Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Sành sứ xây dựng Thăng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.92 KB, 43 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường cùng với việc Việt Nam đã gia nhập WTO đã
làm cho Doanh nghiệp trong nước luôn phải không ngừng đổi mới, tạo ra những
bước đột phá nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Lợi nhuận là vấn đề sống còn của mỗi
doanh nghiệp, lợi nhuận thể hiện hiệu quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động.
Vì vậy kế toán là công cụ chủ yếu để thể hiện điều đó. Đối với một doanh
nghiệp thì có rất nhiều yếu tố hoạch toán. Trong đó, hoạch toán thành phẩm tiêu
thụ và xác định kết quả tiêu thụ là một trong những khâu quan trọng nhằm theo
dõi việc nhập, xuất, tồn thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm cùng với việc quá trình
xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm bằng con số cụ thể để đề ra quyết định và
lập kế hoạch thích hợp cho từng giai đoạn khác nhau.
Xuất phát từ vai trò đó và tầm quan trọng đó nên trong thời gian thực
tập tại Công ty Cổ phần Sành sứ xây dựng Thăng Bình, em đã chọn đề tài
“Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ” làm báo cáo thực tập tốt
nghiệp. Nhằm vận dụng kiến thức đã học ở trường vào thực tế công ty. Để từ
đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân và mở rộng kiến thức
chuyên môn về nghiệp vụ. Báo cáo thực tập gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận của đề tài: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả.
Phẩn II: Tình hình hạch toán thực tế tại đơn vị Công ty Cổ phần Sành
sứ Xây dựng Thăng Bình.
Phần III: Một số ý kiến và bài học rút ra từ tình hình thực tế Công ty.
Do thời gian không nhiều, cũng như trình độ năng lực còn hạn chế, hơn
nữa lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế nên không tránh khỏi những sai sót mong
sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bộ phận trong phòng kế toán Công
ty để chuyên đề này hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo
Đỗ Hữu Trường Giang và cán bộ phòng kế toán của Công ty Cổ phần Sành sứ
Xây dựng Thăng Bình đã giúp đỡ em hoàn thiện chuyên đề này.
Thăng Bình, tháng 01 năm 2010
Học viên thực hiện


Phan Thị Thúy An
SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN
TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ
I. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TIÊU THỤ VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ.
1. Tiêu thụ: Là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của thành phẩm
hàng hóa, dịch vụ. Hay cách khác đó là quá trình chuyển hóa vốn của doanh
nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thức tiền tệ.
2. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Doanh thu là biểu hiện nhận lại của tiền tệ khi bán được sản phẩm,
hàng hóa dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
3. Doanh thu hàng bán bị trả lại:
- Khi Doanh nghiệp nhận lại thành phẩm đã được xác định là tiêu thụ
trước đó (hàng bán bị trả lại).
4. Chiết khấu thương mại:
- Phản ánh số tiền chiết khấu thương mại mà Doanh nghiệp chấp nhận
cho khách hàng.
5. Giảm giá hàng bán:
- Phản ánh số tiền giảm giá cho khách hàng mà Doanh nghiệp đã chấp nhận.
II. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ:
1. Vai trò:
Tiêu thụ hàng hóa là quá trình rất quan trọng đối với bản thân Doanh
nghiệp và nền kinh tế.
Đối với Doanh nghiệp: tiêu thụ hàng hóa góp phần thu hồi vốn nhanh
tăng tốc độ vòng quay của vốn, đem lại lợi nhuận cho Doanh nghiệp. Qua tốc
độ tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa trên thị trường cả Doanh nghiệp sản xuất và

kinh Doanh thương mại sẽ có hướng cải thiện để thỏa mãn tốt hơn nhu cầu
người tiêu thụ, nâng cao lợi nhuận cho Doanh nghiệp.
Đối với Nhà nước đây là nguồn đóng góp quan trọng vào ngân sách
Nhà nước.
SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
2. Nhiệm vụ:
- Phản ánh kịp thời, chính xác tình hình tiêu thụ sản phẩm, tính toán và
phản ánh kịp thời, chính xác doanh thu bán hàng.
- Ghi chép và phản ánh các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu hàng bán
hoặc doanh thu của hàng bán bị trả lại để xác định doanh thu bán hàng thuần.
Hoạch toán chính xác giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản
lý Doanh nghiệp nhằm đảm bảo tính hợp lý của các khoản chi phí.
Tính toán chính xác, đầy đủ kịp thời kết quả kinh doanh.
III. HẠCH TOÁN TIÊU THỤ:
1. Các phương thức tiêu thụ:
Nghiệp vụ bán hàng của Doanh nghiệp thương mại được thực hiện
thông qua hai phương thức bán buôn và bán lẻ.
1.1. Phương thức bán buôn: Là việc bán hàng cho các Doanh nghiệp
sản xuất hoặc các Doanh nghiệp thương mại. Kết thúc quá trình này hàng hóa
vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông. Đặc điểm của phương thức bán buôn là số
lượng bán một lần lớn nên Doanh nghiệp thường lập chứng từ cho từng lần
bán và kế toán tiến hành ghi sổ sau mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
+ Hình thức chuyển bán: Theo hình thức này, Doanh nghiệp căn cứ vào
hợp đồng kinh tế đã được tiến hành chuyển và giao hàng cho người mua, địa
điểm 2 bên đã thỏa thuận trong hợp đồng. Hàng hóa được xác định tiêu thụ
khi Doanh nghiệp giao xong hàng cho người mua và người mua ký chứng từ
giao hàng. Mọi tổn thức hàng hóa trong quá trình vận chuyển đến cho người
mua Doanh nghiệp phải chịu. Phương thức này được áp dụng đối với những
khách hàng có quan hệ mua bán thường xuyên với Doanh nghiệp.

