Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức chuyên ngành TRỒNG TRỌT lâm NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.81 KB, 56 trang )

STT Câu hỏi Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
1
Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV
ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn và Bộ Nội vụ đã hướng dẫn những nội
dung gì đối với cơ quan chuyên môn thuộc UBND
cấp tỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ quản lý nhà nước
của UBND cấp xã về nông nghiệp và phát triển nông
thôn?
Chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức
Chức năng, cơ cấu tổ
chức
Cơ cấu tổ chức
Nhiệm vụ, quyền
hạn
2
Theo Quyết định số 1898/2008/QĐ-UBND ngày
11/11/2008 của UBND thành phố Hải Phòng quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
thì Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ
quan chuyên môn thuộc cấp nào dưới đây ?
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
Uỷ ban nhân dân cấp
huyện
Uỷ ban nhân dân
cấp xã
Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông
thôn


3
Theo Quyết định số 1898/2008/QĐ-UBND ngày
11/11/2008 của UBND thành phố Hải Phòng quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
thì Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tham
mưu, giúp UBND cấp thành phố thực hiện chức
năng gì ở địa phương?
Quản lý nhà nước
Hoạt động sự nghiệp
kinh tế
Hoạt động sự
nghiệp khoa học
Hoạt động sản
xuất kinh doanh
LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT - LÂM NGHIỆP
(Phần thi trắc nghiệm)
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI CÔNG CHỨC 2013
Page 1
4
Theo Quyết định số 1898/2008/QĐ-UBND ngày
11/11/2008 của UBND thành phố Hải Phòng quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
thì Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu sự
chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của
cấp nào sau đây ?
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
Uỷ ban nhân dân cấp
huyện

Uỷ ban nhân dân
cấp xã
Bộ NN-PTNT
5
Theo Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-
BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn và Bộ Nội vụ; Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn chịu sự chỉ đạo, kiểm tra,
hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của cấp nào ?
Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn
Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh
Uỷ ban nhân dân
cấp huyện
Chính phủ
6
Theo Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-
BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn và Bộ Nội vụ; thì số lượng các
phòng chuyên môn, văn phòng và thanh tra thuộc Sở
được quy định là bao nhiêu (Đối với Sở thuộc
UBND thành phố trực thuộc Trung ương) ?
Không quá 7 Không quá 6 Không quá 8 Không quá 9
7
Theo Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-
BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn và Bộ Nội vụ, số lượng các Chi cục
quản lý chuyên ngành thuộc Sở được quy định là bao
nhiêu tổ chức?

Không quá 9 Không quá 6 Không quá 7 Không quá 8
Page 2
8
Theo Quyết định số 1898/2008/QĐ-UBND ngày
11/11/2008 của UBND thành phố Hải Phòng quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được quy
định có bao nhiêu nhiệm vụ, quyền hạn chính ?
Có 27 nhiệm vụ chính Có 25 nhiệm vụ chính
Có 26 nhiệm vụ
chính
Có 28 nhiệm vụ
chính
9
Theo Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-
BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn và Bộ Nội vụ; Phòng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn ở các huyện và Phòng Kinh
tế ở các quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là cơ quan
chuyên môn thuộc cấp nào dưới đây ?
Uỷ ban nhân dân cấp huyện
Uỷ ban nhân dân cấp

Uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh
Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông
thôn
10

Theo Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-
BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn và Bộ Nội vụ; thì Phòng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện và phòng
Kinh tế các quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tham
mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng gì
ở địa phương?
Quản lý nhà nước
Hoạt động sự nghiệp
kinh tế
Hoạt động sự
nghiệp khoa học
Hoạt động sản
xuất kinh doanh
11
Theo Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-
BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn và Bộ Nội vụ, thì Phòng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn ở các huyện và
Phòng Kinh tế ở các quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh có bao nhiêu nhiệm vụ, quyền hạn chính ?
Có 16 nhiệm vụ chính
Có 15 nhiệm vụ chính
Có 17 nhiệm vụ
chính
Có 18 nhiệm vụ
chính
Page 3
12
Theo Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-

BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn và Bộ Nội vụ, Phòng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn và Phòng Kinh tế chịu sự chỉ
đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của cấp
nào sau đây ?
Uỷ ban nhân dân cấp huyện
Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh
Uỷ ban nhân dân
cấp xã
Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông
thôn
13
Theo Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-
BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn và Bộ Nội vụ, Phòng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn và Phòng Kinh tế chịu sự chỉ
đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ
của cấp nào sau đây?
Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn
Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh
Uỷ ban nhân dân
cấp huyện
Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông
thôn
14

Theo Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-
BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn và Bộ Nội vụ, nhiệm vụ quản lý nhà
nước về nông nghiệp và phát triển nông thôn của
UBND xã, phường, thị trấn có bao nhiêu nhiệm vụ,
quyền hạn chính ?
Có 10 nhiệm vụ chính Có 9 nhiệm vụ chính
Có 11 nhiệm vụ
chính
Có 12 nhiệm vụ
chính
15
Theo Quyết định số 1898/2008/QĐ-UBND ngày
11/11/2008 của UBND thành phố Hải Phòng quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
có bao nhiêu tổ chức tham mưu tổng hợp và chuyên
môn, nghiệp vụ thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn (cấp phòng)?
Có 9 tổ chức Có 7 tổ chức Có 8 tổ chức Có 10 tổ chức
Page 4
16
Theo Quyết định số 1898/2008/QĐ-UBND ngày
11/11/2008 của UBND thành phố Hải Phòng quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
cơ cấu tổ chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn có bao nhiêu Chi cục quản lý chuyên
ngành ?
Có 7 Chi cục Có 5 Chi cục Có 6 Chi cục Có 8 Chi cục

17
Theo Quyết định số 1898/2008/QĐ-UBND ngày
11/11/2008 của UBND thành phố Hải Phòng quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
cơ cấu tổ chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn có bao nhiêu tổ chức sự nghiệp?
Có 8 tổ chức Có 6 tổ chức Có 7 tổ chức Có 9 tổ chức
18
Theo quy định tại Điều 14 Nghị định 202/2013/NĐ-
CP 27/11/2013 Về Quản lý phân bón. Bộ nào sau
đây có thẩm quyền cấp Giấy phép sản xuất phân bón
vô cơ?
Bộ Công thương
Bộ Kế hoạch và Đầu

Bộ Tài nguyên và
Môi trường
Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông
thôn
19
Theo quy định tại Điều 14 Nghị định 202/2013/NĐ-
CP ngày 27/11/2013 của Chính Phủ về quản lý phân
bón. Trong trường hợp tổ chức, cá nhân vừa sản xuất
phân bón vô cơ, vừa sản xuất phân bón hữu cơ và
phân bón khác thì cơ quan nào thực hiện thẩm quyền
cấp phép sản xuất?
Bộ Công thương và Bộ
Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn
Bộ Công thương và bộ
Tài Nguyên và môi
trường
Bộ Nông nghiệp
và Phát triển
Nông thôn
Bộ Công thương.
20
Theo quy định tại điều 20 Nghị định số
202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính Phủ
về quản lý phân bón; khi nhập khẩu phân bón không
có tên trong Danh mục phân bón để khảo nghiệm
phải được sự đồng ý của cơ quan nào sau đây?
Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn
Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn
cấp tỉnh.
Phòng Nông
nghiệp và Phát
triển nông thôn
cấp huyện.
Chính phủ
Page 5
21
Đối tượng nào sau đây đủ điều kiện được lấy mẫu
phân bón để kiểm nghiệm chất lượng phân bón
(Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013
của Chính Phủ về quản lý phân bón).

