Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức chuyên ngành tư PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.5 KB, 32 trang )

STT
Câu hỏi Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3
1
Văn bản QPPL của
UBND hết hiệu lực
trong trường hợp
nào?
Không còn đối tượng điều chỉnh
Bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ bằng
một văn bản của cơ quan nhà
nước, cá nhân có thẩm quyền
Cả ba phương án còn lại
(điều 53 Luật ban hành
văn bản QPPL của HĐND
và UBND)
2
Nhận định nào sau
đây đúng?
Văn bản QPPL của HĐND,
UBND phải quy định hiệu lực
về thời gian và đối tượng áp
dụng, không cần quy định hiệu
lực về không gian
Văn bản QPPL của HĐND,
UBND phải quy định hiệu lực
về thời gian, không gian và đối
tượng áp dụng (Điều 5 Luật
ban hành Văn bản QPPL của
HĐND và UBND)
Văn bản QPPL của
HĐND, UBND chỉ cần


quy định hiệu lực về thời
gian và đối tượng áp dụng
3
Nhận định nào sau
đây đúng?
Văn bản QPPL do HĐND,
UBND ban hành chỉ được sửa
đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ,
bãi bỏ bằng văn bản của Chính
phủ, Quốc hội và của chính
HĐND, UBND đã ban hành văn
bản đó hoặc bị đình chỉ việc thi
hành, hủy bỏ, bãi bỏ bằng văn
bản của cơ quan, cá nhân có
thẩm quyền.
Văn bản QPPL do HĐND,
UBND ban hành được sửa đổi,
bổ sung, thay thế, hủy bỏ, bãi
bỏ bằng văn bản của chính
HĐND, UBND đó ban hành
văn bản đó hoặc bị đình chỉ
việc thi hành, sửa đổi, bổ sung,
thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ bằng
văn bản của cơ quan, tổ chức,
cá nhân có thẩm quyền
Văn bản QPPL do
HĐND, UNBND ban
hành chỉ được sửa đổi, bổ
sung, thay thế, hủy bỏ, bãi
bỏ bằng văn bản của

HĐND, UBND cùng cấp,
hoặc bị đình chỉ việc thi
hành, hủy bỏ, bãi bỏ bằng
văn bản của cơ quan, cá
nhân có thẩm quyền
4
Nhận định nào sau
đây đúng?
Văn bản QPPL của UBND
được quy định hiệu lực trở về
trước
Văn bản QPPL của UBND hết
hiệu lực khi bị đình chỉ thi
hành
Văn bản QPPL của
UBND có hiệu lực áp
dụng đối với cơ quan, tổ
chức, cá nhân khi tham gia
các quan hệ xã hội được
văn bản QPPL đó điều
chỉnh ( điều 49, khoản 2
điều 51 Luật ban hành văn
bản QPPL của HĐND và
UBND)
5
Văn bản QPPL của
UBND cấp tỉnh áp
dụng từ thời điểm
nào?
Sau 15 ngày kể từ ngày ký ban

hành văn bản đó
Kể từ ngày Chủ tịch UBND
cấp tỉnh ký ban hành văn bản
đó
Sau 15 ngày kể từ ngày
được đăng công báo, đưa
tin trên các phương tiện
thông tin đại chúng
6
Cơ quan nào sau
đây có nhiệm vụ
thẩm định dự thảo
văn bản QPPL của
UBND cấp tỉnh?
Thường trực HĐND cấp tỉnh Văn phòng UBND cấp tỉnh
Cơ quan tư pháp cùng cấp
( điều 38 Luật ban hành
văn bản QPPL của HĐND
và UBND)
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI CÔNG CHỨC 2013
LĨNH VỰC CHUYÊN NGÀNH: TƯ PHÁP
(Phần thi Trắc nghiệm)
7
Nhận định nào sau
đây đúng?
Quốc hội, Chính phủ, HĐND,
Thường trực HĐND, Đại biểu
HĐND, UBND, Chủ tịch
UBND trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình giám sát,

kiểm tra văn bản QPPL của
HĐND, UBND cấp dưới trực
tiếp; HĐND giám sát văn bản
QPPL của UBND cùng cấp.
HĐND, Thường trực HĐND,
Đại biểu HĐND, UBND, Chủ
tịch UBND trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của mình
giám sát, kiểm tra văn bản
QPPL của HĐND, UBND cấp
dưới trực tiếp; HĐND giám sát
văn bản QPPL của UBND
cùng cấp ( khoản 3 điều 9 Luật
ban hành văn bản QPPL của
HĐND và UBND)
Quốc hội, Chính phủ, Mặt
trận Tổ quốc Việt nam,
HĐND, UBND trong
phạm vi nhiệm vụ, quyền
hạn của mình giám sát,
kiểm tra văn bản QPPL
của HĐND, UBND cấp
dưới trực tiếp; HĐND
giám sát văn bản QPPL
của UBND cùng cấp
8
Nhận định nào sau
đây đúng?
Trong trường hợp văn bản
QPPL của HĐND, UBND cùng

cấp có quy định khác nhau về
cùng một vấn đề thì áp dụng văn
bản QPPL được ban hành sau
Văn bản QPPL của HĐND,
UBND bị đình chỉ thi hành thì
vẫn tiếp tục thực hiện cho đến
khi có quyết định xử lý của các
cơ quan Nhà nước, cá nhân có
thẩm quyền
Văn bản QPPL của
HĐND, UBND hết hiệu
lực thi hành thì văn bản
quy định chi tiết, hướng
dẫn thi hành văn bản đó
cũng hết hiệu lực (Điều
52,53,54 Luật ban hành
Văn bản QPPL của
HĐND và UBND)
9
UBND cấp tình có
trách nhiệm tổ chức
việc rà soát, hệ
thống hóa văn bản
QPPL của cơ quan
nào sau đây?
Cả hai phương án 1 và 2 HĐND cấp dưới UBND các cấp
10
Nhận định nào sau
đây đúng?
Chính phủ, Quốc hội, Hội đồng

nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của mình
kiểm tra văn bản QPPL của
UBND cấp tỉnh
Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang
Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
HĐND cấp tỉnh trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của mình
kiểm tra văn bản QPPL của
UBND cấp tỉnh
Ủy ban Thường vụ Quốc
hội, Đoàn Đại biểu Quốc
hội, Chính phủ, Bộ, cơ
quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ, HĐND
cấp tỉnh trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của
mình kiểm tra văn bản
QPPL của UBND cấp tỉnh
11
Nhận định nào sau
đây đúng?
Văn bản QPPL của HĐND
được ban hành dưới hình thức
Nghị quyết, quyết định, Văn bản
QPPL của UBND được ban
hành dưới hình thức quyết định,
chỉ thị
Văn bản QPPL của HĐND,
UBND được ban hành dưới

