Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TIẾT 9: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.68 KB, 3 trang )

Giáo án Địa 6 - Trờng THCS Quang Phú
Ngày soạn: 27 /
10 / 2012
Ngày
dạy: 29 / 10 / 2012
Tiết 9 - Bài 7
Sự vận động tự quay quanh trục
của trái đất và các hệ quả.
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
- HS nắm đợc: Sự chuyển động tự quay quanh trục tởng tợng của Trái Đất.
+ Hớng chuyển động : từ Tây sang Đông.
+Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái đất là 24 giờ hay 1 ngày đêm.
- Trình bày đợc hệ quả của sự vận động của Trái đất quanh trục.
+ Hiện tợng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái đất.
+Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái đất đều có s lệch hng.
2. Kỹ năng
- Quan sát và sử dụng quả Địa cầu.
3.Thái độ
- Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế.
II.Chuẩn bị
- Quả Địa cầu
- Ngọn đèn
III Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (Không)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: Cả lớp
GV: Quả Địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất.
CH: Quan sát quả Địa cầu em có nhận xét gì về vị trí của


trục quả Địa cầu so với mặt bàn?
( Trục TĐ nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo một góc
66
0
33).
- HS Quan sát H 19 và kiến thức (SGK) cho biết:
1. Sự vận động của Trái đất
quanh trục.
- Trái Đất tự quay quanh trục
theo hớng từ Tây sang Đông.
+Trái đất tự quay quanh trục theo hớng nào?
+ Mô tả trên quả ĐC hớng quay đó?
+Vậy thời gian Trái đất tự quay quanh nó trong vòng
1 ngày đêm đợc qui ớc là bao nhiêu?(24h)
-> Trong cùng một lúc, trên TĐ có cả ngày và đêm tức là
có đủ 24h. Ngời ta chia bề mặt TĐ ra làm 24 khu vực giờ
nh H22(SGK).
CH : Vậy,mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến ?
Chênh nhau mấy giờ ?
- Việc chia bề mặt Trái đất thành 24 khu vực giờ có ý
nghĩa gì ?
- GV: Trên TĐ, giờ ở mỗi KT khác nhau. Nếu dựa vào
giờ của từng KT mà tính giờ thì mọi sinh hoạt sẽ quá
phức tạp do có nhiều giờ khác nhau. Để tiện tính giờ trên
toàn thế giới, năm 1884 hội nghị quốc tế thống nhất lấy
khu vực có KT gốc làm giờ gốc .Từ khu vực giờ gốc về
phía Đông là khu vực có thứ tự giờ từ 1-12
- CH :Yêu cầu HS quan sát H 20 cho biết :
- Nớc ta nằm ở khu vực giờ thứ mấy? Làm bài tập
-> Nh vậy mỗi quốc gia có giờ quy định riêng.

Trái đất quay từ tây sang đông, đi về phía tây qua 15 kinh
độ chậm đi 1giờ (phía đông nhanh hơn 1giờ so với phía
tây )
- GV : Để tránh nhầm lẫn, ngời ta quy ớc đờng đổi ngày
quốc tế là KT 180
0
.
- GV giới thiệu cho HS đờng đổi ngày quốc tế trên quả
ĐC.
* Hoạt động 2 : Cả lớp / cá nhân
GV: Dùng quả ĐC và ngọn đèn minh hoạ hiện tợng ngày
đêm.
Ngọn đèn tợng trng cho Mặt trời. Quả ĐC tợng trng cho
TĐ.
Chiếu đèn vào quả ĐC.
CH : Trong cùng một lúc, ánh sáng Mặt trời có thể chiếu
sáng toàn bộ TĐ không ? Vì sao ?
- Đẩy quả ĐC quay từ Tây sang Đông, hiện tợng ngày,
đêm nh thế nào? Tại sao lại nh vậy ?
* Hoạt động 3 : Cá nhân.
GV: Yêu cầu HS quan sát H 22 và cho biết:
- ở nửa cầu Bắc vật chuyển động theo hớng từ P-N và O-S
bị lệch về phía nào?
- Còn ở bán cầu Nam?
- Các vật thể chuyển động trên TĐ có hiện tợng gì?
- Khi nhìn theo hớng chuyển động, vật cđ lệch hớng nào
- Thời gian Trái Đất tự quay1
vòng quanh trục là 24 giờ.
- Chia bề mặt Trái Đất thành
24 khu vực giờ.

+ Mỗi khu vực có 1giờ riêng
đó là giờ khu vực
+ Khu vực có KT gốc đi qua
chính giữa làm khu vực gìơ gốc
và đánh số 0(còn gọi giờ quốc
tế )
- Giờ phía Đông sớm hơn giờ
phía Tây
- KT 180
0
là đờng đổi ngày
quốc tế
2. Hệ quả sự vận động tự
quay quanh trục của Trái
đất
a.Hiện tợng ngày đêm
- Khắp mọi nơi trên Trái đất
đều lần lợt có ngày và đêm.
- Diện tích đợc Mặt trời chiếu
sáng gọi là ngày còn diện tích
nằm trong bóng tối là đêm .
b. Sự lệch hớng do vận động
tự quay của Trái đất.
- Các vật thể chuyển động trên
ở nửa cầu Bắc?
- ở nửa cầu Nam, vật chuyển động lệch hớng ?
CH: Cho biết ảnh hởng của sự lệch hớng tới các đối tợng
địa lí trên bề mặt TĐ?
( Hớng gió Tín phong, hớng chảy của các dòng sông).
TĐ đều bị lệch hớng.

+ Bán cầu Bắc: vật chuyển
động lệch về bên phải.
+ Bán cầu Nam: vật chuyển
động lệch về bên trái.

IV. Củng cố
- Tính giờ của Nhật Bản, Pháp, Nga nếu giờ gốc là 7h, 20h.
- Nêu hệ quả của vận động tự quay của Trái đất.
V. Hớng dẫn về nhà
- Làm BT 1, 2, 3 (SGK).
- Đọc trớc bài 8 (Giờ sau học).

×