Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Nghiên cứu về thực trạng , xây dựng biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp 7a2 tại Trường THCS Nguyễn bỉnh khiêm trong năm học 2014-2015 và những năm tiếp theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.43 KB, 15 trang )

PHẦN I : MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:" Người có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, người có đức mà
khơng có tài thì làm việc gì cũng khó". Nhân dân ta có câu: " Tiên học lễ, hậu học văn. Các
câu nói trên khẳng định vai trị cực kỳ quan trọng của phẩm chất đạo đức của con người trong sự
nhìn nhận, đánh giá, sự tồn tại và phát triển của mỗi người nói riêng và xã hội nói chung Chủ
trương của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là giáo dục toàn diện, Mục tiêu cơ bản của giáo dục là
xây dựng một thế hệ trẻ có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ học vấn cao, có thể chất cường
tráng, có tâm hồn trong sáng lành mạnh, có khả năng thích ứng và kỹ năng sống cao. Giáo dục
hạnh kiểm được đặt ra hàng đầu, vì thế bất kỳ cơ sở giáo dục nào cũng quan tâm đúng mức về
giáo dục hạnh kiểm cho học sinh. Được phân công làm chủ nhiệm tôi luôn suy nghĩ về câu nói
của Bác là làm sao xây dựng được tập thể lớp vững mạnh , phát triển toàn diện cả đức lẩn tài
nghĩa là xây dựng học sinh phát triển về đạo đức lẫn trí tuệ . Một tập thể lớp vững mạnh sẽ là
động lực thúc đẩy mọi hoạt động khác nhất là hoạt động học tập ở trường. Bên cạnh đó khi giáo
viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm và có phương pháp tốt thì sẽ tạo điều kiện và có thời gian để bồi
dưỡng và hồn thành tốt chun mơn của mình.
2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.

Học sinh ở trường Trường TH và THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm trong năm học 2014-2015 và
những năm tiếp theo;
Nghiên cứu về thực trạng , xây dựng biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp 7a2 tại Trường
TH và THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm trong năm học 2014-2015 và những năm tiếp theo;
PHẦN II : NỘI DUNG
1. THỰC TRẠNG:
1.1. Thực trạng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp hiện nay:
Trong những năm gần đây, sự phát triển kinh tế - xã hội đã mang lại khơng ít những thuận
lợi cho cơng tác chủ nhiệm trong nhà trường. Sự quan tâm đầu tư của Đảng, nhà nước cùng với sự
hỗ trợ tích cực từ phía xã hội. Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục của nhà trường ngày một
khang trang, đầy đủ, đảm bảo cho việc dạy và học. Mơ hình ít con, kinh tế ngày càng được cải
thiện đã tạo thuận lợi cho trẻ em được quan tâm và chăm sóc tốt hơn. Bên cạnh đó, sự phát triển
của khoa học cơng nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin đã hỗ trợ cho giáo viên và phụ huynh


trong việc liên lạc, trao đổi, nắm bắt nhanh những thông tin cần thiết trong phối hợp giáo dục;
đồng thời hỗ trợ tích cực cho hoạt động dạy của giáo viên trong những giờ lên lớp, trong những
hoạt động tập thể khiến học sinh thấy hứng thú hơn. Sự phối kết hợp giữa các tổ chức đoàn thể
trong và ngoài nhà trường ngày càng trở nên chặt chẽ.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi kể trên, cơng tác chủ nhiệm lớp cịn gặp khơng ít
những khó khăn, thách thức. Trong thời đại khoa học cơng nghệ và kinh tế thị trường hiện nay,
ngồi những lợi ích lớn mà nó mang đến kèm theo đó là hàng loạt các tác động tiêu cực đến đối
1


tượng học sinh: xu hướng đua đòi chưng diện theo trang phục, mái tóc của các ca sĩ, diễn viên
trong phim ảnh không lành mạnh và đặc biệt là game online. Chính những vấn đề này ảnh hưởng
khơng ít đến việc học tập, việc hình thành nhân cách, đạo đức của học sinh và gây ra rất nhiều khó
khăn cho giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục đạo đức học sinh, cũng như việc học tập.
Nguyên nhân chủ yếu là do nhiều cơ sở kinh doanh chỉ chú ý đến lợi nhuận. Hầu hết các
điểm truy cập Internet đều trang bị những trò chơi bạo lực thu hút học sinh. Vì thế, hiện tượng
trốn tiết, giấu tiền để chơi game là điều không tránh khỏi. Không những thế, hậu quả do những tác
động của những trò chơi nguy hiểm này dẫn đến các hành vi bạo lực khôn lường dã được báo
động cho xã hội hiện nay.
Mặt khác, nhiều gia đình do q bận rộn với cơng việc nên thời gian dành cho việc giáo
dục con cái không nhiều, gần như phó mặc cho nhà trường và xã hội, thậm chí cung cấp tiền bạc
dư thừa khơng nghĩ đến hậu quả. Nhiều phụ huynh chỉ gặp gỡ trao đổi với GVCN trong 3 buổi
họp phụ huynh trong một năm học. còn chủ yếu là trao đổi qua điện thoại trong những trường hợp
cần thiết. Trẻ thiếu thốn tình cảm, thiếu sự quan tâm của gia đình, dễ bị kẻ xấu lôi cuốn sa ngã.
Một số em do được chiều chuộng và chăm sóc quá chu đáo nên nảy sinh tính ích kỉ, ương bướng,
khó bảo.
Hơn nữa, cơng tác chủ nhiệm chủ yếu là kiêm nhiệm, thực tế hiện nay chưa có một khố
đào tạo chính thức nào cho GVCN. Chính vì vậy, khơng nhiều GVCN thực sự có năng lực, làm
chủ nhiệm chủ yếu bằng kinh nghiệm của bản thân, cộng với trao đổi học hỏi trong nhà trường.
Bên cạnh đó, số tiết dành cho GVCN cịn q ít, chỉ 4 tiết trên tuần, chưa tương xứng công sức

