Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức chuyên ngành GIAO THỘNG vân tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.23 KB, 38 trang )

STT Câu hỏi Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
1
Hiệu lệnh dừng phương
tiện giao thông đường bộ
là:
Gậy chỉ huy giao thông
hoặc biển hiệu lệnh
STOP; Còi, loa pin cầm
tay, loa điện gắn trên
phương tiện; Barie hoặc
rào chắn.
Gậy chỉ huy giao
thông hoặc biển
hiệu lệnh STOP.
Còi, loa pin cầm
tay, loa điện gắn
trên phương tiện.
Barie hoặc rào
chắn.
2
Thanh tra Sở Giao thông
vận tải thực hiện nhiệm
vụ trong phạm vi quản lý
nhà nước về giao thông
vận tải đường bộ của:
UBND tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương.
Và phạm vi quốc lộ
được uỷ thác cho
Sở Giao thông vận
tải.


Bộ Giao thông vận
tải
UBND tỉnh, thành
phố trực thuộc
trung ương Và
phạm vi quốc lộ
được uỷ thác cho
Sở Giao thông vận
tải.
3
Thanh tra Tổng cục
Đường bộ Việt Nam
thực hiện nhiệm vụ:
Đối với tỉnh lộ.
Đối với quốc lộ,
tỉnh lộ.
Trong phạm vi
quản lý nhà nước
của Tổng cục
đường bộ Việt
Nam.
Đối với Quốc lộ.
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI CÔNG CHỨC 2013
LĨNH VỰC CHUYÊN NGÀNH: GIAO THÔNG VẬN TẢI
(Phần thi Trắc nghiệm)
4
Thanh tra đường bộ có
quyền hạn:
Xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực

quản lý và bảo vệ kết
cấu hạ tầng giao thông
đường bộ, bảo đảm tiêu
chuẩn kỹ thuật của công
trình đường bộ.
Xử phạt các xe chở
hàng quá tải trọng
quy định.
Xử phạt các hành
vi lấn chiếm hè,
đường.
Xử phạt các hành
vi vi phạm trật tự
an toàn giao thông.
5
Thanh tra đường bộ
được phép dừng phương
tiện giao thông đường bộ
khi:
Phương tiện giao thông
đường bộ đang lưu hành
có dấu hiệu vượt quá tải
trọng cho phép của cầu,
đường bộ. Phương tiện
giao thông đường bộ
đang lưu hành có dấu
hiệu vượt khổ giới hạn
cho phép của cầu,
đường bộ. Phương tiện
giao thông đường bộ đổ

đất, vật liệu xây dựng,
các phế liệu khác trái
phép lên đường bộ hoặc
vào hành lang an toàn
đường bộ.
Phương tiện giao
thông đường bộ
đang lưu hành có
dấu hiệu vượt quá
tải trọng cho phép
của cầu, đường bộ.
Phương tiện giao
thông đường bộ
đang lưu hành có
dấu hiệu vượt khổ
giới hạn cho phép
của cầu, đường bộ.
Phương tiện giao
thông đường bộ đổ
đất, vật liệu xây
dựng, các phế liệu
khác trái phép lên
đường bộ hoặc vào
hành lang an toàn
đường bộ.
6
Giới hạn khoảng cách an
toàn đường bộ theo
chiều ngang đối với cột
của công trình thiết yếu

có chiều cao lớn hơn
4,0m (tính từ mặt đất tại
chân cột đến đỉnh cột)
phải đảm bảo khoảng
cách tối thiểu (tính từ
chân mái đường đắp
hoặc mép đỉnh mái
đường đào đến chân
cột):
Bằng 1,3 lần chiều cao
của cột.
Bằng 6,0m Bằng 7,0m. Bằng 5,0m.
7
Việc chấp thuận dự án
công trình thiết yếu, sửa
chữa, cải tạo, nâng cấp
liên quan đến đường từ
cấp III trở xuống do:
Bộ Giao thông vận tải
chấp thuận
Khu (Cục) quản lý
đường bộ chấp
thuận và Sở Giao
thông vận tải chấp
thuận.
Khu (Cục) quản lý
đường bộ chấp
thuận.
Sở Giao thông vận
tải chấp thuận.

