Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

15'''' Trắc nghiệm sử 3 mã đề (số 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.62 KB, 16 trang )

LỊCH SỬ 6
Đề liểm tra 15 phút
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Mã đề 1:
Câu 1: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ năm:
A. 39 TCN C. 40
B. 40 TCN D. 41
Câu 2: Năm 111 TCN nhà Hán chiếm được nước ta và chia thành:
A. 3 quận C. 5 quận
B. 4 quận D. 6 quận
Câu 3: Sau khi giành được độc lập Hai Bà Trưng đã đóng đô ở:
A. Cổ Loa C. Luy Lâu
B. Mê Linh D. Bạch Hạc
Câu 4: Dù bị nhà Hán nắm độc quyền nhưng nghề gì ở Giao Châu vẫn phát triển:
A. Đúc đồng C. Rèn sắt
B. Thủ công D. Dệt vải
Câu 5: Vì sao phong kiến phương Bắc muốn đồng hoá dân ta ?
A. Biến nước ta thành quận, huyện của Ttung Quốc.
B. Muốn chiếm đóng lâu dài trên đất nước ta.
C. Cả hai ý trên.\
Câu 6: Ở các quận, nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, luật lệ
phong tục Hán vào nước ta nhằm mục đích:
A. Khuyến khích nhân dân ta học tập
B. Nâng cao ý thức dân tộc.
C. Dạy cái hay cái tốt cho nhân dân ta.
D. Phục vụ cho mục đích cai trị của chúng.
Câu 7: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là:
A. Sự thống trị nặng nề của nhà Ngô C. Sự thống trị của nhà Hán
B. Sự cai trị hà khăc của nhà Lương D. Sự thống trị của nhà Đường
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa bà Triệu bùng nổ ở:
A. Nghệ An C. Vĩnh Phúc


B. Hà Tĩnh D. Thanh Hóa
Câu 9: Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí chống lại quân:
A. Lương C. Ngô
B. Hán D. Tùy
Câu 10: biện pháp bóc lột chủ yếu của nhà Lương là;
A. Bắt lao dịch C. Cướp ruộng đất
B. Thu thuế D. Bắt cống nạp
Câu 11: Lý Nam Đế lên ngôi, đạt tên nước là:
A. Văn Lang C. Vạn Xuân
B. Âu Lạc D. Đại Việt
Câu 12: Năm 603 quân Tùy tấn công nước ta và bắt được:
A. Bà Triệu C. Triệu Việt Vương
B. Lý Nam Đế D. Mai Thúc Loan
Câu 13: Nha fĐường ở Trung Quốc năm:
A. 617 C. 619
B. 618 D. 620
Câu 14: Trong các thứ phải cống nạp, nhà Đường thích nhất là:
A. Vải lụa C. Ngọc trai
B. Ngà voi D. Quả vải
Câu 15: Phùng Hưng nổi dậy khởi nghĩa ở:
A. Ba Vì C. Mê Linh
B. Sa Nam D. Luy Lâu
Mã đề 2:
Câu 1: Năm 603 quân Tùy tấn công nước ta và bắt được:
A. Bà Triệu C. Triệu Việt Vương
B. Lý Nam Đế D. Mai Thúc Loan
Câu 2: Sau khi giành được độc lập Hai Bà Trưng đã đóng đô ở:
A. Cổ Loa C. Luy Lâu
B. Mê Linh D. Bạch Hạc
Câu 3: Trong các thứ phải cống nạp, nhà Đường thích nhất là:

A. Vải lụa C. Ngọc trai
B. Ngà voi D. Quả vải
Câu 4: Vì sao phong kiến phương Bắc muốn đồng hoá dân ta ?
A. Biến nước ta thành quận, huyện của Ttung Quốc.
B. Muốn chiếm đóng lâu dài trên đất nước ta.
C. Cả hai ý trên.
Câu 5: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ năm:
A. 39 TCN C. 40
B. 40 TCN D. 41
Câu 6: Ở các quận, nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, luật lệ
phong tục Hán vào nước ta nhằm mục đích:
A. Khuyến khích nhân dân ta học tập
B. Nâng cao ý thức dân tộc.
C. Dạy cái hay cái tốt cho nhân dân ta.
D. Phục vụ cho mục đích cai trị của chúng.
Câu 7: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là:
A. Sự thống trị nặng nề của nhà Ngô C. Sự thống trị của nhà Hán
B. Sự cai trị hà khăc của nhà Lương D. Sự thống trị của nhà Đường
Câu 8: Năm 111 TCN nhà Hán chiếm được nước ta và chia thành:
A. 3 quận C. 5 quận
B. 4 quận D. 6 quận
Câu 9: biện pháp bóc lột chủ yếu của nhà Lương là;
A. Bắt lao dịch C. Cướp ruộng đất
B. Thu thuế D. Bắt cống nạp
Câu 10: Lý Nam Đế lên ngôi, đạt tên nước là:
A. Văn Lang C. Vạn Xuân
B. Âu Lạc D. Đại Việt
Câu 11: Nha fĐường ở Trung Quốc năm:
A. 617 C. 619
B. 618 D. 620