giáo viên đầu tư vào công tác chủ nhiệm, dẫn đến nhiều giáo viên chưa hăng say với công tác chủ
nhiệm.
Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận những thiếu sót về phía đội ngũ giáo viên chủ nhiệm. Một
bộ phận giáo viên chưa thật nhiệt tình, một phần do cơng việc giảng dạy chiếm nhiều thời gian,
hiệu quả công tác chủ nhiệm ít nhiều bị ảnh hưởng. Một thiếu sót khác là nhiều giáo viên chủ
nhiệm tiến hành công việc khá cảm tính, chưa có phương pháp chủ nhiệm sáng tạo thích hợp. Có
người q nghiêm khắc, có người q dễ dãi. Người nghiêm khắc gị ép học sinh theo khn khổ
một cách máy móc. Và như thế, về mặt tâm lí, cả giáo viên và học sinh đều như bị áp lực. Người
dễ dãi thì lại bng lỏng cơng tác quản lí, thiếu quan tâm sâu sát. Thực tế, nhiều khi giữa thầy cô
chủ nhiệm và học sinh không phải bao giờ cũng tìm được tiếng nói chung.
1.2. Thực trạng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 7a2 :
Đối với trường Trường TH và THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm trong năm học 2013-2014 và
những năm tiếp theo;, công tác chủ nhiệm cũng cịn chưa thật sự quan tâm nhiều, chưa có phương
pháp và biện pháp giáo dục học sinh, vì vậy học sinh càng học lên các lớp trên ý thức đạo đức
càng đi xuống, từ chỗ đi xuống về đạo đức đã làm ảnh hưởng đến lực học của các em.
1.2 a .Nguyên nhân khách quan
Nội dung chương trình giảng dạy còn nặng về kiến thức thuần tuý, số tiết giành cho giáo
dục công dân, giáo dục đạo đức học sinh cịn q ít, trong khi xã hội ngày càng phát triển. Hơn
nữa ở lứa tuổi này, tâm sinh lí của các em đang phát triển mạnh, các em ngày càng có nhiều nhu
cầu hiểu biết, tìm tịi, bắt chước, thích giao lưu, đua địi, thích sự khẳng định mình..., trong khi
2


kiến thức về xã hội, gia đình, sự hiểu biết về pháp luật còn hạn chế, nên chiều hướng học sinh hư,
lười học, hiện tượng bỏ giờ, trốn tiết, vi phạm.
Gia đình nhiều em cịn phó cho giáo viên chủ nhiệm , một số em gia đình khó khăn , như
em Tám bố bị thương binh bị liệt, mẹ làm thuê ở xa , em Y , Quang bố thường xuyên say rượu
đánh đập em nên việc học rất khó khăn
1.2 b . Nguyên nhân chủ quan
Đội ngủ cán bộ lớp chưa làm đúng trách nhiệm , chưa thực sự gương mẫu dẫn đến mọi

hoạt động trong lớp còn rất tự do,thiếu nề nếp,làm cho học sinh cá biệt ngủ để phá lớp , việc làm
đó của học sinh đã làm ảnh hưởng đến giờ giấc ,hoạt động thi đua học tập của lớp.
Nề nếp ra vào lớp,thể dục giữa giờ, các hoạt động ngoại khóa nhiều học sinh cịn bỏ tự
do,ra chậm,hàng ngủ chưa ngay ngắn.
Phong trào học tập khơng sơi nổi, ý thức xây dựng bài cịn yếu .
Là một lớp ý thức học chưa tốt ,lại có nhiều em học sinh cá biệt như em Nguyễn Nho Tam,
Mai Văn Tuân, Mai Văn Tuấn ra vào lớp tự do, hút thuốc, bỏ tiết chơi game ...
Song bên canh đó lớp 7a2 vẫn có những học sinh tiêu biểu như em : Tạ Thị Hậu, Nguyễn
Văn Thành....ý thức học tập tốt .
Trước những vấn đề nêu trên tôi đã thực hiện giải pháp hữu ích ’ xây dựng các biện pháp
trong công tác chủ nhiệm lớp .’’
PHẦN III : GIẢI PHÁP
1. Đối với GVCN ,

Lớp chính là ‘’nhà ‘’ của mình mà trường là ‘’quê hương ‘’– nơi đây người giáo viên khơng
những được ‘’sống’, được ‘’tắm’’ mình trong những dòng tri thức, kinh nghiệm mà còn được thỏa
thê thể hiện cái ‘Tơi’ của mình.
Xác định được điều trên bản thân tôi luôn là tấm gương cho học trong học tập và lao
đông sáng tạo cho học sinh noi theo, luôn thể hiện cho học sinh bằng cử chỉ giao tiếp sư
phạm nhằm mục đích thay đổi tư tưởng , tình cảm lịng tin tuyệt đối với học sinh.
Nhiệt tình, thực sự tâm huyết với nghề. Thường xuyên gần gũi hiểu thông cảm và tạo mọi
điều kiện giúp đỡ các em khi gặp khó khăn. Khi lên lớp, theo tơi, GV cần có lời nói gọn, rõ
ràng, dứt khốt. Khi nói nhìn thẳng vào học sinh, nói thẳng với các em chứ đừng nói như nói với
chính mình hay nói khơi khơi giữa lớp. Dùng từ, câu dễ hiểu , hợp với trình độ học sinh. Biết lắng

3


nghe học sinh nói. Mỗi khi các em phát biểu ý kiến hay nói một điều gì, thầy cơ dù bận rộn cũng
phải lắng nghe các em nói. Có như vậy khi thầy cơ nói các em mới chú ý nghe trở lại.

Bên cạnh đó, GVCN biết thơng cảm và chia sẻ những khó khăn của các em.Trả lời những
câu hỏi Hỏi các em về những khó khăn trong đời sống, những khó khăn ở trường... giúp các em
của các em một cách thấu đáo (nếu chưa có câu trả lời, hứa sẽ tìm câu trả lời chính xác). giải
quyết những khó khăn này. Trong lớp học hay ngồi lớp học, thầy cơ cịn phải đóng vai người
anh, người chị mà các em có thể tin tưởng, nhờ cậy được. Qua đó, các em sẽ biết sống nhẫn nại,
kiên trì và giàu lịng nhân ái.
2.Tìm hiểu và nắm chắc đối tượng.
Để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững tâm sinh lí, nhu
cầu, nguyện vọng, ước mong, khả năng trình độ của học sinh, nắm vững hồn cảnh sống, những
tác động của gia đình, mối quan hệ xã hội, bạn bè của học sinh. Tơi đã cố gắng tìm hiểu học sinh
thơng qua nhiều biện pháp. Cụ thể như sau: Xem học bạ, sơ yếu lí lịch, bản tự nhận xét của học
sinh, nhận xét của GVCN cấp tiểu học hoặc của GVCN cũ. Đây là tài liệu đáng tin cậy ban đầu
giúp tôi nhận biết và phân loại học sinh.
Do vậy tôi tiến hành tìm hiểu học sinh thơng qua quan sát trực tiếp: Quan sát trực tiếp học
sinh hằng ngày trong các hoạt động trên lớp, ngoài lớp để biết hành vi thái độ học sinh. Đây là tài
liệu sống, qua đó tơi cố gắng tìm ra những nét cá tính nhất của từng em. Tôi quan sát lớp chủ
nhiệm cả trong giờ ra chơi xem em nào nghịch thái quá, em nào từ tốn, hiền lành, có khi trên
đường vào dạy lớp khác tôi cũng ngang qua lớp chủ nhiệm. Nếu thấy những sai phạm của học
sinh thì phải nhắc nhở ngay.
3. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp.
Trên cơ sở nắm được mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường trong năm học, đặc điểm tình
hình lớp, địa phương, cơ sở vật chất của nhà trường, GVCN tiến hành xây dựng kế hoạch giáo
dục đạt kết quả cao cần phải có kế hoạch sát đúng, phù hợp.
Trong kế hoạch giáo dục phải xác định rõ ràng mục đích, chỉ tiêu phấn đấu và các biện
pháp chính. nhằm đi đến mục đích. Kế hoạch phải phát huy được mặt mạnh, khắc phục được hạn
chế của lớp. Biện pháp thực hiện cần thể hiện tính phong phú, đa dạng. Trong q trình thực hiện
cần phải vận dụng, điều chỉnh một cách linh hoạt các biện pháp giáo dục sao cho phù hợp với tình
hình thực tế để cơng việc đạt hiệu quả cao.
Xây dựng kế hoạch chủ nghiệm lớp đòi hỏi phải khoa học,bảo đảm hiệu quả giáo dục học
sinh:

+ Nắm được kế hoạch, chương trình giáo dục của nhà trường.

