Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP handown compatibility mode

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.54 KB, 27 trang )

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1
Hoạt động doanh nghiệp
Các doanh nghiệp đều có 3 hoạt động sau:
i. Hoạt động đầu tư
ii. Hoạt động huy động vốn
iii. Hoạt động kinh doanh
2
Hoạt động đầu tư
 Đầu tư tài sản dài hạn
- Mua sắm tài sản cố định để sản xuất kinh doanh
- Mua bán chứng khoán với mục đích đầu tư
- Cho vay, hùn vốn, liên doanh và đầu tư tài chính dài hạn khác
 Đầu tư tài sản ngắn hạn
- Tồn quỹ tiền mặt (do dự trữ)
- Khoản phải thu (do bán chịu)
- Hàng tồn kho (do dự trữ)
3
Hoạt động huy động vốn
 Huy động vốn chủ sở hữu (tùy thuộc vào loại hình
doanh nghiệp)
 Huy động vốn vay
4
Hoạt động kinh doanh
Những hoạt đông thường xuyên: sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ của doanh nghiệp nhằm tìm kiếm
lợi nhuận, với mục tiêu “gia tăng giá trị tài sản cho
chủ sở hữu doanh nghiệp”
 Hoạt động sản xuất, chế biến
 Hoạt động mua bán, trao đổi
 Hoạt động cung ứng dịch vụ, tư vấn


5
Khái niệm tài chính DN
Tài chính DN là tổng hòa các quan hệ giá trị giữa
DN và các chủ thể khác trong nền kinh tế
Doanh nghiệp
Ngân hàng
Nhà đầu tư
Nhà nước
Khách hàng
6
1-7
Mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp
 Tối đa hoá giá trị tài sản cho chủ sở hữu
Kh¶ năng
thanh to¸n
Møc rñi ro
Khả năng sinh lời
Nguyên tắc
đánh đổi rủi ro và lợi nhuận
Rủi ro ?
8
Lợi nhuận (doanh lợi)
 Lợi nhuận của một khoản đầu tư bằng tổng thu
nhập từ tài sản (luồng tiền sinh ra từ tài sản)
và lãi (lỗ) do giá trị của tài sản thay đổi (lãi, lỗ
về vốn)
 Lợi nhuận = Lợi nhuận từ tài sản + Thay đổi về vốn
 Lợi nhuận của cổ đông = Cổ tức + Chênh lệch giá CP
9
Lợi nhuận trên một khoản đầu tư

Luång vµo
Luång ra
$42.18
$1.85
$40.33
Tæng
Cæ tøc
ThÞ gi¸ cuèi kú
t = 1t = 0
– $37
Thêi gian
Ví dụ
 P
0
= 37
 P
1
= 40.33
 D = 1.85
 R = ?
Rủi ro của đầu tư
 Rủi ro trong đầu tư có liên quan đến độ sai lệch (độ phân
tán) của lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng.
 Rủi ro của đầu tư là sự biến động của thu nhập. Biến động
càng nhiều thì rủi ro càng cao
 Độ lệch chuẩn và phương sai được sử dụng để đo độ biến
động của thu nhập (rủi ro)
Phương sai (σ
2
): là trung bình cộng của bình phương các

chênh lệch giữa thu nhập hàng năm và thu nhập bình quân.
Để tính phương sai theo các số liệu lịch sử ta lấy tổng bình
phương các giá trị chênh lệch giữa thu nhập hàng năm so
với thu nhập bình quân chia cho số năm nghiên cứu trừ 1
Độ lệch chuẩn (σ): là căn bậc hai của phương sai
Đo lường rủi ro
trong kinh tế lượng
Var (R)
Độ lệch chuẩn: SD(R) =


