Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

41. Áp suất thủy tĩnh. Nguyên lý Pa-xcan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.21 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Trường: THPT Bùi Hữu Nghĩa Họ và tên GSh: Lâm Phú An Huy MSSV:1097129
Lớp: 10A1 Môn: Vật lý Họ và tên GVHD: Trần Văn Viễn.
Tiết 2 ngày 7 tháng 3 năm 2013
ÁP SUẤT THỦY TĨNH
NGUYÊN LÝ PA-XCAN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được trong lòng chất lỏng, áp suất hướng theo mọi phương và phụ thuộc độ sâu.
- Viết được công thức tính áp suất của chất lỏng, công thức tính áp suất tĩnh của chất lỏng ở
độ sâu h.
- Phát biểu được nguyên lý Pa – xcan và nguyên tắc hoạt động của máy nén thuỷ lực.
2.Kỹ năng:
- Vận dụng để giải bài tập.
- Giải thích các hiện tượng thực tiễn.
3.Thái độ
- Tích cực trong giờ học.
- Liên hệ kiến thức vật lý với thực tiễn cuộc sống, tích cực tìm hiểu, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Một số câu hỏi lý thuyết và bài tập cho phần kiểm tra bài cũ và phần củng cố.
- Một số hình vẽ trong SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Nhớ lại công thức tính lực đẩy Acsimet và công thức tính áp suất.
- Nghiên cứu trước bài “Áp suất thuỷ tĩnh. Nguyên lý Pa –xcan”
III. Tiến tình dạy học:
- Đặt vấn đề: các em có để ý rằng, khi mình lặn càng sâu xuống nước ( biển, hồ, sông…) thì
cảm thấy khó thở hoặc là càng lặn sâu thì khi lên bờ, da ta có chỗ bị bầm hay đau…Rõ ràng đã
có lực tác dụng lên chúng ta.
- Để tìm hiểu vấn đề này thế nào, chúng ta cùng vào bài 41.
Lưu bảng Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học
sinh
Bài 41. Áp suất thủy tĩnh. Nguyên
lý Pa-xcan
1. Áp suất của chất lỏng.
Chất lỏng có đặc tính là nén lên các
vật nằm trong nó. Lực mà chất lỏng
nén lên vật có phương vuông góc với
bề mặt của vật.
(?) Khi lặn sâu dưới đáy
biển thì cơ thể sẽ chịu áp lực
từ những phía nào ?
Chốt lại :Chất lỏng tác dụng
áp lực lên các vật đặt trong
nó theo mọi phương.
-Từ trên xuống, từ
dưới lên, từ xung
quanh.

S
F
p =
Trong đó :
F : Lực chất lỏng nén lên mặt vật
nhúng trong nó (N)
S : Diện tích của bề mặt vật
nhúng vào trong chất lỏng
p : Áp suất của chất lỏng
-Áp suất tại 1 điểm theo mọi phương
là như nhau.

-Áp suất của những điểm có độ sâu
khác nhau là khác nhau.
- Đơn vị: 1Pa = 1 N/m
2
1atm =1,013.10
5
Pa
1Torr = 1 mmHg = 133,3Pa
1atm = 760 mmHg
-Torr là tên nhà bác học Torricelli
người thực hiện đo áp suất khí
quyển.
2. Sự thay đổi áp suất theo độ sâu.
Áp suất thủy tĩnh.
(H41.3)
Khi hình trụ cân bằng:
F
1
- F
2
+ P = 0
 p
1
S - p
2
S + P = 0
Mà P= mg= ρgS(y
2
- y
1

)
 p
1
- p
2
+ ρg (y
2
- y
1
) = 0
khi y
1
=0  p
1
=p
a
, y
2
= h.
p= p
2
=p
a
+ ρgh.
p: áp suất thủy tĩnh hay áp suất
tĩnh của chất lỏng ở độ sâu h.
( ?) Phương của áp lực là
thế nào ? ( H41.1)
Áp lực này sẽ gây ra một áp
suất.