4


+ Nắm bắt tình hình cụ thể của lớp chủ nhiệm từ các thơng tin nói trên giáo viên chủ nhiệm
dự kiến kế hoạch, đặt ra các yêu cầu trọng điểm cho từng giai đoạn. Sau đó, phác thảo kế hoạch
chủ nhiệm thông qua các hoạt động cụ thể theo trình tự thời gian.
+ Phổ biến rõ cơng tác cho tập thể lớp, thống nhất quyết tâm thực hiện tốt kế hoạch, biến
kế hoạch thành chương trình hành động cụ thể.
- Chuẩn bị các điều kiện vật chất và kỹ thuật để thực hiện các hoạt động.
- Phối hợp với đội ngũ cán bộ tự quản thực hiện và điều hành công việc quản lý lớp.
- Theo dõi kiểm tra và điều chỉnh hoạt động để các hoạt động đi đúng hướng.
- Kết thúc một công việc cần tổng kết đánh giá phân tích ưu điểm và hạn chế rút kinh
nghiệm.
- Có sự khuyến khích tập thể hay cá nhân tốt, phê bình các cá nhân thiếu tích cực, thiếu cố
gắng.
- Triển khai các hoạt động tiếp theo.
Trong kế hoạch chủ nhiệm cần đặt ra các yêu cầu ngày càng cao nhưng vừa sức với học
sinh để kích thích sự tiến bộ không ngừng.
Giáo viên chủ nhiệm khi lập kế hoạch phải đưa ra được chỉ tiêu cụ thể trong năm học.
Ví dụ: Đối với lớp tơi chủ nhiệm, tơi đã đưa ra chỉ tiêu như sau:
+ Đạo đức loại khá trở lên đạt 100% (trong đó tốt 60%).
+ Học lực đạt trung bình trở lên 100% (trong đó: khá 35%, giỏi 10%).
+ Đạt lớp tiên tiến xuất sắc, Chi đội vững mạnh.
+ Hoàn thành và tham gia đầy đủ, đạt kết quả xuất sắc trong tất cả các hoạt động được
giao.
Với việc lập kế hoạch cho công tác chủ nhiệm như trong năm học qua, lớp tôi chủ nhiệm
đã hoàn thành tốt, đúng thời gian quy định và đạt được nhiều thành tích cao.
4 Phát huy tính tự giác, khả năng tự quản của học sinh

Công việc này yêu cầu GVCN phải thường xuyên đến lớp vào đầu buổi học, giữa các tiết
và cuối buổi học. Để rèn cho học sinh tính tổ chức kỷ luật, phải giúp các em nhận thức đúng vấn
đề, trên cơ sở đó các em sẽ thực hiện một cách tự giác. Xây dựng dựng đội ngũ tự quản là nền
tảng cho công tác chủ nhiệm và cũng là một việc làm quan trọng và khó khăn đối với giáo viên
chủ nhiệm.
Đầu tiên giáo viên chủ nhiệm cần xác định được tiêu chuẩn của cán bộ lớp:
5


+ Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có khả năng gương mẫu.
+ Tính tình thẳng thắn, giám đấu tranh, giám phê bình.
+ Năng nổ hoạt động và sẵn sàng hoạt động.
+ Có khả năng học tập tốt: Từ khá trở lên.
+ Được tập thể lớp tín nhiệm.
+ Có hồn cảnh gia đình thuận lợi.
Để xây dựng đội ngũ cán bộ lớp tốt cần tìm hiểu thơng qua giáo viên chủ nhiệm cũ, bạn bè
trong lớp, quan sát sự hoạt động của các em khi ra chơi hoặc giao một số cơng việc.
Khi đã tìm được đội ngũ cán bộ lớp, giáo viên chủ nhiệm cần bồi dưỡng cho các em có ý
thức trách nhiệm cao đối với lớp, phục vụ tập thể lớp, biết phê bình và tự phê bình. Bồi dưỡng cho
các em có phương pháp quản lý lớp.
Mỗi tháng họp một lần để tổng kết rút kinh nghiệm, giao kế hoạch nhiệm vụ tháng tới, lập
sổ theo dõi. Mỗi tuần giao ban một lần vào thứ 6 để thứ 7 có số liệu sinh hoạt và khen, chê kịp
thời.
Trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ lớp, giáo viên chủ nhiệm cũng cần chú ý chọn đúng
nguồn, tránh việc thay cán bộ lớp, khơng phó mặc việc lớp cho đội ngũ cán bộ lớp.
Cụ thể trong năm học qua nhờ việc chọn được đội ngũ cán bộ lớp: Lớp trưởng em Hâu ,
lớp phó học tập em Yến, lớp phó lao động em Tám;... Nhờ đó tôi đã rất dễ dàng trong công tác
chủ nhiệm, nhiều khi giáo viên chủ nhiệm do một số lý do nào đó khơng trực tiếp quản lý đơn đốc
các em nhưng các em vẫn hồn thành tốt cơng việc học tập và rèn luyện.
Đúng vậy quản lý lớp việc này phải dựa vào ban cán sự lớp và Ban chỉ huy chi đội. Điều

quan trọng là phải chọn được những học sinh nhiệt tình và có năng lực cơng tác. Song dù có năng
lực tốt thế nào thì các em vẫn đang ở lứa tuổi học trị, do đó GVCN phải giáo dục cho học sinh ý
thức được đầy đủ vai trò, nhiệm vụ của người cán bộ lớp để các em thực sự có trách nhiệm, và
nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với công tác được giao.
Khi xây dựng đội ngũ tự quản cần xuất phát từ đặc điểm, nhiệm vụ từng năm học và tính
chất phát triển của tập thể học sinh. Nhiều GVCN chỉ căn cứ vào một số tiêu chuẩn cán bộ lớp
như học giỏi, đạo đức tốt, rất ít GVCN dựa vào đặc điểm của quá trình phát triển của tập thể để
xây dựng cấu trúc đội ngũ tự quản. Nên căn cứ vào 3 giai đoạn phát triển của tập thể lớp mà lựa
chọn đội ngũ tự quản. Ví dụ: ở giai đoạn đầu (tập thể mới hình thành) rất cần có một lớp trưởng
(thủ lĩnh) biết hi sinh, có uy tín, biết quan tâm đến người khác, gương mẫu, biết cảm hoá các
bạn..., không nhất thiết phải là học sinh học giỏi nhất lớp. Nhưng sang giai đoạn 2 và 3 (khi tập
thể đã phát triển) rất cần có “thủ lĩnh” năng động, sáng tạo, ln tìm tịi nội dung, phương pháp,
hình thức tổ chức hoạt động mọi mặt để cuốn hút các bạn. Giáo viên chủ nhiệm nên lấy hoạt động
chiều sâu của nội dung học tập, hoạt động ngoại khoá, văn hoá xã hội làm phương tiện giáo dục
tập thể, rèn luyện năng lực tự quản, thái độ, tình cảm và hành vi của học sinh.
6