+ Hình thức nhận hàng: Theo hình thức này, bên mua cử cán bộ nghiệp
vụ đến nhận hàng tại kho của Doanh nghiệp. Sau khi bán hàng xong, bên mua
ký vào chứng từ bán hàng khi hàng hóa được tiêu thụ. Vì vậy, mọi thất thoát
hàng hóa trong quá trình vận chuyển hàng về người mua phải chịu.
SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
1.2. Phương thức bán lẻ:
Phương thức bán lẻ được áp dụng ở các quầy hàng nhằm phục vụ cho
nhu cầu tiêu dùng của dân cư và được tiến hành theo các hình thức sau:
+ Bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo phương thức này, nhân viên bán hàng
vừa là người trực tiếp thu tiền, giao hàng cho khách và ghi hàng đã bán vào
thẻ quầy hàng. Cuối ngày hoặc cuối ca nhân viên bán hàng kiểm tiền, nộp tiền
bán hàng cho thủ quỹ hoặc nộp thẳng vào Ngân hàng, đồng thời kiểm kê hàng
hóa, xác định lượng hàng đã bán và lập bảng bán lẻ hàng hóa dịch vụ.
+ Bán lẻ tập trung: Phương thức này tách rời nghiệp vụ bán hàng và thu
tiền. Ở mỗi cửa hàng, quầy hàng bố trí nhân viên thu tiền riêng có nhiệm vụ
viết hóa đơn hay phiếu thu tiền và giao cho khách hàng đến nhận hàng tại
quầy qui định. Cuối ngày hoặc cuối ca nhân viên thu tiền tổng hợp tiền và xác
nhận doanh số bán hàng, sau đó đối chiếu với số tiền thực thu của nhân viên
thu tiền để xác định tiền hàng thừa thiếu.
+ Bán hàng tại các siêu thị: Theo hình thức này, khách hàng tự chọn
hàng mang đến bộ phận thu tiền đã nộp tiền. Tất cả hàng hóa trong các siêu
thị đều được dán mã vạch để phục vụ cho nhu cầu quản lý và tính tiền nhanh
chóng thông qua hệ thống máy vi tính. Cuối ngày hoặc cuối ca nhân viên thu
nộp tiền cho thủ quỹ hoặc cho ngân sách, kế toán căn cứ vào các bảng giấy
trên máy vi tính để xác định doanh số bán hàng. Sau đó đối chiếu doanh số
bán và số tiền nộp để xác định tiền hành thừa thiếu.
+ Bán hàng Đại lý: Để mở rộng mạng lưới kinh doanh, ngoài việc bán
hàng tại các cửa hàng, quầy hàng của mình, các Doanh nghiệp cần thực hiện
việc bán hàng thông qua hệ thống các Đại lý. Sau khi kết thúc hợp đồng mua

bán hàng, Doanh nghiệp sẽ trả cho các Đại lý một khoản thù lao về việc bán
hàng này gọi là hoa hồng Đại lý. Hoa hồng Đại lý được tính theo tỷ lệ phần
trăm trên tổng giá trị bán của hàng hóa mà Đại lý đã bán. Để tiện cho việc
thanh toán, thông thường hoa hồng được tính trừ vào doanh thu bán hàng.
Đồng thời, để tăng thuế thu nhập, Doanh nghiệp cũng có thể chấp nhận hàng
của Doanh nghiệp khác để hưởng hoa hồng.
+ Bán trả góp: Đối với hàng hóa này, các Doanh nghiệp tiến hành bán
trả góp. Theo phương thức này, khi mua hàng, khách hàng nợ và sẽ trả dần
vào các kỳ tiếp theo, ngoài ra, khách hàng phải trả thêm cho Doanh nghiệp
một khoản tiền lãi trả góp.
+ Các phương thức bán lẻ trả góp khác: Ngày nay, để phục vụ văn
minh thương nghiệp, phục vụ nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng của xã hội,
Doanh nghiệp có thể thực hiện việc bán hàng thông qua điện thoại, đặt trước,
bán hàng tại nhà.
SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
2. Thủ tục chứng từ:
+ Đối với bán buôn:
Khi bán hàng, kế toán lập hóa đơn bán hàng (nếu Doanh nghiệp nộp
thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp) hoặc hóa đơn giá trị gia tăng (nếu
Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương thức khấu trừ) và phiếu xuất kho
(nếu bán hàng qua kho). Hóa đơn là căn cứ để Doanh nghiệp ghi sổ kế toán
doanh thu và các sổ kế toán có liên quan. Đây cũng là chứng từ cho người
mua vận chuyển hàng trên đường và ghi sổ kế toán. Hóa đơn bán hàng được
Doanh nghiệp lập thành 3 hoặc 5 liên tùy theo yêu cầu quản lý (đặt giấy than
viết 1 lần). Phiếu xuất kho là căn cứ để kế toán Doanh nghiệp ghi vào sổ kế
toán liên quan đến hàng hóa.
+ Đối với bán lẻ: Thông thường số lượng bán một lần ít và rời rạc nên
Doanh nghiệp không lập chứng từ cho từng lần bán và không ghi sổ kế toán
sau mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Người bán hàng phải lập bảng kê bán lẻ

