Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

KẾ HOACH HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ TDTT NĂM HỌC 2012-2013(HKII)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.95 KB, 32 trang )

KẾ HOẠCH SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ THỂ DỤC THỂ THAO VÀ CÁC
TRÒ CHƠI DÂN GIAN
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013
Thời
gian
thực
hiện
Tuần Nội dung các câu lạc bộ Đối tượng
tham gia
Người thực hiện
15/1 Tuần 19 Bật xa tại chỗ Lớp
1,2,3,4,5
22/1 Tuần 20 Bật xa tại chỗ Lớp
1,2,3,4,5
29/1 Tuần 21 Trò chơi “ Bịt mắt, bắt dê” Lớp
1,2,3,4,5
5/2 Tuần 22 Chạy 50-100m Lớp
1,2,3,4,5
19/2 Tuần 23 Chạy 50-100m Lớp
1,2,3,4,5
26/2 Tuần 24 Trò chơi “ Diệt con vật có
hại”
Lớp
1,2,3,4,5
5/3 Tuần 25 Đá cầu ( Tiết 1 ) Lớp
11,2,3,4,5
12/3 Tuần 26 Đá cầu ( Tiết 2 ) Lớp
1,2,3,4,5
19/3 Tuần 27 Trò chơi “Số chẵn, số lẻ” Lớp
1,2,3,4,5
26/3 Tuần 28 Đá cầu ( Tiết 3 ) Lớp


1,2,3,4,5
2/4 Tuần 29 Đá cầu ( Tiết 4 ) Lớp
1,2,3,4,5
9/4 Tuần 30 Trò chơi “ Thổi bóng” Lớp
1,2,3,4,5
16/4 Tuần 31 Bóng bàn, cờ vua Lớp
1,2,3,4,5
23/4 Tuần 32 Bóng bàn, cờ vua Lớp
1,2,3,4,5
3/5 Tuần 33 Trò chơi “ Đứng ngồi theo
lệnh”
Lớp
1,2,3,4,5
7/5 Tuần 34 Trò chơi “ Đoán xem ai” Lớp
1,2,3,4,5
14/5 Tuần 35 Trò chơi “ Xếp hàng thứ tự” Lớp
1,2,3,4,5
DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA CÂU LẠC BỘ
THỂ DỤC THỂ THAO
Năm học 2012- 2013
TT Họ và tên Lớp Điểm danh
1 Cao Đào Quốc Huy 1C
2 Trần Văn Quang 1C
3 Đinh Huy Hoàng 1C
4 Nguyễn Văn Lương 1C
5 Hứa Thanh Tâm 1C
6 Lê Hoài Thu 1C
7 Nguyễn Thanh Tuấn 1D
8 Đinh Trung Nguyên 1D
9 Nguyễn Văn chương 1D

10 Trần thăng lương 1D
11 Đào Thúy Nhi 2C
12 Trần Quốc Khánh 2C
13 Cao Thị Ngọc Anh 2C
14 Đinh Vân Ly 2C
15 Đinh Phương Nam 2D
16 Phạm Lê Quốc Tuấn 2D
17 Lê Nhật Quỳnh 2D
18 Phạm Thị Ánh Tuyết 2D
19 Trần Thị Anh Thư 2D
20 Phạm Văn Trà 3C
21 Nguyễn Thành Trung 3C
22 Đoàn Quốc Bảo 3C
23 Nguyễn Văn Giáp 3C
24 Hoàng Thị Thanh Huyền 3C
25 Trần Yến Nhi 3C
26 Dương Trung Kiên 4C
27 Cao Thái Tú 4C
28 Cao Đại Phong 4C
29 Đỗ Hoàng Phong 4C
30 Nguyễn Văn An 4D
31 Phan Thành Luân 4D
32 Vũ Hương Lý 4D
33 Đinh Thái Sơn 5C
34 Phạm Văn Vương 5C
35 Mai Nguyễn Mai Ly 5C
DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA CÂU LẠC BỘ
THỂ DỤC THỂ THAO
Năm học 2012- 2013
Thứ 3, ngày 15 tháng 1 năm 2013

TT Họ và tên Lớp Điểm danh
1 1C
2 1C
3 1C
4 1C
5 1C
6 1C
7 1D
8 1D
9 1D
10 1D
11 2C
12 2C
13 2C
14 2C
15 2D
16 2D
17 2D
18 2D
19 2D
20 3C
21 3C
22 3C
23 3C
24 3C
25 3C
26 4C
27 4C
28 4C
29 4C

30 4D
31 4D
32 4D
33 5C
34 5C
35 Mai Nguyễn Mai Ly 5C
Thứ ba, ngày 15 tháng 1 năm 2013
GIÁO ÁN ( Tuần 19)
THỂ DỤC
Bật xa tại chỗ
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu thêm về các môn thể dục thể thao trong nhà trường Tiểu học
để từ đó tiếp cận và rèn luyện.
- Giúp học sinh dần làm quen và nâng cao ý thức tự tập luyện nhằm nâng cao sức
khỏe.
- Giúp học sinh hình thành ý thức tập luyện và tính trung thực trong thể thao.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên.
- Còi dạy thể dục.
- Mũ, quần áo, dày thể thao.
- Hố nhảy.
- Danh sách học sinh tham gia câu lạc bộ.
III. Hoạt động chung.
1.Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, trang phục TDTT
HĐ1: Khởi động
- Tập hợp học sinh thành 5 hàng dọc. em nọ cách em kia 1 cánh tay (mỗi khối
lớp 1 hàng)
- kiểm tra số học sinh tham gia (Danh sách kèm theo).
- Quán triệt một số nội qui qui định trong quá trình tập luyện.