Để phát huy vai trị cố vấn, GVCN cần có năng lực dự báo chính xác khả năng của học
sinh trong lớp, biết khêu gợi tiềm năng sáng tạo của các em trong việc đề xuất các nội dung hoạt
động, xây dựng kế hoạch hoạt động toàn diện phù hợp với nhiệm vụ và điều kiện của mỗi tháng,
mỗi học kì của từng năm học. Giáo viên chủ nhiệm chỉ là người giúp học sinh tự tổ chức các hoạt
động đã được kế hoạch hố. Điều đó khơng có nghĩa là GVCN khốn trắng, đứng ngồi hoạt động
của tập thể lớp học mà nên cùng hoạt động, điều chỉnh hoạt động, kịp thời giúp các em tháo gỡ
những khó khăn trong q trình hoạt động.
Ngồi ra cần tạo hứng thú trong cơng việc, tạo sự đồn kết nhất trí cao trong ban cán sự để
làm sao các em cũng phải biết làm việc “hết mình”, biết phấn đấu vì tập thể và biết tự giác, chủ
động điều hành lớp ngay cả khi khơng có giáo viên chủ nhiệm. Sử dụng phiếu giao việc cũng là
một hình thức tạo cho học sinh phát huy tính tự giác, tự quản, tinh thần trách nhiệm trong công
việc. Trên cơ sở được giao việc học sinh phải tự lập kế hoạch và giáo viên chủ nhiệm hẹn thời

gian để duyệt. Nhìn chung được giao việc và nhất là được thầy cô tin tưởng, phát huy tính dân chủ
và tự quản các em rất phấn khởi và tất nhiên phải rút kinh nghiệm, khen chê kịp thời (trong một
năm học, ban cán sự ít nhất được động viên, khen thưởng hai lần vào dịp sơ kết học kỳ I và tổng
kết năm học).
5. Giáo dục học sinh cá biệt.
Trong một lớp học bao giờ cũng có học sinh ngoan ngỗn, học sinh nghịch ngợm, cá biệt.
Do đó tìm hiểu nắm vững từng đối tượng học sinh sẽ giúp GVCN có biện pháp giáo dục tốt sẽ là
động lực để xây dựng được tập thể lớp vng mnh.
a * Nguyên nhân.
Sau khi điều tra cập nhật các nguồn thông tin liên quan đến học sinh tôi tìm ra nguyên nhân
sự cá biệt của các em nh sau:
Thứ nhất: là do một số em có hoàn cảnh gia đình khá đặc biệt, đời sống khó khăn, bố mẹ
các em phải gửi các em cho ông bà hoặc họ hàng hoặc anh chị em tự quản, để đi làm thuê xa quê
hơng kiếm sống. Các em ở nhà không có sự quản lý chặt chẽ dễ sinh h.
Thứ hai: mét sè phơ huynh häc sinh nhËn thøc cßn hạn chế, chỉ thích khen con ngoan, quá
nuông chiều con, không giáo dục nghiêm khắc với con. Trớc thời kỳ bùng nổ thông tin, xà hội
ngày càng phát triển, tiến bộ, hiện đại nhng cũng có nhiều cái xấu, các phụ huynh đó không quản
lý để con xem các loại băng hình kích động bạo lực, mải làm ăn, con chơi các trò chơi game, bi-a
mà vẫn cứ nghĩ rằng đó là những trò giải trí hoặc con mình không chơi.. Đầu nhuộm xanh đỏ mà
họ coi đó là bình thờng. Tất cả những điều đó nh những chất nghiện làm học sinh quên mất
nhiệm vụ học tập, dần dần xa l¸nh khái tËp thĨ.
Thø ba: Mét sè phơ huynh cha thực sự gơng mẫu, còn sa vào các tệ nạn xà hội cờ bạc, rợu
chè, nói năng cha chuẩn mực... đôi lúc say rợu còn đánh vợ chửi con làm cho các con vừa không
7


phục, không sợ bố mẹ vừa ngại với bạn bè gần nhà. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu làm cho häc
sinh h,
Thø t: Mét sè häc sinh ë líi tuổi này (do sự phát triển của cơ thể dẫn đến mất cân bằng
trong tâm lí) cứ nghĩ là mình ®· lµ ngêi lín, thÝch thĨ hiƯn. Do mét sè bạn xấu thách thức lôi kéo

cũng tập hút thuốc, bỏ giờ. Và cho đó là bản lĩnh, là oai. Cứ nh vậy dần dần học sinh thành h
hỏng.
Thứ năm: Một sè häc sinh do søc häc qu¸ yÕu, mÊt gèc kiến thức từ những năm học trớc
dẫn đến học không hiĨu, ch¸n häc, nãi chun trong giê häc, thÝch bá học đi chơi.
Thứ sáu: Một số học sinh đà tiến bộ ít, đà có ý thức cầu tiến song do định kiến của một số
bạn bè, thầy cô, xà hội. Họ đà vô tình đối xử không công bằng với học sinh đó, đồng nghià lại đẩy
các em chán nản lâm vào tình cảnh Ngựa quen đờng cũ.
b. Giáo dục t tởng:
Tôi luôn nhắc nhở các em câu nói của Bác: Có tài mà không có đức là ngời vô dụng, có
đức mà không có tài làm việc gì cũng khó con ngời ta phải biết kết hợp, rèn luyện cả hai mặt
tài và đức, Tiên học lễ hậu học văn thì mới có thể trở thành ngời toàn diện, có ích cho xÃ
hội.
Là những học sinh- những mầm măng hy vọng của đất nớc. Những ngời cầm chìa khoá mở
tơng lai của cuộc đời mình hÃy cố gắng, phải cố gắng thật nhiều.
Tôi nhấn mạnh là con ngời không ai là hoàn thiện, ai cũng có những điểm xấu, điểm tốt, kể
cả cô giáo cũng vậy vẫn còn một số điểm cha tốt mà cô luôn sửa chữa. Trong các em có một số
bạn học cha tốt không phải do các bạn dốt mà các bạn cha chăm học, một số bạn cha ngoan vì bạn
đó cha có ý thức tu dỡng. Tôi nêu tên một số học sinh cha tốt nhng tôi không đa mặt xấu ra trớc
mà trớc tiên nêu lên cái tốt của em.
Trớc hết để giáo dục cảm hoá học sinh tôi thiết nghĩ là mình phải là nhân vật trung tâm đi
đầu trong các hoạt động, phải thu hút học sinh bằng những bài giảng hấp dẫn, dễ hiểu. Có nghĩa là
tôi luôn cố gắng để học sinh trong cả lớp cảm thấy thích cách dạy của tôi tạo tình cảm víi häc
sinh. Tõ ®ã häc sinh cã thĨ đng hé mình, giúp đỡ mình khi cần thiết.
Thêm nữa, tôi luôn cố gắng trong lời ăn tiếng nói, trong cách c xử, cách sống. Phải nhiệt
tình tâm huyết với công việc, coi học sinh nh những ngời thân trong gia đình, tạo cho học sinh tâm
lý tốt, luôn tin tởng, yêu quý và tin tởng chúng, quan tâm đến tất cả các em, luôn nhớ tên các em
8