( ?) Hãy nhắc lại công thức
tính áp suất đã được học?
( ?) Hãy nêu các đơn vị đo
của áp suất ?
(?)Hãy nhắc lại các đơn vị
áp suất đã học.
- Bây giờ ta sang mục 2 để
tìm hiểu 1 ý mà đã biết ở
mục 1 là ở độ sâu khác
nhau thì áp suất khác
nhau
(?) Hãy cho biết ở cùng 1
mặt phẳng nằm ngangtrong
lòng chất lỏng thì áp suất
như thế nào?
- Nhận xét. Giải thích thêm:
nếu không bằng nhau sẽ có
chuyển động tạo thành dòng.
- Xét 1 chất lỏng ỏ trạng thái
cân bằng tĩnh trong 1 bình
chứa. (H41.3) vẽ hình .
- Hình trụ có tiết diện S.
Chọn gốc tọa độ tại mặt
thoáng, hướng xuống. Tọa
độ đáy trên y
1
, đáy dưới y
2
,
chiều cao hình trụ h = y

2
- y
1
.
(?) Yêu cầu HS phân tích
hình trụ chịu tác dụng của
-Vuông góc với bề
mặt của vật.
-
F
P
S
=
P:áp suất
F: áp lực
S:diện tích
-Pa, atm, mmHg
- Ghi nhận
- Như nhau.
- Ghi nhận.
- F
1
trên xuống, F
2

dưới lên, P hướng
xuống.
3. Nguyên lý Pa-xcan.
Nguyên lý Pa-xcan được phát biểu:
"Độ tăng áp suất lên một chất lỏng

chứa trong bình kín được truyền
nguyên vẹn cho mọi điểm của chất
lỏng và thành bình.”
-
ng
p p gh
ρ
= +
P
ng
:áp suất bên ngoài
các lục nào?
(?) Khi hình trụ này cân
bằng thì ta điều gì ?
(?)Giải thích p
1
S, p
2
S là gì?
(?)Giải thíc m=
ρ
S(y
2
- y
1
).?
- Khi y
1
=0 tại mặt thoáng
chất lỏng, p

1
=p
a
là áp suất
khí quyển tại mặt thoáng
chất lỏng, y
2
= h.
(?)Áp suất tĩnh phụ thuộc
vào đại luongj nào?
- Nhấn mạnh: áp suất
không phụ thuộc vào dạng
bình chứa.
- Áp suất tại mọi điểm trong
lòng chất lỏng phụ thuộc vào
độ sâu của điểm đó. 
nguyên lý Pa-xcan được phát
biểu:
"Độ tăng áp suất lên một
chất lỏng chứa trong bình
kín được truyền nguyên vẹn
cho mọi điểm của chất lỏng
và thành bình.”
-
ng
p p gh
ρ
= +
P
ng

:áp suất bên ngoài
- Khi tăng p
ng
một lượng ∆p
thì mọi điểm của chất lỏng
cũng tăng áp suất một lượng
∆p .
- Nguyên lý Pa-xcan được
ứng dụng nhiều trong kỹ
thuật như là phanh thủy
lực hay máy nén thủy lực
(H41.6) . Tiếp theo ta sẽ
- Tổng các lực bằng
0.
-
S
F
p =
- m= dV=
ρ
Sh.
- Ghi nhận.
- p
a
,
ρ
, h.
- Ghi nhận.
-Ghi nhận.
4. Máy nén thủy lực:

2
1
2
1
S
S
F
F
=

1
21
2
S
.SF
F
=
Nếu cho F
1
di chuyển một đoạn bằng
d
1
xuống dưới thì lực F
2
di chuyển
ngược lên trên một đoạn d
2
:

1

2
2
1
d
d
S
S
=
⇒ Công được bảo toàn
tìm hiểu nguyên tắc hoạt
động của máy nén thủy lực
ở mục 4.
- Diễn giải.
2
1
2
1
S
S
F
F
=

1
21
2
S
.SF
F
=

-Nếu cho F
1
di chuyển một
đoạn bằng d
1
xuống dưới thì
lực F
2
di chuyển ngược lên
trên một đoạn d
2
:

1
2
2
1
d
d
S
S
=
⇒ Công được
bảo toàn
- Kết thúc bài: dặn dò
- Ghi nhận
Giáo viên hướng dẫn Ngày soạn: 02/03/2013
Ngày duyệt: Người soạn: Lâm Phú An Huy
Chữ ký. Chữ ký

×