HĐ2:
- Chuyển từ đội hình 5 hàng dọc thành đội hình 5 hàng ngang (mỗi khối lớp 1
hàng).
- Giáo viên làm mẫu các động tác khởi động: cổ tay, cổ bàn chân, đầu gối, lưng,
hông, cổ…và giải thích tác dụng của các động tác khởi động trước khi tập luyện
TDTT.
- Giáo viên vừa làm mẫu và hô nhịp 1,2,3,4,5,6,7,8 để học sinh làm theo.
- Giáo viên tập bật mẫu, một vài học sinh làm mẫu, tất cả học sinh quan sạt: ( vị
trí đứng bật nhảy, các động tác bật nhảy- nhảy xa. Lưu ý: Khi bật nhảy dến điểm
cuối, tư thế người đổ dồn về phía trước, không được ngã ra phía sau.kết quả đo
nhảy được đếm từ gót chân gần chỗ bật nhảy đầu tiên.
HĐ3: Học sinh tham gia tập luyện.
* Lần tập bật nhảy thứ nhất.
- Giáo viên lệnh cho từng em vào vị trí và tiếp tục thực hiện các động tác bật
nhảy, giáo viên theo dõi hướng dẫn giúp đỡ thêm ( Mỗi em bật nhảy ít nhất 3 lần
trong một vòng tập).
* Lần tập bật nhảy thứ hai.
- Giáo viên lệnh cho từng em vào vị trí và tiếp tục thực hiện các động tác bật
nhảy, giáo viên theo dõi hướng dẫn giúp đỡ thêm ( Mỗi em bật nhảy ít nhất 2 lần
trong một vòng tập).
2. Tổng kết buổi tập luyện.
- Tập hơp học sinh thành 5 hàng dọc (mỗi khối lớp 1 hàng)
GV hỏi: Khi tham gia môn thể dục bật xa này các em cảm thấy như thế nào ? có
thu hút không ? có thích thú không ? có khó tập luyện không ?
- Giáo viên khen ngợi ý thức tham gia tập luyện một cách tích cực, say sưa có
tính tổ chức của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò.
- Qua môn thể dục bật xa này giúp các em được những điều gì bổ ích ?
- HS trả lời, GV chốt ý nghĩa môn thể dục bật xa : Qua môn thể dục bật xa này
giúp các em rèn luyện khả năng sức bật, sự nhanh nhẹn, khéo léo và tính tự giác,

trung thực trong rèn luyện để nâng cao sức khỏe cho bản thân nhằm phục vụ tốt
cho việc học tập và lao động.
- Về nhà tiếp tục tổ chức tập luyện cùng nhóm bạn.
- Chuẩn bị tốt cho buổi sinh hoat lần sau vào chiều ngày 22/1/2013 ( Đồng phục
mũ, quần áo, dày thể dục).
DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA CÂU LẠC BỘ
THỂ DỤC THỂ THAO
Năm học 2012- 2013
Thứ 3, ngày 22 tháng 1 năm 2013
TT Họ và tên Lớp Điểm danh
1 1C
2 1C
3 1C
4 1C
5 1C
6 1C
7 1D
8 1D
9 1D
10 1D
11 2C
12 2C
13 2C
14 2C
15 2D
16 2D
17 2D
18 2D
19 2D
20 3C

21 3C
22 3C
23 3C
24 3C
25 3C
26 4C
27 4C
28 4C
29 4C
30 4D
31 4D
32 4D
33 5C
34 5C
35 5C
Thứ ba, ngày 22 tháng 1 năm 2013
GIÁO ÁN ( Tuần 20)
THỂ DỤC
Bật xa tại chỗ
I. Mục tiêu:
- Củng cố, ôn tập lại nội dung tập luyện môn thể dục “ Bật xa tại chỗ” ở tuần 19.
- Hình thành học sinh dần làm quen và nâng cao ý thức tự tập luyện nhằm nâng
cao sức khỏe.
- Giúp học sinh hình thành kỹ năng tập luyện và tính trung thực trong thể thao.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên.
- Còi dạy thể dục.
- Mũ, quần áo, dày thể thao.
- Hố nhảy.
- Danh sách học sinh tham gia câu lạc bộ.

