Hửụng lieọu cho
saỷn phaồm
Nhúm
9
Hong Vn Thng-61003074
H Lờ Thy Thy-61003353
Nguyn Th Hng Hnh-61000900
1/22/15
1
GVHD: Vng Ngc
Chớnh.
Nội dung
1
Tính Thẩm Mỹ Của Hương Liệu
2
Tính Năng Kỹ Thuật Của Hương Liệu
Trong Sản Phẩm
1/22/152
I. Tính thẩm mỹ của hương liệu
1. Che lấp mùi khó chịu
1/22/153
•
Breakdown các thành phần có trong sản phẩm.
Nguyên nhân về mùi khó chịu:
Oxy hóa các acid béo không no, gây ra
mùi ôi thiu.
Thủy phân EDTA trong bột giặt.
=> Sử dụng nguyên vật liệu tinh khiết và ít mùi. Lựa chọn bao
bì đóng gói phù hợp.
1. Che lấp mùi khó chịu
1/22/154
Dùng mùi che lấp mùi, với điều kiện mùi che lấp đủ
mạnh.
Kết quả tốt trong trường hợp mùi được che phủ khá nhẹ.
Nếu mùi được che lấp quá rõ rệt, có thể dẫn đến mùi
tổng thể gây cảm giác khó chịu.
1. Che lấp mùi khó chịu
1/22/155
Che lấp mùi khó chịu bao gồm:
Xem mùi được che lấp như thành phần của mùi tổng thể.
Cung cấp một bối cảnh mà tại đó, mùi được che lấp không còn cảm thấy
khó chịu.
Ví dụ: fatty odor có thể được che lấp bằng citrus note.
1. Che lấp mùi khó chịu
1/22/156
Hương dùng để che lấp nên có cùng độ bay hơi theo thời gian với mùi được che
lấp.
Mùi thoáng qua có thể được che lấp bởi những tác nhân dễ bay hơi, nhưng mùi lâu
dài cần được cân bằng bởi những note bám chặt.
Mùi Protein hydrolysate là một mùi bám rất lâu nên rất khó để che phủ lâu dài.
Theo lý thuyết, để chống lại mùi khó chịu, cần giảm mật độ của nó, nếu đạt được 0, ta
sẽ có tác nhân che mùi lý tưởng. Nhưng trong thực tế, không thể tìm được tác nhân
như vậy.
Một số thành phần sản phẩm gây cảm giác chua cay trong mũi không thực sự là mùi
mà là phản ứng của dây thần kinh sinh ba, gây cảm giác đau.
Cảm giác này thể hiện yếu trong alcohol, rõ hơn trong giấm và rất rõ trong amoniac.
Không thể được che lấp bằng bất cứ cách nào.
1. Che lấp mùi khó chịu
1/22/157
Vấn đề về mùi ảnh hưởng đến các nhà hóa học người phát triển sản phẩm
hơn là người tiêu dùng.
Đối với những sản phẩm truyền thống, người tiêu dùng thông qua thói quen
đã chấp nhận và xem mùi cơ sở như một mùi tự nhiên của sản phẩm.
1. Che lấp mùi khó chịu
1/22/158
2. Dễ chịu
Khi sản phẩm chức năng được thêm hương liệu, lý do chính là
mang lại cảm giác dễ chịu cho người tiêu dùng.
Có những giai đoạn khác nhau trong sự gặp gỡ của con người và sản phẩm.
Sự gặp gỡ đầu tiên xảy đến khi mua sắm.
Khi sản phẩm được pha loãng với nước
và được sử dụng.
Cuối cùng là mùi lưu lại trên da sau khi làm khô.
I. Tính thẩm mỹ của hương liệu
1/22/159
Trong sản phẩm chức năng, top,heart, and base notes của hương liệu không cần thiết
phải liên tục.
2. Dễ chịu
1/22/1510
•
Trickle (/trikəl/): dòng chảy nhỏ
giọt.
Trickle down: dòng chảy xuống.
•
Thuật ngữ kinh tế.
•
Trong hương liêu: chuyển hương từ một dạng hương nước
hoa thành dạng hương liệu dùng trong các sản phẩm cấp
thấp hơn nhằm giảm giá thành sản phẩm, nhưng vẫn đảm
bảo được khả năng tạo mùi của hương liệu.
3. Trickle down từ nước hoa
I. Tính thẩm mỹ của hương liệu
1/22/1511
Có một hệ thống phân cấp giữa các sản phẩm hương thơm, một hệ thống phân cấp về sự
sang trọng và chi phí.
Nước hoa trong phân phối đứng ở top đầu.
Trong những thập kỉ gần đây, có rất nhiều loại hương liệu nằm trong nước hoa được
trickling down vào các sản phẩm chăm sóc cá nhân, giặt ủi và sản phẩm gia dụng.
Trésor types in
fabric softeners
Chloé-type
fragrances in
shampoos
Drakkar Noir types
in car air fresheners.
3. Trickle down từ nước hoa
1/22/1512
Không phải tất cả những loại nước hoa đắt tiền đều có thể dùng để
trickle down.