gửi cho bộ phận kế toán để lập căn cứ doanh thu và thuế giá trị gia tăng.
3. Hạch toán tiêu thụ:
* Đối với trường hợp hạch toán tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên.
3.1. Hạch toán doanh thu và giá vốn bán hàng:
3.1.1.Tài khoản sử dụng
+ TK 632 “ Giá vốn hàng bán”
TK 632
- Phản ánh giá vốn hàng bán đã tiêu
thụ trong kỳ.
- Phản ánh chênh lệch giữa số dư
phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập
năm nay lớn hơn năm trước.
- Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng
đã tiêu thụ.
- Phản ánh khoản chênh lệch giữa số
phải nộp năm nay nhỏ hơn năm trước.
- Giá vốn hàng bán bị trả lại.
- Kết chuyển giá vốn hàng hóa đã tiêu
thụ trong kỳ vào TK 911 để xác định
kết quả kinh doanh.

SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
+ TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
TK511
- Các khoản chiết khấu thương mại
giảm giá hàng bán, hàng hóa bị trả lại.
- Các khoản thuế phải nộp Nhà
nước như thuế xuất khẩu, thuế TTĐB

(nếu có) thuế GTGT phải nộp theo
phương thức trực tiếp.
- Kết chuyển thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ sang TK 911
- Doanh thu tiêu thụ sản
phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ
phát sinh trong kỳ.
3.1.2. Phương thức hạch toán:
+ Phương thức xuất nhập hàng hóa bán trực tiếp cho khách hàng, kế
toán phản náh các bút toán sau:
a) Phán ánh giá vốn
Nợ TK 632 giá vốn hàng hóa
Có TK 156 trị giá xuất kho
b) Phản ánh doanh thu
Nợ TK 111, 112, 131 ∑ giá thanh toán
Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 331: Thuế GTGT đầu ra
+ Phương thức xuất kho hàng gửi đi bán Đại lý kế toán ghi:
+ Hạch toán tại đơn vị giao Đại lý
Nợ TK 157 hàng gửi bán Đại lý
Có TK 156 (1561) giá mua hàng hóa
c) Khi Đại lý gửi báo cáo lên, hàng hóa được xác định tiêu thụ, kế toán
phản ánh doanh thu bán hàng.
- Phản ánh vốn:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng gửi bán
Có TK 157 hàng gửi bán
- Phản ánh doanh thu:
Nợ TK 111, 112, 131 ∑ giá thanh toán
Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra

SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
d) Định kỳ, xác định số hoa hồng thanh toán cho Đại lý, khi nhận được
hóa đơn hoa hồng Đại lý do bên bán Đại lý chuyển đến, căn cứ hóa đơn.
Nợ TK 641: Hoa hồng Đại lý
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đầu vào tính trên hoa hồng Đại lý (nếu có)
Có TK 111. 112, 131: Ghi tổng số tiền thanh toán cho bên nhận Đại lý.
Hạch toán tại đơn vị Đại lý
- Khi nhận được hàng hóa từ bên giao Đại lý, kế toán ghi:
Nợ TK 003 hàng hóa nhận bán hộ
- Khi bán được hàng: Bán đúng giá do bên giao qui định, bên nhận Đại
lý lập hóa đơn về hoa hồng được hưởng (không chịu thuế GTGT)
Nợ TK 112, 131: Tổng giá thanh toán
Có TK 5133: Hoa hồng được hưởng
Có TK 331: Chi tiết bên giao Đại lý
Có TK 003: Hàng hóa nhận bán hộ
Phương thức bán hàng có phát sinh thừa thiếu
- Bán hàng phát sinh thiếu
Nợ TK 111, 112,… tổng giá thanh toán
Nợ TK 1381 Tài sản - thiếu chờ xử lý
Có TK 511 doanh thu bán hàng
Có TK 3331 thiếu GTGT đầu ra
- Bán hàng phát sinh thừa
Nợ TK 111, 112 Tổng giá thanh toán
Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra
Có TK 3381: Tài sản thừa chờ xử lý
* Phương thức bán hàng nội bộ
- Phản ánh giá vốn:
Nợ TK 632 Giá vốn hàng sử dụng nội bộ