III. Hoạt động chung.
1.Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, trang phục TDTT
HĐ1: Khởi động
- Tập hợp học sinh thành 5 hàng dọc. em nọ cách em kia 1 cánh tay (mỗi khối
lớp 1 hàng)
- kiểm tra số học sinh tham gia (Danh sách kèm theo).
- Quán triệt một số nội qui qui định trong quá trình tập luyện.
HĐ2:
- Chuyển từ đội hình 5 hàng dọc thành đội hình 5 hàng ngang (mỗi khối lớp 1
hàng).
- Giáo viên làm mẫu các động tác khởi động: cổ tay, cổ bàn chân, đầu gối, lưng,
hông, cổ…và giải thích tác dụng của các động tác khởi động trước khi tập luyện
TDTT.
- Giáo viên vừa làm mẫu và hô nhịp 1,2,3,4,5,6,7,8 để học sinh làm theo.
- Kiểm tra lại một số động tác cơ bản khi bbật nhảy tại chỗ mà các em đã được
tập luyện từ buổi tập luyện trước. Lưu ý: Khi bật nhảy dến điểm cuối, tư thế
người đổ dồn về phía trước, không được ngã ra phía sau.kết quả đo nhảy được
đếm từ gót chân gần chỗ bật nhảy đầu tiên.
HĐ3: Học sinh tham gia tập luyện.
* Lần tập bật nhảy thứ nhất.
- Giáo viên lệnh cho từng em vào vị trí và tiếp tục thực hiện các động tác bật
nhảy, giáo viên theo dõi hướng dẫn giúp đỡ thêm ( Mỗi em bật nhảy ít nhất 2 lần
trong một vòng tập).
* Tổ chức thi nhảy.
- Giáo viên lệnh cho từng em vào vị trí và tiếp tục thực hiện các động tác bật,
nhảy( Mỗi em bật nhảy ít nhất 3 lần trong một vòng tập).
- Đo độ dài học sinh đã thực hành bật nhảy tại chỗ.
2. Tổng kết buổi tập luyện.
- Tập hơp học sinh thành 5 hàng dọc (mỗi khối lớp 1 hàng)

GV hỏi: Lần 2 tập luyện môn thể dục bật xa này các em cảm thấy như thế nào ?
có bật nhảy tốt hơn không ? có thích thú không ?
- Giáo viên khen ngợi ý thức tham gia tập luyện một cách tích cực, say sưa có
tính tổ chức của học sinh nói chung và một số em có thành tích bật xa tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
- Qua môn thể dục bật xa này giúp các em được những điều gì bổ ích ?
- HS trả lời, GV chốt ý nghĩa môn thể dục bật xa : Qua môn thể dục bật xa này
giúp các em rèn luyện khả năng sức bật, sự nhanh nhẹn, khéo léo và tính tự giác,
trung thực trong rèn luyện để nâng cao sức khỏe cho bản thân nhằm phục vụ tốt
cho việc học tập và lao động.
- Về nhà tiếp tục tổ chức tập luyện cùng nhóm bạn.
- Chuẩn bị tốt cho buổi sinh hoat lần sau vào chiều ngày 29/1/2013 ( Đồng phục
mũ, quần áo, dày thể dục).

DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA CÂU LẠC BỘ
THỂ DỤC THỂ THAO
Năm học 2012- 2013
Thứ 3, ngày 29 tháng 1 năm 2013
TT Họ và tên Lớp Điểm danh
1 1C
2 1C
3 1C
4 1C
5 1C
6 1C
7 1D
8 1D
9 1D
10 1D
11 2C

12 2C
13 2C
14 2C
15 2D
16 2D
17 2D
18 2D
19 2D
20 3C
21 3C
22 3C
23 3C
24 3C
25 3C
26 4C
27 4C
28 4C
29 4C
30 4D
31 4D
32 4D
33 5C
34 5C
35 Mai Nguyễn Mai Ly 5C
Thứ ba, ngày 29 tháng 1 năm 2013
GIÁO ÁN ( Tuần 21)
Trò chơi
“ Bịt mắt bắt dê”
I. Mục tiêu:
- Nhằm rèn luyện khả năng định hướng, sự nhanh nhẹn, khéo léo.

