Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

hướng dẫn viết đề cương chi tiết môn học theo tín chỉ và tổ chức thực hiện giờ tín chỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 59 trang )

1
HƢỚNG DẪN
VIẾT ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC THEO TÍN CHỈ
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIỜ TÍN CHỈ
HÀ NAM 2014
BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG THỦY LỢI BẮC BỘ
2
Nội dung trình bày

PHẦN I.
HƢỚNG DẪN VIẾT CHƢƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN
HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

PHẦN II.
HƢỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIỜ TÍN CHỈ
3
PHẦN I.
HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐỀ CƢƠNG CHI
TIẾT MÔN HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ
4
I. Mục đích, ý nghĩa của việc xây dựng đề cƣơng môn
học
- Cung cấp cho sinh viên thông tin về mục đích, nội dung
môn học và yêu cầu học tập
- Đáp ứng yêu cầu của phương thức đào tạo theo tín chỉ và
là cơ sở để thực hiện đổi mới phương pháp dạy – học và
kiểm tra – đánh giá
- Tạo một công cụ pháp quy để có thể kiểm tra việc giảng
dạy của giảng viên và học tập của sinh viên.
- Đẩy mạnh khâu tự học, tự nghiên cứu, nâng cao tính chủ


động, sáng tạo của sinh viên
- Từng bước nâng cao chất lượng dạy – học và hội nhập
quốc tế về GDĐH và GDNN
II. Yêu cầu đối với đề cƣơng môn học
- Cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác về môn học, phù
hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ.
- Tiếp cận chuẩn mực các trường trong khu vực và quốc tế,
khả thi trong điều kiện của trường Đại học, Cao đẳng và
Trung cấp chuyên nghiệp ở Việt Nam

5
III. Các bƣớc xây dựng đề cƣơng môn học:

Bƣớc 1. Thành lập nhóm chuyên gia xây dựng đề
cương môn học là các giảng viên có uy tín cùng dạy
một môn học.
Bƣớc 2. Tổ chức tập huấn cho nhóm chuyên gia
Bƣớc 3. Tổ chức xây dựng đề cương môn học theo mẫu
và hướng dẫn viết đề cương môn học
Bƣớc 4. Tổ chức hội thảo, có sự tham gia của các giảng
viên liên quan đến môn học, sinh viên đã và đang học
môn học này.
Bƣớc 5. Hoàn chỉnh đề cương môn học để thẩm định,
nghiệm thu và ban hành.
6
IV. Cấu trúc chung của đề cƣơng chi tiết môn học
bao gồm các mục sau:
Mục 1: Thông tin chung về giảng viên.
Mục 2: Thông tin chung về môn học
Mục 3: Mục tiêu chung của môn học:

Mục 4: Tóm tắt nội dung môn học
Mục 5: Nội dung chi tiết môn học
Mục 6: Học liệu
Mục 7: Mục tiêu chi tiết
Mục 8: Hình thức tổ chức dạy học
Mục 9: Chính sách đối với môn học và các yêu cầu
khác của giảng viên
Mục 10: Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá
kết quả học tập môn học



7
V. Hƣớng dẫn chi tiết các mục của đề cƣơng môn học
Mục 1: Thông tin chung về giảng viên
Họ và tên:
Chức danh, Học hàm, học vị:
Thời gian, địa điểm làm việc:
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại:…………… Email: …………………………
Các hƣớng nghiên cứu chính: ……………………
Thông tin về trợ giảng (nếu có) (Họ và tên, địa chỉ
liên hệ, điện thoại, e-mail):

Cung cấp những thông tin cơ bản về giảng viên tham gia
giảng dạy môn học, trợ giảng (nếu có) như họ tên, địa chỉ
liên hệ (cơ quan, email, điện thoại ), thời gian và địa điểm
làm việc ở trường, các hướng nghiên cứu chính; học hàm,
học vị. (có thể không)… Nhằm: cung cấp thông tin cần thiết
về GV phụ trách môn học để SV có thể liên lạc và gặp mặt

