Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

PP lập tỷ lệ giới hạn ( OH- + CO2 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.14 KB, 6 trang )

Cùng học Hóa với thầy Sơn Hóa VC Trang
Có Tham khảo tài liệu của Thầy Lê Thanh Hải

CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP LẬP TỈ LỆ GIỚI HẠN
PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
- Thường gặp: KOH hoặc NaOH tác dụng với H
3
PO
4
- Để biết muối nào tạo thành, xét tỉ số k =
43
POH
NaOH
n
n
theo bảng tóm tắt sau:
k 1 2 3
Muối

42
PONaH

42
HPONa

43
PONa
42
PONaH

42


HPONa
42
HPONa

43
PONa
- Kết luận: k ≤ 1 → muối:
42
PONaH
1 < k < 2 → muối:
42
PONaH
và
42
HPONa
k = 2 → muối:
42
HPONa
2< k < 3 → muối:
42
HPONa
và
43
PONa
k≥ 3 → muối:
43
PONa
* KOH tác dụng với H
3
PO

4
xét tương tự.
Ví dụ 1: Cho 150 ml dung dịch KOH 0,5 M vào 400ml dung dịch H
3
PO
4
0,2M. Tính khối
lượng muối thu được ?
Hướng dẫn:
075,05,0.15,0 ==
KOH
n
( mol )
08,02,0.4,0
43
==
POH
n
( mol )
9375,0
08,0
075,0
43
==
POH
KOH
n
n
< 1 →
KOH

n
hết → muối:
42
POKH

KOH + H
3
PO
4

42
POKH
+ H
2
O
1 1
0,075 0,075
)(2,10136.075,0
42
gm
POKH
==
Nguyễn Hoàng Sơn ( )
1
OH
-
+ H
3
PO
4


Chúc các bạn học tốt!
Để ôn tập tốt và xem lại những bài học trước đó. Google: thay Hoang Son ( mục Cùng
LTĐH môn Hóa ), phía dưới là Tuyển tập đề thi ĐH các năm. Google: thcs nguyen van troi
q2 ( có mục Tuyển tập đề thi TNPT các năm )
Hẹn T5 ( 28/3 )
Cùng học Hóa với thầy Sơn Hóa VC Trang
Ví dụ 2: Cho 8 g NaOH vào dung dịch 180 ml H
3
PO
4
1M. Sau phản ứng , đem cô cạn
dung dịch .Tìm khối lượng các muối thu được.
Hướng dẫn:
2,0
40
8
==
NaOH
n
( mol )
18,01.18,0
43
==
POH
n
( mol )
k =
1,1
18,0

2,0
43
==
POH
NaOH
n
n
→ 1 < k < 2 → tạo 2 muối:
42
PONaH
và
42
HPONa
NaOH + H
3
PO
4
→ NaH
2
PO
4
+ H
2
O
a a a
2NaOH + H
3
PO
4
→ Na

2
HPO
4
+ 2H
2
O
2b b b
Ta có: a + 2b =
2,0=
NaOH
n
a = 0,02 ( mol )

a + b =
18,01.18,0
43
==
POH
n
b = 0,16 ( mol )
Muối NaH
2
PO
4
= 0,02 . 120 = 2,4 ( g )
Muối Na
2
HPO
4
= 0,16 . 142 = 22,72 ( g )

Ví dụ 3: Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H
3
PO
4
. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch.Khối lượng các muối thu được là bao nhiêu gam ?
Hướng dẫn:
40
44
=
NaOH
n
= 1,1 ( mol ) và
4,0
98
2,39
43
==
POH
n
( mol )
75,2
4,0
1,1
43
===
POH
NaOH
n
n

k
→ tạo 2 muối
42
HPONa
và Na
3
PO
4
2NaOH + H
3
PO
4
→ Na
2
HPO
4
+ 2H
2
O
2 a a a
3NaOH + H
3
PO
4
→ Na
3
PO
4
+ 3H
2

O
3 b b b
Ta có: a + b =
4,0
43
=
POH
n
a = 0,1 ( mol )

2 a + 3b = 1,1 b = 0,3 ( mol )

)(2,141,0.142
42
gm
HPONa
==
và
)(2,49164.3,0
43
gm
PONa
==

- Thường gặp: CO
2
hoặc SO
2
tác dụng với kiềm KOH, NaOH, Ca(OH)
2

; Ba(OH)
2

OH
-
+ CO
2


3
HPO
Nguyễn Hoàng Sơn ( )
2
OH
-
+ Oxit axit
Cùng học Hóa với thầy Sơn Hóa VC Trang
a a a
2OH
-
+ CO
2

−2
3
CO
+ H
2
O
2b b b

- ĐLBT nguyên tố:
SSONaSO
nnn ==
322
( chứa 1 S )
- ĐLBT nguyên tố:
3
2
3
CaCO
CO
nn =