- Rèn luyện tính tự giác, trung thực trong rèn luyện.
II. Chuẩn bị:
- Còi dạy thể dục.
- Mũ, quần áo, dày thể thao, khăn bịt mắt.
- Xác định đội hình (Vòng tròn), mặt quay vào trong.
- Danh sách học sinh tham gia câu lạc bộ.
III. Hoạt động chung.
1.Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, trang phục TDTT.
HĐ1: Khởi động.
- Tập hơp học sinh thành 5 hàng dọc (mỗi khối lớp 1 hàng).
- kiểm tra số học sinh tham gia (Danh sách kèm theo).Cách chơi:
- Giáo viên làm mẫu các động tác khởi động: cổ tay, cổ bàn chân, đầu gối, lưng,
hông, cổ…và giải thích tác dụng của các động tác khởi động trước khi tập luyện
TDTT.
- Giáo viên vừa làm mẫu và hô nhịp 1,2,3,4,5,6,7,8 để học sinh làm theo.
- Chuyển đội hình từ 5 hàng dọc thành một vòng tròn, em nọ cách em kia một sải
tay.
- Phát vấn sự hiểu biết của học sinh về con “dê”, tiếng kêu của “dê” và hiện
tượng dê bị lạc đẻ người chăn phải đi tìm.
- Chọn 5 em tương đối nhanh nhẹn hoạt bát. Dùng khăn bịt mắt 5 em . Một em
giả làm người đi tìm, những em còn lại làm “dê” lạc đàn tất cả đều ở trong vòng
tròn.
HĐ2: Phổ biến luật chơi, kết hợp giải thích trò chơi, chơi mẫu.
- Khi có lệnh của giáo viên cho trò chơi bắt đầu, những em giả làm “dê” di
chuyển trong vòng và thỉnh thoảng giả làm tiếng dê kêu “be e e”. Em đóng vai
người đi tìm, tìm đến chỗ có tiếng kêu và tìm cách bắt lấy “dê”. “dê” khi bị chạm
vào có quyền đi hoặc chạy để tránh bị bắt. Trò chơi cứ tiếp tục cho đén khi bắt
được hết “dê” hoặc trong 3, 4 phút mà không bắt được hết “dê” thì cũng dừng lại
để thay nhóm khác. Những con “dê” giả bị bắt không được tiếp tục đóng vai của

mình nữa. Những học sinh ở ngoài có thể reo hò, cổ vũ cho trò chơi thêm sinh
động.
- Giáo viên và một học sinh chức chơi mẫu. Học sinh quan sát trò chơi.
HĐ3: Chơi trò chơi.
- Giáo viên quản và phát lệnh chơi.
- Học sinh băt đầu tham gia chơi.
- Giáo viên theo dõi và cổ vũ các em chơi.
- Kết thúc trò chơi.
2. Tổng kết trò chơi.
- Tập hơp học sinh thành 5 hàng dọc (mỗi khối lớp 1 hàng)
GV hỏi: Khi tham gia trò chơi này các em cảm thấy như thế nào ? trò chơi có
thu hút không ? có thích thú không ?
- Giáo viên khen ngợi ý thức tham gia trò chơi một cách tích cực, say sưa có tính
tổ chức của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò.
- Qua trò chơi này giúp các em được những điều gì bổ ích ?
- HS trả lời, GV chốt ý nghĩa của trò chơi: Qua trò chơi này giúp các em rèn
luyện khả năng định hướng, sự nhanh nhẹn, khéo léo và tính tự giác, trung thực
trong rèn luyện để nâng cao sức khỏe cho bản thân nhằm phục vụ tốt cho việc
học tập và lao động.
- Về nhà tiếp tục tổ chức trò chơi cùng nhóm bạn.
- Chuẩn bị tốt cho buổi sinh hoat lần sau vào chiều ngày 5/2/2013 ( Đồng phục
mũ, quần áo, dày thể dục).
DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA CÂU LẠC BỘ
THỂ DỤC THỂ THAO
Năm học 2012- 2013
Thứ 3, ngày 5 tháng 2 năm 2013
TT Họ và tên Lớp Điểm danh
1 1C
2 1C

3 1C
4 1C
5 1C
6 1C
7 1D
8 1D
9 1D
10 1D
11 2C
12 2C
13 2C
14 2C
15 2D
16 2D
17 2D
18 2D
19 2D
20 3C
21 3C
22 3C
23 3C
24 3C
25 3C
26 4C
27 4C
28 4C
29 4C
30 4D
31 4D
32 4D

33 5C
34 5C
35 5C
Thứ ba, ngày 5 tháng 2 năm 2013
GIÁO ÁN ( Tuần 22)
THỂ DỤC
Chạy cự ly 50-100 mét ( chạy điền kinh)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu thêm về các môn thể dục thể thao trong nhà trường Tiểu học
để từ đó tiếp cận và rèn luyện.
- Giúp học sinh dần làm quen và nâng cao ý thức tự tập luyện nhanh nhẹn, khéo
léo, dẻo dai nhằm nâng cao sức khỏe.
- Giúp học sinh hình thành ý thức tập luyện và tính trung thực trong thể thao.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên.
- Còi dạy thể dục.
- Mũ, quần áo, dày thể thao.
- Đường chạy có đánh dấu điểm xuất phát và đích đến.
- Danh sách học sinh tham gia câu lạc bộ.
III. Hoạt động chung.
1.Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, trang phục TDTT
HĐ1: Khởi động
- Tập hợp học sinh thành 5 hàng dọc. em nọ cách em kia 1 cánh tay (mỗi khối
lớp 1 hàng)
- kiểm tra số học sinh tham gia (Danh sách kèm theo).
- Quán triệt một số nội qui qui định trong quá trình tập luyện.
HĐ2:
- Chuyển từ đội hình 5 hàng dọc thành đội hình 5 hàng ngang (mỗi khối lớp 1
hàng).