8
Việc chấp thuận dự án
công trình thiết yếu xây
dựng mới nhóm C và
chưa đến mức lập dự án
có liên quan đến đường
được giao quản lý từ cấp
IV trở xuống do:
Sở Giao thông vận tải
chấp thuận.
Bộ Giao thông vận
tải chấp thuận
Khu (Cục) quản lý
đường bộ chấp
thuận và Sở Giao
thông vận tải chấp
thuận.
Khu quản lý đường
bộ chấp thuận.
9
Việc sử dụng hành lang
an toàn đường bộ liên
quan đến công trình an
ninh, quốc phòng liền kề
phải có ý kiến thống nhất
của:
Bộ Giao thông vận tải
và Bộ xây dựng
Bộ Công an hoặc
Bộ quốc phòng

Bộ Công an và Bộ
Quốc phòng.
Bộ Công an và Bộ
Giao thông vận tải.
10
Xây dựng và tổ chức
thực hiện giao thông vận
tải đường thuỷ nội địa
của địa phương do:
Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh (thành phố).
Bộ Giao thông vân
tải
Sở Giao thông vận
tải thuộc tỉnh
(thành phố)
Sở Giao thông vận
tải phối hợp với sở
Xây dựng thuộc
tỉnh, thành phố.
11
Luồng chạy tầu thuyền là
vùng nước được giới hạn
bằng:
Hệ thống báo hiệu giao
thông
Hệ thống đèn báo
hiệu đường thuỷ
nội địa vào ban
đêm

Hệ thống báo hiệu
đường thuỷ nội địa
Hệ thống phao báo
hiệu.
12
Cơ quan quản lý đường
bộ là:
Cơ quan thực hiện chức
năng quản lý nhà nước
chuyên ngành thuộc Bộ
Giao thông vận tải; cơ
quan chuyên môn thuộc
UBND tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương.
Cơ quan thực hiện
chức năng quản lý
nhà nước chuyên
ngành thuộc Bộ
Giao thông vận tải;
cơ quan chuyên
môn thuộc UBND
tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương.
UBND quận,
huyện, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh;
UBND xã, phường,
thị trấn.
UBND quận,
huyện, thị xã, thành

phố thuộc tỉnh;
UBND xã, phường,
thị trấn.
Sở Giao thông vận
tải địa phương
13
Việc quyết định và tổ
chức thẩm định an toàn
giao thông đối với đường
cao tốc đang khai thác
do:
Chính phủ.
UBND tỉnh, thành
phố trực thuộc
trung ương
Bộ Giao thông vận
tải
Bộ Giao thông vận
tải phối hợp với Bộ
Xây dựng
14
Việc quyết định và tổ
chức thẩm định an toàn
giao thông đối với đường
quốc lộ (trừ đường cao
tốc) đang khai thác do:
Bộ Giao thông vận tải
UBND tỉnh, thành
phố trực thuộc
trung ương

Bộ Giao thông vận
tải phối hợp với Bộ
Xây dựng
Tổng cục Đường
bộ Việt Nam
15
Việc quyết định và tổ
chức thẩm định an toàn
giao thông đối với đường
đô thị, đường tỉnh,
đường huyện đang khai
thác do:
Tổng cục Đường bộ
Việt Nam
Sở Giao thông vận
tải phối hợp với Sở
Xây dựng.
UBND tỉnh, thành
phố trực thuộc
trung ương
Bộ Giao thông vận
tải
16 Đường bộ gồm:
Đường, cầu đường bộ,
hầm đường bộ, bến phà
đường bộ, đèn tín hiệu,
biển báo hiệu, vạch kẻ
đường, cọc tiêu, rào
chắn.
Đường, cầu đường

bộ, hầm đường bộ,
bến phà đường bộ,
đèn tín hiệu, biển
báo hiệu, vạch kẻ
đường, cọc tiêu, rào
chắn, đảo giao
thông, dải phân
cách.
Đường, cầu đường
bộ, hầm đường bộ,
bến phà đường bộ,
đèn tín hiệu, biển
báo hiệu, vạch kẻ
đường, cọc tiêu, rào
chắn, đảo giao
thông, dải phân
cách, tường, kè, hệ
thống thoát nước.
Đường, cầu đường
bộ, hầm đường bộ,
bến phà đường bộ.
17
Kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ gồm:
Công trình đường bộ,
bến xe, bãi đỗ xe.
Trạm dừng nghỉ và
các công trình phụ
trợ khác trên đường
bộ phục vụ giao

thông và hành lang
an toàn đường bộ.
Công trình đường
bộ, bến xe, Trạm
dừng nghỉ và các
công trình phụ trợ
khác trên đường bộ
phục vụ giao thông
và hành lang an
toàn đường bộ.
Công trình đường
bộ, bến xe, bãi đỗ
xe. Trạm dừng nghỉ
và các công trình
phụ trợ khác trên
đường bộ phục vụ
giao thông và hành
lang an toàn đường
bộ.
18 Chọn câu đúng nhất
Đất của đường bộ là
phần đất trên đó có công
trình đường bộ để quản
lý, bảo trì, bảo vệ công
trình đường bộ.
Đất của đường bộ
là phần đất trên đó
có công trình
đường bộ được xây
dựng và phần đất

dọc hai bên đường
bộ để quản lý, bảo
trì, bảo vệ công
trình đường bộ.
Đất của đường bộ
là phần đất trên đó
có công trình
đường bộ.
Đất của đường bộ
là phần đất trên đó
có công trình
đường bộ để phục
vụ giao thông.
19
Công trình đường bộ
gồm:
Nơi dừng xe, đỗ xe trên
đường bộ, đèn tín hiệu,
biển báo hiệu, vạch kẻ
đường, cọc tiêu, rào
chắn, đảo giao thông,
dải phân cách, cột cây
số, tường, kè, hệ thống
thoát nước, trạm kiểm
tra tải trọng xe, trạm thu
phí và các công trình,
thiết bị phụ trợ đường
bộ khác.
Đường bộ, nơi
dừng xe, đỗ xe trên