hình thức Nghị quyết, quyết
định, chỉ thị
Văn bản QPPL của
HĐND được ban hành
dưới hình thức Nghị
quyết, Văn bản QPPL của
UBND được ban hành
dưới hình thức quyết định,
Chỉ thị (Khoản 2 điều 1
Luật ban hành văn bản
QPPL của HĐND và
UBND)
12
Ký hiệu văn bản
QPPL của HĐND,
UBND được sắp
xếp theo thứ tự nào?
Số thứ tự của văn bản/tên viết
tắt của loại văn bản-tên viết tắt
của cơ quan ban hành văn bản
Số thứ tự của văn bản/năm ban
hành văn bản/tên viết tắt của
loại văn bản-tên viết tắt của cơ
quan ban hành văn bản (điều 7
Luật ban hành văn bản của
HĐND và UBND)
số thứ tự của văn bản/năm
ban hành/tên viết tắt của
cơ quan ban hành văn bản-
tên viết tắt của loại văn

bản
13
Văn bản QPPL của
UBND cấp huyện
có hiệu lực từ thời
điểm nào?
Sau 10 ngày kể từ ngày được
đăng công báo, đưa tin trên các
phương tiện thông tin đại chúng.
Kể từ ngày Chủ tịch UBND
cấp huyện ký ban hành văn bản
đó
Sau 07 ngày kể từ ngày
Chủ tịch UBND cấp
huyện ký ban hành, trừ
trường hợp văn bản quy
định ngày có hiệu lực
muộn hơn (Khoản 1, điều
51 Luật ban hành Văn bản
QPPL của HĐND và
UBND)
14
Văn bản QPPL của
UBND cấp xã có
hiệu lực từ thời
điểm nào?
Sau 03 ngày kể từ ngày Chủ tịch
UBND cấp xã ký ban hành văn
bản đó
Kể từ ngày Chủ tịch UBND

cấp xã ký ban hành văn bản đó
Sau 07 ngày kể từ ngày
được đăng công báo, đưa
tin trên các phương tiện
thông tin đại chúng
15
Theo quy định của
Luật ban hành Văn
bản QPPL của
HĐND và UBND,
nhận định nào sau
đây đúng?
Chậm nhất là 20 ( hai mươi)
ngày trước ngàu UBND cấ tỉnh
họp, cơ quan soạn thảo phải gửi
hồ sơ dự thảo quyết định, chỉ thị
đến cơ quan tư pháp cùng cấp
để thẩm định
Chậm nhất là 10 (mười) ngày
trước ngày UBND cấp tỉnh
họp, cơ quan soạn thảo phải
gửi hồ sơ dự thảo quyết định,
chỉ thị đến cơ quan tư pháp để
thẩm định
Chậm nhất 15 ngày ( mười
lăm) trước ngày UBND
cấp tỉnh họp, cơ quan soạn
thảo phải gửi hồ sơ dự
thảo quyết định, chỉ thị
đến cơ quan tư pháp cùng

cấp để thẩm định (Khoản
1 điều 38 Luật ban hành
văn bản QPPL của HĐND
và UBND)
16
Văn bản QPPL của
UBND cấp tỉnh có
hiệu lực từ thời
điểm nào?
Sau 15 ngày kể từ ngày được
đăng công báo, đưa tin trên các
phương tiện thông tin đại chúng
Kể từ ngày Chủ tịch UBND
cấp tỉnh ký ban hành văn bản
đó`
Sau 10 ngày kể từ ngày
Chủ tịch UBND cấp tỉnh
ký ban hành, trừ trường
hợp văn bản quy định
ngày có hiệu lực muôn
hơn (khoản 1 điều 51 Luật
ban hành Văn bản QPPL
của HĐND và UBND)
17
Nhận định nào sau
đây đúng?
Dự thảo quyết định, chỉ thị của
UBND cấp tỉnh được thông qua
khi có quá nửa tổng số thành
viên UBND cấp tỉnh biểu quyết

tán thành (Khoản 2 điều 40 Luật
ban hành văn bản QPPL của
HĐND và UBND
Dự thảo quyết định, chỉ thị của
UBND cấp tỉnh được thông
qua chỉ khi có 2/3 tổng số
thành viên UBND cấp tỉnh biểu
quyết, tán thành
Dự thảo quyết định, chỉ thị
của UBND cấp tỉnh được
thông qua khi có đa số
thành viên UBND cấp tỉnh
có mặt biểu quyết, tán
thành
18
Nhận định nào sau
đây đúng?
Được quy định hiệu lưc trở về
trước đối với văn bản QPPL
của HĐND, UBND
Không quy định hiệu lực trở về
trước đối với văn bản QPPL
của HĐND, UBND ( Khoản 2
điều 51 Luật ban hành Văn bản
QPPL của HĐND và UBND
Không quy định hiệu lực
trở về trước đối với văn
bản của HĐND, UBND
trừ một số trường hợp đặc
biệt

19
Trong trường hợp
một đơn vị hành
chính được chia
thành các đơn vị
hành chính mới thì
văn bản QPPL của
UBND của đơn vị
hành chính được
chia có hiệu lực đối
với các đơn vị hành
chính nào?
Không có hiệu lực đối với các
đơn vị hành chính mới
Có hiệu lực đối với các đơn vị
hành chính mới cho đến khi
UBND của đơn vị hành chính
mới ban hành văn bản QPPL
thay thế ( điều 50 Luật ban
hành văn bản QPPL của
HĐND và UBND)
Có hiệu lực đối với các
đơn vị hành chính mới
trong thời gian 06 tháng
kể từ ngày có quyết định
được chia
20
Nhận định nào sau
đây đúng?
Trong trường hợp văn bản

QPPL của HĐND, UBND cùng
cấp có quy định khác nhau về
cùng một vấn đề thì áp dụng văn
bản QPPL của UBND cấp trên
Trong trường hợp các quyết
định của cùng một UBND có
quy định khác nhau về cùng
một vấn đề thì áp dụng quy
định của quyết định của UBND
cấp trên
Trong trường hợp văn bản
QPPL của HĐND, UBND
cùng cấp có quy định khác
nhau về cùng một vấn đề
thì áp dụng văn bản QPPL
của HĐND cùng cấp
(Khoản 2 điều 54 Luật
ban hành văn bản QPPL
của HĐND và UBND)
21
Nhận định
nào sau đây
đúng?
Văn bản QPPL của HĐND,
UBND có thể được dịch ra tiếng
nước ngoài. Việc dịch văn bản
QPPL của HĐND, UBND ra
tiếng nước ngoài do Chính phủ
quy định (Khoản 3 điều 6 Luật
ban hành văn bản QPPL của