Có TK 1561: Trị giá hàng xuất sử dụng
- Phản ánh doanh thu:
Nợ TK 642, 334 Tổng giá thanh toán
Có TK 512 Doanh thu nội bộ
Có TK 3331 Thuế GTGT đầu ra
- Phương thức bán hàng trả góp – trả chậm
Phản ánh giá vốn:
Nợ TK 632 giá vốn hàng hóa
Có TK 156 (1561) giá mua hàng hóa
SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
3.2. Hạch toán các khỏa giảm trừ doanh thu
a) Hàng bán bị trả lại
+ Tài khoản 531 " Hàng bán bị trả lại”: Phản ánh số tiền theo giá bán hàng
hóa, sản phẩm dịch vụ đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại không đúng qui cách,
phẩm chất hoặc do vi phạm những điều klhoanr đã cam kết trong hợp đồng.
TK 531
-Giá bán hàng đã tiêu thụ bị trả lại - Cuối kỳ kết chuyển để điều chỉnh
giảm doanh thu thuần.
* Trình tự hạch toán
- Trong kỳ, trị giá của hàng hóa bán bị trả lại được phản ánh bên nợ TK
531. Hàng bán bị trả lại. Cuối kỳ, tổng giá bán bị trả lại được kết chuyển sang
TK 511. Hạch toán hàng bán bị trả lại trong kỳ, ở kỳ kế toán sa sau hay ở niên
độ sau, đêì hạch toán như nhau:
+ Khi nhận lại sản phẩm đã tiêu thụ nhập lại kho ghi:
Nợ TK 156 ( 1561) – Giá mua cảu hàng bị trả lại
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán
Khi thanh toán với người mua về số tiền của hàng bán bị trả lại ghi:
Nợ TK 531 – Hàng bán bị trả lạ
Nợ TK 3331 – Thếu GTGT đầu ra (nếu có)

Có TK 11,112,131 – Tổng số tiền thanh toán.
- Cuối kỳ, kế toán chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại, ghi:
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng
Có TK 531 – Hàng bán bị trả lại
- Các chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại (nếu có) ghi:
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 933 Thếu GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111,112,141,338
b) Hạch toán gaimr giá bán hàng
+ Tài khoản sử dụng
TK 532 “ Giảm giá hàng bán” phản náh các khoản giảm trừ, bớt giá hồi khấu
cho khách hàng trên giá bán đã thõa thuận vì các lý do thuộc về doanh nghiệp.
SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
TK 532
- Cavs khản giảm giá, bớt gái hồi
khấu đã chấp thuận cho khách hàng
+ Trình tự hạch toán giảm giá hàng bán
- Khi phát sinh các khoản giảm giá
hàng bán, kế toán ghi
- Cuối kỳ chuyển đề điểu chuyển
doanh thu thuần
Nợ TK 532: Giảm giá hàng bán
Nợ TK 3331: Thếu GTGT đầu ra ( nếu có)
- Cuối kỳ chuyển các khoản giảm giá hàng bán sang TK 511
Nợ TK 511: Doanh thu hàng bán
Có TK 532: Giảm giá hàng bán
c) hạch toán chiết khấu thương mại
+ tài khảo sử dụng
Tài khỏa 512 “Chiết khấu thương mại” phản ánh số tiền giảm trừ cho

người mua hàng do người mua vói số lượng lớn.
TK 521
- Số chiết khấu thương mại
đã chấp nhận thanh toán cho khach
hàng
- Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu
thương mại sang tài khoản liên quan
đẻ xác định doanh thu thuần
- Khi phát sinh các khoản chiết khấu thương mại người mua được
hưởng, kế toán ghi:
Nợ Tk 521: Chiết khấu thương mại
Nợ TK 3331: Thuế GTGT đầu ra
Có TK 111, 112, 131 tổng giá trị
- Cuối kỳ kết chuyển các kkhoản chiết khấu thương mại sang tài 511
Nợ Tk 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 521: chiết khấu thương mại
SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
* Đối với trường hợp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm
kết định kỳ.
- Trường hợp này hạch toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu
hoàn toàn giống với phương pháp kê khai thường xuyên. Cuối kỳ hạch toán
doanh nghiệp tiến hành kiểm kê hàng tồn kho cuối kỳ để xác định số lượng
hàng tồn đầu kỳ, sau đó áp dụng một trong các phương pháp tính giá mua của
hàng bán ra trong kỳ. Sau khi tính xong kế toán ghi:
- Kết chuyển giá mua hàng tồn đầu kỳ
Nợ TK 156, 157, 151
Có TK: 611 – Mua hàng hóa
- Kết chuyển giá mua hàng hóa trong kỳ
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK: 611 – Mua hàng hóa.
4. Hạch toán chi phí bán hàng
a). Khái niệm chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng: Là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ
sản lượng, hàng hóa, dịch vụ.
+ Chi phí nhân viên bán hàng: Gồm các khoản tiền lương phải trả cho
nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản sản phẩm hàng hóa vận
chuyển hàng đi tiêu thụ và các khoản trích BHXH, KPCĐ, BHYT.
+ Chi phí vật liệu bao bì phục vụ cho việc đóng gói sản phẩm, đảm bảo
sản phẩm nhiên liệu để vận chuyển, hàng hóa đi tiêu thụ: Phụ tùng thay thế
cho việc sữa chữa bảo dưỡng TSCĐ của bộ phận bán hàng.
+ Chi phí dụng cụ, đồ dụng phục vụ cho hoạt động bán hàng như các
dụng cụ đo lường, bàn ghế , máy tính cầm tay
+ Chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bảo quản sản phẩm, hàng hóa, bộ
phận bán hàng như: Khấu hao nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển.
+ Cho phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động bán hàng gồm:
Chi phí thuê ngoài sữa chữa TSCĐ: Tiền thuê kho bãi, tiền thuê bốc vận
chuyển hàng hóa đi tiêu thụ, hoa hồng phải trả cho các đại lý và các đơn vị
nhận ủy thác xuất khẩu
SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
+ Chi phí khác bằng tiền đã chi ra để phục vụ cho hoạt động bán hàng,
gồm chi phí giới thiệu sản phẩm hàng hóa: Chi phí chào hàng, quảng cáo, chi
phí tiếp khách.
TK 641
- Chi phí bán hàng thực tế phát sinh
trong kỳ
- Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
- Kết chuyển chi phí bán hàng TK
911 để xác định kết quả