đường bộ, đèn tín
hiệu, biển báo hiệu,
vạch kẻ đường, cọc
tiêu, rào chắn, đảo
giao thông, dải
phân cách, cột cây
số, tường, kè, hệ
thống thoát nước,
trạm kiểm tra tải
trọng xe, trạm thu
phí và các công
trình, thiết bị phụ
trợ đường bộ khác.
Đèn tín hiệu, biển
báo hiệu, vạch kẻ
đường, cọc tiêu, rào
chắn, đảo giao
thông, dải phân
cách, cột cây số,
tường, kè, hệ thống
thoát nước, trạm
kiểm tra tải trọng
xe, trạm thu phí và
các công trình, thiết
bị phụ trợ đường bộ
khác.
Đường bộ, nơi
dừng xe, đỗ xe trên
đường bộ, đèn tín
hiệu, biển báo hiệu,

vạch kẻ đường, cọc
tiêu, rào chắn, đảo
giao thông, dải
phân cách, cột cây
số, tường, kè, trạm
kiểm tra tải trọng
xe, trạm thu phí và
các công trình, thiết
bị phụ trợ đường bộ
khác.
20
Hành lang an toàn đường
bộ là:
Dải đất dọc hai bên đất
của đường bộ, tính từ
mép ngoài đất của
đường bộ ra hai bên để
đảm bảo an toàn giao
thông đường bộ.
Dải đất dọc hai bên
đất của đường bộ
để đảm bảo an toàn
giao thông đường
bộ.
Dải đất dọc hai bên
mép của đường bộ
để đảm bảo an toàn
giao thông đường
bộ.
Dải đất dọc hai bên

mép của đường bộ,
tính từ mép ngoài
đất của đường bộ ra
hai bên để đảm bảo
an toàn giao thông
đường bộ.
21
Phần đường xe chạy là
phần của đường bộ:
Được chia theo chiều
dọc của đường, có bề
rộng đủ cho xe chạy.
Các phương án đưa
ra trong câu này
đều không đúng
Được chia theo
chiều dọc của
đường, có bề rộng
đủ cho xe chạy an
toàn.
Được chia theo
chiều dọc của
đường, có chiều
rộng đủ cho xe
chạy an toàn.
22
Làn đường là một phần
của:
Đường xe chạy được
chia theo chiều dọc của

đường, có bề rộng đủ
cho xe chạy an toàn.
Phần đường xe
chạy được chia theo
chiều dọc của
đường, đủ cho xe
chạy an toàn.
Phần đường xe
chạy được chia theo
chiều dọc của
đường, có bề rộng
đủ cho xe chạy an
toàn.
Đường giao thông.
23
Khổ giới hạn của đường
bộ là khoảng trống có
kích thước giới hạn về:
Chiều rộng của đường,
cầu, bến phà, hầm
đường bộ để các xe kể
cả hàng hoá xếp trên xe
đi qua được an toàn.
Chiều cao của
đường, cầu, bến
phà, hầm đường bộ
để các xe kể cả
hàng hoá xếp trên
xe đi qua được an
toàn.

Chiều cao, chiều
rộng của đường,
cầu, bến phà, hầm
đường bộ để các
xe kể cả hàng hoá
xếp trên xe đi qua
được an toàn.
Chiều cao, chiều
rộng của đường,
cầu, hầm đường bộ
để các xe kể cả
hàng hoá xếp trên
xe đi qua được an
toàn.
24
Chọn khái niệm đúng
nhất
Đường bộ là đường đô
thị gồm lòng đường, hè
phố, đảo giao thông, dải
phân cách.
Đường đô thị là
đường bộ gồm lòng
đường và hè phố.
Đường đô thị là
đường bộ gồm lòng
đường, hè phố, đảo
giao thông, dải
phân cách.
Đường phố là

