ĐỊA LÍ K33
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
Ở VIỆT NAM
GVHD : TS. HOÀNG QUÝ CHÂU
NHÓM : 9
LỚP : SP ĐỊA LÍ – K33
ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 2
1/21/15 1Nhóm 9 - SP Địa lí K33
Nhóm 9
SP ĐỊA LÍ K33
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH

NGÀNH TRỒNG CÂY LƯƠNG THỰC –
THỰC PHẨM
1/21/15 Nhóm 9 - SP Địa lí K33 2
1. Nhóm nhân tố tự nhiên
2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội

1. Nhóm nhân tố tự nhiên
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K333
Nhóm nhân tố
Tự nhiên
Ngành trồng cây lương thực, thực phẩm
Vị trí địa lí
Khí hậu


Địa hình
Đất đai
Nguồn nước
Sinh vật

1. Nhóm nhân tố tự nhiên
1.1. Vị trí địa lí.

Vị trí địa lí kết hợp cùng khí
hậu, thổ nhưỡng quy định
sự có mặt của các hoạt
động nông nghiệp.

Vị trí địa lí của lãnh thổ với
đất liền, với biển, với các
quốc gia trong khu vực và
nằm trong một đới tự nhiên
có ảnh hưởng tới phương
hướng sản xuất, tới việc
trao đổi và phân công lao
động trong nông nghiệp.
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K334

1. Nhóm nhân tố tự nhiên

Vị trí địa lí tự nhiên.
Việt Nam nằm ở khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa  qui định
nền nông nghiệp nước ta là một nền nông nghiệp nhiệt đới với
các sản phẩm lương thực đặc trưng như lúa gạo, ngô,
Các nông sản trao đổi trên thị trường thế giới chủ yếu là sản

phẩm của nền nông nghiệp nhiệt đới.

Vị trí địa lí kinh tế - xã hội.
+ Giáp với các nước trong khu vực có kinh nghiệm trồng cây
lương thực thực phẩm, tạo điều kiện thuận lợi trao đổi kinh
nghiệm và sản phẩm nông nghiệp.
+ Nước ta nằm trên các trục đường giao thông quan trọng
của khu vực, thuận lợi cho xuất nhập khẩu các sản phẩm nông
nghiệp.
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K335

1. Nhóm nhân tố tự nhiên
1.2. Khí hậu.

Khí hậu có ảnh hưởng rất lớn tới việc xác định cơ cấu cây
trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ, khả năng xen canh, tăng
vụ, và hiệu quả sản xuất nông nghiệp.

Tính mùa của khí hậu quy định tính mùa trong sản xuất và
cả trong tiêu thụ sản phẩm.

Hiện tượng thời tiết thất thường ảnh hưởng lớn đến sự phát
triển và phân bố cây LT – TP.

Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thích hợp cho sự
sinh trưởng và phát triển của cây LT – TP ưa ẩm, ưa nhiệt
(lúa nước, ngô, khoai, sắn,…), các loại rau nhiệt đới,…
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K336

1. Nhóm nhân tố tự nhiên


Khí hậu phân hóa theo mùa  cây LT – TP cũng có sự sinh
trưởng, phát triển theo mùa với các mùa vụ khác nhau; có
thể thâm canh, xen canh, gối vụ,…

Khí hậu phân hóa theo độ cao, tạo nên kiểu khí hậu cận
nhiệt và ôn đới (chủ yếu ở TDMNPB và Tây Nguyên) 
ảnh hưởng tới sự phân bố cây LT – TP.
VD: Ở các vùng núi cao có điều kiện thuận lợi phát triển cây
lương thực, thực phẩm ưa lạnh (su hào, súp lơ,…)

Bão, lũ lụt, hạn hán, sương muối,… làm thiệt hại mùa
màng và làm giảm chất lượng sản phẩm LT – TP.

Chế độ khí hậu thất thường làm phát sinh dịch bệnh trên
cây trồng, lượng ẩm cao gây khó khăn cho bảo quản sản
phẩm nông nghiệp.
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K337

1. Nhóm nhân tố tự nhiên
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K338

1. Nhóm nhân tố tự nhiên
1.3. Địa hình.

Việt Nam có dạng địa hình khá phức tạp, 3/4 diện tích là
đồi núi, 1/4 là đồng bằng  ảnh hưởng đến quy mô sản
xuất và phân bố LTTP ở nước ta.