- Giáo viên làm mẫu các động tác khởi động: cổ tay, cổ bàn chân, đầu gối, lưng,
hông, cổ…và giải thích tác dụng của các động tác khởi động trước khi tập luyện
TDTT.
- Giáo viên vừa làm mẫu và hô nhịp 1,2,3,4,5,6,7,8 để học sinh làm theo.
- Giáo viên chạy mẫu, một vài học sinh chạy mẫu, tất cả học sinh quan sát: ( vị
trí xuất phát, cách đưa tay, nâng đầu gối và chân khi thưc hiện động tác chạy
50m đối với học sinh lớp 1,2; 100m đối với học sinh lớp 3,4,5.
HĐ3: Học sinh tham gia tập luyện.
* Lần chạy thứ nhất.
- Giáo viên lệnh cho từng em vào vị trí và tiếp tục thực hiện các động tác chạy
bình thường, giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm ( Mỗi em tập chạy ít nhất 3 lần
trong một vòng tập).
* Lần tập chạy thứ hai.
- Giáo viên lệnh cho từng em vào vị trí và tiếp tục thực hiện các động tác chạy
nhanh, giáo viên theo dõi hướng dẫn giúp đỡ thêm ( Mỗi em tập chạy ít nhất 2
lần trong một vòng tập).
* Lần tập chạy thứ ba.
- Giáo viên lệnh cho từng em vào vị trí và tiếp tục thực hiện các động tác chạy
tốc độ, giáo viên theo dõi hướng dẫn giúp đỡ thêm ( Mỗi em tập chạy ít nhất 2
lần trong một vòng tập).
2. Tổng kết buổi tập luyện.
- Tập hơp học sinh thành 5 hàng dọc (mỗi khối lớp 1 hàng)
GV hỏi: Khi tham gia môn thể dục chạy xa này các em cảm thấy như thế nào ?
có thu hút không ? có thích thú không ? có mệt không ?
- Giáo viên khen ngợi ý thức tham gia tập luyện một cách tích cực, say sưa có
tính tổ chức của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò.
- Qua môn thể dục chạy xa này giúp các em được những điều gì bổ ích ?
- HS trả lời, GV chốt ý nghĩa môn thể dục chạy xa ( chạy điền kinh) : Qua môn
thể dục bật xa này giúp các em rèn luyện khả năng sức bật, sự nhanh nhẹn, khéo

léo, dẻo dai và tính tự giác, trung thực trong rèn luyện để nâng cao sức khỏe cho
bản thân nhằm phục vụ tốt cho việc học tập và lao động.
- Về nhà tiếp tục tổ chức tập luyện cùng nhóm bạn.
- Chuẩn bị tốt cho buổi sinh hoat lần sau vào chiều ngày 19/2/2013 ( Đồng phục
mũ, quần áo, dày thể dục).
DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA CÂU LẠC BỘ
THỂ DỤC THỂ THAO
Năm học 2012- 2013
Thứ 3, ngày 19 tháng 2 năm 2013
TT Họ và tên Lớp Điểm danh
1 1C
2 1C
3 1C
4 1C
5 1C
6 1C
7 1D
8 1D
9 1D
10 1D
11 2C
12 2C
13 2C
14 2C
15 2D
16 2D
17 2D
18 2D
19 2D
20 3C

21 3C
22 3C
23 3C
24 3C
25 3C
26 4C
27 4C
28 4C
29 4C
30 4D
31 4D
32 4D
33 5C
34 5C
35 5C

Thứ ba, ngày 19 tháng 2 năm 2013
GIÁO ÁN ( Tuần 23)
THỂ DỤC
Chạy cự ly 50-100 mét ( chạy điền kinh)
I. Mục tiêu:
- Củng cố, ôn tập lại nội dung tập luyện môn thể dục “ Chạy cự ly 50- 100 mét”
ở tuần 22.
- Giúp học sinh hình thành kỹ năng tập luyện và tính trung thực trong thể thao và
nâng cao ý thức tự tập luyện nhằm nâng cao sức khỏe.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên.
- Còi dạy thể dục.
- Mũ, quần áo, dày thể thao.
- Đường chạy có đánh dấu điểm xuất phát và đích đến.