đường đô thị, gồm
lòng đường và hè
phố.
25 Dải phân cách là:
Là hàng rào phân cách
các làn xe.
Bộ phận của đường
để phân chia mặt
đường thành hai
chiều xe chạy riêng
biệt. Bộ phận của
đường để phân chia
phần đường của xe
cơ giới và xe thô
sơ.
Bộ phận của đường
để phân chia mặt
đường thành hai
chiều xe chạy riêng
biệt.
Bộ phận của đường
để phân chia phần
đường của xe cơ
giới và xe thô sơ.
26
Nơi đường giao nhau
cùng mức là nơi:
Nhiều đường bộ gặp
nhau trên cùng một mặt
phẳng, gồm cả mặt bằng

hình thành vị trí giao
nhau đó.
Hai hay nhiều
đường bộ gặp nhau
Hai hay nhiều
đường bộ gặp nhau
trên cùng một mặt
phẳng, gồm cả mặt
bằng hình thành vị
trí giao nhau đó.
Hai đường bộ gặp
nhau trên cùng một
mặt phẳng, gồm cả
mặt bằng hình
thành vị trí giao
nhau đó.
27 Đường cao tốc là: Đường bộ trong đô thị.
Đường bộ ngoài đô
thị.
Đường quốc lộ.
Các phương án đưa
ra trong câu này
đều không đúng
28
Đường chính là đường
đảm bảo giao thông:
Trung tâm của khu vực.
Nối với đường
Quốc lộ
Chủ yếu trong khu

vực.
Nối với đường
nhánh.
29 Đường nhánh:
Là đường nối vào khu
dân cư.
Là đường nối vào
đường chính, khu
dân cư và các tuyến
khác.
Là đường phụ.
Là đường nối vào
đường chính.
30
Đường ưu tiên là đường
mà trên đó:
Phương tiện tham gia
giao thông đường bộ
được các phương tiện
giao thông đến từ hướng
khác nhường đường khi
đi qua.
Phương tiện tham
gia giao thông
đường bộ được các
phương tiện giao
thông đến từ hướng
khác nhường đường
khi đi qua đường
giao nhau, được

cắm biển báo hiệu
đường ưu tiên.
Phương tiện tham
gia giao thông
đường bộ được các
phương tiện giao
thông cùng tuyến
nhường đường khi
đi qua đường giao
nhau.
Phương tiện tham
gia giao thông
đường bộ được các
phương tiện giao
thông đến từ hướng
khác nhường đường
khi đi qua các
đường giao nhau.
31
Đường gom là đường để
gom:
Hệ thống các đường
giao thông.
Hệ thống đường
giao thông nội bộ
của các khu đô thị,
công nghiệp, kinh
tế, dân cư, thương
mại - dịch vụ và
các đường khác vào

đường chính hoặc
vào đường nhánh
trước khi đấu nối
vào đường chính.
Hệ thống đường
nội bộ của các khu
đô thị, công nghiệp,
kinh tế, dân cư,
thương mại - dịch
vụ và các đường
khác vào đường
chính hoặc vào
đường nhánh trước
khi đấu nối vào
đường chính.
Hệ thống đường
nội bộ của các khu
đô thị, công nghiệp,
kinh tế, dân cư,
thương mại - dịch
vụ và các đường
khác vào đường
chính hoặc vào
đường nhánh trước
khi đấu nối vào
đường chính.
32
Phương tiện giao thông
đường bộ gồm:
Phương tiện giao thông

cơ giới đường bộ.
Phương tiện giao thông
thô sơ đường bộ.
Tất cả các phương
tiện đang tham gia
giao thông trên
đường bộ.
Phương tiện giao
thông thô sơ đường
bộ.
Phương tiện giao
thông cơ giới
đường bộ.
33
Phương tiện giao thông
thô sơ đường bộ gồm:
Xe đạp (kể cả xe đạp
máy), xe xích lô, xe lăn
dùng cho người khuyết
tật, xe súc vật kéo và
các loại xe tương tự.
Xe đạp, xe xích lô,
xe lăn dùng cho
người khuyết tật, xe
súc vật kéo và các
loại xe tương tự.
Xe đạp (không kể
xe đạp máy), xe
xích lô, xe lăn dùng
cho người khuyết

tật, xe súc vật kéo
và các loại xe
tương tự.
Xe đạp, xe đạp
điện.
34
Luật Giao thông đường
bộ do cơ quan nào ban
hành?
Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam
Chính phủ nước
CHXH CN Việt
Nam
Bộ Giao thông vận
tải Việt Nam
UBND các tỉnh,
thành phố trực
thuộc Trung ương
35
Phương tiện giao thông
cơ giới đường bộ gồm:
Xe ô tô, máy kéo; rơ
moóc hoặc sơ mi rơ
mooc được kéo bởi xe ô
tô, máy kéo. Xe mô tô 2
bánh, xe mô tô 3 bánh;
xe gắn máy (kể cả xe
máy điện) và các loại xe
tương tự.