để xin tư vấn về môn học.
8
Mục 2: Thông tin chung về môn học

Đề cương môn học cần ghi rõ thông tin về các môn học tiên quyết
và môn học kế tiếp:
-Môn học tiên quyết là môn học cung cấp kiến thức nền và phải
được dạy trước môn học “này” (môn học dạy trước không nhất
thiết là môn học tiên quyết nếu không liên quan đến việc học môn
học này).
Mục đích ý nghĩa của mục này: cung cấp thông tin tổng quan về
môn học để SV có thể nhận diên vị trí của môn học trong chương
trình, định hướng cho việc học và tạo lập động cơ học môn học.
Ví dụ:
Thuỷ văn công trình là môn học kỹ thuật cơ sở, phục vụ cho các
môn chuyên môn ngành quản lý khai thác công trình thủy lợi. Môn
học này có mối quan hệ chặt chẽ với các môn học của ngành. Qua
môn học này SV được trang bị những kiến thức để tính toán các
đặc trưng thuỷ văn phục vụ cho các giai đoạn quy hoạch, thiết kế,
thi công và quản lý khai thác công trình thuỷ lợi. Môn học được dạy
song song các môn kỹ thuật cơ sở, dạy trước các môn chuyên môn.

9
Mục 3: Mục tiêu chung của môn học

Mục tiêu của môn học gồm mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và
thái độ mà người học có được sau khi học môn học; mục này viết
cho cả môn học như là “chuẩn đầu ra” của môn học!
Để viết mục tiêu của môn học thông thường được bắt đầu bằng các
từ: Nắm được; trình bày được; Nhận biết được; Có các kỹ năng;

Vận dụng được …
Mục tiêu của từng bài học sẽ cụ thể hóa mục tiêu nêu trên
thành các thành tố gắn với nội dung bài học (thực chất là mục tiêu
cần đạt của mỗi tuần vì vì 1 tuần chỉ có 1 bài học của môn học).
Mục đích ý nghĩa của các mục này là chỉ rõ cái đích mong muốn
đạt được sau khi học xong môn học, định hướng cho việc học môn
học và tạo lập động cơ học môn học.

Ví dụ Mục tiêu chung của môn học Thủy văn công trình:



10
Ví dụ: Mục tiêu chung của môn học Thủy văn công trình:
*Về kiến thức:
- Nắm vững khái niệm về các yếu tố thuỷ văn, các đặc trưng thuỷ văn,
quá trình hình thành dòng chảy và sự tác động của các yếu tố đến
dòng chảy.
- Nắm vững 2 phương pháp thống kê để tính toán các đặc trưng thuỷ
văn.
- Hiểu rõ khái niệm và tính toán được các đặc trưng thuỷ văn thiết kế
cơ bản.
- Hiểu về bản chất, quy luật của thuỷ triều, tác động của thuỷ triều
đến dòng chảy.
- Nắm được khái niệm về điều tiết dòng chảy bằng phương pháp hồ
chứa, sơ bộ định ra được các dung tích đặc trưng của hồ chứa loại vừa
và nhỏ.
*Về kỹ năng:
- Làm hết các bài tập của các chương để củng cố kiến thức.
- Tính toán được các đặc trưng thuỷ văn thiết kế trong các trường hợp

có và không có tài liệu thống kê.
*Về thái độ:
Rèn cho học sinh đức tính cần cù, nhẫn nại, tự học tự nghiên cứu, chủ
động tiếp thu kiến thức và có khả năng vận dụng trong thực tế.