;
oxit
KOH
oxit
OH
oxit
OH
n
n
n
n
n
n
==
−−
Lập tỷ lệ mol: k =
Oxit

OH
n
n

TH1: k < 1 → muối axit tạo thành và oxit dư
Pt: OH
-
+ CO
2


3
HPO
→ thế số mol n
OH
-

vào phương trình để tính
Ví dụ : Dẫn 4,48lit ( đkc ) khí CO
2
vào 40 ml dung dịch NaOH 0,2M. Tính khối lượng
muối thu được và C
M
của muối có trong dung dịch sau phản ứng.
Hướng dẫn:
)(2,0
4,22
48,4
2
moln

CO
==
;
008,0=
NaOH
n
( mol )
Vì
2
CO
n
>
NaOH
n
→ tạo 1 muối
Pt: NaOH + CO
2
→ NaHCO
3

1 1
0,008 0,008
3
NaHCO
m
= 0,008.84 = 0,672( g)
[ ]
===
04,0
008,0

3
V
n
C
NaHCOM
0,2 M
TH2: k =
Oxit
OH
n
n

=1 → muối axit tạo thành và dung dịch chứa ion HCO
3
-
TH3: 1 < k =
Oxit
OH
n
n

< 2 → muối axit và trung hòa tạo thành và phản ứng vừa đủ.
Ví dụ: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO
2
vào dung dịch chứa 9,2g NaOH thu được dung
dịch X. Khối lượng các muối tan thu được trong dung dịch X ?
Hướng dẫn:
2,0
4,22
48,4

2
==
SO
n
( mol ) ;
23,0
40
2,9
==
NaOH
n
(mol )
1<
15,11
2,0
23,0
2
==
SO
NaOH
n
n
< 2 → tạo muối axit và trung hòa và phản ứng vừa đủ.
NaOH + SO
2
→ NaHSO
3

a a a
2 NaOH + SO

2
→ Na
2
SO
3
+ H
2
O
2b b b
Nguyễn Hoàng Sơn ( )
3
Cùng học Hóa với thầy Sơn Hóa VC Trang
Ta có: a + b =
2,0
2
=
SO
n
a = 0,17

a + 2b =
23,0=
NaOH
n
b = 0,03
→ Khối lượng NaHSO
3
= 0,17 . 104 = 17,68 ( g )
Khối lượng muối Na
2

SO
3
= 0,03 . 126 = 3,78 (g )
TH4: k =
Oxit
OH
n
n

= 2 → Tạo muối trung hòa và phản ứng vừa đủ.
Ví dụ: Dẫn 3,36 lít khí (đkc) CO
2
vào dung dịch chứa 100ml Ca(OH)
2
1,5 M. Tính khối
lượng CaCO3 thu được ?
15,0
4,22
36,3
2
==
CO
n
( mol )
15,05,1.1,0.
2
)(
=== VCn
MOHCa
( mol )

Ca(OH)
2
→ Ca
2+
+ 2OH
-
1 2
0,15 0,3

2
15,0
2.15,0
2
==

CO
OH
n
n
→ tạo muối CaCO
3
PT: Ca(OH)
2
+ CO
2
→ CaCO
3
+ H
2
O

1 1
0,15 0,15 0,15

)(15100.15,0
2
gm
CaCO
==
TH5: k =
Oxit
OH
n
n

> 2 → Tạo muối trung hòa và kiềm dư
Nhớ: Tính số mol :
2
2
3
CO
OHCO
nnn −=
−−
;

3
HCO
n
= 2.



OH
CO
nn
2
Khối lượng dung dịch tăng ∆m↑= m
khí
- m
kết tủa
Khối lượng dung dịch giảm ∆↓= m
kết tủa
– m
khí
Dấu hiệu:
- Nếu NaOH hoặc KOH dư → chỉ thu được muối Na
2
SO
3
/Na
2
CO
3
- Thêm ion Ba
2+
vào dung dịch thu được có kết tủa → có Na
2
SO
3
/Na
2

CO
3
- Thêm Ba(OH)
2
xuất hiện kết tủa → có NaHSO
3
/NaHCO
3
- CO
2
vào kiềm xuất hiện kết tủa.Lọc lấy dung dịch rồi đun nóng lại xuất hiện thêm kết
tủa nữa → có Ba(HSO
3
)
2
/ Ca(HCO
3
)
2

- Nếu
−2
3
CO
n
>
3
BaCO
n
→ 2 phản ứng xảy ra

- Nếu
2
)(OHBa
n
>
3
BaCO
n
→ xét hai trường hợp
- Nếu
2
)(OHBa
n
=
3
BaCO
n
→ phản ứng vừa đủ.
Bài tập tự giải:
Câu 1: Cho 100ml KOH 0,7M vào 400ml dung dịch H
3
PO
4
0,1M. Muối thu được là:
A. K
3
PO
4
B.KH
2

PO
4
và K
2
HPO
4
Nguyễn Hoàng Sơn ( )
4
Cùng học Hóa với thầy Sơn Hóa VC Trang
C. KH
2
PO
4
D.K
3
PO
4
và KH
2
PHO
4
ĐS: B
Câu 2: Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H
3
PO
4
. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch. Khối lượng các muối thu được là:
A. Na
3