Người có chứng chỉ đào tạo
về lấy mẫu phân bón
Người có trình độ thạc
sỹ nông nghiệp
Người có trình độ
tiến sỹ ngành
nông nghiệp.
Người có trình độ
trung cấp ngành
nông nghiệp
22
Phân bón hữu cơ được hiểu như thế nào theo qui
định tại Nghị định 202/2013/NĐ-CP ngày
27/11/2013 của Chính Phủ về quản lý phân bón ?
Phân bón hữu cơ là loại
phân bón được sản xuất từ
nguồn nguyên liệu hữu cơ,
có các chỉ tiêu chất lượng
đạt quy định của quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia.
Phân bón hữu cơ là
loại phân bón được sản
xuất từ nguồn nguyên
liệu vô cơ, có các chỉ
tiêu chất lượng đạt quy
định của quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia.
Phân bón hữu cơ
là loại phân bón
được sản xuất từ

nguồn nguyên liệu
hữu cơ, có các chỉ
tiêu chất lượng
đạt quy định của
quy chuẩn kỹ
thuật cấp cơ sở
Phân bón hữu cơ
là loại phân bón
được sản xuất từ
nguồn nguyên liệu
hữu cơ, có các chỉ
tiêu chất lượng đạt
quy định của quy
chuẩn kỹ thuật cấp
tỉnh.
23
Theo Nghị định 202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013
của Chính Phủ về quản lý phân bón; Anh (chị) hãy
cho biết các tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón phải
có trách nhiệm báo cáo các cơ quan có thẩm quyền
về các hoạt động liên quan đến phân bón một trong
các nội dung sau:
Báo cáo định kỳ 06 (sáu)
tháng và hàng năm; báo cáo
đột xuất khi có yêu cầu của
cơ quan có thẩm quyền.
Báo cáo định kỳ 06
(sáu) tháng một lần.
Báo cáo định kỳ
06 (sáu) tháng và

hàng năm mỗi
năm một lần.
Báo cáo đột xuất
khi có yêu cầu của
cơ quan có thẩm
quyền
24
Nghị định 202/2013/NĐ-CP 27/11/2013 Về Quản lý
phân bón có bao nhiêu Điều ?
24 điều 20 điều 22 điều 26 điều
25
Điều 13 tại Nghị định 202/2013/NĐ-CP 27/11/2013
Về Quản lý phân bón qui định bao nhiêu trường hợp
phải thu hồi Giấy phép sản xuất phân bón.
5 trường hợp 3 trường hợp 4 trường hợp 6 trường hợp
Page 6
26
Theo quy định tại điều 20 Nghị định số
202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính Phủ
về quản lý phân bón; khi nhập khẩu phân bón không
có tên trong Danh mục phân bón để khảo nghiệm
phải được sự đồng ý của cơ quan nào sau đây?
Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn
Phòng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn
cấp huyện.
Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông
thôn cấp tỉnh.

Chính phủ
27
Mục tiêu “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo
hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền
vững” là phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP toàn
ngành bình quân trong giai đoạn 2011 – 2015 là:
Từ 2,6% - 3,0%/năm Từ 2,0 - 4,0%/năm
Từ 3,5 -
4,0%/năm
Từ 2,5 -
4,0%/năm
28
Theo quy định tại Điều 14 Nghị định 202/2013/NĐ-
CP ngày 27/11/2013 của Chính Phủ về quản lý phân
bón. Bộ nào sau đây có thẩm quyền cấp Giấy phép
sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác.
Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn
Bộ Công thương
Bộ Tài nguyên và
Môi trường
Bộ Kế hoạch và
Đầu tư.
29
Căn cứ Thông tư số 205/2012/TT-BTC ngày
23/11/2012 của Bộ Tài chính về hướng dẫn thực
hiện chính sách hỗ trợ để bảo vệ và phát triển đất
trồng lúa theo Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày
11/5/2012 của Chính Phủ về quản lý, sử dụng đất
trồng lúa. Anh (chị) hãy cho biết chính sách hỗ trợ

địa phương sản xuất lúa thì mức hỗ trợ đối với địa
phương sản xuất đất lúa trên đất lúa khác là bao
nhiêu?
100.000 đồng/ha/năm 150.000 đồng/ha/năm
500.000
đồng/ha/năm
1.000.000
đồng/ha/năm
Page 7
30
Căn cứ Nghị định số 114/2013/NĐ-CP ngày
03/10/2013 của Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực Giống cây trồng bảo vệ và
kiểm dịch thực vật. Anh (chị) hãy cho biết trong các
hành vi vi phạm sau, hành vi nào là vi phạm về sử
dụng giống cây trồng mới đang trong quá trình khảo
nghiệm, sản xuất thử khi chuyển giao giống nhằm
mục đích sản xuất thử.
Không có quy trình kỹ thuật
trồng trọt của giống sản
xuất thử kèm theo cho
người sản xuất; Không có
hợp đồng hoặc Danh sách
ghi rõ tên, địa chỉ của tổ
chức, cá nhân sản xuất thử;
Không có theo dõi đánh giá
giống trong quá trình sản
xuất thử
Không có quy trình kỹ
thuật trồng trọt của

giống sản xuất thử
kèm theo cho người
sản xuất;
Không có quy
trình kỹ thuật
trồng trọt của
giống sản xuất thử
kèm theo cho
người sản xuất;
Không có theo dõi
đánh giá giống
trong quá trình
sản xuất thử
Không có theo dõi
đánh giá giống
trong quá trình sản
xuất thử
31
Theo quy định tại Pháp lệnh Kiểm dịch và bảo vệ
thực vật số 36/2001/PL- UBTVQH10 ngày 25/72001
của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; thì công tác
phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật gồm
các nội dung nào sau đây: (Điều 9 Pháp lệnh Kiểm
dịch và bảo vệ thực vật; Đáp án D)
Điều tra, phát hiện, dự tính,
dự báo, và thông báo thời
gian phát sinh, mức độ gây
hại của sinh vật gây hại;
Quyết định và hướng dẫn
biện pháp phòng ngừa, trừ