c. Trình tự hạch toán:
- Lương và các khoản trích theo lương phải trả cho bộ phận bán hàng.
Nợ TK : Chi phí bán hàng
Có TK 334: Lương phải trả
Có TK 338: Các khoản phải trả khác.
- Xuất NVL, CCDC phục vụ cho việc bán hàng.
Nợ TK 641
Có TK 152: NVL xuất dùng
Có TK 153: CCDC xuất dùng
- Phân bổ chi phí trả trước cho bộ phận bán hàng.
Nợ TK 641:
Có TK 142,242: Chi phí trả trước
- Khấu hao TSCĐ phục vụ cho bộ phận bán hàng.
Nợ TK 641
Có TK: 214 Khấu hao TSCĐ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bộ phận bán hàng.
Nợ TK 641
Có TK 111,112: Tổng giá thanh toán
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí BH vào TK 911.
Nợ TK 911
Có TK 641
SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
5. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
a. Chi phí hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí QLDN: Là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động quản lý kinh
doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung, toàn doanh nghiệp.
b. Tài khoản sử dụng:
TK 642
- Chi phí QLDN thực tế phát sinh

trong kỳ
- Các khoản ghi giảm chi phí QLDN
- Kết chuyển QLDN vào TK 911
c. Trình tự hạch toán để xác định kết quả tiêu thụ.
- Lương và các khoản trích theo lương phải trả cho bộ phận QLDN.
Nợ TK 642
Có TK 334: lương phải trả
Có TK 338: Các khoản phải trả khác.
- Xuất NVL, CCDC phục vụ cho việc bán hàng.
Nợ TK 642:
Có TK 142, 242: Chi phí trả trước.
- Khấu hao TSCĐ phục vụ cho bộ phận bán hàng
Nợ TK 642
Có TK 214: Khấu hao TXCĐ
Nợ TK 009: Nguồn vốn khấu hao TSCĐ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bộ phận bán hàng.
Nợ TK 642
Có TK 111,112 Tổng giá thanh toán
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng vào TK 911
Nợ TK 911 xác định kết quả kinh doanh
Có TK 642: Chi phí QLDN
6. Hạch toán kết quả tiêu thụ.
SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
a. Khái niệm.
Kết quả hoạt động tiêu thụ được xác định qua các bước như sau:
* Xác định lợi nhuận gộp về hàng hóa.
LN
gộp về tiêu
thụ sản phẩm

=
DT bán hàng
và cung cấp dịch vụ
-
Giá vốn
hàng bán
* Xác định lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ.
LN thuần từ
h/đ tiêu thụ
=
LN gộp về tiêu
thụ sản phẩm
hàng hóa
+
DT hoạt động
tài chính
-
Chi phí
tài chính
-
Chi phí
bán hàng
-
Chi phí
QLDN
* Xác định lợi nhuận khác.
LN khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
* Tổng lợi nhuận trước thuế.
Tổng LN
trước thuế

=
LN thuần hoạt động
kinh doanh
+ LN khác
* Xác định lợi nhuận sau thuế:
LN sau thuế = LN trước thuế - Thuế TNDN
b. TK sử dụng:
TK 911
- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm
hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ.
- Kết chuyển chi phí bán hàng và chi
phí QLDN.
- Kết chuyển chi phí hoạt động tài
chính và chi phí hoạt động khác
- Kết chuyển lãi của hoạt động kinh
doanh trong kỳ.
- Doanh thu thuần về sản phẩm hàng
hóa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ.
- Doanh thu hoạt động tài chính
- Doanh thu hoạt động khác
- Kết chuyển hoạt động khác.
- Kết chuyển lỗ của hoạt động kinh
doanh trong kỳ.
* TK 421 “LN chưa phân phối” TK này phản ánh kết quả lãi lỗ, và
tình hình phân phối, xử lý kết quả lãi lỗ.
TK 421 “Lãi chưa phân phối”
Số dư: Lỗ
- Lỗ: Xác định hàng kỳ
Số Dư: Lãi
- Lãi: Xác định trong kỳ.

SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
- Phân phối lãi
Số dư: Lỗ đang còn chưa xử lý
- Xử lý số bị lỗ.
Số dư: Lãi đang còn chưa phân phối
c. Trình tự hạch toán:
- Kết chuyển các khoản chi phí.
Nợ TK 911: Xác định kết quả tiêu thụ
Có TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 641: Chi phí bán hàng
Có TK 642: Chi phí QLDN.
Có TK 841: Chi phí hoạt động khác
- Kết chuyển doanh thu:
Nợ TK 511: Doanh thu thuần
Nợ TK 511: Doanh thu hoạt khác.
Có TK 911: Xác định kết quả tiêu thụ.
- Kết chuyển kết quả tiêu thụ:
+ Kết chuyển lãi:
Nợ TK 911
Có TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối.
+ Kết chuyển lỗ:
Nợ TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối.
Có TK 911
SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
VẼ SƠ ĐỒ TỔNG HỢP
(1) K/c gía vốn (6) K/c Doanh thu thuần
(2) K/c chi phí tài chính (7) K/c DT hoạt động tài chính
(3) K/c chi phí bán hàng (8) K/c DT khác

(4) K/c chi phí quản lý (9) K/c lãi
(5) K/c CP khác (10) K/c lỗ
PHẦN II
SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 15
TK 911
TK 632
TK 635
TK 641
TK 642
TK 811
TK 421
TK 511
(1)
(6)
TK 515
(2) (7)
(3)
TK 711
(8)
(4)
(5)
(9)
TK 421
(10)
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN SÀNH SỨ THĂNG BÌNH
Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại
Công ty Cổ phần Sành sứ Thăng Bình.

A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Xí nghiệp Sành sứ Thăng Bình thuộc cơ sở Công nghiệp quản lý, nằm
phía Đông huyện Thăng Bình, cách Ngã tư Hà Lam 3km về phía Đông. Xí
nghiệp này được xác lập từ 3 xí nghiệp là:
- Xí nghiệp gạch gốm Chợ Được
- Xí nghiệp sành sứ Thăng Bình
- Xí nghiệp gạch Tuynel Núi Thành
+ Xí nghiệp gốm Chợ Được được hình thành ngày miền Nam giải
phóng. Tổng diện tích mặt bằng là 2ha, diện tích nhà xưởng là 63ha. Xí nghiệp
sản xuất chủ yếu là gốm dân dụng với số lượng khoảng 50.000 sản phẩm/năm.
Tổng số vốn ban đầu là 71 triệu đồng.
+ Xí nghiệp sành sứ Thăng Bình được thành lập từ năm 1978, với tổng
diện tích 7,5ha, diện tích nhà xưởng 5.580ha. Sản phẩm sản xuất chủ yếu là
sứ dân dụng, công suất 5.000.000 sản phẩm/năm. Tổng số vốn ban đầu là 80
triệu đồng. Xí nghiệp do Sở Công nghiệp Quảng Nam - Đà Nẵng cũ quản lý.
Năm 1999, để phù hợp với xu thế về kinh tế và được sự hỗ trợ của Nhà
nước, Xí nghiệp xây dựng một cơ sở sản xuất gạch Tuynel ở Tam Nghĩa,
huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Tổng diện tích là 5 tỷ đồng. Đầu năm
2004, theo chủ trương Nhà nước là cổ phần hóa các Doanh nghiệp Nhà nước,
Doanh nghiệp đã thực hiện cổ phần hóa và được UBND tỉnh Quảng Nam ký
quyết định số 96/QĐ ngày 12/01/2004 về việc thành lập Công ty Cổ phần
SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
Sành sứ xây dựng Thăng Bình, với tổng số lao động ban đầu là 205 người,
trong đó, công nhân sản xuất trực tiếp là 190 người. Mặc dù đã cổ phần hóa
nhưng Nhà nước vẫn là chủ sở hữu chính của Công ty.
II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ
+ Chức năng: Công ty là một đơn vị kinh tế quốc doanh, chủ yếu sản
xuất các mặt hàng mỹ nghệ, gốm xuất khẩu và vật liệu xây dựng. Thực hiện

chế độ hạch toán độc lập toàn diện dưới sự quản lý của Sở Công nghiệp
Quảng Nam.
- Sản xuất gốm dân dụng
- Sản xuất các mặt hàng gạch ngói và khai thác cao lanh
- Tinh chế các loại bột chịu nhiệt, gạch chịu nhiệt.
+ Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ chung: Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký trong giấy
phép kinh doanh và mục đích thành lập Công ty. Thực hiện đúng chính sách
của Nhà nước quy định về chế độ điều lệ ban hành sổ sách, chấp hành nghiêm
chỉnh pháp luật, tiết kiệm tối đa các khoản chi phí.
Nhiệm vụ cụ thể: Nhận sản xuất các loại gạch ngói theo đơn đặt hàng
sản xuất các loại gốm sứ theo mẫu và sáng chế các mẫu mới, hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đồng thời có kế hoạch cho
các đơn vị trực thuộc, từng bước hoạt động kinh doanh ổn định, mở rộng các
mặt hàng trên thị trường. Đảm bảo chất lượng sản phẩm, sản xuất lấy khẩu
hiệu "Chất lượng sản phẩm là sự sống còn của Công ty" làm mục tiêu phấn
đấu. Làm tốt công tác với người lao động, quan tâm đến chương trình của địa
phương và toàn xã hội.
III. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY
SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
Sơ đồ quy trình sản xuất tại Công ty
IV. KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI
SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 18
Thăm dò
thí nghiệm NL
Khai thác
nghiệm thu NL
Nhập kho NL
Cao lanh Ferlit Đất sét