Địa hình miền núi:

+ Ý nghĩa: Vùng núi cao trồng được các loài cây thực
phẩm ôn đới và cận nhiệt. Địa hình bán bình nguyên và đồi
trung du thích hợp để trồng cây LTTP.
+ Hạn chế: Địa hình hiểm trở, khó thực hiện cơ giới hóa
trong sản xuất. Các hiện tượng như trượt lở đất đá, lũ quét,
sương giá,… gây thiệt hại lớn cho ngành trồng cây LTTP.
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K339

1. Nhóm nhân tố tự nhiên

Địa hình đồng bằng:
Nước ta có 2 đồng bằng châu thổ rộng lớn (ĐBSH, ĐB SCL)
và dải đồng bằng hẹp chạy dọc ven biển miền Trung  có ảnh
hưởng đến sự phân bố các loại cây LT – TP khác nhau.
+ Ý nghĩa:

Thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp hàng hóa với sản phẩm
đa dạng, đặc biệt là cây lương thực, thực phẩm, đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng và xuất khẩu.

Dễ dàng phát triển các vùng chuyên canh kết hợp với các ngành
công nghiệp và dịch vụ.
+ Hạn chế:

Một số nơi thấp trũng bị ngập úng  hiệu quả, năng suất thấp.

Các đồng bằng ven biển: thường chịu nhiều thiên tai.
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K3310

1. Nhóm nhân tố tự nhiên


Tùy vào điều kiện của địa hình mà chất lượng các sản
phẩm cây LTTP khác nhau.
Trồng cây LTTP ở đồng bằng luôn đạt chất lượng cao
hơn so với so với địa hình núi và cao nguyên.
VD: Trồng lúa ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng
sông Cửu Long có chất lượng, năng suất cao hơn so với
trồng lúa trên ruộng bậc thang ở các tỉnh Tây Bắc.
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K3311

1. Nhóm nhân tố tự nhiên
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K3312

1. Nhóm nhân tố tự nhiên
1.4. Đất đai.

Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu, là cơ sở để tiến hành
trồng cây LTTP.

Quỹ đất, cơ cấu sử dụng đất, các loại đất, độ phì của đất
có ảnh hưởng rất lớn đến quy mô và phương hướng sản
xuất, cơ cấu và sự phân bố cây trồng, mức độ thâm
canh và năng suất cây trồng.

Đất đai không chỉ là môi trường sống, mà còn là nơi cung
cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng (các chất khoáng
trong đất như N, P, K, Ca, Mg và các nguyên tố vi
lượng).
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K3313


1. Nhóm nhân tố tự nhiên

Quỹ đất nước ta khoảng 33 triệu ha với các loại đất khác
nhau. Trong đó, các loại đất có ảnh hưởng tới ngành
trồng cây LTTP là:
+ Đất phù sa mới: chủ yếu ở các vùng đồng bằng lớn
(ĐBSH, ĐB SCL), thung lũng, vùng đất thấp  thích hợp
phát triển cây LTTP.
+ Đất cát, cát pha ven biển: trồng được các loại hoa
màu,…
+ Đất phù sa cổ: rất thích hợp cho trồng ngô.
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K3314

1. Nhóm nhân tố tự nhiên
1.5. Nguồn nước.

Nước rất quan trọng
đối với sự phát
triển và phân bố, có
ảnh hưởng lớn đến
năng suất, chất
lượng cây LTTP,
như ông cha ta đã
khẳng định: “Nhất
nước, nhì phân”.
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K3315

1. Nhóm nhân tố tự nhiên

Nguồn nước mặt:

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho tưới tiêu,
thau chua, rửa mặn và bồi đắp phù sa.
+ Nguồn nước có sự phân hóa theo mùa:

Mùa mưa: nhiều nước, thuận lợi cho sản xuất. Tuy nhiên, còn
gây ngập úng một số nơi (ĐB SCL) làm thiệt hại mùa màng.

Mùa khô: thiếu nước, ảnh hưởng đến năng suất cây trồng.

Nguồn nước ngầm.
Nước ngầm có khả năng đáp ứng nước cho cây trồng
vào mùa khô.
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K3316

1. Nhóm nhân tố tự nhiên
1.6. Sinh vật.

Sinh vật trong tự nhiên xưa kia là cơ sở để thuần dưỡng,
tạo nên các giống cây trồng.
Sự đa dạng về loài cây, là tiền đề hình thành và phát
triển các giống cây trồng và tạo khả năng chuyển đổi cơ cấu
nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên và sinh thái.

Các sinh vật vi sinh sống trong đất, giun đất,… góp phần
làm đất tơi xốp.