diệt sinh vật gây hại; Hướng
dẫn việc áp dụng tiến bộ
khoa học và công nghệ vào
việc phòng ngừa, trừ diệt
sinh vật gây hại.
Quyết định và hướng
dẫn biện pháp phòng
ngừa, trừ diệt sinh vật
gây hại; Hướng dẫn
việc áp dụng tiến bộ
khoa học và công nghệ
vào việc phòng ngừa,
trừ diệt sinh vật gây
hại.
Điều tra, phát
hiện, dự tính, dự
báo, và thông báo
thời gian phát
sinh, mức độ gây
hại của sinh vật
gây hại; Hướng
dẫn việc áp dụng
tiến bộ khoa học
và công nghệ vào
việc phòng ngừa,
trừ diệt sinh vật
gây hại.
Hướng dẫn việc áp
dụng tiến bộ khoa
học và công nghệ

vào việc phòng
ngừa, trừ diệt sinh
vật gây hại.
32
Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006
của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm
lâm đã quy định Kiểm lâm điạ bàn cấp xã là.
Công chức Nhà nước thuộc
biên chế của Hạt Kiểm lâm
huyện phân công về công
tác tại địa bàn xã, phường,
thị trấn có rừng.
Công chức Nhà nước,
không thuộc biên chế
của Hạt Kiểm lâm
huyện.
Công dân Việt
Nam, thuộc biên
chế của UBND
cấp xã.
Viên chức Nhà
nước, thuộc biên
chế của UBND
cấp xã.
Page 8
33
Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006
của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm
lâm đã quy định: ở huyện, thị xã, thành phố trực
thuộc tỉnh, thì Hạt Kiểm lâm huyện trực thuộc cơ

quan nào sau đây:
Chi cục Kiểm lâm.
Uỷ ban nhân dân
huyện.
Sở Nông nghiệp
và phát triển nông
thôn thành phố.
Uỷ ban nhân dân
Thành phố.
34
Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 của
Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm lâm đã
quy định thẩm quyền của Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm
rừng đặc dụng như thế nào sau đây:
Có thẩm quyền khởi tố,
thực hiện hoạt động điều tra
hình sự đối với những hành
vi vi phạm pháp luật về
rừng.
Không có thẩm quyền
khởi tố, thực hiện hoạt
động điều tra hình sự
đối với những hành vi
vi phạm pháp luật về
rừng.
Có thẩm quyền
khởi tố nhưng
không có thẩm
quyền thực hiện
hoạt động điều tra

hình sự đối với
những hành vi vi
phạm pháp luật về
rừng.
Có thẩm quyền
thực hiện hoạt
động điều tra hình
sự nhưng không
có thẩm quyền
khởi tố đối với
những hành vi vi
phạm pháp luật về
rừng.
35
Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 của
Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm lâm đã
quy định: Định mức biên chế Kiểm lâm được tính
bình quân toàn quốc theo tiêu chí nào sau đây:
1.000 ha rừng có một biên
chế Kiểm lâm.
2000 ha rừng có một
biên chế Kiểm lâm.
1.500 ha rừng có
một biên chế
Kiểm lâm.
10.000 ha rừng có
một biên chế
Kiểm lâm.
36
Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 của

Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm lâm đã
quy định: ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương, thì Chi cục Kiểm lâm trực thuộc cơ quan nào
sau đây:
Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn
Uỷ ban nhân dân thành
phố
Cục Kiểm lâm
Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông
thôn
37
Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006
của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm
lâm đã quy định: Vườn quốc gia có thể thành lập Hạt
Kiểm lâm rừng đặc dụng khi Vườn có nguy cơ bị
xâm hại cao và có diện tích là bao nhiêu hecta trở
lên:
7.000 ha. 8.000 ha. 10.000 ha. 5.000 ha.
Page 9
38
Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 của
Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm lâm đã
quy định: Hạt Kiểm lâm huyện về cơ cấu tổ chức
gồm có:
Hạt trưởng và các Phó Hạt
trưởng.
Hạt trưởng nhưng
không có Phó Hạt

trưởng.
Không có Hạt
trưởng mà chỉ có
cán bộ phụ trách
Hạt.
02 Hạt trưởng và
01 phó Hạt
trưởng.
39
Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 của
Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm lâm đã
quy định: Chi cục Kiểm lâm tỉnh chịu sự chỉ đạo về
chuyên môn, chấp hành về chế độ báo cáo thống kê
theo hướng dẫn của cơ quan nào sau đây:
Cục Kiểm lâm.
Uỷ ban nhân dân thành
phố.
Sở Nông nghiệp
và phát triển nông
thôn thành phố.
Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông
thôn.
40
Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 của
Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm lâm đã
quy định: Hạt Kiểm lâm huyện có nhiệm vụ nào sau
đây:
Tham mưu giúp Chủ tịch
Uỷ ban nhân dân cấp huyện

xây dựng các văn bản quy
phạm pháp luật chuyên
ngành về bảo vệ phát triển
rừng, quản lý lâm sản trên
địa bàn.
Tham mưu giúp Chủ
tịch Uỷ ban nhân dân
thành phố xây dựng
các văn bản quy phạm
pháp luật chuyên
ngành về bảo vệ phát
triển rừng, quản lý lâm
sản trên địa bàn.
Tham mưu giúp
Sở Nông nghiệp
và phát triển nông
thôn cấp tỉnh xây
dựng các văn bản
quy phạm pháp
luật chuyên ngành
về bảo vệ phát
triển rừng, quản lý
lâm sản trên địa
bàn.
Tham mưu giúp
Cục Kiểm lâm xây
dựng các văn bản
quy phạm pháp
luật chuyên ngành
về bảo vệ và phát

triển rừng, quản lý
lâm sản.
41
Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 của
Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm lâm đã
quy định: Công chức Kiểm lâm khi thi hành công vụ
được sử dụng:
Công cụ hỗ trợ, vũ khí
quân dụng và chó nghiệp vụ
theo quy định.
Công cụ hỗ trợ nhưng
không được sử dụng
vũ khí quân dụng.
Súng quân dụng
không được sử
dụng công cụ hỗ
trợ.
Không được sử
dụng vũ khí quân
dụng và công cụ
hỗ trợ.
Page 10
42
Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006
của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm
lâm đã quy định: Công chức Kiểm lâm khi thi hành
công vụ được phép làm những việc gì sau đây:
Được phép dừng phương
tiện giao thông đường bộ,
đường thuỷ.