Tuyển chọnTuyển chọn Tuyển chọn
Phơi kôPhơi kô Tuyển - rửa ướt
Đập sơ bộXạc mịn Đập hàm (1,2m)
Xạc mịnSàng tay Xạc 0,1-0,2m
Sàng tayĐóng bao Đóng bao
Đóng baoCân Cân
Cân Nhập kho Nhập kho
Cao lanh
Xuất bán NL
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
* Khó khăn: Vì sản phẩm của Công ty phụ thuộc vào thời tiết nên việc
sản xuất của Công ty mang tính thời vụ, thị trường tiêu thụ và vốn hạn chế vì
vậy mặt hàng gốm các loại xuất kho theo hợp đồng.
* Thuận lợi: Do hoạt động sản xuất kinh doanh theo ngành nghề
truyền thống nên Công ty có đội ngũ công nhân lành nghề. Công ty được xây
dựng trên địa phương có nguồn nguyên liệu dồi dào, Công ty hoạt động nhiều
năm nên có đội ngũ công nhân cao. Ngoài ra, tình Quảng Nam vừa mới chia
tách, trong giai đoạn này, cơ sở hạ tầng nhiều nên việc tiêu thụ sản phẩm gạch
đạt hiệu quả.
B. THỰC TRẠNG HÌNH THỨC KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH
PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ
I. KẾ TOÁN TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY.
1. Phương thức tiêu thụ & thủ tục chứng từ
1.1 Phương thức tiêu thụ:
a/ Xuất bán lẻ:
Khi khách hàng đến mua hàng thì phòng kinh doanh vật tư và khách
hàng làm giấy hợp đồng. Đối với khách hàng với số lượng lớn hợc đối với
khách hàng mới, thỏa thuận về giá cả, thời điểm giao hàng cũng như hình
thức thanh toán. Thông thường, những khách hàng đến mua lẻ tại kho với số
lượng không nhiều, họ trả ngay bằng tiền mặt.

b/ Xuất bán theo hợp đồng:
Tiêu thụ theo hợp đồng là hình thức tiêu thụ chủ yếu tại Công ty. Khi
khách hàng đến nhận hàng tại Công ty theo hóa đơn thì phòng kinh doanh viết
phiếu xuất kho, khách hàng đến kho của Công ty để nhận hàng hoặc đến thời
điểm giao hàng như đã thỏa thuận trong hợp đồng thì Công ty sẽ cử nhân viên
đi giao hàng cho khách hàng.
SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 19
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
1.2 Thủ tục chứng từ:
Khi chứng từ đã giao cho khách hàng, họ chấp nhận mua và thanh toán
thì phòng kế toán viết hóa đơn GTGT. Hóa đơn GTGT được lập thành 3 liên:
+ Liên 1: Lưu
+ Liên 2: Giao cho khách hàng để thanh toán
+ Liên 3: Dùng để thanh toán
Khi viết hóa đơn GTGT, kế toán giao liên 2 khách hàng và nếu khách
hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt thì thủ quỹ sẽ lập phiếu thu. Phiếu thu
này được lập thành 2 liên:
+ Liên 1: Lưu
+ Liên 2: Giao cho khách hàng để thanh toán
Còn đối với khách hàng chưa trả tiền thì kế toán sẽ mở sổ chi tiết công
nợ để theo dõi cho khách hàng.
2. Kế toán doanh thu bán hàng
2.1 Sổ sách chứng từ được sử dụng
- Các chứng từ được sử dụng tại Công ty gồm:
+ Hóa đơn GTGT
+ Sổ theo dõi doanh thu
+ Chứng từ ghi sổ
+ Sổ Cái
2.2 TK sử dụng
Để thanh toán doanh thu, kế toán sử dụng tài khoản 511 " Doanh thu

bán hàng". TK này dùng để phản ánh doanh thu thực tế của Công ty trong một
kỳ hạch toán.
2.3 Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng
- Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ, kế toán lấy số liệu ghi vào
chứng từ ghi sổ.
Tình hình kinh tế phát sinh vào tháng 3 của Công ty Cổ phần Sành sứ
xây dựng Thăng Bình như sau:
SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 20
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
Đơn vị : Công ty CP Sành sứ xây dựng Thăng Bình
N/M : Chế biến khoán sản Bình Quý
Địa chỉ : Thăng Bình - Quảng Nam
SỔ THEO DÕI DOANH THU
Tháng 10 năm 2009
Chứng từ
Diễn giải
Bột đá Febrit Bột cao lanh TK Có TK Nợ
Tổng cộng
Số Ngày SL TT SL TT TK3331 TK5112 TK131 TK111
00624 3/10
Xuất bán cho Công ty
TNHH Thanh Dương
132 37.724.286 1.887.715 37.714.285 39.600.000 39.000.006
006246
5
10/10
Xuất bán cho Công ty
Gốm La Tháp
195 54.266.667 2.713.333 322.886.669 325.600.0002 325.600.000
002466 15/10