Xe mô tô 2 bánh,
xe mô tô 3 bánh; xe
gắn máy (kể cả xe
máy điện) và các
loại xe tương tự.
Xe ô tô, xe mô tô,
xe máy điện.
Xe ô tô, máy kéo;
rơ moóc hoặc sơ mi
rơ mooc được kéo
bởi xe ô tô, máy
kéo.
36
Xe máy chuyên dùng
gồm:
Xe máy thi công
Xe máy nông
nghiệp, lâm nghiệp
Các loại xe đặc
chủng sử dụng vào
mục đích quốc
phòng, an ninh có
tham gia giao thông
đường bộ.
Xe máy thi công;
Xe máy nông
nghiệp, lâm nghiệp;
Các loại xe đặc
chủng sử dụng vào
mục đích quốc

phòng, an ninh có
tham gia giao thông
đường bộ.
37
Phương tiện tham gia
giao thông đường bộ
gồm:
Phương tiện giao thông
đường bộ và xe máy
chuyên dùng.
Phương tiện cơ giới
đường bộ tham gia
giao thông.
Phương tiện giao
thông đường bộ.
Phương tiện thô sơ
đường bộ tham gia
giao thông.
38
Người tham gia giao
thông gồm:
Người sử dụng phương
tiện tham gia giao thông
đường bộ.
Người đi bộ trên
trên đường bộ.
Người điều khiển,
người sử dụng
phương tiện tham
gia giao thông

đường bộ; người
điều khiển dẫn, dắt
súc vật; người đi bộ
trên đường bộ.
Người điều khiển
giao thông đường
bộ.
39
Người điều khiển
phương tiện gồm người
điều khiển:
Xe thô sơ Xe cơ giới
Xe máy chuyên
dùng tham gia giao
thông đường bộ.
Xe cơ giới, Xe thô
sơ, Xe máy chuyên
dùng tham gia giao
thông đường bộ.
40 Người lái xe:
Là người điều khiển xe
thô sơ.
Người điều khiển
xe cơ giới và xe thô
sơ.
Người điều khiển
xe ô tô và xe mô tô.
Là người điều
khiển xe cơ giới.
41

Người điều khiển giao
thông là:
Cảnh sát giao thông;
Người được giao
nhiệm vụ hướng
dẫn giao thông tại
nơi thi công, nơi ùn
tắc giao thông, ở
bến phà, tại cầu
đường bộ đi chung
với đường sắt.
Thanh tra giao
thông
Cảnh sát giao
thông; Người được
giao nhiệm vụ
hướng dẫn giao
thông tại nơi thi
công, nơi ùn tắc
giao thông, ở bến
phà, tại cầu đường
bộ đi chung với
đường sắt.
42
Theo Luật Giao thông
đường bộ, Hành khách
là:
Người được chở trên
phương tiện vận tải
hành khách đường bộ.

Người được chở
trên các phương
tiện vận tải công
cộng.
Người được chở
trên các phương
tiện vận tải.
Người được chở
trên phương tiện
vận tải hành khách
đường bộ, có trả
tiền.
43
Chọn khái niệm đúng
nhất:
Hành lý là vật phẩm mà
hành khách mang theo
trên cùng phương tiện.
Hành lý là vật
phẩm mà hành
khách mang theo
trên các phương
tiện.
Hành lý là vật
phẩm mà hành
khách mang theo
trên cùng phương
tiện hoặc gửi theo
phương tiện khác.
Hành lý là hàng

hóa được mang
theo người khi
tham gia giao thông
44
Vận tải đường bộ là hoạt
động:
Sử dụng phương tiện
giao thông đường bộ để
vận chuyển người.
Sử dụng phương
tiện giao thông
đường bộ để vận
chuyển hàng hoá
trên đường bộ.
Vận tải hành khách
đường bộ.
Sử dụng phương
tiện giao thông
đường bộ để vận
chuyển người, hàng
hoá trên đường bộ.
45 Người vận tải là:
Tổ chức, cá nhân sử
dụng phương tiện giao
thông đường bộ để thực
hiện hoạt động vận tải
đường bộ.
Tổ chức, cá nhân
sử dụng phương
tiện giao thông

đường bộ.
Tổ chức sử dụng
phương tiện giao
thông đường bộ để
thực hiện hoạt động
vận tải đường bộ.
Cá nhân sử dụng
phương tiện giao
thông đường bộ để
thực hiện hoạt động
vận tải đường bộ.
46
Cơ quan quản lý đường
bộ là:
Cơ quan quản lý nhà
nước chuyên ngành
thuộc Bộ Giao thông
vận tải; Cơ quan chuyên
môn thuộc UBND tỉnh,
thành phố trực thuộc
trung ương; UBND
huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh;
UBND xã, phường, thị
trấn.
UBND huyện,
quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh;
UBND xã, phường,
thị trấn.