n
2
i 1
Pi x Ri - R


Phương sai: Var(R) =
LN bình quân dự kiến: R =
n
i 1
Pi x Ri


13
Mối quan hệ giữa
Rủi ro và lơi nhuận
14
Nguyên tắc tác động của thuế
 DN A cần huy động một lượng vốn là 30.000 USD.

DN có thể huy động theo 1 trong 2 hình thức sau
1. Phát hành cổ phiếu thường
2. Vay Ngân hàng với lãi suất 10%
 Biết lợi nhuận trước thuế và lãi vay đều là 10.000
USD, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 30%.
 Tính LNTT, thuế TNDN và LNST trong cả 2
trường hợp trên và so sánh kết quả tính được
15
Nguyên tắc tác động của thuế
TH1: huy động
bằng phát hành cổ
phiếu
TH2: huy động bằng vay NH
Lợi nhuận trước thuế
và lãi vay
10.000 10.000
Lãi vay 0 3.000
Lợi nhuận trước thuế 10.000 7.000
Thuế TNDN (t = 28%) 3.000 2.100
Lợi nhuận sau thuế 7.000 4.900
Chi phí thực tế cho
khoản vay
(7000 – 4900)/30.000 = 0,07
• Bạn đã bao giờ nghe nói đến giá trị thời gian của tiền
chưa?
Giá trị thời gian của tiền
Tại sao tiền có giá trị thời gian
 Đồng tiền ở những thời điểm khác nhau có giá trị
khác nhau, do:
18

 Cơ hội sử dụng của tiền
 Lạm phát
 Rủi ro
Một số thuật ngữ
 Đường thời gian:
 FV (Future Value): giá trị tương lai, là giá trị tại một thời điểm trong
tương lai.
 PV (Present Value): giá trị hiện tại, nghĩa là giá trị hôm nay.
 “t”: số kỳ tính lãi, là số kỳ giữa giá trị hiện tại (PV) và giá trị tương
lai (FV).
 “r”: lãi suất chiết khấu: chi phí cơ hội, chi phí vốn hay tỷ lệ thu nhập
yêu cầu.
 Tất cả các vấn đề về giá trị thời gian của tiền đều liên quan đến 4 giá
trị: PV, FV, r và t.
0 1 2 3 t
. . .
PV FV
Giá trị tương lai (FV)
 Giả sử bạn gửi tiết kiệm $1.000 với lãi suất 5% một năm.
Hỏi sau 1 năm bạn nhận được bao nhiêu tiền?
 Tiền lãi: 1.000 ×(.05) = 50
 Giá trị sau 1 năm = tiền gốc + tiền lãi
= 1.000 + 50 = 1.050
 Giá trị tương lai FV = 1.000(1+.05) = 1.050
 Giả sử với số tiền trên gửi tiết kiệm tiếp 1 năm nữa. Hỏi sau
2 năm bạn sẽ nhận được bao nhiêu?
 FV = 1.000 × (1.05) ×(1.05) = 1.102,5
Công thức chung - Giá trị tương lai (FV)
 FV = PV(1+r)
t

 FV: Giá trị tương lai.
 PV: Giá trị hiện tại
 r: lãi suất chiết khấu
 t: số kỳ tính lãi
 Nhân tố hay thừa số giá trị tương lai (FVIF): (1+r)
t
Giá trị tương lai của dòng tiền tệ
1. Giá trị tương lai của dòng tiền đều
+ Phát sinh cuối kỳ
+ Phát sinh đầu kỳ
r
r
PVFVn
n
1)1( 

)1(
1)1(
r
r
r
PVFVn
n



Giá trị tương lai của dòng tiền tệ
2. Giá trị tương lai của dòng tiền không đều
+ Phát sinh cuối kỳ
+ Phát sinh đầu kỳ





n
i
in
n
rPViFV
1
)1(




n
i
in
in
rPVFV
1
1
)1(
Giá trị hiện tại (PV)
 Chúng ta phải đầu tư bao nhiêu ngày hôm nay để có được một
khoản nhất định trong tương lai?
 FV = C x (1+r)
t
 →PV = FV/(1+r)
t

 Nhân tố chiết khấu 1/(1+r)
t
 Khi chúng ta nói đến chiết khấu có nghĩa là chúng ta đang nói
đến giá trị hiện tại của 1 khoản tiền trong tương lai.
 Khi chúng ta nói đến “giá trị” có nghĩa là nói đến giá trị hiện tại
(trừ khi chỉ rõ là giá trị tương lai)
Ví dụ 1
 Giả sử 3 năm nữa bạn cần $20.000 để cưới vợ. Nếu như bạn
có thể đầu tư là 8% một năm thì bạn phải có bao nhiêu tiền
bây giờ?
PV = FV/(1+r)
t
PV = 20,000/(1.08)
3
=15,877

×