11
Mục 4: Tóm tắt nội dung môn học

Mục này có khoảng 150 từ viết tóm tắt nội dung môn học, bao
gồm các khái niệm công cụ của môn học, các phương pháp nghiên
cứu đặc thù cho môn học, thành tựu và triển vọng của môn học.
Mục đích ý nghĩa của mục này là cung cấp thông tin khái quát
về nội dung môn học để SV có thể nhận diện “hình hài” của môn
học, định hướng cho việc học và tạo lập tâm thế học cho môn học.
Ví dụ:
Môn học thủy văn công trình
Nội dung: Các nguyên lý tính toán thủy văn, tính toán dòng chảy
năm, dòng chảy kiệt, dòng chảy lũ, dòng chảy rắn, tính toán điều
tiết dòng chảy
Môn học Thủy lực công trình:
Chuyển động ổn định không đều trong lòng dẫn hở, dòng chảy
trong sông thiên nhiên, dòng chảy 2 pha. Nghiên cứu về nước
nhảy, dòng chảy qua đập tràn, chảy dưới cửa cống, các vấn đề về
nối tiếp, tiêu năng phòng sói sau công trình tháo nước, mô hình
hóa các hiện tượng thủy lực
12
Mục 5: Nội dung chi tiết môn học

Nêu nội dung chi tiết của môn học được trình bày theo
logic các vấn đề của môn học thông qua các chương,
mục, tiểu mục hoặc theo các vấn đề chính của môn
học (theo cấu trúc I -> 1.1 -> 1.1.1 v.v ).
Mục đích ý nghĩa của mục này là cung cấp thông tin chi
tiết về cấu trúc môn học để SV có thể nhận diện nội
dung cụ thể của môn học, định hướng cho việc học và
tạo lập tâm thế, động cơ đồng thời lập kế hoạch học
tập đối với môn học.
13
Ví dụ: Nội dung chi tiết của môn học thủy văn công trình
CHƢƠNG MỞ ĐẦU: ĐẠI CƢƠNG VỀ THUỶ VĂN
0.1. Nội dung và nhiệm vụ của thuỷ văn công trình.
0.1.1. Khái niệm về thuỷ văn.
0.1.2. Nội dung và nhiệm vụ của thuỷ văn công trình.
0.2.Đặc điểm các hiện tượng thuỷ văn và phương pháp nghiên
cứu.
0.2.1. Đặc điểm.
0.2.2. Phương pháp nghiên cứu.
CHƢƠNG I: SÔNG VÀ CÁC YẾU TỐ THUỶ VĂN SÔNG
1.1. Sông và các đặc trưng chính của sông.
1.1.1. Khái niệm về sông - Hệ thống sông.
1.1.2. Các đặc trưng hình học của sông – Lưu vực sông
1. Độ dài sông
2. Độ sâu nước sông
……………………………………
CHƢƠNG V: ĐIỀU TIẾT DÕNG CHẢY
…………………………………




14
Mục 6: Học liệu/Tài liệu: Tài liệu bắt buộc và tham khảo
-Tối đa là ba tài liệu bắt buộc (Tài liệu thông dụng nhất; đặc
thù nhất để học cho môn học đó)
-Tài liệu tham khảo để sinh viên mở rộng nội dung học tập
hay cung cấp các quan điểm tiếp cận khác nhau về một nội dung
học tập.
Mục đích ý nghĩa của mục này: Cung cấp các tài liệu mà SV
buộc phải nghiên cứu mới có thể hoàn thành được nhiệm vụ đặt
ra cho môn học (Tài liệu bắt buộc); cung cấp tài liệu tham khảo
để SV có thể chuẩn bị, định hướng cho việc học và tạo điều kiện
cho việc tự học môn học hoặc mở rộng kiến thức.
Ví dụ: Tài liệu tham khảo của môn Thủy lực công trình
- Sách, giáo trình chính:
[1]. Bộ môn Thủy lực – Đại học Thủy lợi; Cơ học chất lỏng
Tập 1,2; NXB Khuyến học, 2009
- Sách tham khảo:
[2]. Bộ môn Cơ học; Bài giảng Kỹ thuật thủy khí; 2011
[3]. Nguyễn Hữu Hồ, Lê Băng Sương; Cơ học chất lỏng;
NXB Giáo dục; 2006

15
Mục 7: Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung/tuần
học
Thực chất là mục tiêu cần đạt của bài học ở mỗi
tuần vì 1 tuần chỉ có 1 bài học của môn học: Để xác
định mục tiêu của từng bài học nên chia nội dung dạy
học của cả môn học thành 12-15 vấn đề tương đối trọn
vẹn ứng với 12-15 tuần của một học kỳ (một học kỳ cỡ