- Đồng hồ bấm giờ thể thao.
- Danh sách học sinh tham gia câu lạc bộ.
III. Hoạt động chung.
1.Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, trang phục TDTT
HĐ1: Khởi động
- Tập hợp học sinh thành 5 hàng dọc. em nọ cách em kia 1 cánh tay (mỗi khối
lớp 1 hàng)
- kiểm tra số học sinh tham gia (Danh sách kèm theo).
- Quán triệt một số nội qui qui định trong quá trình tập luyện.
HĐ2:
- Chuyển từ đội hình 5 hàng dọc thành đội hình 5 hàng ngang (mỗi khối lớp 1
hàng).
- Giáo viên lệnh cho học sinh tự thức hiện các động tác khởi động: cổ tay, cổ bàn
chân, đầu gối, lưng, hông, cổ…và giải thích tác dụng của các động tác khởi động
trước khi tập luyện TDTT.
- Giáo viên chỉ định một vài học sinh nêu lại các động tác cơ bản khi thực hiện
động tác chạy xa: cách đưa tay, nâng đầu gối và chân khi thưc hiện động tác chạy
50m đối với học sinh lớp 1,2; 100m đối với học sinh lớp 3,4,5.
HĐ3: Học sinh ôn tập và tập luyện .
* Lần chạy thứ nhất.
- Giáo viên lệnh cho từng em vào vị trí và tiếp tục thực hiện các động tác chạy
bình thường, giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm ( Mỗi em tập chạy ít nhất 3 lần
trong một vòng tập).
* Lần tập chạy thứ hai.
- Giáo viên lệnh cho từng em vào vị trí và tiếp tục thực hiện các động tác chạy
nhanh, giáo viên theo dõi hướng dẫn giúp đỡ thêm ( Mỗi em tập chạy ít nhất 2
lần trong một vòng tập).
* Lần tập chạy thứ ba.
- Giáo viên lệnh cho từng em vào vị trí và tiếp tục thực hiện các động tác chạy

tốc độ, giáo viên theo dõi hướng dẫn giúp đỡ thêm ( Mỗi em tập chạy ít nhất 2
lần trong một vòng tập).
* Tổ chức thi chạy.
- Giáo viên lệnh cho từng em vào vị trí và tiếp tục thực hiện các động tác chạy
xa( Mỗi em chạy ít nhất 2 lần trong một vòng tập). Giáo viên theo dõi và bấm
đồng hồ thời gian.
2. Tổng kết buổi tập luyện.
- Tập hơp học sinh thành 5 hàng dọc (mỗi khối lớp 1 hàng)
GV hỏi: Lần chạy này các em cảm thấy như thế nào ? có thu hút không ? có
thích thú không ? kết quả có cao hơn không ?
- Giáo viên khen ngợi ý thức tham gia tập luyện một cách tích cực, say sưa có
tính tổ chức của học sinh nói chung và một số em có thành tích chạy xa tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
- Qua môn thể dục chạy xa này giúp các em được những điều gì bổ ích ?
- HS trả lời, GV chốt ý nghĩa môn thể dục chạy xa ( chạy điền kinh) : Qua môn
thể dục chạy xa này giúp các em rèn luyện khả năng sự nhanh nhẹn, khéo léo,
dẻo dai và tính tự giác, trung thực trong rèn luyện để nâng cao sức khỏe cho bản
thân nhằm phục vụ tốt cho việc học tập và lao động.
- Về nhà tiếp tục tổ chức tập luyện cùng nhóm bạn.
- Chuẩn bị tốt cho buổi sinh hoat lần sau vào chiều ngày 26/2/2013 ( Đồng phục
mũ, quần áo, dày thể dục); sưu tầm tên một số con vật có hại…

DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA CÂU LẠC BỘ
THỂ DỤC THỂ THAO
Năm học 2012- 2013
Thứ 3, ngày 26 tháng 2 năm 2013
TT Họ và tên Lớp Điểm danh
1 1C
2 1C
3 1C

4 1C
5 1C
6 1C
7 1D
8 1D
9 1D
10 1D
11 2C
12 2C
13 2C
14 2C
15 2D
16 2D
17 2D
18 2D
19 2D
20 3C
21 3C
22 3C
23 3C
24 3C
25 3C
26 4C
27 4C
28 4C
29 4C
30 4D
31 4D
32 4D
33 5C

34 5C
35 5C
Thứ ba, ngày 26 tháng 2 năm 2013
GIÁO ÁN ( Tuần 24)
Trò chơi
“ Diệt các con vật có hại ”
I. Mục tiêu:
- Nhằm rèn luyện phản xa và cơ quan hô hấp, phát triển trí thông minh, sự nhanh
nhẹn, khéo léo và khả năng tập trung chú ý lắng nghe để phân biệt tên các con
vât.
- Rèn luyện tính tự giác, trung thực trong rèn luyện.
- Giúp các em biết được một số con vât hại cần phải “diệt”.
- Biết so sánh và tìm ra con vật có hại và con vật có lợi cho con người.
II. Chuẩn bị:
- Còi dạy thể dục.
- Mũ, quần áo, dày thể thao.
- Xác định đội hình (Vòng tròn) mặt quay vào trong.
- Danh sách học sinh tham gia câu lạc bộ.
III. Hoạt động chung.
1.Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, trang phục TDTT.
HĐ1: Khởi động.
- Tập hơp học sinh thành 5 hàng dọc (mỗi khối lớp 1 hàng).
- kiểm tra số học sinh tham gia (Danh sách kèm theo).Cách chơi:
- Giáo viên làm mẫu các động tác khởi động: cổ tay, cổ bàn chân, đầu gối, lưng,
hông, cổ…và giải thích tác dụng của các động tác khởi động trước khi tập luyện
TDTT.
- Giáo viên vừa làm mẫu và hô nhịp 1,2,3,4,5,6,7,8 để học sinh làm theo.
- Chuyển đội hình từ 5 hàng dọc thành một vòng tròn, em nọ cách em kia một sải
tay.