Câu 12: Phùng Hưng nổi dậy khởi nghĩa ở:
A. Ba Vì C. Mê Linh
B. Sa Nam D. Luy Lâu
Câu 13: Dù bị nhà Hán nắm độc quyền nhưng nghề gì ở Giao Châu vẫn phát triển:
A. Đúc đồng C. Rèn sắt
B. Thủ công D. Dệt vải
Câu 14: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ ở:
A. Nghệ An C. Vĩnh Phúc
B. Hà Tĩnh D. Thanh Hóa
Câu 15: Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí chống lại quân:
A. Lương C. Ngô
B. Hán D. Tùy
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Mã đề 3:
Câu 1: Sau khi giành được độc lập Hai Bà Trưng đã đóng đô ở:
A. Cổ Loa C. Luy Lâu
B. Mê Linh D. Bạch Hạc
Câu 2: Phùng Hưng nổi dậy khởi nghĩa ở:
A. Ba Vì C. Mê Linh
B. Sa Nam D. Luy Lâu
Câu 3: Dù bị nhà Hán nắm độc quyền nhưng nghề gì ở Giao Châu vẫn phát triển:
A. Đúc đồng C. Rèn sắt
B. Thủ công D. Dệt vải
Câu 4: Lý Nam Đế lên ngôi, đạt tên nước là:
A. Văn Lang C. Vạn Xuân
B. Âu Lạc D. Đại Việt
Câu 5: Nha fĐường ở Trung Quốc năm:
A. 617 C. 619
B. 618 D. 620
Câu 6: Ở các quận, nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, luật lệ

phong tục Hán vào nước ta nhằm mục đích:
A. Khuyến khích nhân dân ta học tập
B. Nâng cao ý thức dân tộc.
C. Dạy cái hay cái tốt cho nhân dân ta.
D. Phục vụ cho mục đích cai trị của chúng.
Câu 7: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là:
A. Sự thống trị nặng nề của nhà Ngô C. Sự thống trị của nhà Hán
B. Sự cai trị hà khăc của nhà Lương D. Sự thống trị của nhà Đường
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí chống lại quân:
A. Lương C. Ngô
C. Hán D. Tùy
Câu 9: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ năm:
A. 39 TCN C. 40
B. 40 TCN D. 41
Câu 10: Năm 111 TCN nhà Hán chiếm được nước ta và chia thành:
A. 3 quận C. 5 quận
B. 4 quận D. 6 quận
Câu 11: biện pháp bóc lột chủ yếu của nhà Lương là;
A. Bắt lao dịch C. Cướp ruộng đất
B. Thu thuế D. Bắt cống nạp
Câu 12: Năm 603, quân Tùy tấn công nước ta và bắt được:
A. Bà Triệu C. Triệu Việt Vương
B. Lý Nam Đế D. Mai Thúc Loan
Câu 13: Vì sao phong kiến phương Bắc muốn đồng hoá dân ta ?
A. Biến nước ta thành quận, huyện của Ttung Quốc.
B. Muốn chiếm đóng lâu dài trên đất nước ta.
C. Cả hai ý trên.
Câu 14: Trong các thứ phải cống nạp, nhà Đường thích nhất là:
C. Vải lụa C. Ngọc trai
D. Ngà voi D. Quả vải

Câu 15: Cuộc khởi nghĩa bà Triệu bùng nổ ở:
A. Nghệ An C. Vĩnh Phúc
B. Hà Tĩnh D. Thanh Hóa
Đáp án và thang điểm:
Mã đề 1:
- Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
-
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án
Mã đề 2:
- Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
-
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án
Mã đề 3:
- Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
-
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án
LỊCH SỬ 7
Đề liểm tra 15 phút
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Mã đề 1:
Câu 1: Nhà Minh sang xâm lược nước ta vào năm:
A. Năm 1406 C. Năm 1408
B. Năm 1407 D. Năm 1409
Câu 2: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Lê Ngân C. Nguyễn Chích
B. Lê Lai D. Lưu Nhân Chú
Câu 3: Lê Lợi phải rút lên núi Chí Linh:

A. 2 lần C. 4 lần
B. 3 lần D. 5 lần
Câu 4: Người đã hi sinh thân mình để cứu Lê Lợi là:
A. Nguyễn Trãi C. Lê Lai
B. Nguyễn Chích D. Lê Sát.
Câu 5: Trong chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, tên tướng giặc đã bị quân ta giết là:
A. Liễu Thăng C. Lương Minh
B. Mộc Thạnh D. Vương Thông
Câu 6: Tác phẩm “Đại Việt sử kí toàn thư” là của:
A. Ngô Sĩ Liên C. Lê Văn Hưu
B. Ngô Thì Sĩ D. Lê Quý Đôn
Câu 7: Thành nhà Mạc ở địa phương nào:
A. Bắc Giang C .Cao Bằng
C. Lạng Sơn D. Bác Cạn
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong khoảng:
A. 9 năm C. 11 năm
B. 10 năm D. 12 năm
Câu 9: Nghĩa quân Lam Sơn rút vào Nghệ An theo kế hoạch của:
A. Nguyễn Chích C. Lê Lai
B. Nguyễn Trãi D. Trần Nguyên Hãn
Câu 10: Thời Lê sơ, triều vua nào phát triển thịnh trị nhất:
A. Lê Thái Tổ C. Lê Thánh Tông
B. Lê Nhân Tông D. Lê Thái Tông
Câu 11: Tác phẩm “Đại Việt sử kí toàn thư” là của:
A. Lê Văn Hưu C. Ngô Sĩ Liên
B. Lê Thánh Tông D. Lương Thế Vinh
Câu 12: Chiến tranh Nam- Bắc triều là cuộc chiến tranh giữa hai thế lực:
A. Lê- Trịnh C. Lê- Nguyễn
B. Trịnh- Nguyễn D. Lê- Mạc
Câu 13: Chiến tranh Đàng Trong- Đàng Ngoài là cuộc chiến tranh giữa hai thế lực:

A. Lê- Trịnh C. Trịnh- Mạc
B. Trịnh- Nguyễn D. Lê- Mạc
Câu 14: Ranh giới chia cắt đất nước trong chiến tranh Trịnh- Nguyễn là:
A. Sông Gianh C. Sông Hồng
B. Sông Lam D. Sông Như Nguyệt
Câu 15: Điền vào câu sau: “Thứ nhất kinh kì, thứ nhì…”:
A. Hội An C. Phố Hiến
B. Thăng Long D. Gia Định
Mã đề 2:
Câu 1: Chiến tranh Đàng Trong- Đàng Ngoài là cuộc chiến tranh giữa hai thế lực:
A. Lê- Trịnh C. Trịnh- Mạc
B. Trịnh- Nguyễn D. Lê- Mạc
Câu 2: Lê Lợi phải rút lên núi Chí Linh:
A. 2 lần C. 4 lần
B. 3 lần D. 5 lần
Câu 3: Tác phẩm “Đại Việt sử kí toàn thư” là của:
A. Ngô Sĩ Liên C. Lê Văn Hưu
B. Ngô Thì Sĩ D. Lê Quý Đôn
Câu 4: Nhà Minh sang xâm lược nước ta vào năm:
A. Năm 1406 C. Năm 1408
B. Năm 1407 D. Năm 1409
Câu 5: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Lê Ngân C. Nguyễn Chích
B. Lê Lai D. Lưu Nhân Chú
Câu 6: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong khoảng:
A. 9 năm C. 11 năm
B. 10 năm D. 12 năm
Câu 7: Người đã hi sinh thân mình để cứu Lê Lợi là:
A. Nguyễn Trãi C. Lê Lai
B. Nguyễn Chích D. Lê Sát.

Câu 8: Nghĩa quân Lam Sơn rút vào Nghệ An theo kế hoạch của:
A. Nguyễn Chích C. Lê Lai
B. Nguyễn Trãi D. Trần Nguyên Hãn
Câu 9: Thời Lê sơ, triều vua nào phát triển thịnh trị nhất:
A. Lê Thái Tổ C. Lê Thánh Tông
B. Lê Nhân Tông D. Lê Thái Tông
Câu 10: Điền vào câu sau: “Thứ nhất kinh kì, thứ nhì…”:
A. Hội An C. Phố Hiến
B. Thăng Long D. Gia Định
Câu 11: Trong chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, tên tướng giặc đã bị quân ta giết là:
A. Liễu Thăng C. Lương Minh
B. Mộc Thạnh D. Vương Thông
Câu 12: Tác phẩm “Đại Việt sử kí toàn thư” là của:
A. Lê Văn Hưu C. Ngô Sĩ Liên
B. Lê Thánh Tông D. Lương Thế Vinh
Câu 13: Chiến tranh Nam- Bắc triều là cuộc chiến tranh giữa hai thế lực:
A. Lê- Trịnh C. Lê- Nguyễn
B. Trịnh- Nguyễn D. Lê- Mạc
Câu 14: Ranh giới chia cắt đất nước trong chiến tranh Trịnh- Nguyễn là:
A. Sông Gianh C. Sông Hồng
B. Sông Lam D. Sông Như Nguyệt
Câu 15: Thành nhà Mạc ở địa phương nào:
A. Bắc Giang C .Cao Bằng
B. Lạng Sơn D. Bắc Cạn
Mã đề 3:
Câu 1: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Lê Ngân C. Nguyễn Chích
B. Lê Lai D. Lưu Nhân Chú
Câu 2: Thời Lê sơ, triều vua nào phát triển thịnh trị nhất:
A. Lê Thái Tổ C. Lê Thánh Tông