mặc dù mới vào lớp chủ nhiệm. Tôi luôn xử công bằng với các em, dù đó là học sinh ngoan để các

em học sinh cá biệt cảm thấy cô giáo mình cũng công bằng , vị tha.
Khi học sinh cá biệt đà có niềm tin vào tôi mà qua ánh mắt các em tôi đà cảm nhận đợc tôi sẽ
chính thức chinh phục các em tiến bộ dần bằng cách riêng của mình.
Một là: Tôi gặp gỡ từng em trò chuyện, tâm sự. Tôi hỏi về gia đình các em, bạn bè , sở
thích, ớc mơ, tôi luôn tỏ rõ sự quan tâm, sự u ái, động viên kịp thời trớc những tiến bộ nho nhỏ của
các em. Có thể nhờ học sinh cá biệt những việc riêng. Hay một học sinh cá biệt ngồi nói chuyện
với tôi, tôI thờng nói với các em những chuyện các em đang quan tâm để tạo sự thân thiện. Học
sinh có nể, có quý mình thì mình mới làm đợc việc nhất là đối với những học sinh không thích học
và không sợ bố mẹ thì càng phải đánh vào tâm lý của các em để thuyết phục.
Ví dụ: ! Cuộc sống cha hẳn đà hết vọng, mặc dù ba mẹ nghèo, ít chữ vì không đợc học
hành đến nơi đến chốn nhng họ luôn bơn chải để vừa kiếm sống vừa nuôi em ăn học với mong
muốn một ngày kia em sẽ thành đạt, em đừng nên dập tắt niềm hi vọng nhỏ nhoi đó của cha mẹ.
HÃy vợt lên khó khăn để học tốt. Cô chờ sự thay đổi của em trong thời gian gần đây!
Hai là: Tục ngữ có câu: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
Tôi thực hiện chính sách Chia để trị tôi cho các em cá biệt ngôi riêng một chỗ. Tôi xếp
các em ngồi cùng các bạn đợc các em quý nể, phần lớn đó là các em ngoan, học giỏi lại khéo léo
trong cách c xử với mục đích tôi sẽ chỉ cho các em cách thuyết phục cảm hoá dần dần. Hoặc trong
mỗi buổi sinh hoạt lớp tôi thờng đa ra những tấm gơng sáng trong tờng, lớp, ngoài xà hội để nêu gơng.
Ba là: Tôi luôn làm cho các em hiểu rằng tôi tin tởng ở các em, giao cho các em một số
công việc của lớp, Ví dụ: Tỉ trëng phơ tr¸ch nề nếp hay tỉ phã phơ trách lao động... Tôi theo dõi
uốn nắn, kiểm tra thờng xuyên và trong các ngày bình nhật cuối tuần, tôi động viên khen ngợi kịp
thời. Có thể bàn với lớp trích quỹ lớp có những phần thởng nhỏ khích lệ thành quả của các em đó.
Năm là: Trong công tác chủ nhiệm, tôi luôn có gắng thẳng thắn phê bình cả những em học sinh
tiêu biểu của lớp, kể cả cán bộ lớp, bằng những quy định nghiêm khắc gấp đôi gấp ba các em khác. tất
nhiên sau đó tôi phải nói rõ mục đích cho các em hiểu. Tôi thờng đùa các em cán bộ lớp phải chịu khổ
nhục kế để làm mọi việc và để việc lớn thành công. Điều đó cũng giúp các em nhắc nhở các bạn dễ
hơn vì các học sinh cá biệt đều biết nếu bạn cán bộ không nhắc nhở thì chính bạn đó sẽ bị cô giáo
phê bình.
Sáu là: Tôi luôn dùng nội quy của nhà trờng kết hợp với gia đình, song phải
9



giơ cao đánh khẽ mềm dẻo linh hoạt, lúc nhu, lúc cơng tránh đặt cho học sinh cá biệt những yêu
cầu quá cao để học sinh không thực hiện đợc dẫn đến chán nản, coi thờng phép lớp. Với những em đó
phải đặt những tiêu chuẩn vừa phải, từng bớc dần dần để các em học sinh cố gắng. Có nh vậy giáo viên
chủ nhiệm mới thành công.
Bảy là: Trong một số trờng hợp đặc biệt, tôi sử dụng những học sinh cá biệt năm trớc đà đợc cảm hoá tâm
sự, trò chuyện với học sinh cá biệt đó. Tôi hi vọng bằng chính tấm gơng của mình các em lớp sau sẽ có sự đồng cảm
và dần dần tiến bộ.
Cuối cùng: Tôi luôn tạo uy tín trớc phụ huynh học sinh, tạo sự ủng hộ cao nhất, tôi kết hợp tốt với
các lực lợng giáo dục nh giáo viên bộ môn, tổng phụ trách, cùng kết hợp kịp thêi trong viƯc gi¸o dơc häc
sinh.

6. Tổ Chức tốt giờ sinh hoạt lớp.
Giáo viên chủ nhiệm nhất thiết phải dự giờ sinh hoạt lớp và xem trước kế hoạch
sinh hoạt lớp của lớp trưởng và các tổ, giáo viên chủ nhiệm lên một kế hoạch sinh hoạt
riêng cho mình. Khi dự sinh hoạt lớp dưới sự điều khiển riêng của lớp trưởng, giáo viên chủ
nhiệm cần so sánh các số liệu với tuần trước, khen chê phải hợp lý, nhẹ nhàng để cho các em
chấp nhận, khơng được chì trích.
- Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt: Nhận xét tuần đọc kế hoạch tuần tới.
- Giáo viên chủ nhiệm là người dự, góp ý kiến, nhận xét cuối buổi.
- Các tổ trưởng lần lượt thông báo kết quả theo dõi và xếp loại của tổ, thành viên trong tổ nêu ý
kiến.
- Cờ đỏ nhận xét, đọc kế hoạch đội, đoàn.
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, khen chê kịp thời, đưa ra ý kiến, nêu kế hoạch tuần tới.
- Thư ký ghi biên bản: Giáo viên chủ nhiệm, lớp trưởng ký xác nhận
Tuy nhiên cách thức tổ chức các giờ sinh hoạt trên lớp cũng nên linh hoạt. Giờ sinh hoạt
lớp khơng nên chỉ kiểm điểm học sinh, hoặc có kiểm điểm thì cũng khơng nên máy móc. Đơi khi
có thể biến giờ sinh hoạt thành những hội thảo nhỏ với những chủ đề phù hợp với học đường như:
chọn nghề cho tương lai, sự lạc quan trong cuộc sống, những mơ ước tuổi trẻ, làm thế nào để sống