- Phát vấn sự hiểu biết của học sinh về con vật có“hại”; có “lợi” thái độ của mọi
người đối với con vật có “hại”.
HĐ2: Phổ biến luật chơi, kết hợp giải thích trò chơi, chơi thử.
- Khi giáo viên gọi tên các con vật có “hại” như: ruồi, muỗi, chuột, sâu bọ v.v.,
thì tất cả học sinh đồng thanh hô “diêt! diệt! diệt!” và tay giả làm động tác đập
ruồi vỗ tay đánh muỗi hay đập chuột.
- Khi giáo viên gọi tên các con vật có ích như: trâu, bò, lợn, gà v.v…, thì học
sinh phải im lặng. Nếu em nào hô “diêt!” thì phải chạy hoặc lò cò một vòng xung
quanh đội hình chơi.
- Giáo viên cho học sinh chơi thử.
Để trò chơi thêm hấp dẫn, giáo viên khi gọi tên các con vật phải kéo dài từ
“con…” sau đó mới gọi tên con vật và nên xen kẽ giữa gọi tên con vật có “hại”
với con vật có “ích” một cách nghệ thuật để trò chơi sinh động, hấp dẫn.
HĐ3: Chơi trò chơi chính thức.
- Giáo viên chủ trì trò chơi.
2. Tổng kết trò chơi.
- Tập hơp học sinh thành 5 hàng dọc (mỗi khối lớp 1 hàng)
GV hỏi: Khi tham gia trò chơi này các em cảm thấy như thế nào ? trò chơi có
thu hút không ? có thích thú không ?
- Giáo viên khen ngợi ý thức tham gia trò chơi một cách tích cực, say sưa có tính
tổ chức của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò.
- Qua trò chơi này giúp các em được những điều gì bổ ích ?
- HS trả lời, GV chốt ý nghĩa của trò chơi: rèn luyện phản xa và cơ quan hô hấp,
phát triển trí thông minh, sự nhanh nhẹn, khéo léo và khả năng tập trung chú ý
lắng nghe để phân biệt tên các con vât, giúp các em biết được một số con vât hại
cần phải “diệt”, biết so sánh và tìm ra con vật có hại và con vật có ích cho con
người.
- Về nhà tiếp tục tổ chức trò chơi cùng nhóm bạn.
- Chuẩn bị tốt cho buổi sinh hoat lần sau vào chiều ngày 5/3/2013 ( Đồng phục

mũ, quần áo, dày thể dục).
DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA CÂU LẠC BỘ
THỂ DỤC THỂ THAO
Năm học 2012- 2013
Thứ 3, ngày 12 tháng 3 năm 2013
TT Họ và tên Lớp Điểm danh
1 1C
2 1C
3 1C
4 1C
5 1C
6 1C
7 1D
8 1D
9 1D
10 1D
11 2C
12 2C
13 2C
14 2C
15 2D
16 2D
17 2D
18 2D
19 2D
20 3C
21 3C
22 3C
23 3C
24 3C

25 3C
26 4C
27 4C
28 4C
29 4C
30 4D
31 4D
32 4D
33 5C
34 5C
35 5C
Thứ ba, ngày 12 tháng 3 năm 2013
GIÁO ÁN ( Tuần 26)
THỂ DỤC
Đá cầu (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu thêm về các môn thể dục thể thao trong nhà trường Tiểu học
để từ đó tiếp cận và rèn luyện.
- Giúp học sinh dần làm quen và nâng cao ý thức tự tập luyện tính kiên trì, nhẫn
nại, nhanh nhẹn, khéo léo, chân, tay, mắt.
- Biết cách tâng cầu, đá cầu .
- Giúp học sinh hình thành ý thức tập luyện và tính trung thực trong thể thao.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên.
- Còi dạy thể dục.
- Mũ, quần áo, dày thể thao.
- Sân chơi, bãi tập, quả cầu.
- Danh sách học sinh tham gia câu lạc bộ.
- Mỗi em một quả cầu lông gà.
III. Hoạt động chung.