B. Lê Nhân Tông D. Lê Thái Tông
Câu 3: Chiến tranh Nam- Bắc triều là cuộc chiến tranh giữa hai thế lực:
A. Lê- Trịnh C. Lê- Nguyễn
B. Trịnh- Nguyễn D. Lê- Mạc
Câu 4: Lê Lợi phải rút lên núi Chí Linh:
A. 2 lần C. 4 lần
B. 3 lần D. 5 lần
Câu 5: Trong chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, tên tướng giặc đã bị quân ta giết là:
A. Liễu Thăng C. Lương Minh
B. Mộc Thạnh D. Vương Thông
Câu 6: Thành nhà Mạc ở địa phương nào:
A. Bắc Giang C .Cao Bằng
B. Lạng Sơn D. Bắc Cạn
Câu 7: Nghĩa quân Lam Sơn rút vào Nghệ An theo kế hoạch của:
A. Nguyễn Chích C. Lê Lai
B. Nguyễn Trãi D. Trần Nguyên Hãn
Câu 8: Tác phẩm “Đại Việt sử kí toàn thư” là của:
A. Lê Văn Hưu C. Ngô Sĩ Liên
B. Lê Thánh Tông D. Lương Thế Vinh
Câu 9: Nhà Minh sang xâm lược nước ta vào năm:
A. Năm 1406 C. Năm 1408
B. Năm 1407 D. Năm 1409
Câu 10: Ranh giới chia cắt đất nước trong chiến tranh Trịnh- Nguyễn là:
A. Sông Gianh C. Sông Hồng
B. Sông Lam D. Sông Như Nguyệt
Câu 11: Tác phẩm “Đại Việt sử kí toàn thư” là của:
A. Ngô Sĩ Liên C. Lê Văn Hưu
B. Ngô Thì Sĩ D. Lê Quý Đôn
Câu 12: Điền vào câu sau: “Thứ nhất kinh kì, thứ nhì…”:
A. Hội An C. Phố Hiến

B. Thăng Long D. Gia Định
Câu 13: Chiến tranh Đàng Trong- Đàng Ngoài là cuộc chiến tranh giữa hai thế lực:
A. Lê- Trịnh C. Trịnh- Mạc
B. Trịnh- Nguyễn D. Lê- Mạc
Câu 14: Người đã hi sinh thân mình để cứu Lê Lợi là:
A. Nguyễn Trãi C. Lê Lai
B. Nguyễn Chích D. Lê Sát.
Câu 15: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong khoảng:
A. 9 năm C. 11 năm
B. 10 năm D. 12 năm
Đáp án và thang điểm:
Mã đề 1:
- Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
- Các câu còn lại mỗi câu 0.5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án
Mã đề 2:
- Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
- Các câu còn lại mỗi câu 0.5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án
Mã đề 3:
- Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
- Các câu còn lại mỗi câu 0.5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án
LỊCH SỬ 8
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Mã đề 1:
Câu 1: Thất bại trong âm mưu đánh nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng, thực dân Pháp chuyển hướng

tấn công:
A. Ra Bắc Kì C. Ra Huế
B. Vào Gia Định D. Chiếm các tỉnh Nam Kì
Câu 2: Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là
của:
A. Nguyễn Tri Phương C. Hoàng Diệu
B. Nguyễn Trung Trực D. Trương Định
Câu 3: Thực dân Phâp đánh Bắc Kì lần thứ nhất vào năm:
A. 1862 C. 1872
B. 1867 D. 1873
Câu 4: Tướng giặc bị giết tại Cầu Giấy năm 1873 là:
A. Đuy- puy C. Ri- vi- e
B. Gác- ni- ê D. Hác- măng
Câu 5: Trước khi tấn công thành Hà Nội lần thứ hai, Pháp đã:
A. Tìm cách mua chuộc quan coi giữ thành.
B. Cử nội gián vào thành
C. Gửi tối hậu thư đòi quân ta nộp khí giới và giao thành không điều kiện
D. Cho quân bắn phá dọa nạt bên ngoài thành
Câu 6: Hiệp ước Pa- tơ-nốt được kí kết vào năm:
A. 1882 C. 1884
B. 1883 D. 1885
Câu 7: Người lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra “Chiếu cần vương” là:
A. Nguyễn Tri Phương C. Nguyễn Thiện Thuật
B. Tôn Thất Thuyết C. Hoàng Hoa Thám.
Câu 8: Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai vào năm:
A. 1881 C. 1883
B. 1882 D. 1884
Câu 9: Câu “Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây” là nói về cuộc khởi nghĩa:
A. Trần Tấn, Đặng Như Mai C. Trương Định