Cơ quan quản lý
nhà nước chuyên
ngành thuộc Bộ
Giao thông vận tải;
Cơ quan chuyên
môn thuộc UBND
tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương;
47
Quy hoạch giao thông
đường bộ phải được lập
cho ít nhất 10 năm và
định hướng phát triển
cho ít nhất:
20 năm tiếp theo. 30 năm tiếp theo. 40 tiếp theo. 10 năm tiếp theo.
48
Nghiêm cấm người điều
khiển xe mô tô, xe gắn
máy trong máu có nồng
độ cồn vượt quá:
70miligam/100 mililít
máu hoặc
0,25miligam/lít khí thở.
50miligam/100
mililít máu hoặc
0,5miligam/lít khí
thở.
100miligam/100
mililít máu hoặc
0,25miligam/lít khí

thở.
50miligam/100
mililít máu hoặc
0,25miligam/lít khí
thở.
49
Xe xin vượt chỉ được
vượt khi:
Không có chướng ngại
vật phía trước.
Không có xe chạy
ngược chiều trong
đoạn đường định
vượt.
Xe chạy trước
không có tín hiệu
vượt xe khác và đã
tránh về bên phải.
Không có chướng
ngại vật phía trước.
Không có xe chạy
ngược chiều trong
đoạn đường định
vượt. Xe chạy trước
không có tín hiệu
vượt xe khác và đã
tránh về bên phải.
50
Chỉ được chở người trên
xe ô tô chở hàng trong

các trường hợp sau:
Chở người đi làm nhiệm
vụ phòng, chống thiên
tai hoặc thực hiện nhiệm
vụ khẩn cấp; chở cán
bộ, chiến sĩ của lực
lượng vũ trang nhân dân
đi làm nhiệm vụ; chở
người bị nạn đi cấp cứu.
Chở công nhân duy
tu, bảo dưỡng
đường bộ; chở
người đi thực hành
lái xe trên xe tập
lái; chở người diễu
hành theo đoàn.
Giải toả người ra
khỏi khu vực nguy
hiểm hoặc trong
trường hợp khẩn
cấp khác theo quy
định của pháp luật.
Chở người đi làm
nhiệm vụ phòng,
chống thiên tai
hoặc thực hiện
nhiệm vụ khẩn cấp;
chở cán bộ, chiến sĩ
của lực lượng vũ
trang nhân dân đi

làm nhiệm vụ; chở
người bị nạn đi cấp
cứu. Chở công
nhân duy tu, bảo
dưỡng đường bộ;
chở người đi thực
hành lái xe trên xe
tập lái; chở người
diễu hành theo
đoàn. Giải toả
người ra khỏi khu
vực nguy hiểm
hoặc trong trường
hợp khẩn cấp khác
theo quy định của
51
Khi đến bến phà, cầu
phao:
Các xe phải xếp hàng
trật tự, đúng nơi quy
định, không làm cản trở
Các xe phải xếp
hàng đôi đúng nơi
quy định, không
làm cản trở giao
thông.
Các xe phải xếp
hàng đúng nơi quy
định, không làm
cản trở giao thông.

Khi đến bến phà,
cầu phao:
52
Thứ tự ưu tiên qua phà,
cầu phao theo quy định
như sau:
Các xe được quyền ưu
tiên theo quy định của
Luật Giao thông đường
bộ; xe chở thư báo; Xe
chở khách công cộng.
Các xe được quyền
ưu tiên theo quy
định của Luật Giao
thông đường bộ;
xe chở thực phẩm
tươi sống; xe chở
thư báo; xe chở
khách công cộng.
Các xe được quyền
ưu tiên theo quy
định của Luật Giao
thông đường bộ; xe
chở thư báo; xe chở
khách công cộng;
xe chở thực phẩm
tươi sống.
Các xe được quyền
ưu tiên theo quy
định của Luật Giao

thông đường bộ; xe
chở thư báo; xe chở
thực phẩm tươi
sống; Xe chở khách
công cộng.
53
Chọn phương án đúng
nhất:
Người lái xe, người điều
khiển xe máy chuyên
dùng phải cho xe chạy
cách nhau một khoảng
cách là 10m.
Người lái xe, người
điều khiển xe máy
chuyên dùng phải
cho xe chạy cách
nhau một khoảng
cách là 5m.
Người lái xe, người
điều khiển xe máy
chuyên dùng phải
cho xe chạy cách
nhau một khoảng
cách là 7m.
Người lái xe, người
điều khiển xe máy
chuyên dùng phải
cho xe chạy cách
nhau một khoảng

cách an toàn ghi
trên biển báo hiệu.
54
Xe kéo xe và xe kéo
rơmooc không được thực
hiện các hành vi sau đây:
Chở người trên xe được
kéo.
Kéo theo xe thô sơ,
xe gắn máy, xe ô
tô.
Các phương án đưa
ra không có
phương án đúng
Xe kéo rơmooc, xe
kéo sơ mi rơmooc
kéo thêm rơ mooc
hoặc xe khác.
55
Người điều khiển xe mô
tô hai bánh, xe gắn máy
chỉ được chở một người,
trừ trường hợp sau thì
được chở tối đa hai
người:
Chở người bệnh cấp
cứu.
Chở người bệnh
cấp cứu. Trẻ em
dưới 14 tuổi. Áp