Được dừng phương
tiện giao thông đường
bộ, đường thuỷ, đường
sắt.
Chỉ được dừng
phương tiện giao
thông đường bộ.
Chỉ được dừng
phương tiện giao
thông đường sắt.
43
Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006
của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm
lâm đã quy định: Công chức, viên chức Kiểm lâm,
lao động hợp đồng trong các cơ quan Kiểm lâm:
Được công nhận là thương
binh, liệt sỹ….nếu bị
thương, hy sinh trong khi
thi hành công vụ.
Không được công
nhận là thương binh,
liệt sỹ….nếu bị
thương, hy sinh trong
khi thi hành công vụ.
Chỉ được công
nhận là thương
binh nhưng không
được công nhận là
liệt sỹ
Được công nhận là

thương binh, liệt
sỹ nếu bị thương,
hy sinh trong mọi
vị trí công tác.
44
Căn cứ theo Thông tư 01/2012-TT-BNNPTNN
ngày 04/01/2012 của Bộ nông nghiệp và PTNT Quy
định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc
lâm sản thì: Cơ quan Kiểm lâm sở tại là: (Theo điều
3 khoản 1 quyết định Thông tư 01/2012/TT-
BNNPTNN)
Hạt Kiểm lâm cấp huyện. Chi cục Kiểm lâm
Sở Nông nghiệp
và phát triển nông
thôn thành phố.
Đội Kiểm lâm cơ
động và PCCCR.
45
Căn cứ theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày
11/11/2013 của Chính phủ Quy định xử phạt vi
phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng,
bảo vệ rừng và quản lý lâm sản thì :Hành vi vận
chuyển lâm sản là hành vi được tính kể từ:
Thời điểm lâm sản được
bốc xếp là phương tiện vận
chuyển.
Thời điểm tập kết lâm
sản để xếp lên phương
tiện vận chuyển, hoặc
đã xếp lên phương tiện

vận chuyển.
Thời điểm lâm
sản đang đựơc
vận chuyển, di dời
khỏi nơi cất giữ.
Thời điểm lâm sản
được kiểm tra
nhưng không
chứng minh được
nguồn gốc hợp
pháp.
46
Quy định về kiểm tra, kiểm soát lâm sản ban hành
kèm theo Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNN của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã quy định:
Đơn vị tính khối lượng quy đổi 1 ste là:
1 ste = 0,7 m3 gỗ tròn. 1 ste = 0,6 gỗ tròn.
1 ste = 2 m3 gỗ
tròn.
1ste=1,5m3 gỗ
tròn.
.
Page 11
47
Căn cứ theo Thông tư 01/2012-TT-BNNPTNN ngày
04/01/2012 của Bộ nông nghiệp và PTNT Quy định
hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm
sản thì: Hồ sơ lâm sản sau chế biến từ gỗ rừng tự
nhiên trong nước của tổ chức xuất ra gồm: Theo điều
17 khoản 1 Thông tư 01/2012/TT-BNNPTN:

Hóa đơn bán hàng theo quy
định của Bộ tài chính, kèm
theo bảng kê lâm sản có xác
nhận của cơ quan kiểm lâm
sở tại.
Hóa đơn bán hàng theo
quy định của Bộ tài
chính, kèm theo bảng
kê lâm sản do tổ chức
tự lập và tự chịu trách
nhiệm.
Hóa đơn bán hàng
theo quy định của
Bộ tài chính, kèm
theo bảng kê lâm
sản có xác nhận
của Sở nông
nghiệp và PTNT
tỉnh, thành phố.
Bảng kê lâm sản
có xác nhận của
cơ quan kiểm lâm
sở tại.
48
Căn cứ theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày
11/11/2013 của Chính phủ Quy định xử phạt vi
phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng,
bảo vệ rừng và quản lý lâm sản thì :Hành vi vận
chuyển lam sản là hành vi được tính kể từ:
Thời điểm tập kết lâm sản

để xếp lên phương tiện vận
chuyển, hoặc đã xếp lên
phương tiện vận chuyển.
Thời điểm lâm sản
được bốc xếp là
phương tiện vận
chuyển.
Thời điểm lâm
sản đang đựơc
vận chuyển, di dời
khỏi nơi cật giữ.
Thời điểm lâm sản
được kiểm tra
nhưng không
chứng minh được
nguồn gốc hợp
pháp.
49
Căn cứ theo Thông tư 01/2012-TT-BNNPTNN ngày
04/01/2012 của Bộ nông nghiệp và PTNT Quy định
hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm
sản lâm sản thì:Thời gian xác nhạn lâm sản và trả
kết quả tại cơ quan xác nhận không quá:
03 ngày. 05 ngày. 10 ngày. 15 ngày.
50
Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006
của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Kiểm
lâm đã quy định: Khi thi hành công vụ, công chức
Kiểm lâm
Được kiểm tra nơi cất giữ

là nhà ga, bến cảng.
Không được kiểm tra
nơi cất giữ là nhà ga,
bến cảng.
Chỉ được kiểm tra
Nhà ga nhưng
không được kiểm
tra bến cảng.
Chỉ được kiểm tra
nơi cất giữ là nhà
ga, bến cảng khi
có lệnh của Chủ
tịch Uỷ ban nhân
dân cấp tỉnh.
Page 12
51
Căn cứ theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày
11/11/2013 của Chính phủ Quy định xử phạt vi
phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng,
bảo vệ rừng và quản lý lâm sản thì :Hành vi vận
chuyển lâm sản là hành vi được tính kể từ:
Thời điểm tập kết lâm sản
để xếp lên phương tiện vận
chuyển, hoặc đã xếp lên
phương tiện vận chuyển.
Thời điểm lâm sản
được bốc xếp là
phương tiện vận
chuyển.
Thời điểm lâm

sản đang đựơc
vận chuyển, di dời
khỏi nơi cật giữ.
Thời điểm lâm
sản được kiểm tra
nhưng không
chứng minh được
nguồn gốc hợp
pháp.
52
Căn cứ theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày
11/11/2013 của Chính phủ Quy định xử phạt vi
phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng,
bảo vệ rừng và quản lý lâm sản thì: Kiểm lâm viên
khi thi hành công vụ có quyền phạt cảnh cáo hoặc
phạt tiền:
500.000 đồng 200.000 đồng 100.000 đồng 1.000.000 đồng
53
Căn cứ theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày
11/11/2013 của Chính phủ Quy định xử phạt vi
phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng,
bảo vệ rừng và quản lý lâm sản thì: Đội trưởng đội
Kiểm lâm cơ động và phòng cháy chữa cháy rừng có
quyền phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến:
25.000.000 đồng. 10.000.000 đồng. 20.000.000 đồng. 50.000.000 đồng.
54
Căn cứ theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày
11/11/2013 của Chính phủ Quy định xử phạt vi
phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng,
bảo vệ rừng và quản lý lâm sản thì: Hạt trưởng Hạt