Tuy nhiên, còn có một số loài côn trùng, sâu bệnh gây hại
cho mùa màng.
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K3317


2. Nhóm nhân tố KT – XH
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K3318
2.5. Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật
2.4. Nguồn vốn và thị trường tiêu thụ
2.3. Quan hệ sở hữu và chính sách nông nghiệp
2.2. Khoa học- công nghệ
2.1. Dân cư và lao động

2. Nhóm nhân tố KT – XH
2.1. Dân cư và lao động.
Dưới góc độ là lực lượng sản xuất:
+ Nguồn lao động nước ta dồi dào, lực lượng lao động bổ sung
lớn. Người lao động cần cù, siêng năng và có kinh nghiệm trong việc
trồng cây LTTP.
+ Đại bộ phận lao động nước ta sống tập trung ở vùng nông thôn
 là nhân tố hàng đầu thúc đẩy sản xuất cây LTTP theo chiều rộng và
chiều sâu.

Sự phân bố dân cư và nguồn lao động không đều ở nước ta
ảnh hưởng sâu sắc đến sự phân bố sản xuất cây LTTP.
Việc sản xuất cây LTTP đòi hỏi phải có nhiều lao động nên
thường được phát triển mạnh ở những vùng đông dân, nhiều
lao động; chậm phát triển ở những vùng thưa dân.
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K3319

2. Nhóm nhân tố KT – XH

Chất lượng nguồn lao động nước ta ngày càng được nâng
cao  việc sản xuất cây LTTP ngày càng đạt hiệu quả,
năng suất cao.


Hạn chế:
+ Sự chênh lệch về trình độ lao động giữa các vùng
khác nhau trên cả nước  chất lượng và năng suất cây
LTTP cũng có sự khác nhau.
VD: ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long.
+ Số lao động hàng năm tăng lên với nhịp độ nhanh, mà
phần đông là lao động kĩ thuật và trình độ thấp ảnh hưởng
đến hiệu quả sản phẩm cây LTTP.
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K3320

2. Nhóm nhân tố KT – XH
Dưới góc độ là nguồn tiêu thụ:

Cần quan tâm đến truyền thống, tập quán ăn uống, quy mô
dân số với khả năng sản xuất lương thực, thực phẩm.

Dân cư nước ta đông đúc, đa dạng về thành phần dân tộc,
nhu cầu về nguồn lương thực thực phẩm hàng ngày
cũng khác nhau  Dân cư là thị trường tiêu thụ lớn sản
phẩm cây LTTP, thúc đẩy sản xuất cây LTTP nước ta
phát triển.

Tuy nhiên, dân cư đông đúc dẫn đến nhu cầu tiêu thụ lớn
 gây sức ép về vấn đề cung cấp đủ nguồn lương thực
hàng ngày, ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực ở
nước ta.
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K3321

2. Nhóm nhân tố KT – XH

2.2. Khoa học – công nghệ.

KH-CN là đòn bẩy thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển
của sản xuất cây LTTP.

Nhờ nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, nước ta đã
hạn chế được những ảnh hưởng của tự nhiên, chủ động
hơn trong hoạt động nông nghiệp, tạo ra nhiều giống cây,
con mới cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao, tạo điều
kiện hình thành các vùng chuyên canh, thúc đẩy quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn
theo hướng công nghiệp hoá.
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K3322

2. Nhóm nhân tố KT – XH

Nhờ sự tiến bộ của KHCN mà trong quá trình sản xuất cây
LTTP đã được cơ giới hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa,
hóa học hóa, sinh học hóa  Mở rộng quy mô sản xuất,
đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao.
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K3323

2. Nhóm nhân tố KT – XH
2.3. Quan hệ sở hữu và chính sách nông nghiệp.

Quan hệ sở hữu ruộng đất trong sản xuất cây LTTP đang là
yếu tố quyết định để sớm đưa ngành sản xuất nông
nghiệp nước ta dần trở thành ngành sản xuất hàng hóa.

Nông dân được quyền sử dụng đất trong canh tác với

nhiều hình thức khác nhau và không phải đóng thuế,
được sở hữu toàn bộ sản phẩm làm ra  là động lực
thúc đẩy người dân tham gia sản xuất cây LTTP.
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K3324

2. Nhóm nhân tố KT – XH

Đường lối, chính sách của Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn
đến sự phát triển sản xuất cây LTTP.

Những chính sách Nhà nước có ảnh hưởng lớn trong sản
xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất cây LTTP nói
riêng, đó là:
+ Chính sách khoán 100 được ban hành theo chỉ thị số 100 vào
ngày 13/1/1981.
+ Chính sách khoán 10 được ban hành theo chỉ thị số 10 (1988) với
nội dung khoán gọn (khoán toàn bộ) cho xã viên.
+ Luật đất đai được ban hành, HTXNN đã thay đổi phương thức
hoạt động.
1/21/15Nhóm 9 - SP Địa lí K3325

×