giải người có hành
vi vi phạm pháp
luật.
Trẻ em dưới 14
tuổi.
Áp giải người có
hành vi vi phạm
pháp luật.
56
Người đi bộ chỉ được
qua đường ở những nơi
có:
Vạch kẻ đường hoặt cầu
vượt
Hầm dành cho
người đi bộ và phải
tuân thủ tín hiệu chỉ
dẫn.
Đèn tín hiệu. Vạch
kẻ đường hoặt cầu
vượt. Hầm dành
cho người đi bộ và
phải tuân thủ tín
hiệu chỉ dẫn.
Đèn tín hiệu.
57
Tổ chức giao thông gồm
các nội dung nào sau
đây:
Phân làn, phân luồng,

phân tuyến.
Quy định thời gian
đi lại cho người
tham gia giao
thông.
Phân làn, phân
luồng, phân tuyến.
Quy định thời gian
đi lại cho người
tham gia giao
thông. Quy định
thời gian đi lại cho
phương tiện tham
gia giao thông
Quy định thời gian
đi lại cho phương
tiện tham gia giao
thông
58
Tổ chức giao thông gồm
nội dung sau đây:
Quy định các đoạn
đường cấm đi, đường
một chiều, nơi cấm
dừng, cấm đỗ, cấm quay
đầu xe. Lắp đặt báo hiệu
đường bộ.
Chỉ hướng đi đúng
Lắp đặt báo hiệu
đường bộ.

Quy định các đoạn
đường cấm đi,
đường một chiều,
nơi cấm dừng, cấm
đỗ, cấm quay đầu
xe.
59
Trách nhiệm tổ chức
giao thông quy định như
sau:
Bộ trưởng Bộ GTVT
chịu trách nhiệm tổ chức
giao thông trên quốc lộ.
Chủ tịch UBND
cấp tỉnh chịu trách
nhiệm tổ chức giao
thông trên các hệ
thống đường bộ
thuộc phạm vi quản
lý.
Bộ trưởng Bộ
GTVT chịu trách
nhiệm tổ chức giao
thông trên quốc lộ.
Chủ tịch UBND
cấp tỉnh chịu trách
nhiệm tổ chức giao
thông trên các hệ
thống đường bộ
thuộc phạm vi quản

lý.
Giám đốc Sở Giao
thông vận tải.
60 Chọn câu đúng nhất
Chủ tịch UBND thành
phố quyết định việc
phân loại và điều chỉnh
hệ thống đường quốc lộ.
Giám đốc Sở
GTVT quyết định
việc phân loại và
điều chỉnh hệ thống
đường quốc lộ.
Bộ trưởng Bộ
GTVT quyết định
việc phân loại và
điều chỉnh hệ thống
đường quốc lộ
Giám đốc Sở
GTVT quyết định
việc phân loại và
điều chỉnh hệ thống
đường cao tốc.
61 Đường chuyên dùng là:
Đường chuyên phục vụ
cho việc vận chuyển, đi
lại của các loại xe mô
tô.
Đường chuyên
phục vụ cho việc

vận chuyển, đi lại
của một số cơ quan,
tổ chức, cá nhân.
Đường chuyên
phục vụ cho việc
vận chuyển, đi lại
của các loại xe ô tô.
Đường chuyên
phục vụ cho việc
vận chuyển, đi lại
của các loại xe
chuyên dùng.
62 Chọn câu đúng nhất
Việc đặt tên đường tỉnh,
đường đô thị do HĐND
cấp tỉnh quyết định trên
cơ sở đề nghị của
UBND cùng cấp.
Việc đặt tên, số
hiệu đường bộ do
cơ quan có thẩm
quyền phân loại
đường bộ quyết
định. Việc đặt tên
đường tỉnh, đường
đô thị do HĐND
cấp tỉnh quyết định
trên cơ sở đề nghị
của UBND cùng
cấp.

Việc đặt tên, số
hiệu đường bộ do
Sở Giao thông vận
tải quyết định
Việc đặt tên, số
hiệu đường bộ do
cơ quan có thẩm
quyền phân loại
đường bộ quyết
định.
63
Luật Giao thông đường
bộ quy định tỷ lệ quỹ đất
giao thông đô thị so với
đất xây dựng đô thị phải
đảm bảo:
Từ 16% đến 26%.
Từ 15% đến 25%.
Từ 15% đến 30%.
Từ 15% đến 20%.
64
Chọn câu trả lời đúng
nhất
Phạm vi đất dành cho
đường bộ gồm đất của
đường bộ, các công
trình đường bộ và đất
hành lang đường bộ.
Phạm vi đất dành
cho đường bộ gồm