HĐND, UBND)
Văn bản QPPL của HĐND,
UBND cấp tỉnh có thể dịch ra
tiếng nước ngoài. Việc dịch
văn bản QPPL của HĐND,
UBND ra tiếng nước ngoài do
Quốc Hội quy định
Văn bản QPPL của
HĐND, UBND cấp tỉnh
có thể dịch ra tiếng nước
ngoài. Việc dịch văn bản
QPPL của HĐND, UBND
ra tiếng nước ngoài do
Chủ tịch HĐND cấp tỉnh
quy định
22
Nhận định nào sau
đây đúng?
Dự thảo Nghị quyết của HĐND
cấp tỉnh được thông qua khi có
quá nửa tổng số đại biểu HĐND
biểu quyết, tán thành (Khoản 2
điều 29 Luật ban hành văn bản
QPPL của HĐND và UBND)
Dự thảo Nghị quyết của HĐND
cấp tỉnh được thông qua chỉ khi
có 2/3 tổng số đại biểu HĐND
biểu quyết, tán thành
Dự thảo Nghị quyết của
HĐND cấp tỉnh được

thông qua khi có đa số
đại biểu có mặt biểu
quyết, tán thành
23
Nhận định nào sau
đây đúng?
Chậm nhất là bảy ngày trước
ngày UBND cấp tỉnh họp, cơ
quan tư pháp cùng cấp gửi báo
cáo thẩm định đến cơ quan soạn
thảo (khoản 4 điều 38 Luật ban
hành văn bản QPPL của HĐND
và UBND)
Chậm nhất là mười lăm ngày
trước ngày UBND cấp tỉnh
họp, cơ quan tư pháp cùng cấp
gửi báo cáo thẩm định đến cơ
quan soạn thảo
Chậm nhất là mười ngày
trước ngày UBND cấp
tỉnh họp, cơ quan tư pháp
cùng cấp gửi báo cáo thẩm
định đến cơ quan soạn
thảo
24
Nhận định nào sau
đây đúng?
Trong trường hợp phải giải
quyết các vấn đề phát sinh, đột
xuất, khẩn cấp trong phòng,

chống thiên tai, cháy, nổ, dịch
bệnh, an ninh, trật tự thì UBND
cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã
ban hành quyết định, chỉ thị
theo trình tự, thủ tục quy định
tại điều 48 Luật ban hành văn
bản QPPL của HĐND và
UBND ( Điều 47 Luật ban hành
văn bản QPPL của HĐND và
UBND)
Trong trường hợp phải giải
quyết các vấn đề phát sinh
trong các trường hợp đặc biệt
thì UBND cấp tỉnh, cấp huyện
cấp xã ban hành quyết định, chỉ
thị theo trình tự, thủ tục quy
định tại điều 48 Luật ban hành
văn bản QPPL của HĐND và
UBND.
Trong trường hợp phải
giải quyết các vấn đề bất
khả kháng thì UBND cấp
tỉnh, cấp huyện cấp xã ban
hành quyết định, chỉ thị
theo trình tự, thủ tục quy
định tại điều 48 Luật ban
hành văn bản QPPL của
HĐND và UBND
25
Nghị định số

158/2005/NĐ-CP
ngày 27/12/2005
của Chính phủ về
đăng ký và quản lý
hộ tịch quy định cơ
quan có thẩm quyền
đăng ký kết hôn
trong nước là
UBND cấp xã nào
sau đây?
Nơi cư trú của bên nam hoặc
bên nữ ( điều 17 Nghị định số
158/2005/NĐ-CP)
Quê quán của bên nam Quê quan của bên nữ
26
Văn bản nào thuộc
đối tượng kiểm tra,
xử lý theo quy định
của Nghị định số
40/2010/NĐ-CP về
kiểm tra, xử lý văn
bản QPPL?
Thông tư, thông tư liên tịch,
Nghị quyết là văn bản QPPL
của HĐND, quyết định, chỉ thị
là văn bản QPPL của UBND
các cấp, văn bản có chứa QPPL
nhưng không được ban hành
bằng hình thức văn bản QPPL;
văn bản có chưa QPPL do cơ

quan, người không có thẩm
quyền tại Bộ, ngành, địa
phương ban hành (Điều 1 Nghị
định số 40/2010/NĐ-CP)
Bộ luật, Luật
Pháp lệnh của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội
27
Hình thức nào sau
đây không phải là
hình thức xử lý đối
với văn bản trái
pháp luật?
Sửa đổi, bổ sung văn bản (Điều
27 Nghị định số 40/2010/NĐ-
CP)
Bãi bỏ văn bản Hủy bỏ văn bản
28
Danh mục văn bản
QPPL hết hiệu lực
toàn bộ hoặc một
phần của các bộ, cơ
quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính
phủ và UBND các
cấp theo quy định
tại Thông tư số
09/2013/TT-BTP
phải được công bố
chậm nhất vào ngày

nào trong năm?
Ngày 30 tháng 01 hàng năm (
Khoản 1 điều 11 Thông tư số
09/2013/TT-BTP)
Ngày 30 tháng 12 hàng năm
Ngày 01 tháng 01 hàng
năm
29
Văn bản nào thuộc
đối tượng kiểm tra
theo thẩm quyền
của Chủ tịch UBND
cấp tỉnh?
Văn bản QPPL do HĐND,
UBND cấp huyện ban hành
(Khoản 1 điều 14, Nghị định số
40/2010/NĐ-CP
Văn bản QPPL do UBND
thành phố ban hành
Văn bản QPPL do HĐND
cấp xã ban hành
30
Thời hạn công bố
kết quả hệ thống
hóa văn bản đối với
các văn bản của
HĐND, UBND các
cấp theo quy định
của Nghị định số
16/2013/NĐ-CP

của Chính phủ ?
Chậm nhất là 60 ngày kể từ thời
điểm hệ thống hóa ( Khoản 5
điều 25 Nghị định số
16/2013/NĐ-CP)
Chậm nhất là 45 ngày kể từ
thời điểm hệ thống hóa
Chậm nhất 30 ngày kể từ
ngày hệ thống hóa
31
Hình thức xử lý văn
bản là đính chính
được áp dụng trong
trường hợp nào theo
quy định của Nghị
định số 40/2010/NĐ-
CP của Chính phủ?
Văn bản sai về căn cứ pháp lý
được viện dẫn hoặc thể thức, kỹ
thuật trình bày văn bản còn nội
dung của văn bản phù hợp với
quy định của pháp luật đảm bảo
tính hợp hiến, hợp pháp ( Điều
30 Nghị định số 40/2010/NĐ-
CP)
Văn bản có một phần nội dung
trái pháp luật
Văn bản được ban hành
không đúng thẩm quyền
về hình thức