kiểm lâm cấp huyện có quyền tịch thu tang vật,
phương tiện vi phạm hành chính đến:
25.000.000 đồng. 20.000.000 đồng. 30.000.000 đồng. 60.000.000 đồng.
Page 13
55
Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của
Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng
nguy cấp, quý, hiếm đã quy định: Thực vật, động vật
sống tạm giữ trong quá trình xử lý phải được:
Chăm sóc, cứu hộ phù hợp
và bảo đảm các điều kiện về
an toàn.
Gửi trả về tại nơi
động vật, thực vật bị
khai thác.
Tiêu huỷ ngay tại
địa phương.
Xử lý bán đấu giá
theo quy định của
nhà nước.
56
Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của
Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng
nguy cấp, quý, hiếm đã quy định: Những khu rừng
có thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm
phân bố tập trung thì được đưa vào xem xét thành
lập:
Khu rừng đặc dụng theo
quy định của pháp luật.
Khu rừng phòng hộ

theo quy định của pháp
luật.
Khu rừng sản xuất
theo quy định của
pháp luật.
Khu du lịch sinh
thái theo quy định
của pháp luật.
57
Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của
Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng
nguy cấp, quý, hiếm đã quy định: Thực vật rừng,
động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được phân thành
02 nhóm như sau:
Nhóm ( IA, IB) - (IIA, IIB.)
Nhóm ( IA, IC) - (
IIA, IIC.)
Nhóm (1a, 2a) - (
1b, 2b)
Nhóm ( A, B) -
(AA, BB).
58
Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của
Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng
nguy cấp, quý, hiếm đã quy định: Tổ chức được giao
nhiệm vụ bẫy, bắt động vật rừng nguy cấp, quý,
hiếm để tự vệ khi chúng trực tiếp tấn công, đe doạ
tính mạng nhân dân có trách nhiệm: Giữ nguyên
hiện trưòng, lập biên bản để xử lý và báo cáo với cấp
trên trực tiếp trong thời gian không quá:

5 ngày làm việc 10 ngày làm việc. 15 ngày làm việc. 30 ngày làm việc.
59
Theo quy định tại Thông tư số 03/2013/TT-
BNNPTNT người trực tiếp buôn bán thuốc bảo vệ
thực vật và người quản lý cơ sở kinh doanh thuốc
bảo vệ thực vật phải có loại giấy tờ nào sau đây?
Chứng chỉ hành nghề do
Chi cục Bảo vệ thực vật cấp
tỉnh cấp.
Bằng tốt nghiệp Phổ
thông trung học.
Bằng tốt nghiệp
Đại học.
Không cần bất kỳ
loại giấy tờ nào.
Page 14
60
Theo quy định tại Nghị định số 114/2013/NĐ-CP
ngày 03/10/2013 của Chính phủ, hành vi Buôn bán
thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật chung
với thức ăn chăn nuôi, lương thực, thực phẩm, hàng
giải khát, thuốc y tế, thuốc thú y và các hàng hóa vật
tư tiêu dùng khác, trừ phân bón sẽ bị xử lý như thế
nào?
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng
đến 2.000.000 đồng.
Phạt cảnh cáo.
Phạt tiền từ
200.000 đồng đến
500.000 đồng.

Phạt tiền từ
2.000.000 đồng
đến 3.000.000
đồng.
61
Thuốc BVTV được quy định tại Khoản 5, Điều 6
Thông tư số 03/2013/TT-BNNPTNT ngày
11/01/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn quy định về quản lý thuốc BVTV chỉ được
buôn bán, sử dụng tối đa trong thời gian bao lâu sau
khi Thông tư này có hiệu lực?
06 tháng 03 tháng 05 tháng 12 tháng
62
Theo Quy định tại Thông tư số 14/2013/TT-
BNNPTNT ngày 25/02/2013 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Quy định về cấp Giấy chứng
nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh thuốc bảo vệ
thực vật thì Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán
thuốc bảo vệ thực vật có thời hạn là?
05 năm 03 năm 04 năm
Không có thời hạn
64
Theo Quy định về việc cấp chứng chỉ hành nghề sản
xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc
bảo vệ thực vật ban hành kèm theo Quyết định số
97/2008/QĐ-BNN ngày 6/10/2008 của Bộ Nông
nghiệp & PTNT; thì cơ quan nào có thẩm quyền, cấp
chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực
vật:
Chi cục Bảo vệ thực vật.

Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn
Thanh tra sở.
Thanh tra chuyên
ngành bảo vệ và
kiểm dịch thực vật
Page 15
65
Theo Quy định về việc cấp chứng chỉ hành nghề sản
xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc
bảo vệ thực vật ban hành kèm theo Quyết định số
97/2008/QĐ-BNN ngày 6/10/2008 của Bộ Nông
nghiệp & PTNT; thì thời hạn của Chứng chỉ hành
nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn
bán thuốc BVTV là bao nhiêu năm:
Thời hạn 03 năm Thời hạn 01 năm .
Thời hạn 02 năm .
Thời hạn 04 năm .
66
Theo quy định tại Thông tư số 03/2013/TT-
BNNPTNT các loại thuốc bảo vệ thực vật nào được
phép buôn bán tại Việt Nam?
Thuốc bảo vệ thực vật có
trong Danh mục thuốc bảo
vệ thực vật được phép sử
dụng, hạn chế sử dụng ở
Việt Nam do Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn ban hành.
Thuốc bảo vệ thực vật

dưới dạng ống tiêm.
Thuốc bảo vệ
thực vật có nhãn
hàng hóa không
đúng theo quy
định của pháp luật
về nhãn hàng hóa.
Thuốc không rõ
nguồn gốc xuất
xứ.
67
Theo quy định tại Nghị định số 114/2013/NĐ-CP
ngày 03/10/2013 của Chính phủ, mức phạt tiền từ
5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng được áp dụng
đối với các hành vi vi phạm nào sau đây?
Buôn bán thuốc bảo vệ
thực vật hết hạn sử dụng;
thuốc không phù hợp với
tiêu chuẩn công bố áp dụng,
quy chuẩn kỹ thuật tương
ứng; thuốc không có tên
trong Danh mục thuốc bảo
vệ thực vật được phép sử
dụng, hạn chế sử dụng ở
Việt Nam có khối lượng từ
100 kilôgam (hoặc lít) đến
dưới 300 kilôgam (hoặc lít)
thuốc thành phẩm;
buôn bán thuốc bảo vệ
thực vật không có