đất của đường bộ
và đất hành lang an
toàn đường bộ.
Phạm vi đất dành
cho đường bộ gồm
đất của đường bộ,
các công trình
đường bộ và đất
hành lang an toàn
đường bộ.
Phạm vi đất dành
cho đường bộ gồm
đất của đường bộ
và đất hành lang
đường bộ.
65
Để đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật và an toàn giao
thông của công trình
đường bộ, việc đấu nối
được quy định như sau:
Trường hợp có đường
nhánh thì đường gom
phải nối vào đường
nhánh.
Trường hợp đường
nhánh, đường gom
nối trực tiếp vào
đường chính thì
điểm đấu nối phải

được cơ quan quản
lý nhà nước có
thẩm quyền về
đường bộ cho phép
từ khi lập dự án và
thiết kế.
Trường hợp có
đường nhánh thì
đường gom phải
nối vào đường
nhánh; Trường hợp
đường nhánh,
đường gom nối trực
tiếp vào đường
chính thì điểm đấu
nối phải được cơ
quan quản lý nhà
nước có thẩm
quyền về đường bộ
cho phép từ khi lập
dự án và thiết kế;
Việc đấu nối các
đường từ các khu
đô thị, khu công
nghiệp, khu kinh tế,
khu dân cư, khu
thương mại dịch vụ
và công trình khác
vào đường bộ theo
Việc đấu nối các

đường từ các khu
đô thị, khu công
nghiệp, khu kinh tế,
khu dân cư, khu
thương mại dịch vụ
và công trình khác
vào đường bộ theo
quy định của Bộ
trưởng Bộ Giao
thông vận tải.
66
Đường bộ đưa vào khai
thác phải được quản lý,
bảo trì với các nội dung
sau đây:
Theo dõi tình trạng công
trình đường bộ; tổ chức
giao thông;
Kiểm tra, thanh tra
việc bảo vệ kết cấu
hạ tầng giao thông
đường bộ.
Bảo dưỡng thường
xuyên, sửa chữa
định kỳ và sửa chữa
đột xuất.
Theo dõi tình trạng
công trình đường
bộ; tổ chức giao
thông; Kiểm tra,

thanh tra việc bảo
vệ kết cấu hạ tầng
giao thông đường
bộ; Bảo dưỡng
thường xuyên, sửa
chữa định kỳ và sửa
chữa đột xuất.
67
Kích thước tối đa cho
phép của phương tiện
giao thông cơ giới đường
bộ là:
Kích thức bao ngoài
giới hạn về chiều cao
của xe kể cả hàng hoá
xếp trên xe (nếu có)
được phép tham gia giao
thông trên đường bộ.
Kích thức bao
ngoài gíơi hạn về
chiều dài của xe kể
cả hàng hoá xếp
trên xe (nếu có)
được phép tham gia
giao thông trên
đường bộ.
Kích thức bao
ngoài giới hạn về
chiều rộng của xe
kể cả hàng hoá xếp

trên xe (nếu có)
được phép tham gia
giao thông trên
đường bộ.
Kích thức bao
ngoài giới hạn về
chiều rộng của xe
kể cả hàng hoá xếp
trên xe (nếu có)
được phép tham gia
giao thông trên
đường bộ; Kích
thức bao ngoài giới
hạn về chiều cao
của xe kể cả hàng
hoá xếp trên xe
(nếu có) được phép
tham gia giao thông
trên đường bộ;
Kích thức bao
ngoài gíơi hạn về
chiều dài của xe kể
cả hàng hoá xếp
trên xe (nếu có)
được phép tham gia
giao thông trên
đường bộ.
68
Hàng siêu trọng là hàng
không thể tháo dời, có

trọng lượng:
Lớn hơn 20 tấn Lớn hơn 25 tấn Lớn hơn 30 tấn Lớn hơn 32 tấn
69
Xe mô tô, xe gắn máy
không được xếp hàng
hoá, hành lý vượt quá bề
rộng giá đèo hàng theo
thiết kế của nhà sản xuất
về mỗi bên:
0,7m 0,8m 0,3 m 0,5m
70
Xe mô tô, xe gắn máy
không được xếp hàng
hoá, hành lý vượt quá
phía sau giá đèo hàng
theo thiết kế của nhà sản
xuất về mỗi bên:
0,7m 0,8m 0,5m 0,3 m
71
Chiều cao xếp hàng hoá
trên xe mô tô, xe gắn
máy tính từ mặt đường
xe chạy là:
1,5m 1,0m 2,5m 2,0m
72
Thẩm quyền cấp giấy
phép lưu hành cho xe
quá tải trọng hoạt động
trên mạng lưới đường bộ
địa phương quản lý theo

qui định, thuộc:
Bộ trưởng bộ Giao
thông vật tải
Chủ tịch UBND
thành phố.
Tổng cục trưởng
Tổng cục Đường
bộ
Giám đốc Sở Giao
thông vận tải địa
phương

×