32
Văn bản nào sau
đây không thuộc đối
tượng kiểm tra và
xử lý theo quy định
của Nghị định số
40/2010/NĐ-CP
của Chính phủ?
Nghị định của Chính phủ ( Điều
1 Nghị định số 40/2010/NĐ-CP
Nghị quyết là văn bản QPPL
của HĐND
Thông tư liên tịch giữa Bộ
trưởng với Chánh án Tòa
án nhân dân tối cao
33
Thời điểm hệ thống
hóa văn bản kỳ đầu
thống nhất trọng cả
nước theo quy định
của Nghị định
16/2013/NĐ-CP
của Chính phủ?
Ngày 31/12/2013 ( Khoản 1
điều 22 Nghị định số
16/2013/NĐ-CP
Ngày 31/12/2015 Ngày 01/01/2014
34
Văn bản còn hiệu
lực do Quốc hội, Ủy

ban Thường vụ
Quốc hội, Chủ tịch
nước, Chính phủ,
Thủ tướng Chính
phủ , Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ, HĐND,
UBND các cấp ban
hành được hệ thống
hóa đinh kỳ và công
bố kết quả hệ thống
hóa mấy năm một
lần?
05 năm một lần ( Khoản 1 điều
22 Nghị định số 16/2013/NĐ-
CP)
01 năm một lần 03 năm một lần
35
Hình thức văn bản
công bố danh mục
văn bản QPPL do
UBND các cấp ban
hành hết hiệu lực
theo quy định của
nghị định số
16/2013/NĐ-CP
của Chính phủ?
Văn bản hành chính ( Khoản 2
điều 20 Nghị định số
16/2013/NĐ-CP

Văn bản QPPL Nghị quyết
36
Hòa giải viên đáp
ứng các tiêu chuẩn
nào sau đây?
Có phẩm chất đạo đức tốt; có uy
tín trong cộng đồng dân cư, có
khả năng thuyết phục vận động
nhân dân, có hiểu biết pháp luật
( Khoản 1,2 điều 7 Luật Hòa
giải ở cơ sở)
Có trình độ trung cấp Luật trở
lên
Có thời gian công tác
pháp luật từ 03 năm trở
lên
37
Tiêu chuẩn Hòa giải
viên theo quy định
của Luật Hòa giải ở
cơ sở?
Có phẩm chất đạo đức tốt; có uy
tín trong cộng đồng dân cư, có
khả năng thuyết phục vận động
nhân dân, có hiểu biết pháp luật
( điều 7 Luật Hòa giải ở cơ sở)
Có trình độ trung cấp Luật trở
lên
Có trình độ Đại học Luật
trở lên

38
Việc Hòa giải được
tiến hành dựa trên
những căn cứ nào?
Khi có 1 trong 3 phương án còn
lại ( Điều 16 Luật Hòa giải ở cơ
sở)
Một bên hoặc các bên yêu cầu
hòa giải
Hòa giải viên chứng kiến
hoặc biết vụ, việc thuộc
phạm vi hòa giải
39
Số lượng Hòa giải
viên ở mỗi Tổ hòa
giải theo Quy định
của Luật Hòa giải?
Mỗi Tổ hòa giải có ít nhất 03
Hòa giải viên trở lên (Điều 12
Luật Hòa giải cơ sở)
Phải có ít nhất từ 05 người trở
lên
Phải có ít nhất từ 07 người
trở lên
40
Luật Hôn nhân và
gia đình Việt Nam
năm 2000 quy định
độ tuổi kết hôn của
nam từ bao nhiêu

tuổi trở lên?
20 tuổi (Điều 9 Luật Hôn nhân
và gia đình)
18 tuổi 19 tuổi
41
Luật Hôn nhân và
gia đình Việt Nam
năm 2000 quy định
độ tuổi kết hôn của
nữ từ bao nhiêu tuổi
trở lên?
18 tuổi (Điều 9 Luật Hôn nhân
và gia đình)
17 tuổi 19 tuổi
42
Theo quy định của
Luật Hôn nhân và
gia đình Việt Nam
năm 2000 thì trường
hợp nào sau đây bị
cấm kết hôn:
Cả 03 phương án còn lại ( điều
10 Luật Hôn nhân và gia đình)
Người đang có vợ, có chồng
Người mất năng lực hành
vi dân sự
43
Nghị định số
158/2005/NĐ-CP
ngày 27/12/2005

của Chính phủ về
đăng ký và quản lý
hộ tịch quy định
thời hạn đăng ký
khai sinh đúng hạn
cho trẻ em là bao
nhiêu ngày kể từ khi
trẻ em sinh ra?
60 ngày (Điều 14 Nghị định
158/2005/NĐ-CP)
30 ngày 50 ngày
44
Nhận định nào sau
đây đúng?
Trong trường hợp một phần địa
phận và dân cư của đơn vị hành
chính này được sáp nhập về một
đơn vị hành chính khác thì văn
bản QPPL của UBND của đơn
vị hành chính được mở rộng có
hiệu lực đối với phần địa phận
và bộ phận dân cư được sáp
nhập ( Khoản 3 điều 50 Luật
ban hành văn bản QPPL của
HĐND và UBND)
Trong trường hợp một phần địa
phận và dân cư của đơn vị hành
chính này được sáp nhập về
một đơn vị hành chính khác thì
văn bản QPPL của UBND của

đơn vị hành chính đó vẫn được
áp dụng đối với địa phận và bộ
phận dân cư được sáp nhập vào
đơn vị hành chính khác cho đến
khi có quyết định của Chủ tịch
UBND cấp tỉnh
Trong trường hợp một
phần địa phận và dân cư
của đơn vị hành chính này
được sáp nhập về một đơn
vị hành chính khác thì văn
bản QPPL của UBND của
đơn vị hành chính được
mở rộng không có hiệu
lực đối với phần địa phận
và bộ phận dân cư được
sáp nhập
45
Nghị định số
158/2005/NĐ-CP
của Chính phủ về
đăng ký và quản lý
hộ tịch quy định về
thời hạn đăng ký
khai tử kể từ ngày
có người chết là bao
nhiêu ngày?
15 ngày (điều 20 Nghị định số
158/2005/NĐ-CP)
05 ngày 10 ngày

46
Thời hạn chứng
thực bản sao từ bản
chính theo quy định
tại Nghị định số
79/2007/NĐ-CP
ngày 18/5/2007 của
Chính phủ về việc
cấp bản sao từ sổ
gốc, chứng thực bản
sao từ bản chính,
chứng thực chữ ký?
(trừ trường hợp yêu
cầu chứng thực số
lượng lớn)
Trong buổi làm việc ( điều 15
Nghị định số 79/2007/NĐ-CP)
01 ngày 03 ngày
47
Theo quy định của
Luật Hôn nhân và
gia đình năm 2000
thì cơ quan nào có
thẩm quyền quyết
định hủy kết hôn
trái pháp luật?
Tòa án ( Điều 16 Luật Hôn nhân
và gia đình)
UBND các cấp Công an
48

Theo quy định tại
điều 18 Luật Quốc
tịch Việt nam: Trẻ
sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ
am được tìm thấy
trên lãnh thổ Việt
nam mà không rõ
cha, mẹ là ai, thì
quốc tịch được xác
định như thế nào?
Quốc tịch Việt nam ( Điều 18
Luật Quốc tịch)
Người không quốc tịch Quốc tịch nước ngoài
49
Theo quy định của
Luật Quốc tịch Việt
nam, thì cơ quan
nào có thẩm quyền
đăng ký giữ Quốc
tịch Việt nam cho
người Việt nam
định cư ở nước
ngoài?
Cơ quan đại diện ngoại giao
Việt nam ở nước ngoài ( điều 13
Luật Quốc tịch)
UBND tỉnh, thành phố Sở Tư pháp
50
Sở Tư pháp là cơ
quan:

Có tư cách pháp nhân ( điều 2
quyết định số 1779/2009/QĐ-
UBND)
Có tư cách pháp nhân không
đầy đủ
Không có tư cách pháp
nhân
51
Theo quy định tại
Nghị định số
158/2005/NĐ-CP
ngày 27/12/2005 thì
cơ quan nào có
thẩm quyền đăng ký
kết hôn?
UBND cấp xã ( điều 17 Nghị
định số 158/2005/NĐ-CP)
UBND cấp huyện Viện kiểm sát
52
Theo quy định tại
Nghị định số
158/2005/NĐ-CP
ngày 27/12/2005 thì
cơ quan nào có
thẩm quyền cấp
giấy xác nhận tình
trạng hôn nhân cho
công dân đang cư
trú ở trong nước?
Sở Tư pháp UBND cấp huyện

UBND cấp xã ( khoản 1
điều 66 Nghị định số
158/2005/NĐ-CP)
53
Theo quy định tại
Nghị định số
158/2005/NĐ-CP
ngày 27/12/2005 thì
Giấy xác nhận tình
trạng hôn nhân có
giá trị sử dụng mấy
tháng kể từ ngày
xác nhận?
06 tháng ( điều 67 Nghị định số
158/2005/NĐ-CP)
04 tháng 01 tháng
54
Theo quy định tại
Nghị định số
158/2005/NĐ-CP
ngày 27/12/2005 thì
cơ quan nào có
thẩm quyền đăng ký
lại việc sinh cho
công dân?
UBND cấp xã nơi đương sự cư
trú hoặc nơi đã đăng ký việc
sinh trước đây ( điều 47 Nghị
định số 158/2005/NĐ-CP)
UBND cấp huyện Công an xã

55
Theo quy định tại
Nghị định số
158/2005/NĐ-CP
ngày 27/12/2005 thì
cơ quan nào có
thẩm quyền đăng ký
việc Giám hộ?
UBND cấp xã nơi cư trú của
người giám hộ hoặc nơi có trụ
sở của cơ quan, tổ chức đảm
nhận giám hộ thực hiện việc
giám hộ ( điều 29 Nghị định số
158/2005/NĐ-CP)
UBND cấp huyện Sở Tư pháp
56
Theo quy định của
pháp luật về Hộ tịch
thì: Cơ quan nào
sau đây không có
thẩm quyền cấp bản
sao Giấy khai sinh
từ sổ gốc?
Công an ( điều 60 Nghị định số
158/2005/NĐ-CP)
UBND cấp xã Công an xã
57
Theo quy định tại
Nghị định số
158/2005/NĐ-CP

ngày 27/12/2005 thì
cơ quan nào có
thẩm quyền đăng ký
lại việc nhận nuôi
con nuôi?
UBND cấp xã nơi đương sự cư
trú hoặc nơi đã đăng ký việc
nhận nuôi con nuôi trước đây (
điều 47 Nghị định số
158/2005/NĐ-CP)
UBND cấp huyện Công an xã
58
Trường hợp nào sau
đây được miễn đào
tạo nghề Luật sư?
Đã là thẩm phán, kiểm sát viên,
điều tra viên ( Điều 13 Luật
Luật sư)
Đã là công chứng viên
Giáo sư, Phó giáo sư, tiến
sỹ
59
Theo quy định của
Luật trách nhiệm
bồi thường của Nhà
nước, Quyết định
giải quyết bồi
thường có hiệu lực
sau bao nhiêu ngày
kể từ ngày người bị

thiệt hại nhận được
quyết định, trừ
trường hợp người bị
thiệt hại không
đồng ý và khởi kiện
ra tòa án?
15 ngày (điều 21 Nghị định số
158/2005/NĐ-CP)
05 ngày 25 ngày
60
Theo quy định của
Luật trách nhiệm
bồi thường của Nhà
nước và Nghị định
số 16/2010/NĐ-CP,
Nhà nước không có
trách nhiệm bồi
thường thiệt hại khi
người thi hành công
vụ có lỗi gây thiệt
hại trong trường
hợp nào?
Thiệt hại xảy ra trong điều kiện
vì người thi hành công vụ muốn
tránh một nguy cơ thực tế đe
dọa trực tiếp lợi ịch của Nhà
nước, của tập thể, quyền, lợi ích
hợp pháp của mình hoặc của
người khác mà không còn cách
nào khác là phải có hành động

gây ra một thiệt hại nhỏ hơn
thiệt hại cần ngăn chặn ( điều 2
Nghị định số 16/2010/NĐ-CP)
Thiệt hại gây ra nhỏ, không
đáng kể
Người thi hành công vụ vô
ý gây thiệt hại
61
Theo quy định của
Luật trách nhiệm
bồi thường của Nhà
nước, thời hạn xác
minh thiệt hại trong
trường hợp nhiều
tình tiết phức tạp
kéo dài bao nhiêu
ngày?
40 ngày (điều 18 Luật trách
nhiệm bồi thường của Nhà
nước)
20 ngày 30 ngày
62
Theo quy định của
Luật trách nhiệm
bồi thường của Nhà
nước, yếu tố nào
sau đây không phải
là căn cứ để xem
xét mức hoàn trả
của người thi hành

công vụ?
Vị trí, chức vụ của người thi
hành công vụ ( điều 57 Luật
trách nhiệm bồi thường của Nhà
nước)
Mức độ lỗi của người thi hành
công vụ
Mức độ thiệt hại đã gây ra
63
Theo quy định của
Luật trách nhiệm
bồi thường của Nhà
nước, thì người thi
hành công vụ trong
hoạt động tố tụng
hình sự có lỗi gây
thiệt hại không phải
có nghĩa vụ hoàn trả
trong trường hợp
nào?
Có lối vô ý gây ra ( điều 56
Luật trách nhiệm bồi thường
của Nhà nước)
Có hoàn cảnh kinh tế khó khăn
Thiệt hai gây ra mà Nhà
nước phải thực hiện bồi
thường nhỏ
64
Theo quy định của
Luật trách nhiệm

bồi thường của Nhà
nước, nếu không có
khiếu nại hoặc khởi
kiện thì quyết định
hoàn trả của Thủ
trưởng cơ quan có
trách nhiệm hoàn
trả có hiệu lực khi
nào?
Sau 15 ngày, kể từ ngày ký
quyết định (điều 61 Luật trách
nhiệm bồi thường của Nhà
nước)
Sau 15 ngày, kể từ ngày họp
Hội đồng xem xét trách nhiệm
hoàn trả
Kể từ ngày người thi hành
công vụ nhận được Quyết
định
65
Trung tâm Lý lịch
tư pháp quốc gia
thực hiện việc cấp
Phiếu Lý lịch tư
pháp trong các
trường hợp nào sau
đây?
Công dân Việt nam mà không
xác định nơi cư trú hoặc nơi tạm
trú; người nước ngoài đã cư trú