Chứng chỉ hành nghề.
Buôn bán thuốc
bảo vệ thực vật
cấm sử dụng ở
Việt Nam có khối
lượng dưới 5
kilôgam (hoặc lít).
Buôn bán thuốc
bảo vệ thực vật
không có cửa
hàng, kho chứa
thuốc đảm bảo
theo quy định.
Page 16
68
Theo Quy định về việc cấp chứng chỉ hành nghề
sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán
thuốc bảo vệ thực vật ban hành kèm theo Quyết định
số 97/2008/QĐ-BNN ngày 6/10/2008 của Bộ Nông
nghiệp & PTNT; muốn được gia hạn Chứng chỉ
hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật, người
buôn bán thuốc bảo vệ thực vậ phải đảm bảo một
trong những điều kiện nào trong 4 phương án sau:
Có Giấy chứng nhận đã
tham dự các lớp tập huấn
bồi dưỡng kiến thức chuyên
môn và văn bản pháp luật
mới do Chi cục Bảo vệ thực
vật tổ chức
Trong thời gian hành

nghề luôn vi phạm các
quy định quả pháp luật
trong buôn bán thuốc
bảo vệ thực vật
Buôn bán thuốc
bảo vệ thực vật
không có đủ sức
khỏe.
Không tham gia
tập huấn kiến thức
chuyên môn và
phố biến các văn
bản pháp luật mới
do Chi cục Bảo vệ
thực vật tổ chức
trong 3 năm liên
tục.
69
Theo quy định tại Thông tư số 85/2011/TT-
BNNPTNT cơ quan nào có thẩm quyền cấp chứng
chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng
gói, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật?
Chi cục Bảo vệ thực vật
tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương.
Trạm Bảo vệ thực vật
huyện.
Cục Bảo vệ thực
vật.
Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông
thôn.
Page 17
70
Theo quy định tại Thông tư số 03/2013/TT-
BNNPTNT các loại thuốc bảo vệ thực vật nào được
phép sử dụng tại Việt Nam? (đáp án đúng: B)
Thuốc bảo vệ thực vật chứa
hoạt chất có tên trong Danh
mục thuốc bảo vệ thực vật
được phép đăng ký ở Việt
Nam.
Thuốc trong Danh mục
thuốc bảo vệ thực vật
cấm sử dụng ở Việt
Nam; thuốc trong
Danh mục thuốc bảo
vệ thực vật hạn chế sử
dụng ở Việt Nam để
trừ dịch hại trên đồng
ruộng.
Hoạt chất hoặc
thành phẩm thuốc
bảo vệ thực vật có
trong Phụ lục III
của Công ước
Rotterdam; hoạt
chất hoặc thành
phẩm thuốc bảo vệ
thực vật được cảnh

báo bởi Tổ chức
Nông nghiệp và
Lương thực Liên
Hợp Quốc (FAO),
Chương trình Môi
trường của Liên
hợp quốc (UNEP)
hoặc Hội đồng khoa
học Bộ Nông
nghiệp và Phát triển
nông thôn đề xuất
cấm sử dụng ở Việt
Nam.
Thuốc bảo vệ thực
vật có tên thương
phẩm trùng với
tên hoạt chất hoặc
tên thương phẩm
của thuốc đã đăng
ký.
Page 18
71
Theo quy định tại Thông tư số 03/2013/TT-
BNNPTNT các loại thuốc bảo vệ thực vật nào không
được phép đăng ký ở Việt Nam?
Thuốc chứa hoạt chất
methyl bromide.
Thuốc bảo vệ thực vật
có hoạt chất là đơn
chất hoặc hỗn hợp

sáng chế ở nước ngoài
nhưng chưa được đăng
ký sử dụng ở nước
ngoài.
Thuốc bảo vệ
thực vật có hoạt
chất là hỗn hợp
các hoạt chất của
cùng một tổ chức,
cá nhân khi đăng
ký bổ sung thay
đổi tỷ lệ thành
phần hoạt chất mà
tổng hàm lượng
hoạt chất không
đổi so với thuốc
đã được đăng ký.
Hoạt chất hoặc
thành phẩm thuốc
bảo vệ thực vật có
trong Phụ lục III của
Công ước
Rotterdam; hoạt
chất hoặc thành
phẩm thuốc bảo vệ
thực vật được cảnh
báo bởi Tổ chức
Nông nghiệp và
Lương thực Liên
Hợp Quốc (FAO),

Chương trình Môi
trường của Liên hợp
quốc (UNEP) hoặc
Hội đồng khoa học
Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn
đề xuất cấm sử dụng
ở Việt Nam.
72
Theo quy định tại Thông tư số 03/2013/TT-
BNNPTNT thời gian nộp hồ sơ gia hạn đăng ký
trước khi Giấy chứng nhận đăng ký thuốc bảo vệ
thực vật hết hạn?
03 tháng 01 tháng 02 tháng 06 tháng
Page 19
73
Theo quy định tại Thông tư số 03/2013/TT-
BNNPTNT khi gặp sự cố do đổ vỡ hoặc tai nạn giao
thông trong quá trình vận chuyển thuốc, nguyên liệu
thuốc bảo vệ thực vật, người lái xe, người áp tải
hoặc chủ sở hữu hàng hóa phải có trách nhiệm gì?
Phải xử lý sự cố và đồng
thời thông báo ngay cho
chính quyền địa phương
hoặc cơ quan nhà nước có
thẩm quyền gần nhất để có
biện pháp ngăn chặn, khắc
phục kịp thời hậu quả do
thuốc bị rò rỉ gây ra. Người
vi phạm phải chịu mọi chi

phí khắc phục
Tự mình xử lý
Báo ngay cho
chính quyền địa
phương, để chính
quyền tự giải
quyết.
Không có trách
nhiệm trong việc
giải quyết sự cố.
74
Theo Pháp lệnh Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật số
36/2001/PL- UBTVQH10 ngày 25/7/2001, có mấy
nội dung quản lý nhà nước về Bảo vệ và Kiểm dịch
thực vật?
10 nội dung
5 nội dung 15 nội dung
20 nội dung
75
Theo anh chị cơ quan kiểm dịch thực vật có bao
nhiêu trách nhiệm được quy định tại Nghị định số
02/2007/NĐ-CP ngày 05/01/2007 của Chính phủ về
Kiểm dịch thực vật?
8 trách nhiệm
6 trách nhiệm
4 trách nhiệm
10 trách nhiệm
76
Nghị định số 02/2007/NĐ-CP ngày 05/01/2007 của
Chính phủ về Kiểm dịch thực vật đã quy định Thuốc

bảo vệ thực vật bị tiêu huỷ hoặc trả về nơi xuất xứ
bao gồm (Điều 33; Đáp án Đ):
Thuốc bảo vệ thực vật trong
danh mục cấm sử dụng ở
Việt Nam; Thuốc bảo vệ
thực vật quá hạn mà không
còn giá trị sử dụng; Thuốc
bảo vệ thực vật giả; Thuốc
bảo vệ thực vật không rõ
nguồn gốc; Thuốc bảo vệ
thực vật ngoài danh mục
được phép sử dụng ở Việt
Nam;
Thuốc bảo vệ thực vật
trong danh mục cấm
sử dụng ở Việt Nam;
Thuốc bảo vệ thực vật
không rõ nguồn gốc;
Thuốc bảo vệ thực vật
ngoài danh mục được
phép sử dụng ở Việt
Nam;
Thuốc bảo vệ
thực vật trong
danh mục cấm sử
dụng ở Việt Nam;
Thuốc bảo vệ thực
vật giả; Thuốc bảo
vệ thực vật không
rõ nguồn gốc;

