Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiết 53 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 18 trang )

Text
S
I
N
H

H

C

8
Giáo viªn:Đỗ Thị Thủy
Trường THCS Phấn Mễ I
Bài 51 tiết 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
- Cơ quan phân tích thính giác gồm các bộ phận nào?Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Tế bào thụ cảm thính giác( ở cơ quan coocti).
- Dây thần kinh thính gíác.
- Vùng thính giác ở vỏ não.
I. CẤU TẠO CỦA TAI:

TAI NGOÀI
TAI
GIỮA
TAI TRONG
Vòi nhó
Màng nhó
Ống tai
Vành
tai
CẤU TẠO CỦA TAI
Chuỗi


x ng taiươ
1
2 3
4
5
6
7
8
10
11
9
Ống bán khuyên
Dây thần kinh
ốc tai
Tai
giữa
Tai
trong
Tai
ngoài
I. CẤU TẠO CỦA TAI:
Quan sát hình 51.1 và hoàn thành bài tập điền từ trang 162
SGK
Tai được chia ra: Tai ngoài, tai
giữa và tai trong
- Tai ngoài gồm………
có nhiệm vụ hứng sóng âm,.
…………. hướng sóng âm. Tai
ngoài được giới hạn tai giữa bởi
……………. ( có đường kính

khoảng 1cm).
- Tai giữa là một khoang xương,
trong đó có ………
bao gồm xương búa, xương đe,
xương bàn đạp khớp với nhau
.
CẤU TẠO TAI
vành tai
ống tai
màng nhĩ
chuỗi xương tai
Bài 51 tiết 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I. CẤU TẠO CỦA TAI:
1. Tai ngoài:
- Vành tai: Hứng sóng âm.
- Ống tai: Hướng sóng âm.
- Màng nhĩ: ngăn cách giữa tai
ngòai và tai giữa, khuếch đại âm
thanh.
Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Tế bào thụ cảm thính giác.
- Dây thần kinh thính gíác.
- Vùng thính giác ở vỏ não.

Bài 51 tiết 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I. CẤU TẠO CỦA TAI:
1. Tai ngoài:
- Vành tai: Hứng sóng âm.
- Ống tai: Hướng sóng âm.
- Màng nhĩ: ngăn cách giữa tai

ngòai và tai giữa, khuếch đại âm
thanh.
Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Tế bào thụ cảm thính giác.
- Dây thần kinh thính gíác.
- Vùng thính giác ở vỏ não.
2. Tai giữa:
- Chuỗi xương tai :Truyền sóng
âm.
- Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất 2
bên màng nhĩ.

Bài 51 tiết 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I. CẤU TẠO CỦA TAI:
1. Tai ngoài:
- Vành tai: Hứng sóng âm.
- Ống tai: Hướng sóng âm.
- Màng nhĩ: ngăn cách giữa tai
ngòai và tai giữa, khuếch đại âm
thanh.
Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Tế bào thụ cảm thính giác.
- Dây thần kinh thính gíác.
- Vùng thính giác ở vỏ não.
2. Tai giữa:
- Chuỗi x. tai(x.búa, x. đe,
x.bàn đạp): Truyền sóng âm.
- Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất 2
bên màng nhĩ.
3.Tai trong:

- Bộ phận tiền đình:Thu nhận
thông tin về vị trí và sự chuyển
động của cơ thể trong không gian
- Ốc tai: Thu nhận kích thích
sóng âm.

Ốc tai màng
Ốc tai xương
Cửa bầu
* Ốc tai và đường truyền sóng âm
Màng cơ sở
Nội dịch
Màng tiền đình
Ngoại dịch
Màng bên Dây thần
kinh
thính giác
Ốc tai xương và ốc tai màng
Tế bào đệm
Màng che phủ
Tế bào Thụ cảm thính
giác
CƠ QUAN COOCTI
Bài 51 tiết 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I. CẤU TẠO CỦA TAI:
1. Tai ngoài:
- Vành tai: Hứng sóng âm.
- Ống tai: Hướng sóng âm.
- Màng nhĩ: ngăn cách giữa tai
ngòai và tai giữa, khuếch đại âm

thanh.
Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Tế bào thụ cảm thính giác.
- Dây thần kinh thính gíác.
- Vùng thính giác ở vỏ não.
2. Tai giữa:
- Chuỗi x. tai(x.búa, x. đe,
x.bàn đạp): Truyền sóng âm.
- Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất 2
bên màng nhĩ.
3.Tai trong:
- èng b¸n khuyªn vµ bé phËn
tiÒn ®×nh:Thu nhận thông tin về
vị trí và sự chuyển động của cơ
thể trong không gian và giữ thăng
bằng cơ thể.
- Ốc tai: Thu nhận kích thích
sóng âm.
* Cấu tạo ốc tai:gồm có
+ Ốc tai xương (ở ngoài)
+ Ốc tai màng (ở trong) có
màng tiền đình ở trên, màng cơ sở
ở dưới có cơ quan coocti chứa các
tế bào thụ cảm thính giác.