đẹp mỗi ngày, văn minh trong cách tặng quà,... Có thể thay những lời phê bình gay gắt bằng một
câu chuyện nào đó. Chẳng hạn:
Để nhắc nhở các em việc đi học đầy đủ, nghỉ học phải viết giấy xin phép tôi kể câu chuyện
Bác Hồ khi đã làm Chủ tịch nước, một lần phải đi cơng tác nước ngồi, Bác đã viết giấy xin phép
nghỉ kỳ họp Quốc hội, hoặc Bác viết đơn xin ứng cử Đại biểu Quốc hội. Kết quả là những lớp tôi
được phân công chủ nhiệm học sinh rất hạn chế nghỉ học và hầu như khơng có hiện tượng học
sinh nghỉ học khơng xin phép.
10


Như vậy khơng kiểm điểm mà lại hố ra kiểm điểm nhưng giờ sinh hoạt rõ ràng đỡ căng
thẳng hơn và lại có hiệu quả.
7. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
Kĩ năng sống của con người nói chung đó là sự tự ý thức vai trị trách nhiệm của bản thân
mình trong việc ứng xử với mọi người xung quanh và mơi trường tự nhiên trong đó con người
đang tồn tại. Từ những ngày học đầu tiên ở trường học sinh đã được bồi dưỡng cả hai mặt đức và
tài. Sự phát triển của mỗi người nói chung và học sinh nói riêng được hình thành thơng qua việc
tiếp thu tri thức hằng ngày trong cuộc sống như kĩ năng làm việc hợp tác, kĩ năng giao tiếp, kĩ
năng thích nghi, kĩ năng xử lí tình huống, kĩ năng giữ gìn bảo vệ mơi trường…
Những kĩ năng này khơng chỉ địi hỏi cho một giai đoạn nào đó mà nó cần thiết cho cả đời
người đặc biệt là chuỗi ngày đi học. Khẩu hiệu “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” xuất hiện
ở các trường cũng vì lẽ đó. Kĩ năng sống được biểu hiện đa dạng tuỳ từng người, từng sự việc và
từng hoàn cảnh cụ thể. Nhưng dù trong trường hợp nào, đối với ai thì kĩ năng sống nhất thiết phải
vươn tới chân lý tốt đẹp: nhân ái, vị tha, bản lĩnh tự tin, khiêm tốn, văn minh lịch sự, dám nghĩ
dám làm, hoà đồng và tôn trọng người khác.
Thực tiễn ngày nay cho thấy đôi khi kiến thức uyên bác, học vị cao lại không làm nên sự
thành đạt của con người bằng chính kĩ năng sống của họ. Cuộc sống ngày càng phát triển, đất
nước đang hội nhập với thế giới, cơ hội có được vị trí trong xã hội và khẳng định bản thân của
người lao động đang rộng mở, nhưng số lượng người thất nghiệp vẫn không ngừng gia tăng. Một
trong những nguyên nhân quan trọng là do họ chưa được trang bị những kĩ năng sống cơ bản của

một người lao động.
Chính vì vậy, kĩ năng sống cần được mỗi người chúng ta rèn luyện ngay từ khi còn ngồi
trên ghế nhà trường. Trong bốn trụ cột của giáo dục được Unesco nêu ra là “học để biết, học để
làm việc, học để làm người, học để cùng chung sống” đã có ba nội dung hàm chứa các yêu cầu kĩ
năng sống.
Điều này càng khẳng định hơn nữa tầm quan trọng và cần thiết của nhà trường trong việc
giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Đành rằng hình thành kĩ năng sống phải qua cả trường học và
trường đời nhưng trường học vẫn giữ vị trí nền móng vì hầu hết mọi người đều được đi học, và
nội dung học ở trường phổ thông gồm nhiều lĩnh vực tự nhiên, xã hội cùng nhiều bài học về lối
sống tốt đẹp của những bậc tiền nhân mà học sinh cần học tập noi theo.
Có thể tiến hành giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm bằng các hình thức như:
+ Tổ chức các hoạt động tập thể, ngoại khoá để các em được tham gia vào hoạt động thực
tiễn của cuộc sống, tạo cơ hội bộc lộ chân thật những suy nghĩ, tình cảm, hành vi trong cơng việc,
chia sẻ những khó khăn và niềm vui cũng như hoàn thiện dần dần các kĩ năng thực hành một cách
tự nhiên. Từ đây, tính ích kỷ cá nhân, ngại khó, vụng về, rụt rè sợ sệt sẽ nhường chỗ cho lòng bao
dung, sự tự tin, dũng cảm, tháo vát, nhanh nhẹn, khéo léo, tinh tế, hoà đồng và thân thiện. Nội
dung hoạt động cũng khá đa dạng như: hội trại, thể thao, văn nghệ, tham quan bảo tàng và danh
lam thắng cảnh; chăm sóc di tích cách mạng, văn hố lịch sử; trị chơi tập thể, câu lạc bộ xanh; thi
phịng tránh tai nạn giao thơng, diễn thuyết tranh luận về bảo vệ môi trường, quyền trẻ em, xử lý
tình huống khẩn cấp… Có thể tổ chức theo lớp, khối, tồn trường hoặc từng nhóm nhỏ từ 10 - 15
11


em và chú ý xác định rõ kĩ năng sống cần đạt được cho học sinh sau mỗi hoạt động. Nên để cho
học sinh viết lại, nói lại những điều mà các em cảm thấy thú vị và bổ ích nhất.
+ Một hình thức nữa để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đó là thơng qua hoạt động dạy
học trên lớp. Trong mỗi tiết dạy, ngoài yêu cầu về kiến thức thì yêu cầu về kĩ năng và thái độ ln
được đặt ra và đó cũng chính là yêu cầu về giáo dục kĩ năng sống. Do vậy, trong các giờ lên lớp
tơi đều có sự liên hệ với thực tế cuộc sống của học sinh ở cả hai mặt tích cực và hạn chế. Tuỳ theo
bài học mà hình thành những kĩ năng tích hợp cho học sinh như kĩ năng đặt câu hỏi và trả lời, kĩ