Thuốc bảo vệ thực
vật ngoài danh
mục được phép sử
dụng ở Việt Nam;
Page 20
77
Có bao nhiêu nội dung chính về công tác kiểm dịch
thực thực vật nội địa được quy định tại Thông tư số
88/2007/TT-BNN ngày 01/11/2007 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn thực
hiện công tác kiểm dịch thực vật nội địa ?
6 nội dung 8 nội dung 4 nội dung
10 nội dung
78
Nghị định số 02/2007/NĐ- CP ngày 05/01/2007 của
Chính phủ về Kiểm dịch thực vật đã quy định: cán
bộ kiểm dịch thực vật khi làm nhiệm vụ có trách
nhiệm nào sau đây?
Thực hiện việc kiểm dịch
thực vật theo quy định của
pháp luật bảo vệ và kiểm
dịch thực vật.
Xây dựng, quản lý
vùng không nhiễm
dịch hại theo Tiêu
chuẩn Việt Nam
Áp dụng các biện
pháp khẩn cấp để
ngăn chặn dịch
hại xâm nhập và

lan rộng trong
những trường hợp
cần thiết
Cả 3 nội dung
trên
79
Theo Nghị định số 02/2007/NĐ- CP ngày
05/01/2007 của Chính phủ về Kiểm dịch thực vật;
những hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm trong
kiểm dịch thực vật khi tổ chức, cá nhân đưa giống
cây trồng, sinh vật có ích và sản phẩm thực vật nhập
nội vào Việt Nam: (Đáp án D)
Đưa sinh vật gây hại lạ còn sống ở bất kỳ giai đoạn sinh trưởng nào vào Việt Nam ; Đưa vật thể thuộc danh mục phải phân tích nguy cơ dịch hại theo quy định vào Việt Nam; Đưa thực vật mang theo đất dưới mọi hình thức vào Việt Nam.
Đưa thực vật mang
theo đất dưới mọi hình
thức vào Việt Nam.
Đưa sinh vật gây
hại lạ còn sống ở
bất kỳ giai đoạn
sinh trưởng nào
vào Việt Nam
Đưa sinh sinh vật
gây hại lạ còn
sống ở bất kỳ giai
đoạn sinh trưởng
nào vào Việt Nam
;Đưa thực vật
mang theo đất
dưới mọi hình
thức vào Việt

Nam.
Page 21
80
Theo Nghị định số 02/2007/NĐ- CP ngày
05/01/2007 của Chính phủ về Kiểm dịch thực vật;
anh (chị) hiểu như thế nào là phân tích nguy cơ dịch
hại kiểm dịch thực vật?
Là quá trình đánh giá bằng
chứng sinh học hoặc khoa
học, kinh tế để xác định loài
dịch hại cần được điều
chỉnh và tăng cường các
biện pháp kiểm dịch thực
vật chống lại nó.
Là các quy định, quy
trình chính thức nhằm
ngăn chặn sự xâm
nhập và lây lan của các
dịch hại thực vật hoặc
hạn chế tác động đến
kinh tế.
Là quá trình thu
thập, ghi chép dữ
liệu về sự xuất
hiện hoặc không
xuất hiện dịch hại
bằng việc điều tra
theo dõi.
Là việc áp dụng
các biện pháp

kiểm dịch thực vật
khác nhau nhưng
hiệu quả như nhau
để so sánh đánh
giá.
81
Theo Pháp lệnh Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật số
36/2001/PL- UBTVQH10 ngày 25/7/2001; Sinh vật
gây hại lạ đối với tài nguyên thực vật là gì?
Là những sinh vật gây hại
chưa được xác định trên cơ
sở khoa học và chưa từng
được phát hiện ở trong
nước.
Là côn trùng, nấm
bệnh, tuyến trùng, vi
khuẩn, vi rút,
phytophasma, cỏ dại,
chuột và các sinh vật
khác gây hại tài
nguyên thực vật.
Là loài dịch hại
có nguy cơ gây
hại nghiêm trọng
tài nguyên thực
vật.
Là dịch hại thuộc
Danh mục dịch hại
kiểm dịch thực vật
đã được công bố.

82
Theo Pháp lệnh Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật số
36/2001/PL- UBTVQH10 ngày 25/7/2001; Sinh vật
có ích đối với tài nguyên thực vật là gì?
Bao gồm nấm, côn trùng,
động vật và các sinh vật
khác có tác dụng hạn chế
tác hại của sinh vật gây hại
đối với tài nguyên thực vật.
Là những sinh vật gây
hại chưa được xác
định trên cơ sở khoa
học và chưa từng được
phát hiện ở trong
nước.Bao gồm thực
vật có ích và sản phẩm
thực vật có ích.
Bao gồm thực vật
có ích và sản
phẩm thực vật có
ích.
Bao gồm nấm, côn
trùng, động vật và
các sinh vật khác
có tác dụng hạn
chế tác hại của
sinh vật gây hại
đối với tài nguyên
thực vật. Bao gồm
thực vật có ích và

sản phẩm thực vật
có ích.
Page 22
83
Theo Nghị định số 02/2007/NĐ-CP ngày
05/01/2007 của Chính phủ về Kiểm dịch thực vật;
hoạt động xông hơi khử trùng phải có những điều
kiện nào sau đây:
Người trực tiếp quản lý, điều
hành hoạt động xông hơi khử
trùng phải có Chứng chỉ hành
nghề; Người trực tiếp thực
hiện hoạt động xông hơi khử
trùng phải có Thẻ xông hơi
khử trùng; Có quy trình kỹ
thuật, phương tiện, thiết bị
phục vụ cho hoạt động xông
hơi khử trùng, bảo đảm an
toàn đối với con người, vật
nuôi. Bảo đảm về vệ sinh môi
trường, an toàn lao động,
phòng chống cháy nổ theo quy
định của cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền. Địa điểm
làm việc, kho chứa thiết bị,
hoá chất được cơ quan quản lý
nhà nước có thẩm quyền đồng
ý bằng văn bản.
Có quy trình kỹ thuật,
phương tiện, thiết bị