Xuất bán cho Công ty
TNHH Minh Hoàng
301
55.331.82
3
2.746.591 54.931.823 57.678.414
006469 19/10
Xuất bán cho Công ty
Cao su Đà Nẵng
98 38.826.600 1.941.330 38.844.670
40.768.00
0
40.768.000
006267
0
28/10
Xuất bán cho Đại lý
Nguyễn Văn Cường
4.190.467 209.524 4.190.476 4.400.000 4.400.000
Tổng cộng 301
55.331.82
3
437 134.998.028 7.214.874 458.567.923 365.200.002
45.168.00
0
468.466.416
Người lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 21
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
Đơn vị : Công ty CP Sành sứ xây dựng Thăng Bình
N/M : Chế biến khoán sản Bình Quý
Địa chỉ : Thăng Bình - Quảng Nam
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 13
Ngày 31 tháng 10 năm 2009
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi
chú
Số Ngày Nợ Có
006243 3/10
Xuất bán cho Công
ty TNHH Thanh
Dương
131 511 37.714.285
0062465 10/10
Xuất bán cho Công
ty Gốm La Tháp
131 511 322.886.669
002466 15/10
Xuất bán cho Công
ty TNHH Minh
Hoàng
131 511 54.931.823
006469 19/10

Xuất bán cho Công
ty Cao su Đà Nẵng
111 511 38.844.670
0062670 28/10
Xuất bán cho Đại lý
Nguyễn Văn Cường
111 511 4.190.476
Tổng cộng
458.567.92
3
Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ ghi sổ, kế toán lập sổ cái TK511
SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 22
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
Đơn vị : Công ty CP Sành sứ xây dựng Thăng Bình
N/M : Chế biến khoán sản Bình Quý
Địa chỉ : Thăng Bình - Quảng Nam
SỔ CÁI
TK "Doanh thu bán hàng
Tháng 10 năm 2009
Chứng từ
Diễn giải TK
Số tiền
Số Ngày Nợ Có
Số dư đầu kỳ
12 31/10 Xuất bán thành phẩm 111 43.035.146
131 415.532.777
K/c TK511-TK911 458.567.923
Cộng phát sinh 458.567.923 458.567.923
3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Công ty tiêu thụ thành phẩm theo phương thức xuất bán trực tiếp tại

kho, có nghĩa là người mua đã thỏa thuận kiểm tra chặt chẽ, chất lượng, mẫu
mã của thành phẩm trước khi quyết định mua bán nên Công ty không có các
khoản giảm bán hàng và hàng bị trả lại. Các chiết khấu thương mại Công ty
không áp dụng. Vì tiêu thụ theo phương thức trực tiếp kiểu bán lẻ nên khách
hàng thường mua với khối lượng không nhiều. Do đó, các khoản giảm trừ
doanh thu ở Công ty không có.
4. Kế toán giá vốn bán hàng
4.1 Sổ sách chứng từ sử dụng
- Phiếu xuất kho
- Sổ chi tiết thành phẩm
- Sổ Cái
4.2 TK sử dụng: TK 155, TK632
Để hạch toán giá vốn hàng bán tại Công ty, kế toán sử dụngTK 632
"Giá vốn hàng bán "TK này dùng để phản ánh giá trị giá vốn của sản phẩm
hàng hóa, lao vụ dịch vụ xuất bán trong kỳ.
SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 23
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
Công ty CPSSXD Thăng Bnh
N/M chế biến khoâng sản Bnh Quý
Địa chỉ: Thăng Bnh, Quảng Nam
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 19 tháng 10 năm 2009
Số 03
Họ và tên người nhận hàng: Công ty TNHH Hòa Bình
Địa chỉ:
Lý do xuất kho:
Xuất tại kho: 155
T
T
Tên, nhãn hiệu quy

cách vật tư

số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành
tiền
Yêu cầu Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
01 Xuất bán bột đá Febrit Tấn 100 100 88.690 8.869.000
Cộng 8.869.000
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 24
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ĐỖ HỮU TRƯỜNG GIANG
Công ty CPSSXD Thăng Bình
N/M chế biến khoáng sản Bình Quý
Địa chỉ: Thăng Bình, Quảng Nam
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 21 tháng 10 năm 2009
Số 04
Họ và tên người nhận hàng: Cty TNHH Thanh Quang
Địa chỉ:
Lý do xuất kho:

Xuất tại kho: 155
TT
Tên, nhãn hiệu quy
cách vật tư

số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành
tiền
Yêu cầu Thực xuất
A B C D 1 2 3 4
01 Xuất bán bột cao lanh Tấn 140 140 64.794 9.096.360
Cộng 9.096.360
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Công ty CPSSXD Thăng Bình
N/M chế biến khoáng sản Bình Quý
Địa chỉ: Thăng Bình, Quảng Nam
SỔ CÁI
TK 632 “Giá vốn bán hàng”
Tháng 10 năm 2009
Chứng từ Diễn giải
TK
đối ứng

Số tiền
Số Ngày Nợ Có
Số dư đầu kỳ
12 31/10 Xuất bán bột cao lanh tinh chế 155 9.096.360
12 31/10 Xuất bán bột đá Ferbit 155 8.869.000
Kết chuyển TK 632-TK911 911 272.47.200
Cộng phát sinh 272.479.20
0
272.479.200
II. Kế TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG & CHI PHÍ QUẢN LÝ
DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY
SVTH: PHAN THỊ THÚY AN-LỚP: 08LKII Trang 25

×