Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

BAI DUNG DICH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 16 trang )




Tập thể lớp 5b nhiệt liệt chào
mừng các thầy cô về dự giờ
thăm lớp
GV: PHAN THỊ THU THANH




Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013
Khoa học
DUNG DỊCH
1. Thí nghiệm :
Tạo một dung dịch

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1
Bước 1: Quan sát và nếm riêng từng chất mà nhóm mình nhận
được. Nêu nhận xét và ghi vào báo cáo.
Bước 2: Rót nước vào cốc, dùng thìa nhỏ lấy đường (muối)
cho vào cốc nước rồi khuấy đều. Quan sát dung dịch đường
(muối) vừa pha được, nêu nhận xét.
Bước 3: Rót dung dịch đường (muối) vào các cốc nhỏ cho
từng thành viên trong nhóm nếm, nêu nhận xét, ghi vào báo
cáo.
Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013
Khoa học
DUNG DỊCH





Phiếu báo cáo
Tên và đặc điểm của từng
chất tạo ra dung dịch
Tên dung dịch và đặc điểm
của dung dịch
Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013
Khoa học
DUNG DỊCH




Phiếu báo cáo
- Đường: hạt nhỏ, vị ngọt
- Đường: hạt nhỏ, vị ngọt
- Nước: lỏng, không vị
- Nước: lỏng, không vị
- Tên hỗn hợp: nước đường
- Tên hỗn hợp: nước đường
(nước muối).
(nước muối).
- Đặc điểm: Có vị ngọt của
- Đặc điểm: Có vị ngọt của
đường (vị mặn của muối
đường (vị mặn của muối
)
)
Tên và đặc điểm của từng

chất tạo ra dung dịch
Tên dung dịch và đặc điểm
của dung dịch
Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013
Khoa học
DUNG DỊCH




1. Tạo ra một dung dịch cần có những chất nào?
Cần có một chất lỏng, ít nhất một chất có thể tan trong chất
lỏng đó.
Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013
Khoa học
DUNG DỊCH
2. Dung dịch là gì? Nêu ví dụ về dung dịch?
Dung dịch là hai hay nhiều chất trộn với nhau và tan đều
vào nhau hay phân bố đều trong nhau.




- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều
hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được
gọi là dung dịch.
Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013
Khoa học
DUNG DỊCH
- Muốn tạo ra một dung dịch thì cần ít nhất hai chất trở

lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải
hòa tan trong chất lỏng đó.




Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013
Khoa học
DUNG DỊCH
2. Thí nghiệm :
Đọc mục hướng dẫn trang 77

TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 2
- Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi
nhấc đĩa ra.
-Theo bạn, những giọt nước đọng trên đĩa có mặn như nước
muối trong cốc không? Tại sao?
-Hãy nếm thử để kiểm tra.
Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013
Khoa học
DUNG DỊCH

Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng
cất.
Ví dụ: Đun nóng dung dịch muối, nước sẽ bốc hơi.
Hơi nước được dẫn qua ống làm lạnh. Gặp lạnh, hơi
nước đọng lại thành nước. Còn muối thì ở lại nồi đun.

Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013
Khoa học

DUNG DỊCH
3. Tách các chất ra khỏi dung dịch.


hình
Chưng
cất
Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013
Khoa học
DUNG DỊCH



Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử
dụng phương pháp nào?
Để sản xuất muối từ nước biển người ta làm cách nào?






Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013
Khoa học
Dung dịch.
( Xem sách trang 76; 77)



Xin chân thành cảm ơn thầy,

cô và các em học sinh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×