tại Việt nam ( khoản 1 điều 44
Luật Lý lịch tư pháp)
Công dân thường trú tại thành
phố Hồ Chí Minh
Công dân thường trú tại
Hà nội
66
Sở Tư pháp thực
hiện việc cấp Phiếu
Lý lịch tư pháp
trong các trường
hợp nào sau đây?
Công dân Việt nam thường trú
hoặc tạm trú ở trong nước;
Công dân Việt nam đang cư trú
ở nước ngoài; Người nước
ngoài đang cư trú tại Việt nam (
khoản 2 điều 44 Luật Lý lịch tư
pháp)
Người nước noài đã cư trú tại
Việt nam
Người không quốc tịch
67
Trung tâm Lý lịch
tư pháp quốc gia là
đơn vị trực thuộc?
Bộ Tư pháp ( điều 4, Nghị định
số 111/2010/NĐ-CP)
Bộ Công an
Viện kiểm sát nhân dân tối

cao
68
Những trường hợp
nào sau đây được
miễn lệ phí cấp
phiếu Lý lịch tư
pháp?
Người thuộc hộ nghèo theo quy
định của pháp luật; người cư trú
tại các xã đặc biệt khó khăn
theo quy định của pháp luật (
điều 6 Nghị định số
111/2010/NĐ-CP)
Người dưới 16 tuổi yêu cầu cấp
phiếu Lý lịch tư pháp
Người dưới 18 tuổi yêu
cầu cấp phiếu Lý lịch tư
pháp
69
Trường hợp nào sau
đây được miễn đào
tạo nghề công
chứng?
Giáo sư, Phó Giáo sư chuyên
ngành Luật; Tiến sỹ Luật đã là
thẩm phán, Kiểm sát viên, điều
tra viên ( điều 15 Luật công
chứng)
Đã là thẩm tra viên, kiểm tra
viên, chuyên viên, giảng viên

trong lĩnh vực pháp luật
Đã là Trợ giúp viên pháp

70
Thời gian tập sự
hành nghề công
chứng là?
12 tháng kể từ ngày tại sự tại tổ
chức hành nghề công chứng (
khoản 1, điều 16 Luật công
chứng)
18 tháng kể từ ngày tại sự tại tổ
chức hành nghề công chứng
24 tháng kể từ ngày tại sự
tại tổ chức hành nghề
công chứng
71
trường hợp nào sau
đây không được bổ
nhiệm công chứng
viên?
Ba phương án còn lại ( điều 19
Luật công chứng)
Người đang bị truy cứu trách
nhiệm hình sự
cán bộ, công chức, viên
chức bị buộc thôi việc
72
Quyết định cho
phép thành lập Văn

phòng công chứng
thuộc thẩm quyền
của:
Ủy ban nhân dân thành phố (
khoản 2 điều 27 Luật công
chứng)
Bộ trưởng Bộ Tư pháp
Chủ tịch Ủy ban nhân dân
thành phố
73
Giấy đăng ký hoạt
động của Văn
phòng công chứng
được cấp bởi:
Sở Tư pháp ( khoản 3, điều 27
Luật công chứng)
Phòng Tư pháp Bộ Tư pháp
74
Sau khi được cấp
giấy đăng ký hoạt
động, Văn phòng
công chứng phải
đăng báo nội dung
đăng ký hoạt động
thời hạn là:
30 ngày, từ ngày được cấp đăng
ký hoạt động, phải đăng trong
ba số báo liên tiếp (điều 30 luật
công chứng)
60 ngày, từ ngày được cấp

đăng ký hoạt động, phải đăng
trong ba số báo liên tiếp
15 ngày, từ ngày được cấp
đăng ký hoạt động, phải
đăng trong ba số báo liên
tiếp
75
Người được quyền
yêu cầu công chứng
di chúc là:
Người lập di chúc ( khoản 1,
điều 48 Luật công chứng)
Người được người lập di chúc
ủy quyền
Người thuộc hàng thừa kế
thứ nhất của người lập di
chúc
76
Thời gian đào tạo
nghề luật sư là:
12 tháng ( điều 12 Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật
Luật sư)
18 tháng 06 tháng
77
Theo quy định của
Luật trách nhiệm
bồi thường của Nhà
nước, thời hạn cơ
quan có trách nhiệm

bồi thường phải
kiểm tra và xác định
tính hợp lệ của đơn
yêu cầu bồi thường
Nhà nước để thụ lý
đơn yêu cầu bồi
thường Nhà nước là
bao nhiêu ngày?
05 ngày làm việc ( điều 17 Luật
trách nhiệm bồi thường của Nhà
nước)
07 ngày làm việc 10 ngày làm việc
78
Trường hợp nào
sau đây thì không
được cấp chứng chỉ
hành nghề Luật sư?
Cả ba phương án còn lại ( khoản
8, điều 1 Luật sửa đổi bổ sung
một số điều của Luật Luật sư)
đang bị truy cứu trách nhiệm
hình sự
Không thường trú tại Việt
nam
79
Tổ chức hành nghề
Luật sư bao gồm:
Văn phòng Luật sư và Công ty
Luật ( khoản 15 điều 1 Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của

Luật Luật sư)
Văn phòng Luật sư, Công ty
Luật, Đoàn Luật sư và Hội
Luật gia
Văn phòng Luật sư
80
Tổ chức hành nghề
luật sư đăng ký hoạt
động tại?
Sở Tư pháp nơi có đoàn Luật sư
mà trưởng Văn phòng Luật sư
hoặc Giám đốc Công ty Luật là
thành viên ( điều 35 Luật luật
sư)
Ủy ban nhân dân thành phố Sở Kế hoạch và Đầu tư
81
Luật sư hành nghề
với tư cách cá nhân
đăng ký hành nghề
tại?
Sở Tư pháp địa phương nơi có
Đoàn Luật sư mà Luật sư đó là
thành viên ( điều 50 Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của
Luật luật sư)
Bộ Tư pháp
Ủy ban nhân dân thành
phố
82
Giấy phép thành lập