15 tuần, trừ 2 tuần cho kiểm tra, đánh giá). Sau đó
xác định mục tiêu mà sinh viên cần đạt được ở mỗi vấn
đề ứng với mỗi tuần học của môn học.
Mục đích ý nghĩa của mục này: cung cấp định
hướng các câu KT/ĐG theo từng tuần (để làm bài tập
tuần); thông qua các mục tiêu cần đạt đối với từng
ND/tuần của môn học, tương ứng với định hướng cho
việc học từng tuần và tạo điều kiện để sinh viên tự
đánh giá mức độ đạt được của bản thân đối với ND
môn học theo tuần.


16
Ví dụ minh họa (môn LLDH)
Mục tiêu học tập cụ thể: A Tái hiện (nêu ra được…; phát biểu lại
được…., liệt kê được….)(tối đa 3). B: Tái tạo (Phân loại được…. Phân tích
được…) ( tối đa 2); C: Sáng tạo (Đánh giá/phán xét được…, vận dụng
được…) (tối đa 1)
Ký hiệu IA1: Mục tiêu tái hiện số 1 của nội dung I.

Tuần
1
(ND
1)
IA
1. Liệt kê được
một
số
dấu hiệu cơ bản
về

dạy
học
IA
2. Nêu được 4 lý
do
chứng
minh LLDH

một
khoa học
IA
3. ……
IB
1. Phân loại được
các
hiện
tượng dạy
học
theo
các nhóm dấu
hiệu
khác
nhau.
IB
2. Phân tích được
vai
trò
của dạy học đối
với
việc

đổi mới căn
bản
toàn
diện giáo dục
IC
1. Đánh giá vị trí
vai
trò,
ý nghĩa của
bộ
môn
LLDH trong
đào
tạo
nghề sư phạm.
Tuần
2
(ND
2)
IIA
1. Liệt kê ra được
5
dấu
hiệu bản chất
chi
phối
dạy học hiện đại.

IIA
2. Nêu được

các
bước
(5 bước) cơ
bản
trong
chu trình
dạy
học

IIB
1. Phân biệt
được
hoạt
động dạy,
hoạt
động
học và mối
quan
hệ
thống nhất
biện
chứng
giữa chúng
IIB
2. So sánh cấu
trúc
của
hình thức dạy
học
trên

lớp và hoạt
độn
ngoài
lớp
IIC
1. Đánh giá
được
quan
điểm đổi mới
dạy
học
của Việt Nam
hiện
nay
; Tại sao muốn
đổi
mới
hiệu quả, cần
đổi
mới
toàn diện và
đồng
bộ
các yếu tố có
tính
hệ
thống của quá
trình
dạy
học

17
Mục 8: Hình thức tổ chức dạy học
Mục đích ý nghĩa của mục này: Cung cấp định hướng cách thức
dạy và học; các nội dung của môn học và địa chỉ tài liệu để sinh
viên tự tích lũy ND học tập từng tuần (để làm bài tập tuần); thông
qua đó chỉ ra cách tự học đối với từng ND của môn họ, tương ứng
với định hướng cho việc tự học và tạo điều kiện cho sinh viên tự
đánh giá mức độ đạt được nội dung cốt lõi của môn học theo tuần.
Đây là thông tin rất quan trọng đối với giảng viên, sinh viên và
người quản lý. Do đặc thù của hình thức tổ chức dạy học theo học
chế tín chỉ, mỗi nội dung kiến thức đều được tổ chức dưới các hình
thức chủ yếu: lý thuyết, thảo luận, thực hành, luyện tập, hoạt động
theo nhóm và tự học, tự nghiên cứu.
Do vậy ở mỗi nội dung, giảng viên, nhóm giảng viên phải xác định
được số giờ tín chỉ sẽ thực hiện ở từng hình thức trên. Lưu ý rằng để
chuẩn bị cho 1 giờ lý thuyết sinh viên cần 2 giờ chuẩn bị ở nhà, cho
2 giờ thực hành cần 1 giờ chuẩn bị hoặc 3 giờ tự học, tự nghiên cứu
để hoàn thành nhiệm vụ học tập (đó chính là độ lớn 1 giờ tín chỉ ở
mỗi hình thức dạy học). Số giờ tín chỉ ứng với mỗi hình thức tổ chức
dạy- học của môn học được ghi vào các ô của mục cần được xác
định rõ và thực hiện đúng khi đã công khai hóa trong phần này