phục vụ cho hoạt động
xông hơi khử trùng,
bảo đảm an toàn đối
với con người, vật
nuôi. Địa điểm làm
việc, kho chứa thiết bị,
hoá chất được cơ quan
quản lý nhà nước có
thẩm quyền đồng ý
bằng văn bản.
Bảo đảm về vệ
sinh môi trường,
an toàn lao động,
phòng chống cháy
nổ theo quy định
của cơ quan quản
lý nhà nước có
thẩm quyền. Địa
điểm làm việc,
kho chứa thiết bị,
hoá chất được cơ
quan quản lý nhà
nước có thẩm
quyền đồng ý
bằng văn bản.
Địa điểm làm
việc, kho chứa
thiết bị, hoá chất
được cơ quan
quản lý nhà nước

có thẩm quyền
đồng ý bằng văn
bản.
84
Theo Nghị định số 02/2007/NĐ-CP ngày
05/01/2007 của Chính phủ về Kiểm dịch thực vật;
người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động xông
hơi khử trùng để được cấp giấy Chứng chỉ hành
nghề xông hơi, khử trùng cần phải có những điều
kiện gì ?
Có trình độ chuyên môn về
hoá chất hoặc bảo vệ thực
vật từ Đại học trở lên. Có ít
nhất 03 năm kinh nghiệm
làm việc trong lĩnh vực này.
Có Giấy chứng nhận sức
khoẻ do cơ quan y tế cấp
huyện trở lên cấp theo quy
định.
Có Giấy chứng nhận
sức khoẻ do cơ quan y
tế cấp huyện trở lên
cấp theo quy định.
Có Giấy chứng
nhận sức khoẻ do
cơ quan y tế cấp
huyện trở lên cấp
theo quy định. Có
trình độ chuyên
môn về hoá chất

hoặc bảo vệ thực
vật từ Đại học trở
lên.
Có trình độ
chuyên môn về
hoá chất hoặc bảo
vệ thực vật từ Đại
học trở lên.
Page 23
85
Theo Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn ban hành kèm theo Quyết định số
1898/2008/QĐ-UBND ngày 11/11/2008 của Ủy ban
nhân dân thành phố Hải Phòng; Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn có bao nhiêu nhiệm vụ, quyền
hạn quản lý nhà nước về nông nghiệp (trồng trọt,
chăn nuôi)?
Có 6 nhiệm vụ, quyền hạn;
Có 5 nhiệm vụ, quyền
hạn;
Có 7 nhiệm vụ,
quyền hạn;
Có 8 nhiệm vụ,
quyền hạn;
86
Theo Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn ban hành kèm theo Quyết định số
1898/2008/QĐ-UBND ngày 11/11/2008 của Ủy ban

nhân dân thành phố Hải Phòng; Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn có bao nhiêu nhiệm vụ, quyền
hạn quản lý nhà nước về Lâm nghiệp ?
Có 6 nhiệm vụ, quyền hạn;
Có 5 nhiệm vụ, quyền
hạn;
Có 7 nhiệm vụ,
quyền hạn;
Có 8 nhiệm vụ,
quyền hạn;
87
Theo Pháp lệnh Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật số
36/2001/PL- UBTVQH10 ngày 25/7/2001:Chủ tài
nguyên thực vật là gì ?
Là tổ chức, cá nhân có
quyền sở hữu, quyền sử
dụng hoặc trực tiếp quản lý
tài nguyên thực vật đó.
Là côn trùng, nấm
bệnh, tuyến trùng, vi
khuẩn, vi rút,
phytophasma, cỏ dại,
chuột và các sinh vật
khác gây hại tài
nguyên thực vật.
Là dịch hại có
nguy cơ gây hại
nghiêm trọng tài
nguyên thực vật.
Là chế phẩm có

nguồn gốc từ hoá
chất, thực vật,
động vật, vi sinh
vật và các chế
phẩm khác dùng
để phòng, trừ sinh
vật gây hại tài
nguyên thực vật.
Page 24
88
Theo Pháp lệnh Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật số
36/2001/PL- UBTVQH10 ngày 25/7/2001: Giống
cây nhập nội là gì?
Là giống cây được nhập từ
nước ngoài vào để nghiên
cứu, gieo trồng trong nước.
Là côn trùng, nấm
bệnh, tuyến trùng, vi
khuẩn, vi rút,
phytophasma, cỏ dại,
chuột và các sinh vật
khác gây hại tài
nguyên thực vật.
Là thực vật, sản
phẩm thực vật,
phương tiện sản
xuất, bảo quản,
vận chuyển hoặc
những vật thể
khác có khả năng

mang đối tượng
kiểm dịch thực
vật.
Là chế phẩm có
nguồn gốc từ hoá
chất, thực vật,
động vật, vi sinh
vật và các chế
phẩm khác dùng
để phòng, trừ sinh
vật gây hại tài
nguyên thực vật.
89
Theo Pháp lệnh Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật số
36/2001/PL- UBTVQH10 ngày 25/7/2001; Bảo vệ
và kiểm dịch thực vật được thực hiện theo các
nguyên tắc nào sau đây (Điều 4; Đáp án D) :
Phòng là chính, phát hiện,
diệt trừ phải kịp thời, triệt
để; bảo đảm hiệu quả
phòng, trừ sinh vật gây hại,
an toàn sức khoẻ cho người;
hạn chế ô nhiễm môi
trường, giữ gìn cân bằng hệ
sinh thái; Kết hợp giữa lợi
ích trước mắt và lợi ích lâu
dài, bảo đảm lợi ích chung
của toàn xã hội; Áp dụng
tiến bộ khoa học và công
nghệ, kết hợp giữa khoa học

và công nghệ hiện đại với
kinh nghiệm trong nhân
dân.
Kết hợp giữa lợi ích
trước mắt và lợi ích
lâu dài, bảo đảm lợi
ích chung của toàn xã
hội;Áp dụng tiến bộ
khoa học và công
nghệ, kết hợp giữa
khoa học và công nghệ
hiện đại với kinh
nghiệm trong nhân
dân.
Phòng là chính,
phát hiện, diệt trừ
phải kịp thời, triệt
để; bảo đảm hiệu
quả phòng, trừ
sinh vật gây hại,
an toàn sức khoẻ
cho người; Áp
dụng tiến bộ khoa
học và công nghệ,
kết hợp giữa khoa
học và công nghệ
hiện đại với kinh
nghiệm trong
nhân dân.
Áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, kết hợp giữa khoa học và công nghệ hiện đại với kinh nghiệm trong nhân dân.

Page 25

×