1.Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, trang phục TDTT
HĐ1: Khởi động
- Tập hợp học sinh thành 5 hàng dọc. em nọ cách em kia 1 cánh tay (mỗi khối
lớp 1 hàng)
- kiểm tra số học sinh tham gia (Danh sách kèm theo).
- Quán triệt một số nội qui qui định trong quá trình tập luyện.
HĐ2:
- Chuyển từ đội hình 5 hàng dọc thành đội hình 5 hàng ngang (mỗi khối lớp 1
hàng).
- Giáo viên làm mẫu các động tác khởi động: cổ tay, cổ bàn chân, đầu gối, lưng,
hông, cổ…và giải thích tác dụng của các động tác khởi động trước khi tập luyện
TDTT.
- Giáo viên hô nhịp 1,2,3,4,5,6,7,8 để học sinh làm theo.
- Giáo viên tâng, phát cầu mẫu, một vài học sinh thực hiện mẫu, tất cả học sinh
quan sát.
HĐ3: Học sinh tham gia tập luyện.
* Tập cầm, tâng cầu.
- Giáo viên hướng dẫn cách cầm quả cầu và cách tâng cầu.
- Giáo viên lệnh cho từng em tự thực hiện các động tác cầm, tâng cầu, giáo viên
theo dõi hướng dẫn giúp đỡ thêm.
* Tập phát cầu.
- Giáo viên cho từng em thực hiện động tác phat cầu, theo dõi hướng dẫn giúp đỡ
thêm.
2. Tổng kết buổi tập luyện.
- Tập hơp học sinh thành 5 hàng dọc (mỗi khối lớp 1 hàng)
GV hỏi: Khi tham gia môn thể dục này các em cảm thấy như thế nào ? có thích
thú không ? có khó thực hiện các động tác không ?
- Giáo viên khen ngợi ý thức tham gia tập luyện một cách tích cực, say sưa có
tính tổ chức của học sinh.

3. Củng cố, dặn dò.
- Qua môn thể dục chạy xa này giúp các em được những điều gì bổ ích ?
- HS trả lời, GV chốt ý nghĩa môn thể dục Đá cầu: Giúp học sinh dần làm quen
và nâng cao ý thức tự tập luyện tính kiên trì, nhẫn nại, nhanh nhẹn, khéo léo,
chân, tay, mắt, biết cách cầm câu,tâng cầu, phát cầu một cách chính xác để rèn
luyện đôi chân mềm dẻo.
- Về nhà tiếp tục tổ chức tập luyện cá nhân hoặc cùng nhóm bạn.
- Chuẩn bị tốt cho buổi sinh hoat lần sau vào chiều ngày 19/3/2013 ( Đồng phục
mũ, quần áo, dày thể dục).
DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA CÂU LẠC BỘ
THỂ DỤC THỂ THAO
Năm học 2012- 2013
Thứ 3, ngày 19 tháng 3 năm 2013
TT Họ và tên Lớp Điểm danh
1 1C
2 1C
3 1C
4 1C
5 1C
6 1C
7 1D
8 1D
9 1D
10 1D
11 2C
12 2C
13 2C
14 2C
15 2D
16 2D

17 2D
18 2D
19 2D
20 3C
21 3C
22 3C
23 3C
24 3C
25 3C
26 4C
27 4C
28 4C
29 4C
30 4D
31 4D
32 4D
33 5C
34 5C
35 5C

Thứ ba, ngày 19 tháng 3 năm 2013
GIÁO ÁN ( Tuần 27)
THỂ DỤC
Đá cầu (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu thêm về các môn thể dục thể thao trong nhà trường Tiểu học
để từ đó tiếp cận và rèn luyện.
- Củng cố và nâng cao ý thức tự tập luyện tính kiên trì, nhẫn nại, nhanh nhẹn,
khéo léo, chân, tay, mắt.
- Củng cố cách tâng cầu, đá cầu và tiếp tục thực hiện động tác nhận cầu từ đối

phương.
- Giúp học sinh hình thành ý thức tập luyện và tính trung thực trong thể thao.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên.
- Còi dạy thể dục.
- Mũ, quần áo, dày thể thao.
- Sân chơi, bãi tập, quả cầu.
- Danh sách học sinh tham gia câu lạc bộ.
* Học sinh.
- Mỗi em một quả cầu lông gà.
III. Hoạt động chung.
1.Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, trang phục TDTT
HĐ1: Khởi động
- Tập hợp học sinh thành 5 hàng dọc. em nọ cách em kia 1 cánh tay (mỗi khối
lớp 1 hàng)
- kiểm tra số học sinh tham gia (Danh sách kèm theo).
- Quán triệt một số nội qui qui định trong quá trình tập luyện.
HĐ2:
- Chuyển từ đội hình 5 hàng dọc thành đội hình 5 hàng ngang (mỗi khối lớp 1
hàng).
- Giáo viên làm mẫu các động tác khởi động: cổ tay, cổ bàn chân, đầu gối, lưng,
hông, cổ…và giải thích tác dụng của các động tác khởi động trước khi tập luyện
TDTT.
- Giáo viên hô nhịp 1,2,3,4,5,6,7,8 để học sinh làm theo.
- Ôn và kiểm tra động tác tâng, phát cầu, giáo viên theo dõi nhận xét và giúp đỡ.
HĐ3: Học sinh tham gia tập luyện.
* Tập nhận cầu.
- Giáo viên thưch hiện mẫu, học sinh quan sát,
- Chia học sinh thành từng cặp đấu, từ động tác phát cầu của đối phương dùng

mu bàn chân hoặc đầu gối, bắp đùi để nhận cầu rồi chuyền lại cho đối phương.

×