18
8.1. Lịch trình chung

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng


Lên lớp
Thực
hành,
thí nghiệm,
dã ngoại
Tự
học, tự
nghiên cứu

thuyết
Bài

tập

Thảo

luận

Nội
dung 1
Nội
dung 2
Nội
dung 3
……………… ……
……
……

……………… ……………… ………


19
Ví dụ: Lịch trình chung giảng dạy của môn đo lường và
đánh giá trong giáo dục
Tuần

Nội Dung
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng
(Giờ
TC)

thuyết

Nhóm/
xêmina
Thực
hành

Khác
Tự N/C
KT-ĐG
1
Nội
dung 0 2 0/0 (4)

2

2
Nội
dung 1 1 1/1 (3)

Bài
tập cá nhân/ tuần
2

3
Nội
dung 2 1 1/1 (3)

2

4
Nội
dung 2 1 1/1 (3)
Bài
tập cá nhân/ tuần
2

5
Nội
dung 3 1 1/1 (3)
Kiểm
tra giữa kì
2

6
Nội
dung 4 1 1/1 (3)
Bài
tập nhóm/ tháng
2


7
Nội
dung 5 1 1/1 (3)

2

8
Nội
dung 6 1 1/1 (3)
Bài
tập cá nhân/ tuần
2

9
Nội
dung 6 0 1/1 (2)

2

10
Nội
dung 7 1 1/1 (3)
Nộp
bài tập lớn học kì
2



Tiểu luận hết môn nộp sau khi kết thúc môn học 2 tuần.

20
8.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Ở các ô trong phần này giảng viên ghi chi tiết thời gian, địa
điểm tiến hành các hình thức dạy học gắn với nội dung chính của
hình thức dạy học đó và công việc sinh viên cần làm trước khi đến
lớp (mục này quan trọng cho hoạt động tự học của SV đối với môn
học).
Thí dụ: nội dung 1, tuần 1

Hình thức tổ chức
dạy học
Địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết



1.Nội dung cốt lõi của chương X

2.Những lưu ý khi tự nghiên cứu

Đọc tài liệu … từ trang … đến trang
…;

chuẩn bị câu hỏi 1,2 và ….




Xeminar theo nhóm


1.Vấn đề A

2. Vấn đề B

Đọc tài liệu … từ trang … đến trang
…;

Làm bài tập, thí nghiệm



Thảo luận trên lớp



1.Tình huống C

Nộp lại phiếu học tập cho giáo viên



Thực hành (nếu có)









HD Tự học



1.Trả lời các câu hỏi của phếu học
tập

Nộp lại các phiếu học tập cho GV



KT
-ĐG


NC kỹ mục tiêu tuần X

NC mục tiêu DH tuần X và tự thực
hiện



Tƣ vấn




Tư vấn học nội dung chương X
môn học

Chuẩn bị câu hỏi khi gặp GV xin tư
vấn



21
Ví dụ:
Lịch trình cụ thể cho từng nội dung môn học của môn đo
lường và đánh giá trong giáo dục
Tuần 1: (Nội dung 0)



Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết
2 giờ tín chỉ


(2 giờ lên
lớp)
Thứ
Giảng
đường

1.Giới thiệu đề cương môn học
2.Giới thiệu tổng quan môn học
3. giới thiệu các bài tập lớn/học
kỳ

4. Chia nhóm học tập

1.Đọc đề cương môn học.

2.Chuẩn bị làm kế hoạch
học tập môn học.

3.Chuẩn bị học liệu.