B. Nguyễn Trung Trực D. Hương Khê
Câu 10: Nhà nước phong kiến Việt Nam chính thức đầu hàng Pháp sau Hiệp ước:
A. Nhâm Tuất C. Hác- măng
B. Giáp Tuất D. Pa- tơ- nốt
Câu 11: Người tổ chức cuộc phản công tại kinh thành Huế năm 1885 là:
A. Nguyễn Trung Trực C. Tôn Thất Thuyết
B. Trương Định D. Phan Đình Phùng
Câu 12: Tôn Thất thuyết thay mặt vua Hàm Nghi ra “Chiếu cần vương” tại:
A. Nghệ An C. Quảng Bình
B. Quảng Trị D. Hà Tĩnh
Câu 13: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là:
A. Nguyễn Thiện Thuật C. Phan Đình Phùng
B. Phạm Bành D. Hoàng Hoa Thám
Câu 14: Căn cứ cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ở:
A. Nghệ An C. Hà Tĩnh
B. Ngàn Trươi D. Quảng Trị
Câu 15: Hiệp ước nào được kí kết năm 1883:
A. Nhâm Tuất C. Giáp Tuất
B. Hác- măng D. Pa- tơ- nốt
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Mã đề 2:
Câu 1: Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là
của:
A. Nguyễn Tri Phương C. Hoàng Diệu
B. Nguyễn Trung Trực D. Trương Định
Câu 2: Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai vào năm:
A. 1881 C. 1883
B. 1882 D. 1884
Câu 3: Nhà nước phong kiến Việt Nam chính thức đầu hàng Pháp sau Hiệp ước:
A. Nhâm Tuất C. Hác- măng

B. Giáp Tuất D. Pa- tơ- nốt
Câu 4: Tướng giặc bị giết tại Cầu Giấy năm 1873 là:
A. Đuy- puy C. Ri- vi- e
B. Gác- ni- ê D. Hác- măng
Câu 5: Tôn Thất thuyết thay mặt vua Hàm Nghi ra “Chiếu cần vương” tại:
A. Nghệ An C. Quảng Bình
B. Quảng Trị D. Hà Tĩnh
Câu 6: Trước khi tấn công thành Hà Nội lần thứ hai, Pháp đã:
A. Tìm cách mua chuộc quan coi giữ thành.
B. Cử nội gián vào thành
C. Gửi tối hậu thư đòi quân ta nộp khí giới và giao thành không điều kiện
D. Cho quân bắn phá dọa nạt bên ngoài thành
Câu 7: Người lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra “Chiếu cần vương” là:
A. Nguyễn Tri Phương C. Nguyễn Thiện Thuật
B. Tôn Thất Thuyết C. Hoàng Hoa Thám.
Câu 8: Câu “Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây” là nói về cuộc khởi nghĩa:
A. Trần Tấn, Đặng Như Mai C. Trương Định
B. Nguyễn Trung Trực D. Hương Khê
Câu 9: Người tổ chức cuộc phản công tại kinh thành Huế năm 1885 là:
A. Nguyễn Trung Trực C. Tôn Thất Thuyết
B. Trương Định D. Phan Đình Phùng
Câu 10: Thực dân Phâp đánh Bắc Kì lần thứ nhất vào năm:
A. 1862 C. 1872
B. 1867 D. 1873
Câu 11: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là:
Nguyễn Thiện Thuật C. Phan Đình Phùng
Phạm Bành D. Hoàng Hoa Thám
Câu 12: Hiệp ước Pa- tơ-nốt được kí kết vào năm:
A. 1882 C. 1884