Chi nhánh, Công ty
Luật nước ngoài do
cơ quan nào cấp?
Bộ Tư pháp ( điều 78 Luật Luật
sư)
Sở Tư pháp Sở Kế hoạch và Đầu tư
83
Sở Tư pháp trình
UBND thành phố:
Dự thảo kế hoạch dài hạn, 5
năm, hàng năm và các đề án,
chương trình, biện pháp tổ chức
thực hiện các nhiệm vụ cải cách
hành chính Nhà nước, cải cách
tư pháp, xây dựng, hoàn thiện
hệ thống pháp luật thuộc phạm
vi quản lý nn của Sở Tư pháp (
điều 3 quyết định số
1779/2009/QĐ-UBND)
Dự thảo các quyết định, chỉ thị,
quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5
năm, hàng năm theo yêu cầu
của HĐND thành phố
Dự thảo các quyết định,
chỉ thị, quy hoạch, kế
hoạch dài hạn, 5 năm,
hàng năm theo yêu cầu
của Thành ủy
84
Những đối tượng

nào được yêu cầu
công chứng?
Cá nhân, tổ chức Việt nam hoặc
cá nhân, tổ chức nước ngoài (
khoản 1 điều 8 Luật công
chứng)
Cá nhân và tổ chức nước ngoài Cá nhân Việt nam
85
Những đối tượng
nào sau đây thuộc
diện miễn đào tạo
nghề công chứng?
Đã là điều tra viên ( Khoản 1
điều 15 Luật công chứng)
Đã là Chấp hành viên Thi hành
án dân sự
Đã là Trợ giúp viên pháp

86
Những người nào
sau đây thuộc diện
không được miễn
đào tạo nghề Luật
sư?
Đã là Trợ giúp viên pháp lý (
điều 13 Luật Luật sư)
Đã là Thẩm pháp, kiểm sát
viên, điều tra viên
Giáo sư, Phó giáo sư
chuyên ngành luật, tiến sỹ

Luật
87
Ngạch nào sau đây
không có trong quy
định của Luật
Thanh tra?
Thanh tra viên trung cấp ( điều
33 Luật Thanh tra)
Thanh tra viên chính Thanh tra viên
88
Việc nào sau đây
không thuộc thẩm
quyền của thanh tra
viên khi thanh tra
chuyên ngành theo
Đoàn thanh tra ?
Trưng cầu giám định về vấn đề
liên quan đến nội dung thanh tra
( điều 54, điều 55 Luật thanh
tra)
Xử phạt vi phạm hành chính
Yêu cầu cơ quan, tổ chức,
cá nhân có thông tin, tài
liệu liên quan đến nội
dung thanh tra cung cấp
thông tin, tài liệu đó
89
Việc nào sau đây
không thuộc thẩm
quyền của Chánh

thanh tra ?
Phê duyệt chương trình thanh
tra của năm ( Điều 24, điều 25
Luật thanh tra)
Quyết định việc thanh tra khi
phát hiện có dấu hiệu vi phạm
pháp luật
Kiến nghị Giám đốc Sở
tạm đình chỉ việc thi hành
quyết định sai trái về
thanh tra của cơ quan, đơn
vị thuộc thẩm quyền quản
lý trực tiếp của Sở
90
Tổ chức của thanh
tra tư pháp bao
gồm:
Thanh tra Bộ Tư pháp và Thanh
tra Sở Tư pháp ( điều 5 Nghị
định số 74/2006/NĐ-CP)
Thanh tra Chính phủ và Thanh
tra Bộ Tư pháp
Thanh tra tỉnh và Thanh
tra Sở tư pháp
91
Việc thành lập
thanh tra Sở Tư
pháp do:
Chủ tịch UBND thành phố
quyết định ( khoản 2 điều 9

Nghị định số 74/2006/NĐ-CP)
Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết
định
Chánh thanh tra tỉnh/thành
phố quyết định
92
Biên chế hành chính
của Sở Tư pháp do:
UBND thành phố quyết định
phân bổ theo định mức biên chế
trong tổng số biên chế hành
chính của thành phố được Bộ
Nội vụ giao và HĐND thành
phố thông qua ( điều 5 quyết
định số 1779/2009/QĐ-UBND)
Sở Nội vụ quyết định cụ thể
HĐND thành phố quyết
định cụ thể
93
Sở Tư pháp có
chức năng nào sau
đây?
Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra
chuyên môn, nghiệp vụ đối với
công tác pháp chế của các cơ
quan chuyên môn thuộc UBND
thành phố và doanh nghiệp Nhà
nước; tổ chức thực hiện hoặc
phối hợp thực hiện các hoạt
động hỗ trợ pháp lý cho doanh

nghiệp theo quy định của pháp
luật ( khoản 18 điều 3 quyết
định số 1779/2009/QĐ-UBND)
Quản lý hoạt động đối với công
tác pháp chế của các công tác
chuyên môn thuộc UBND
thành phố và các doanh nghiệp
Nhà nước
Quản lý về tổ chức, biên
chế đối với công tác pháp
chế của các cơ quan
chuyên môn thuộc UBND
thành phố và các doanh
nghiệp Nhà nước
94
Cơ cấu của Sở Tư
pháp gồm:
Lãnh đạo Sở; các tổ chức
chuyên môn nghiệp vụ trực
thuộc Sở; các đơn vị trực thuộc
Sở ( điều 4 quyết định số
1779/2009/QĐ-UBND)
Văn phòng Sở, Thanh tra Sở,
các Phòng nghiệp vụ; các tổ
chức sự nghiệp thuộc sở
Thanh tra sở, các phòng
nghiệp vụ; các tổ chức sự
nghiệp thuộc sở
95
Theo quy định, Sở

Tư pháp Hải phòng
có:
Giám đốc, 03 Phó Giám đốc (
điều 4, quyết định số
1779/2009/QĐ-UBND)
Giám đốc, 05 Phó Giám đốc
Giám đốc, 02 Phó Giám
đốc
96
Theo quy định tại
Nghị định số
158/2005/NĐ-CP
ngày 27/12/2005 thì
cơ quan nào có
thẩm quyền đăng ký
việc nhận cha, mẹ,
con?
UBND cấp xã ( điều 33 Nghị
định số 158/2005/NĐ-CP)
UBND cấp huyện UBND tỉnh/thành phố
97
Sở Tư pháp là cơ
quan chuyên môn
thuộc:
UBND thành phố ( điều 1 quyết
định số 1779/2009/QĐ-UBND)
Bộ Nội vụ
Văn phòng UBND thành
phố
98

Sở Tư pháp chịu sự
hướng dẫn về
chuyên môn, nghiệp
vụ của:
Bộ Tư pháp ( điều 2 quyết định
số 1779/2009/QĐ-UBND)
HĐND thành phố UBND thành phố
99
Giám đốc Sở Tư
pháp do:
Chủ tịch UBND thành phố ký
quyết định bổ nhiệm ( điều 4
quyết định số 1779/2009/QĐ-
UBND)
Chủ tịch HĐND thành phố
quyết định bổ nhiệm
UBND thành phố ký quyết
định bổ nhiệm
100
Nghiêm cấm công
chứng viên thực
hiện hành vi?
Ba phương án còn lại (điểm d,
khoản 1, điều 12 Luật công
chứng)
Thực hiện công chứng liên
quan đến tài sản, lợi ích của
bản thân mình
Thực hiện công chứng liên
quan đến tài sản, lợi ích

của những người thân
thích là vợ, chồng
Phương án 4
Hết thời hạn đã có hiệu
lực quy định trong văn
bản
Văn bản QPPL của
HĐND, UBND có thể
quy định hiệu lực về
thời gian, không gian
và đối tượng áp dụng.
Văn bản QPPL do
HĐND, UBND ban
hành chỉ được sửa đổi,
bổ sung, thay thế, hủy
bỏ, bãi bỏ bằng văn
bản của chính
HĐND,UBND đã ban
hành văn bản đó hoặc
bị đình chỉ việc thi
hành, hủy bỏ, bãi bỏ
bằng văn bản của cơ
quan, cá nhân có thẩm
quyền ( điều 11 Luật
ban hành văn bản
QPPL của HĐND và
UBND)
văn bản QPPL của
UBND có hiệu lực
trong phạm vi nhất

