Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de hsg hoa 9 - lam ha 2012-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.81 KB, 2 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
LÂM HÀ LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012-2013
(Đề thi có 02 trang gồm 08 câu ) MÔN : HÓA HỌC
Thời gian làm bài : 150 phút
( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1: ( 1,5 điểm)
Cho các chất sau: Cu, CuO, Mg, CuCO
3
, Al
2
O
3
, SiO
2
, Fe(OH)
3
. Hãy cho biết chất nào
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng sinh ra:
a. Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
b. Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
c. Dung dịch màu xanh, không có khí thoát ra.
d. Dung dịch màu nâu nhạt.
e. Dung dịch không màu.
Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2 :(4,0 điểm )
a.Viết 8 phương trình phản ứng điều chế trực tiếp FeCl
2


.
b.Có hai dung dịch Ba(OH)
2
và MgSO
4
đựng trong hai lọ không nhãn. Hãy chọn bốn
thuốc thử mà mỗi thuốc thử được dùng có thể phân biệt được hai dung dịch trên ( không
chọn thuốc chỉ thị màu: quỳ tím, phenolphtalein…) Viết các phương trình phản ứng .
Câu 3: ( 3,0 điểm )
Có một loại muối ăn bên cạnh thành phần chính là NaCl ( chiếm 95 % khối lượng )
còn chứa lượng nhỏ các tạp chất gồm : MgCl
2
; FeCl
3
; CaCl
2
; NaBr; NaI; NaHCO
3
. Trình bày
cách loại bỏ các tạp chất để thu được NaCl tinh khiết từ muối ăn trên. Viết các phương trình
phản ứng.
Câu 4 : ( 2,0 điểm )
Nung nóng bột đồng ngoài không khí thu được chất rắn (A). Hòa tan (A) trong dung
dịch HCl thì (A) không tan hết, còn khi hòa tan (A) trong H
2
SO
4
đậm đặc nóng thì (A) tan
hết. Giải thích và viết các phương trình phản ứng.
Câu 5 : (2,0 điểm)

Đốt cháy 3 gam hợp chất (A) cần vừa đủ 7,84 lit O
2
ở điều kiện tiêu chuẩn
a.Tính khối lượng CO
2
và H
2
O sinh ra.
b.Cho toàn bộ sản phẩm cháy ở trên vào 250 ml dung dịch Ca(OH)
2
0,48 M
Tính nồng độ mol/l chất tan có trong dung dịch tạo thành ( thể tích dung dịch coi như
không đổi).
Câu 6 : ( 2,0 điểm )
Ngâm một lá kẽm trong 200 g dung dịch CuSO
4
10% cho đến khi kẽm không còn tan
được nữa.
a. Nêu hiện tượng quan sát được.
b. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng?
c. Tính khối lượng dung dịch muối 20 % thu được sau phản ứng?
Câu 7: ( 2,5 điểm )
Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO
3
và Fe
x
O
y
dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí
(A) và 22,4 gam Fe

2
O
3
duy nhất. Cho khí (A) hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch
Ba(OH)
2
0,15 M thu được 7,88 gam kết tủa
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tìm công thức phân tử của Fe
x
O
y
Câu 8 : ( 3,0 điểm )
Hòa tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp (C) gồm MgCO
3
và muối cacbonat của kim loại
R vào axit HCl 7,3 % vừa đủ, thu được dung dịch (D) và 3,36 lit khí CO
2
( điều kiện tiêu
chuẩn). Nồng độ MgCl
2
trong dung dịch (D) bằng 6,028 %.
a. Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong (C).
b. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch (D), lọc kết tủa rồi nung ngoài không khí
cho đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung.
Cho H=1; O = 16; C= 12; Fe = 56; Ba = 137; Cl = 35,5 ; C = 12; H = 1; Mg = 24; Fe = 54
Hết
SBD: ……………/ Phòng thi: …………………….
Họ tên và chữ ký Giám thị 1: ………………………….
Họ tên và chữ ký Giám thị 2: ………………………….

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×