B. 1883 D. 1885
Câu 13: Hiệp ước nào được kí kết năm 1883:
Nhâm Tuất C. Giáp Tuất
Hác- măng D. Pa- tơ- nốt
Câu 14: Thất bại trong âm mưu đánh nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng, thực dân Pháp chuyển hướng
tấn công:
A. Ra Bắc Kì C. Ra Huế
B. Vào Gia Định D. Chiếm các tỉnh Nam Kì
Câu 15: Căn cứ cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ở:
A. Nghệ An C. Hà Tĩnh
B. Ngàn Trươi D. Quảng Trị
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Mã đề 3:
Câu 1: Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là
của:
A. Nguyễn Tri Phương C. Hoàng Diệu
B. Nguyễn Trung Trực D. Trương Định
Câu 2: Thực dân Phâp đánh Bắc Kì lần thứ nhất vào năm:
A. 1862 C. 1872
B. 1867 D. 1873
Câu 3: Căn cứ cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ở:
A. Nghệ An C. Hà Tĩnh
B. Ngàn Trươi D. Quảng Trị
Câu 4: Thất bại trong âm mưu đánh nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng, thực dân Pháp chuyển hướng
tấn công:
A. Ra Bắc Kì C. Ra Huế
B. Vào Gia Định D. Chiếm các tỉnh Nam Kì
Câu 5: Trước khi tấn công thành Hà Nội lần thứ hai, Pháp đã:
A. Tìm cách mua chuộc quan coi giữ thành.
B. Cử nội gián vào thành

C. Gửi tối hậu thư đòi quân ta nộp khí giới và giao thành không điều kiện
D. Cho quân bắn phá dọa nạt bên ngoài thành
Câu 6: Hiệp ước nào được kí kết năm 1883:
Nhâm Tuất C. Giáp Tuất
Hác- măng D. Pa- tơ- nốT
Câu 7: Hiệp ước Pa- tơ-nốt được kí kết vào năm:
A. 1882 C. 1884
B. 1883 D. 1885
Câu 8: Người tổ chức cuộc phản công tại kinh thành Huế năm 1885 là:
Nguyễn Trung Trực C. Tôn Thất Thuyết
Trương Định D. Phan Đình Phùng
Câu9: Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai vào năm:
A. 1881 C. 1883
B. 1882 D. 1884
Câu 10: Tướng giặc bị giết tại Cầu Giấy năm 1873 là:
A. Đuy- puy C. Ri- vi- e
B. Gác- ni- ê D. Hác- măng
Câu 11: Câu “Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây” là nói về cuộc khởi nghĩa:
A. Trần Tấn, Đặng Như Mai C. Trương Định
B. Nguyễn Trung Trực D. Hương Khê
Câu 12: Nhà nước phong kiến Việt Nam chính thức đầu hàng Pháp sau Hiệp ước:
A. Nhâm Tuất C. Hác- măng
B. Giáp Tuất D. Pa- tơ- nốt
Câu 13: Tôn Thất thuyết thay mặt vua Hàm Nghi ra “Chiếu cần vương” tại:
A. Nghệ An C. Quảng Bình
B. Quảng Trị D. Hà Tĩnh
Câu 14: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là:
A. Nguyễn Thiện Thuật C. Phan Đình Phùng
B. Phạm Bành D. Hoàng Hoa Thám

Câu 15: Người lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra “Chiếu cần vương” là:
A. Nguyễn Tri Phương C. Nguyễn Thiện Thuật
B. Tôn Thất Thuyết C. Hoàng Hoa Thám.
Đáp án và thang điểm:
Mã đề 1:
- Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
- Các câu còn lại mỗi câu 0.5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án
Mã đề 2:
- Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
- Các câu còn lại mỗi câu 0.5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án
Mã đề 3:
- Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
- Các câu còn lại mỗi câu 0.5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án
LỊCH SỬ 9
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Mã đề 1:
Câu 1: Đảng cộng sản Việt Nam thành lập ở:
A. Hà Nội C. Hương Cảng
B. Pa- ri D. Mát- xcơ- va
Câu 2: Đỉnh cao phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân trong những năm 1930 – 1931
diễn ra ở:
A. Thanh Hóa, Nghệ An C. Hà Tĩnh, Quảng Bình
B. Nghệ An, Hà Tĩnh D. Quảng Bình, Quảng Trị
Câu 3: Khởi nghĩa Nam Kì diễn ra vào năm:

A. 1940 C. 1942
B. 1941 D. 1943
Câu 4: Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước ta sau cách mạng tháng Tám là:
A. Quân Pháp C. Quân Tưởng
B. Quân Anh D. Quân Nhật
Câu 5 : Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện đầu tiên trong:
A. Khởi nghĩa Bắc Sơn C. Khởi nghĩa Nam Kì
B. Binh biến Đô Lương D. Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
Câu 6: Cuộc vân động dân chủ diễn ra trong những năm:
A. 1930- 1931 C. 1936- 1939
B. 1932-1935 D. 1939- 1945
Câu 7: Thứ tự những cuộc nổi dậy đầu tiên là:
Khởi ngĩa Bắc sơn, khởi nghĩa Nam Kì, Binh biến Đô Lương
Khởi nghĩa Nam Kì, Binh biến Đô Lương, Khởi nghĩa Băc Sơn
Khởi nghĩa Bắc Sơn, Binh biến Đô Lương, khởi nghĩa Nam Kì
Binh biến Đô Lương, khởi nghĩa Nam Kì, khởi nghĩa Bắc Sơn
Câu 8: Ngày 19/5/1941 được coi là ngày ra đời của:
A. Mặt trận Việt Minh C. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
B. Hội Cứu quốc D. Cứu quốc quân
Câu 9: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời vào ngày:
A. 19/5/1941 C. 22/12/1944
B. 4/6/1945 D. 15/4/1945
Câu 10: Thứ tự các tỉnh giành được chính quyền đầu tiện trong cách mạng tháng Tám là:
A. Hà Tĩnh, Hải Dương, Bắc Giang, Quảng Nam
B. Quảng Nam, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh
C. Bắc Giang, Quảng Nam, Hải Dương, Hà Tĩnh
D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam
Câu 11: Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng 8- 1945 là:
A. Bắc vĩ tuyến 16 có 20 vạn quân Tưởng C. Nam vĩ tuyến 16 có 20 vạn quân Tưởng
B. Bắc vĩ tuyến 16 có 10 vạn quân Anh D. Nam vĩ tuyến 16 có bọn Việt Quốc, Việt Cách

Câu 12: Quốc hội đầu tiên được bầu vào năm:
A. 1945 C. 1947
B. 1946 D. 1948
Câu 13:Biện pháp được chính phủ ta thực hiện để giải quyết nạn đói là:
A. Tuần lễ vàng C. Hũ gạo cứu đói
B. Quỹ độc lập D. Bình dân học vụ
Câu 14: Biện pháp được chính phủ ta thực hiện để giải quyết giặc dốt là:
A. Tuần lễ vàng C. Hũ gạo cứu đối
B. Quỹ độc lập D. Bình dân học vụ
Câu 15: Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã:
A. Kêu gọi nhân dân chống Pháp C. Ra chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”
B. Ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” D. Ra lời kêu gọi “Sắm vũ khí, đuổi thù chung”
Mã đề 2:
Câu 1: Khởi nghĩa Nam Kì diễn ra vào năm:
A. 1940 C. 1942
B. 1941 D. 1943
Câu 2: Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước ta sau cách mạng tháng Tám là:
A. Quân Pháp C. Quân Tưởng
B. Quân Anh D. Quân Nhật
Câu 3: Biện pháp được chính phủ ta thực hiện để giải quyết giặc dốt là:
A. Tuần lễ vàng C. Hũ gạo cứu đối
B. Quỹ độc lập D. Bình dân học vụ
Câu 4: Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã:
A. Kêu gọi nhân dân chống Pháp C. Ra chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”
B. Ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” D. Ra lời kêu gọi “Sắm vũ khí, đuổi thù chung”
Câu 5: Cuộc vân động dân chủ diễn ra trong những năm:
A. 1930- 1931 C. 1936- 1939
B. 1932-1935 D. 1939- 1945
Câu 6: Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng 8- 1945 là:
A. Bắc vĩ tuyến 16 có 20 vạn quân Tưởng C. Nam vĩ tuyến 16 có 20 vạn quân Tưởng

B. Bắc vĩ tuyến 16 có 10 vạn quân Anh D. Nam vĩ tuyến 16 có bọn Việt Quốc, Việt Cách
Câu 7: Đảng cộng sản Việt Nam thành lập ở:
A. Hà Nội C. Hương Cảng
B. Pa- ri D. Mát- xcơ- va
Câu 8: Đỉnh cao phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân trong những năm 1930 – 1931
diễn ra ở:
A. Thanh Hóa, Nghệ An C. Hà Tĩnh, Quảng Bình
B. Nghệ An, Hà Tĩnh D. Quảng Bình, Quảng Trị
Câu 9: Thứ tự những cuộc nổi dậy đầu tiên là:
A. Khởi ngĩa Bắc sơn, khởi nghĩa Nam Kì, Binh biến Đô Lương
B. Khởi nghĩa Nam Kì, Binh biến Đô Lương, Khởi nghĩa Băc Sơn
C. Khởi nghĩa Bắc Sơn, Binh biến Đô Lương, khởi nghĩa Nam Kì
D. Binh biến Đô Lương, khởi nghĩa Nam Kì, khởi nghĩa Bắc Sơn
Câu 10: Ngày 19/5/1941 được coi là ngày ra đời của:
A. Mặt trận Việt Minh C. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
B. Hội Cứu quốc D. Cứu quốc quân
Câu 11: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời vào ngày:
A. 19/5/1941 C. 22/12/1944
B. 4/6/1945 D. 15/4/1945
Câu12 : Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện đầu tiên trong:
A. Khởi nghĩa Bắc Sơn C. Khởi nghĩa Nam Kì
B. Binh biến Đô Lương D. Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
Câu 13: Thứ tự các tỉnh giành được chính quyền đầu tiện trong cách mạng tháng Tám là:
A. Hà Tĩnh, Hải Dương, Bắc Giang, Quảng Nam
B. Quảng Nam, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh
C. Bắc Giang, Quảng Nam, Hải Dương, Hà Tĩnh
D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam
Câu 14: Quốc hội đầu tiên được bầu vào năm:
A. 1945 C. 1947
B. 1946 D. 1948