định của địa phương
thì trong một só trường
hợp không cần quy
định trong văn bản đó
Từ thời điểm Văn bản
QPPL đó có hiệu lực (
khoản 1 điều 54 Luật
ban hành văn bản
QPPL của HĐND và
UBND)
Văn phòng UBND cấp
tỉnh và Sở Tư pháp cấp
tỉnh
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI CÔNG CHỨC 2013
LĨNH VỰC CHUYÊN NGÀNH: TƯ PHÁP
(Phần thi Trắc nghiệm)
Ủy ban Thường vụ
Quốc hội, Chính phủ,
cơ quan ngàng bộ,
HĐND, Thường trực
HĐND, Đại biểu
HĐND, UBND, Chủ
tịch UBND trong
phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình
giám sát, kiểm tra văn
bản QPPL của HĐND,
UBND cấp dưới trực
tiếp
Văn bản bị đình chỉ thi

hành, văn bản xử lý
của cơ quan Nhà nước,
cá nhân có thẩm quyền
đối với văn bản trái
pháp luật của HĐND,
UBND cấp tỉnh không
cần thiết phải được
đưa tin trên các
phương tiện thông tin
đại chúng ở địa
phương
HĐND cấp tỉnh,
UBND cấp tỉnh ( điều
10 Luật ban hành văn
bản QPPL của HĐND
và UBND)
Chính phủ, Bộ, Cơ
quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ
trong phạm vi nhiệm
vụ, quyền hạn của
mình kiểm tra văn bản
QPPL của UBND cấp
tỉnh (Khoản 2, điều 9
Luật ban hành văn bản
QPPL của HĐND và
UBND )
Văn bản QPPL của
HĐND được ban hành
dưới hình thức Nghị

quyết, Văn bản QPPL
của UBND được ban
hành dưới hình thức
quyết định,Nghị quyết,
chỉ thị.
số thứ tự của văn bản/
tên viết tắt của cơ quan
ban hành văn bản-tên
viết tắt của loại văn
bản
Sau 05 ngày kể từ ngày
Chủ tịch UBND cấp
huyện ký ban hành văn
bản đó.
Sau 05 ngày kể từ ngày
Chủ tịch UBND cấp xã
ký ban hành văn bản
đó, trừ trường hợp văn
bản quy định ngày có
hiệu lực muộn hơn
(Khoản 1 điều 51 Luật
ban hành Văn bản
QPPL của HĐND và
UBND)
Chậm nhất là 30 ( ba
mươi) ngày trước ngàu
UBND cấ tỉnh họp, cơ
quan soạn thảo phải
gửi hồ sơ dự thảo
quyết định, chỉ thị đến

cơ quan tư pháp cùng
cấp để thẩm định
Sau 15 ngày kể từ ngày
Chủ tịch UBND cấp
tỉnh ký ban hành văn
bản đó
Dự thảo quyết định,
chỉ thị của UBND cấp
tỉnh được thông qua
khi có quá nửa tổng số
thành viên UBND và
Chủ tịch UBND cấp
tỉnh biểu quyết, tán
thành.
Không quy định hiệu
lực trở về trước đối với
văn bản của HĐND,
UBND trừ một số
trường hợp đặc biệt
được sự đồng ý của
Chủ tịch HĐND,
UBND
Có hiệu lực đối với các
đơn vị hành chính mới
cho đến khi HĐND
cùng cấp của đơn vị
hành chính mới ban
hành văn bản QPPL
thay thế
Văn bản QPPL của

UBND được áp dụng
từ thời điểm ký ban
hành văn bản đó
Văn bản QPPL của
HĐND, UBND cấp
tỉnh có thể dịch ra
tiếng nước ngoài. Việc
dịch văn bản QPPL
của HĐND, UBND ra
tiếng nước ngoài do
Thường trực HĐND
cấp tỉnh quy định
Dự thảo Nghị quyết
của HĐND cấp tỉnh
được thông qua khi có
quá đa số đại biểu và
chủ tịch HĐND biểu
quyết, tán thành
Chậm nhất là năm
ngày trước ngày
UBND cấp tỉnh hợp,
cơ quan tư pháp cùng
cấp gửi báo cáo thẩm
định đến cơ quan soan
thảo
Trong trường hợp phải
giải quyết các vấn đề
phát sinh, đột xuất,
khẩn cấp trong phòng,
chống thiên tai, cháy,

nỏ, dịch bệnh, an ninh,
trật tự và các trường
hợp khác do Chính phủ
quy định thì UBND
cấp tỉnh, cấp huyện
cấp xã ban hành quyết
định, chỉ thị theo trình
tự, thủ tục quy định tại
điều 48 Luật ban hành
văn bản QPPL của
HĐND và UBND
cơ quan công tác của
bên nam hoặc bên nữ
Nghị định của Chính
phủ
Đình chỉ việc thi hành
văn bản
Ngày 01 tháng 3 hàng
năm
Văn bản QPPL do
UBND cấp xã ban
hành
Chậm nhất 90 ngày kể
từ ngày hệ thống hóa
Văn bản được ban
hành không đúng trình
tự, thủ tục
Quyết định là văn bản
QPPL của UBND
Ngày 01/7/2014

02 năm một lần
Chỉ thị
Biết sử dụng tin học
Văn phòng
Có thời gian công tác
pháp luật từ 05 năm trở
lên
Theo phân công của
Tổ trưởng Tổ hòa giải
hoặc đề nghị của cơ
quan, tổ chức, cá nhân
có liên quan
Phải có ít nhất từ 09
người trở lên
21 tuổi
20 tuổi
Người đang có vợ, có
chồng
40 ngày
Trong trường hợp một
phần địa phận hành
chính này được sáp
nhập về một đơn vị
hành chính khác thì
văn bản QPPL của
HĐND, UBND của
đơn vị hành chính
được mở rộng sẽ có
hiệu lực đối với phần
địa phận và bộ phận

dân cư được sáp nhập
nếu có quyết định của
Chủ tịch UBND cấp
tỉnh
30 ngày
05 ngày
Viện kiểm sát
Chưa xác định quốc
tịch
Bộ Tư pháp

×