Điều quan trọng của trickle down phụ thuộc vào tính năng kĩ thuật của vật
liệu và khả năng chi trả cho nhiều loại sản phẩm chức năng.
Khi nước hoa được phát triển cho các sản phẩm
xà phòng, kem dưỡng da, khử mùi….; sẽ được
bán cùng với loại nước hoa cùng bản chất.
3. Trickle down từ nước hoa
1/22/1513
4. Hương liệu
Mùi là hệ thống cơ bản trong giao tiếp của thế giới động vật và con
người.
Đặc tính của sản phẩm được biểu hiện bởi hương liệu phụ thuộc rất nhiều
vào vào mùi cụ thể hoặc bối cảnh.
Hương liệu phụ thuộc vào văn hóa.
I. Tính thẩm mỹ của hương liệu
1/22/1514
Sơ đồ Jellinek dựa trên lý luận tâm lý và kinh nghiệm thực
nghiệm.
4. Hương liệu
1/22/1515
1. Khả năng tỏa hương
II. Tính năng kĩ thuật
•
Đa dạng, thời gian tỏa hương từ vài phút tới hàng tuần, hàng tháng
•
2 thông số đầu tiên dùng để tiên đoán khả năng tỏa hương là ‘khối
lượng phân tử’ và ‘điểm sôi’
1/22/1516
•
Thông số khác để định tính chính xác hơn là ‘áp suất hơi tuyệt đối’
(SVP)
1. Khả năng tỏa hương
1/22/1517
•
Khi xét đến hỗn hợp lỏng, ta phải thay bằng chỉ số ‘áp suất hơi
riêng phân’ (p)
•
γ : hệ số hoạt độ
1. Khả năng tỏa hương
•
γ = 1, hệ lí tưởng, ta được định luật Raoult. Sự khác nhau của γ do
tương tác giữa các thành phần hương.
1/22/1518
2. Tác động của hương:
•
thể hiện các tương tác vật lý ở mức độ phân tử, mà nó ảnh hưởng
đến năng lượng tự do và các thông số nhiệt động học khác.
•
Các tương tác vật lý cần được xem xét đó là tương tác ion-lưỡng
cực, lưỡng cực-lưỡng cực, lực phân tán và lk hydrogen. Lực ion-
ion không ảnh hưởng đến sự tương tác
•
Hiện tượng ‘giống nhau hòa tan vào nhau’: tăng ái lực giữa phân tử
với môi trường. γ để thể hiện ái lực.
II. Tính năng kĩ thuật
1/22/1519
•
γ lớn: đơn hương đó có xu hướng bị “đẩy” ra khỏi hệ, bay hơi
nhiều hơn
•
γ nhỏ: có ít đơn hương trong pha khí hơn, tương ứng việc đơn hương
mất chậm hơn, kéo dài thời gian tồn tại của đơn hương trong hệ.
•
Nhiều đơn hương có nhiệt độ sôi cao có khả năng kéo dài tuổi thọ
của các đơn hương khác trong nước hoa.
2. Tác động của hương:
1/22/1520
2. Tác động của hương:
1/22/1521
3. Khả năng ổn định và độ lưu hương
•
Độ lưu hương được dùng để chỉ ái lực giữa hương liệu với nền mục
tiêu như tóc, da, quần áo…
•
Khả năng ổn định: khả năng hương vẫn còn hoạt tính ban đầu sau
khi trải qua nhiều quá trình (đặc biệt trong tẩy rửa, phơi sấy, ủi….)
II. Tính năng kĩ thuật
1/22/1522
•
Hệ số phân tán octanol/nước (logP) đo lường khả năng “bám dính”
lên nền mục tiêu.
•
LogP là tỉ lệ nồng độ của một chất trong pha octanol với pha nước ở
trạng thái cân bằng, phản ánh mức độ ưa dầu hay nước của nguyên liệu
•
LogP cao (từ 4.5 đến 6.5) có xu hướng ưa dầu, tức là nó sẽ bám dính
lên các bề mặt như tóc, da, vải nhiều hơn.
•
LogP thấp như 2-phenylethanol (1.36) có xu hướng phân bố trong pha
nước, tính ái nước.
3. Khả năng ổn định và độ lưu hương
1/22/1523
•
Chỉ số hòa tan Hilderbrand sp: mức năng lượng cần để tách phân tử
ra khỏi các phân tử xung quanh khác và đi vào pha khí, sp càng cao,
mức độ kết dính của phân tử càng lớn.
•
Thành phần hương tính: từ 16MPa1/2 (không phân cực như terpene
hydrocarbons) tới 25MPa1/2 (phân cực như alcohols)
VD: +Limonene (16.5) - polyethylene, polypropylene (16-18).
+Phenylethanol (23.7) tương tác kém với các polymer trên; xuất
hiện phân tách pha, nứt gãy…,tốt trong polyvinyl acetate (22-24)
3. Khả năng ổn định và độ lưu hương
1/22/1524
4. Lượng dùng:
•
Tùy vào thành phần, ứng dụng, đối tượng của
sản phẩm.
•
Mỗi sản phẩm có những yêu cầu kĩ thuật về
lượng dùng khác nhau.
II. Tính năng kĩ thuật
1/22/1525