Câu 15:Biện pháp được chính phủ ta thực hiện để giải quyết nạn đói là:
A. Tuần lễ vàng C. Hũ gạo cứu đói
B. Quỹ độc lập D. Bình dân học vụ
Mã đề 3:
Câu 1: Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã:
A. Kêu gọi nhân dân chống Pháp C. Ra chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”
B. Ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” D. Ra lời kêu gọi “Sắm vũ khí, đuổi thù chung”
Câu 2: Đảng cộng sản Việt Nam thành lập ở:
A. Hà Nội C. Hương Cảng
B. Pa- ri D. Mát- xcơ- va
Câu 3: Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước ta sau cách mạng tháng Tám là:
A. Quân Pháp C. Quân Tưởng
B. Quân Anh D. Quân Nhật
Câu 4 : Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện đầu tiên trong:
A. Khởi nghĩa Bắc Sơn C. Khởi nghĩa Nam Kì
B. Binh biến Đô Lương D. Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
Câu 5: Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng 8- 1945 là:
A. Bắc vĩ tuyến 16 có 20 vạn quân Tưởng C. Nam vĩ tuyến 16 có 20 vạn quân Tưởng
B. Bắc vĩ tuyến 16 có 10 vạn quân Anh D. Nam vĩ tuyến 16 có bọn Việt Quốc, Việt Cách
Câu 6: Cuộc vân động dân chủ diễn ra trong những năm:
A. 1930- 1931 C. 1936- 1939
B. 1932-1935 D. 1939- 1945
Câu 7: Thứ tự những cuộc nổi dậy đầu tiên là:
A. Khởi ngĩa Bắc sơn, khởi nghĩa Nam Kì, Binh biến Đô Lương
B. Khởi nghĩa Nam Kì, Binh biến Đô Lương, Khởi nghĩa Băc Sơn
C. Khởi nghĩa Bắc Sơn, Binh biến Đô Lương, khởi nghĩa Nam Kì
D. Binh biến Đô Lương, khởi nghĩa Nam Kì, khởi nghĩa Bắc Sơn
Câu 8: Biện pháp được chính phủ ta thực hiện để giải quyết giặc dốt là:
A. Tuần lễ vàng C. Hũ gạo cứu đối
B. Quỹ độc lập D. Bình dân học vụ

Câu 9: Ngày 19/5/1941 được coi là ngày ra đời của:
A. Mặt trận Việt Minh C. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
B. Hội Cứu quốc D. Cứu quốc quân
Câu 10: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời vào ngày:
A. 19/5/1941 C. 22/12/1944
B. 4/6/1945 D. 15/4/1945
Câu 11: Đỉnh cao phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân trong những năm 1930 – 1931
diễn ra ở:
A. Thanh Hóa, Nghệ An C. Hà Tĩnh, Quảng Bình
B. Nghệ An, Hà Tĩnh D. Quảng Bình, Quảng Trị
Câu 12: Khởi nghĩa Nam Kì diễn ra vào năm:
A. 1940 C. 1942
B. 1941 D. 1943
Câu 13: Thứ tự các tỉnh giành được chính quyền đầu tiện trong cách mạng tháng Tám là:
A. Hà Tĩnh, Hải Dương, Bắc Giang, Quảng Nam
B. Quảng Nam, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh
C. Bắc Giang, Quảng Nam, Hải Dương, Hà Tĩnh
D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam
Câu 14:Biện pháp được chính phủ ta thực hiện để giải quyết nạn đói là:
A. Tuần lễ vàng C. Hũ gạo cứu đói
B. Quỹ độc lập D. Bình dân học vụ
Câu 15: Quốc hội đầu tiên được bầu vào năm:
A. 1945 C. 1947
B. 1946 D. 1948
Đáp án và thang điểm:
Mã đề 1:
- Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
- Các câu còn lại mỗi câu 0.5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án

Mã đề 2:
- Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
- Các câu còn lại mỗi câu 0.5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án
Mã đề 3:
- Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
- Các câu còn lại mỗi câu 0.5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án

×