TiÕt 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
* Hãy sắp xếp thành phần cấu tạo của tai theo thứ tự thu
nhận kích thích sóng âm
A. M ng nhà ĩ
B. V nh taià

C. Chu i x ng taiỗ ươ
D. ng taiỐ
E. N i d chộ ị
F. Ngo i d chạ ị
G. Tế bào thụ cảm thính
giác của cơ quan
Coocti
Thứ tự đúng là: B – D – A – C – F – E – G
Bài 51 tiết 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I. CẤU TẠO CỦA TAI:
II. CHỨC NĂNG THU NHẬN
SÓNG ÂM:
* Cơ chế truyền âm: sóng âm →
vành tai ống tai màng nhĩ
→ chuỗi xương tai → cửa bầu →
chuyển động ngoại dịch và nội
dịch trong ốc tai màng → rung
màng cơ sở → kích thích cơ quan
coocti làm xuất hiện luồng xung
TK → vùng thính giác ở vỏ não
(phân tích âm thanh nhận được)
III. VỆ SINH TAI:
- Giữ vệ sinh tai, mũi họng để
phòng bệnh cho tai.
- Bảo vệ tai: Không dùng vật
nhọn để lấy ráy tai, không quát
to vào tai, có biện pháp giảm
tiếng ồn.



*Câu 3/165 SGK Vì sao ta có thể xác định được âm
phát ra từ bên phải hay bên trái?
Xác định được nguồn âm phát ra ở phía nào (phải
hay trái) là nhờ nghe bằng 2 tai.
*Câu hỏi: Tại sao khi máy bay lên cao hoặc xuống
thấp quá nhanh thì người ngồi trên máy bay thường cảm
thấy đau trong tai?
Do áp xuất giữa tai ngoµi và tai giữa không cân bằng
Có thể em cha biết:
Bệnh điếc tai:
- Điếc dẫn truyền: tai ngoài và tai giữa không truyền đợc
âm thanh (do thủng màng nhĩ, viêm tai giữa)
- Điếc tiếp nhận: tai trong không thu nhận đợc kích thích
sóng âm, do bệnh ở tai trong hoặc thần kinh,do nhiễm độc
thuốc lá, ngộ độc rợu hoặc làm việc nơi quá ồn.
- Điếc hỗn hợp: thờng ở ngời già.
Có thể em cha biết:
Bệnh điếc tai:
- Điếc dẫn truyền: tai ngoài và tai giữa không truyền đợc
âm thanh (do thủng màng nhĩ, viêm tai giữa)
- Điếc tiếp nhận: tai trong không thu nhận đợc kích thích
sóng âm, do bệnh ở tai trong hoặc thần kinh,do nhiễm độc
thuốc lá, ngộ độc rợu hoặc làm việc nơi quá ồn.
- Điếc hỗn hợp: thờng ở ngời già.
Điều hoà thăng bằng cơ thể: do chức năng tiền đình ở tai
trong.
Khi tiền đình bị tổn thơng, cơ thể sẽ không giữ đợc thăng
bằng.
Tiền đình bên phảI tổn thơng: sẽ lệch đầu và mất thăng bằng
về bên trái và ngợc lại.

Trò chơi ô chữ:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1: Bộ phận của
tai có nhiệm vụ
hứng sóng âm?
V à N H I
A
T
2: B ph n
giúp cân b ng
áp su t hai
bên m ng nh ?
ò IV HN ĩ
3: B ph n
của tai trong
thu nh n các
kích thích
sóng âm?
Iố C T A
4: Tai ngo i
gi i h n v i
tai gi a b i?

NM à G HN ĩ
5: Vùng
thính giác
n m
?
H
T GDIá Nơ
6: .v o
tai l m rung
m ng nh ?
GNS ó Mâ
7: ây l
ch t d ch
trong c
tai m ng?
I HCịDN ộ
8: Ch t do
các tuy n
ráy trong
th nh ng
tai ti t ra?
á IATYR
9: C quan có
chứa các t
b o thụ c m
thính giác?
C
I
T
C

O
O
Từ chìa khoá:
thính giác
DẶN DÒ
* Học bài
* Làm thí nghiệm 4/165 SGK.
* Đọc bài “ em có biết “ SGK
* Bài sau: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có
điều kiện”.Chú ý phần thí nghiệm của I.P Paplôp.
Chúc các em học giỏi
Kính chúc sức khỏe qúi thầy cô
Kính chúc sức khỏe qúi thầy cô
Trân trọng kính chào
Trân trọng kính chào

×