PHO
4
= 14,2g B. NaH
2
PO
4
= 14,2g; Na
2
HPO
4
= 49,2g
C. NaH
2
PO
4
= 49,2g D. Na
3
PO
4
= 49,2g; Na
2
HPO
4
= 14,2g
ĐS: D
Câu 3: Hòa tan dung dịch chứa 2,94g H
3
PO
4
vào dung dịch chứa 4,2g KOH. Cô cạn dung

dịch đến khô thu được lượng muối khan là:
A.11,58g B.8,48g C.5,79g D.6,72g
ĐS: C
Câu 4: Nung 13,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8g chất
rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hô thụ vào 75ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng
muối khan thu được sau phản ứng là:
A.5,8 g B.4,2g C.6,3g D.6,5g
ĐS: C
Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít SO
2
(đkc) vào dung dịch chứa 16g NaOH thu được
dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là:
A. 18,9g B.25,2g C.23g D.20,8g
ĐS: B
Câu 6: Cho 0,4mol khí SO
2
tác dụng với 300g NaOH 8%.Tính nồng độ % dung dịch sau
phản ứng.
A.
%38,6%%;74,7%
332
==
NaHSOSONa
CC
B.
%12,7%%;24,4%
332
==
NaHSOSONa
CC

C.
%2,12%%;18,8%
332
==
NaHSOSONa
CC
D.
%12,4%%;74,6%
332
==
NaHSOSONa
CC
ĐS: A
Nhớ: C% =
100.
dd
ct
m
m
→ n
NaOH
= ?
Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO
2
(ở đktc ) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)
2
nồng
độ a mol/l thu được 15,76 g kết tủa.Giá trị của a là:
A. 0,032 B.0,048 C.0,06 D.0,04
ĐS: D

Câu 8: Hấp thụ hết 1,12 lít SO
2
(ở đkc) vào 400ml dung dịch Ba(OH)
2
0,2M. Tổng số
mol chất tan và kết tủa ( nếu có ) thu được sau phản ứng là:
A.0,1 mol B. 0,05mol C.0,08 mol D.0,13 mol
ĐS: C
Nguyễn Hoàng Sơn ( )
5
Cùng học Hóa với thầy Sơn Hóa VC Trang
Câu 9: Sục 17,92 lít CO
2
(đkc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)
2
37% ( D =
1,54g/ml ).Khối lượng kết tủa thu được là:
A.81,7g B.74g C.12,08g D.55,2g
ĐS: B
Câu 10: Hấp thụ hết V ( lít )vào 250ml dung dịch Ba(OH)
2
1M, thu được 39,4g kết
tủa.Giá trị cực đại của V là:
A. 7,84 B.1,12 C.6,72 D.3,36
ĐS: C
Câu 11: Hấp thụ V (lít ) khí CO
2
(ở O
0
C, 4atm ) vào 150ml dung dịch Ba(OH)

2
0,5M, thu
được 9,85h kết tủa.Giá trị của V là:
A.0,224 B.1,12 C0,12 hoặc 0,36 D.1,4 hoặc 0,28
ĐS: D
Câu 12: Hấp thụ x (mol ) CO
2
vào 500ml dung dịch Ba(OH)
2
amol/lit thu được 7,88g kết
tủa.Lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch còn lại thu thêm 3,94g kết tủa tủa nữa.giá trị x và
a là:
A. 0,1 và 0,12M B.0,08 và 0,03M
C.0,08 và 0,12M D. 0,1 và 0,03M
Đs: C
Câu 13: Hấp thụ 2,24 lít CO
2
vào va 300ml dung dịch X chứa KOH 1M và Ca(OH)
2

0,1M thu được một kết tủa có khối lượng là:
A.0,3g B.3g C.4g D.1g
ĐS: B
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp rắn Na
2
CO
3
và CaCO
3
vào dung dịch HCl

dư thu được V lít khí CO
2
. Dẫn khí CO
2
vào bình đựng 100ml dung dịch chứa Ca(OH)
2

0,2M và NaOH 0,05M thu được m (g) kết tủa.Giá trị m là:
A. 3g B.1,5g C.2,5g D.2g
ĐS: D
Câu 15: (TSĐH Khối A – 2007) Hấp thụ hoàn toàn 2,688l khí CO
2
(đktc) vào 2,5l dung
dịch Ba(OH)2 nồng độ amol/l thu được 15,76g kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,032 B. 0,06 C. 0,04 D. 0,048
ĐS: C
Câu 16: Sục V(l) khí CO
2
(đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu
được 19,7 g kết tủa. Giá trị của V là :
A. 2,24l; 4,48l B. 2,24l; 3,36l C. 3,36l; 2,24l D. 22,4l 3,36l
ĐS: A
Nguyễn Hoàng Sơn ( )
6

×