năng trình bày, kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng xử lý tình huống, kĩ
năng tự học, kĩ năng làm việc hợp tác (còn gọi là hợp tác nhóm hay hoạt động nhóm)… Trong đó,
kĩ năng làm việc hợp tác cần được đặc biệt quan tâm vì đây là kĩ năng sống mang tính thời đại, nó
thể hiện cách làm việc theo cơ chế phân cơng hợp tác, tơn trọng quyền và lợi ích của từng thành
viên và cùng nhau phát triển. Qua sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên, học sinh được chia thành
các nhóm. Mỗi em được phân cơng đảm trách một cơng việc của nhóm (nhóm trưởng, thư ký,
theo dõi thời gian, động viên phát biểu, trình bày trước lớp). Tất cả thành viên trong nhóm được
trình bày suy nghĩ của cá nhân nhưng cũng phải tôn trọng ý kiến người khác và chấp nhận sự
thống nhất chung của nhóm. Mỗi nhóm sẽ cùng nhau thảo luận để giải quyết một nội dung khó
của bài học mà chỉ với mỗi cá nhân có thể khơng tìm được lời giải đáp.
+ Ở tiết sinh hoạt lớp, giáo viên cần tạo điều kiện để các em tự đánh giá nhận xét về bản
thân và lớp của mình. Các em có thể trình bày ý kiến về những việc làm tốt và chưa tốt; cùng
nhau xây dựng nội quy của lớp; thiết kế, đề xuất các việc làm, hoạt động hằng tháng và cả năm
học.
+ Chức vụ lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó nên được thay đổi theo tháng hoặc học kỳ
để nhiều em được làm quen với kỹ năng điều hành, quản lý công việc đồng thời ngăn ngừa cách
sống tự kiêu, độc đốn có thể xảy ra ngay từ tuổi học đường.
+ Xây dựng các quy tắc ứng xử với mơi trường như giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo vệ môi
trường sống, rèn luyện và bảo vệ sức khoẻ, tiết kiệm năng lượng, phịng chống tai nạn thương
tích. Bên cạnh đó, cần chú ý xây dựng cảnh quan trường lớp với những hình ảnh mang tính giáo
dục và thẩm mỹ, những lời hay ý đẹp như “Bảo vệ mơi trường là bảo vệ chính cuộc sống của
chúng ta”, “Mỗi lần giao tiếp là mỗi lần bạn thể hiện mình”, “Bạn có thể vấp ngã, điều quan trọng
là bạn phải đứng lên”...
+ Ngoài ra, cần tạo cơ hội cho các em được bày tỏ ý kiến của mình đối với thầy cô giáo và
nhà trường qua việc thực hiện “Hộp thư những điều em muốn nói” và tổ chúc tư vấn cho học sinh.
Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh phải thông qua việc làm cụ thể và sự chủ động cao của các
em.
- Cách rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh phải từ dễ đến khó. Chẳng hạn khi học sinh mới
vào lớp, trong mục cùng góp ý trong giờ sinh hoạt, tơi u cầu học sinh “Em hãy nói vài ý kiến
của mình về những vi phạm của các bạn trong tuần vừa qua”. Ban đầu, các em cịn nói năng lí nhí,

mắt khơng dám nhìn thẳng, gương mặt căng thẳng. Nhưng sau vài lần, các em khơng cịn những
cái nhìn ái ngại, trở nên dạn dĩ hơn, cảm thấy tự tin và câu nói chắc gọn, cộng thêm một môi
trường giáo dục thân thiện hoà đồng, cho phép các em tiến đến gần và hồ nhập với nhau, sau đó
là những điều khác như đóng góp ý kiến cho tập thể, ý tưởng độc đáo cho các hoạt động của lớp
phong phú hơn, hiệu quả hơn và đặc biệt kỹ năng làm việc nhóm, các em được trang bị lý thuyết
12


cụ thể, rồi thực hành để hiểu. Với kỹ năng làm việc nhóm, các em được tập làm việc để biết cách
hợp tác và chấp nhận lẫn nhau trong mọi hồn cảnh. Mục đích quan trọng nhất là giúp các em tự
tin hơn, tự lập hơn trong cuộc sống, đây là điều rất cần thiết trong cuộc sống của các em sau này.
8.Kết hợp với Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên:
Giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt được kế hoạch của nhà trường,Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên
để phối hợp và phổ biến kịp thời đến học sinh. Thường xuyên động viên, đôn đốc nhắc nhở các
em tham gia tốt các hoạt đơng đồn thể, phong trào thi đua do đồn thể phát động. Trên cơ sở đó,
lớp lại đề ra các hình thức thi đua giữa các tổ, nhóm và các cá nhân. Kết thúc mỗi đợt thi đua lại
chọn ra những tập thể (tổ, nhóm) và các cá nhân xuất sắc để biểu dương khen thưởng. Để tạo
hứng thú cho học sinh trong việc xây dựng bài học ở trên lớp, tơi gợi ý các em tính điểm thi đua
cho mỗi lượt phát biểu. Kết quả nhiều giờ học diễn ra sơi nổi và có chất lượng, giáo viên dạy rất
phấn khởi.
Trong năm học qua, lớp 6A2 đã tham gia “ áo trắng tặng bạn”, hoàn thành và đạt vượt chỉ
tiêu về kế hoạch nhỏ, tham gia ủng hộ bạn nghèo. Tham gia và đạt giải cao trong các đợt thi văn
nghệ chào mừng ngày 20/11, 8/3, 26/3.
9. Phối hợp các lực lượng giáo dục khác.
- Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường: Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa hiệu trưởng
với học sinh, truyền đạt chủ trương chính sách của ngành, nội quy của nhà trường đến học sinh
không phải bằng mệnh lệnh mà bằng sự thuyết phục cảm hoá, gương mẫu của bản thân mình. Bên
cạnh đó GVCN phát hiện kịp thời các hành vi xấu của học sinh, đề nghị nhà trường xét kỷ luật
nghiêm khắc nhằm ngăn chặn hành vi xấu khác có thể xẩy ra tiếp.
- Phối hợp với giáo viên bộ môn: Biết lắng nghe những nhận xét của giáo viên bộ mơn

thậm chí là những phê phán cá nhân, tập thể lớp mình sau đó chọn lọc, phân tích thông tin để phối
hợp tác động giáo dục cùng chiều, khắc phục khó khăn, vướng mắc của học sinh trong quá trình
học tập, đề đạt nguyện vọng của học sinh với giáo viên bộ môn để nâng cao chất lượng giáo dục.
Phối hợp với các giáo viên khác để dạy học có hiệu quả ở lớp chủ nhiệm. Đề xuất các ý kiến của
tập thể học sinh về công tác dạy và học với giáo viên có liên quan.
Cụ thể do thường xuyên kết hợp được với giáo viên bộ mơn nắm được tồn diện về học
sinh. Từ đó đưa ra biện pháp giáo dục, trong năm qua tôi đã giúp cho các học sinh như em:
Cường, Quang ,Tám,
Nhung,... từ học lực yếu lên học lực trung bình và khá vào cuối năm,
có ý thức đạo đức tốt.
Đối với tập thể lớp thì các em ln chuẩn bị bài cũ ở nhà, làm bài tập về nhà đầy đủ, hăng
hái phát biểu ý kiến. Cuối năm đã đạt được kết quả cao về học tập và rèn luyện.
- Phối hợp với cha mẹ học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh phải thống nhất được phương hướng phấn đấu
của lớp đặt trong kế hoạch chung của nhà trường, đặc biệt là thống nhất được các biện pháp thực
hiện. Đây là điều kiện đầu tiên để giáo viên chủ nhiệm có được sự ủng hộ của phụ huynh trong
cơng tác tổ chức lớp học. Đặc biệt với những học sinh vi phạm nội quy của trường, lớp, tuỳ theo
13