4.Chuẩn bị các câu hỏi giảng
viên

5.Ghi chép nhiệm vụ tuần
sau.

6.Chọn bài tập lớn/ học kì


Tự học, Tự

n/c



6 vấn đề nêu trên.

KT-ĐG

Tƣ vấn

22
Tuần 2: (Nội dung 1)



Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết
1 giờ tín chỉ

(1 giờ trên
lớp)

Thứ
Giảng
đường
1
.Các khái niệm cơ bản của
đánh
giá
trong giáo dục.
2
.Chức năng của đánh giá
trong
giáo
dục.
3
.Các yêu cầu của đánh
giá
trong
giáo dục.
1
.Đọc tập bài giảng(chương 1
)
2
.Chuẩn bị các câu hỏi
cho
thảo
luận nhóm và xemina.
3
.Tự n/c, thảo luận nhóm

trình

bày mục 1.4 trong
tập
bài
giảng.

Xemina/Nhóm
1 giờ tín chỉ

2 giờ trên lớp
Thứ
Giảng
đường
1
.Phát biểu lại và phân biệt
các
khái
niệm trong đánh giá
trong
giáo
dục.
2
.Nêu, phân tích các chức
năng
của
đánh giá và khả năng
áp
dụng
các chức năng đó
trong
giáo

dục.
3
.Trình bày mục 1.4 trong
tập
bài
giảng.
1
.Các nhóm họp thảo luận

phân
công người báo cáo
theo
3
chủ đề này.
2
.Đọc tài liệu (3), tr.402-410.


KT-ĐG

-Cho
sinh viên đăng ký bài
tập
lớn
cá nhân/HK
-Giao
bài tập cá nhân/ tuần


Tƣ vấn





23
Mục 9: Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của
giảng viên
Bên cạnh các quy định chung của các câp quản lý đào tạo, mỗi
giáo viên có chính sách riêng của mình. Điều này tạo điều kiện cho
giáo viên tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc tiến hành thực
hiện môn học của mình theo đề cương đã được phê duyệt. (Ví dụ
môn học này SV có thể vắng 25% thời lượng trên lớp nhưng không
được vằng những buổi xeminar – thảo luận hay nếu trong suốt thời
gian học môn học không tham gia tranh luận một lần nào sẽ không
có điểm chuyên cần…vv )
Ví dụ: Chính sách của Thầy Nguyễn Hoàng Hƣng đối với môn
Thủy văn Công Trình:
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề
cương môn học
- Thiếu một điểm thành phần, không có điểm hết môn
- Các bài tập phải nộp đúng hạn, có thể làm lại nếu muốn điểm
cao hơn
- Đi học đầy đủ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ)
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương
môn học
24
Mục 10: Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh
giá kết quả học tập môn học.
Tổng điểm môn học là 100% sẽ bao gồm các
thành phần điểm sau ( Trọng số của từng phần sẽ do

GV đề xuất, Chủ nhiệm bộ môn thông qua, Chủ nhiệm
khoa phê duyệt):
a. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị
bài tốt, tích cự thảo luận, làm bài tập tuần đầy đủ…);
b. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội
dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần,
bài tập nhóm/tháng, bài tập nhóm giữa kỳ…);
Tổng điểm (a+b) = khoảng (20-25) % điểm môn học
25
Mục 10: Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh
giá kết quả học tập môn học.
c. Hoạt động theo nhóm (có chính sách cho điểm
trên cơ sở đóng góp cụ thể của từng thành viên vào kết
quả của nhóm thông qua biên bản làm việc nhóm và
bình công)
d. Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ (Thông thường là một
bài tập lớn và tiến hành trong vòng 2 – 3 tuần mới có
kết quả):
Tổng điểm c+d = khoảng (30 – 35)% điểm môn học.
e. Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (có thể thông qua hình
thức thi/KT truyền thống hoặc thông qua hình thức
khác như viết tổng luận môn học) chiếm khoảng (45-
55)% tổng điểm môn học
f. Các kiểm tra khác (Tùy vào chính sách môn học
của GV)

×