mức độ vi phạm GVCN thông báo với phụ huynh bằng văn bản (giấy thông báo), bằng điện thoại
hoặc trực tiếp gặp để thống nhất biện pháp giáo dục. Trong thực tế biện pháp này tôi và nhiều
giáo viên đã làm và có hiệu quả: học sinh tiến bộ và phụ huynh cũng cảm thấy thoải mái mỗi khi
được mời đến gặp.
+ Tổ chức và thực hiện tốt các kỳ họp phụ huynh học sinh do nhà trường đề ra.
+ Đi thăm và trao đổi trực tiếp với gia đình học sinh khi cần thiết.
+ Mời phụ huynh học sinh đến trường để trao đổi về việc giáo dục học sinh khi có những
hiện tượng bất thường và khẩn cấp.
+ Liên hệ thường xuyên với Ban đại diên cha mẹ học sinh để tích cực hố các hoạt động
của hội phụ huynh học sinh trong công tác giáo dục.

+ Mỗi tháng mời bác trưởng Ban đại diên cha mẹ học sinh lớp dự buổi sinh hoạt lớp vào
tuần cuối cùng của tháng.
+ Thiết lập mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình qua sổ liên lạc.
Do vậy trong năm qua tơi ln nắm bắt được tình hình cụ thể của từng học sinh và ngược lại gia
đình cũng thường xuyên biết được kết quả học tập của con em mình. Khơng cịn hiện tương học
sinh bỏ học, đi học khơng đúng giờ.
Ví dụ: Như em Tám khơng cịn bỏ học và mang các vũ khí đến trường , cuối năm em
được lên lớp và nhiều giáo viên nhận xét em rất tiến bộ
- Nhìn chung nếu biết kết hợp các lực lượng giáo dục, chắc chắn công tác chủ nhiệm sẽ đạt
hiệu quả cao.
PHẦN IV : KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Trong năm học 2013-2014với các biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp vững mạnh trong
công tác chủ nhiệm, tôi đã đạt được một số kết quả sau đây:
- Tập thể 7A2 luôn là lớp đạt yêu cầu trong mọi hoạt đông của trường. Kết thúc học kỳ 1,
cuối năm 2014-2015 được xếp loại tiên tiến xuất sắc.
- Chi đội vững mạnh.
- Tết trồng cây: Trồng và chăm sóc 2 cây cảnh theo kế hoạch của nhà trường, trồng bồn
hoa, chăm sóc vườn cây thuốc nam.
- Tham gia và đạt thành tích tốt chào mừng ngày 20/11,
- Tập thể lớp 7A2 ln là một tập thể lớp đồn kết, vững mạnh, luôn giúp đỡ và thi đua
trong học tập cũng như trong các hoạt động khác.
14


* Kết quả về Hạnh kiểm- Học lực;
số học
sinh

Hạnh kiểm
Tốt


Khá

SL
21

%

13

61,90

SL

%

Học lực
TB

Yếu

SL % SL % SL

8 38 1.0 0

0

0 0 07

Giỏi


Khá

%

SL

%

33,3

9

42,9

TB
SL

Yếu
%

3 14,3

SL

%

2

9,52


PHẦN V : KẾT LUẬN
Xây dựng tập thể lớp vững mạnh là hết sức phong phú và phức tạp. Đòi hỏi ngoài những
phẩm chất và năng lực của mọi giáo viên bình thường khác, giáo viên chủ nhiệm lớp cịn phải có
lịng nhiệt tình, u nghề, u trẻ sâu sắc, chấp nhận gian khó và rèn luyện năng lực hoạt động xã
hội, đồn thể, chính trị,... để làm tốt cơng tác chủ nhiệm của mình.
Trong cơng tác này giáo viên chủ nhiệm khơng nên nóng vội, áp đặt, mà cần có lịng kiên
nhẫn, có nghệ thuật giao tiếp với học sinh, luôn đặt quyền lợi của học sinh lên trên hết, giành
nhiều thời gian và tâm sức thì khi đó cơng tác chủ nhiệm sẽ khơng cịn khó khăn phức tạp mà sẽ
là niềm vui cho mỗi giáo viên khi đến trường.
Nhìn chung biện pháp để làm tốt cơng tác chủ nhiệm thì nhiều, tuỳ theo đặc điểm tình hình
của mỗi lớp, giáo viên chủ nhiệm có thể tìm cho mình những biện pháp thích hợp, khơng nên áp
dụng rập khn máy móc bất kỳ một phương pháp tiên tiến nào bởi lẽ sản phẩm đây chính là
“con người.” Tuy nhiên điều cơ bản nhất là giáo viên chủ nghiệm phải tạo được uy tín với học
sinh và đồng nghiệp về năng lực chuyên môn và tư cách đạo đức, tác phong cơng việc. Chỉ có thể
trở thành GVCN tốt khi thực sự là một tấm gương mẫu mực trong cuộc sống, giải quyết tốt các
mối quan hệ không chỉ đối với học sinh lớp chủ nhiệm mà còn với gia đình, đồng nghiệp, với mọi
người ở nơi cư trú. Có thể thấy mọi cử chỉ, cách ăn mặc, nói năng, đi đứng, thái độ biểu hiện của
GVCN đối với mọi hiện tượng xã hội lúc có mặt học sinh hay khơng có mặt học sinh đều có ảnh
hưởng đến nhân cách học sinh lớp chủ nhiệm.
Trên đây là một số biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp vững mạnh trong công tác chủ
nhiệm mà tôi đã sử dụng và đạt được kết quả rất tốt sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm. Tôi
đưa ra đây để đồng nghiệp và bạn đọc cùng tham khảo. Dù đã cố gắng rất nhiều nhưng chắc chắn
không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của cấp trên,
đồng nghiệp, các bạn đọc để tơi có dịp bổ sung, sửa chữa và tích luỹ thêm c nhiu kinh
nghim hay.
Nghị quyết TW II khoá VIII về đổi mới phơng pháp dạy học.
- Điều 24.2 Luật giáo dục.
- Tài liệu BDTX môn Ngữ Văn của Sở GD & ĐT tập huấn năm 2005 - 2006, 2008 -2009
- Nội dung các cuộc vận động và chủ đề năm học do Bộ GD & ĐT ban hành năm 2006, 2007,

2008.
15


- Một số lời dạy và mẩu chuyện về Tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh do NXB Chính trị quốc gia
ban hành năm 2007.
Nhận xét, đáng giá của Hiệu trởng
...............................................................
................................................................

taõn laùc , ngày 10 tháng 11 năm 2014
Ngời viết

................................................................
................................................................

Ngoõ Thị Đông

................................................................
………………………………………….

16



×