Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho hs thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.54 KB, 26 trang )

Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
1
Phần mở đầu
Việc hình thành và phát triển nhân cách cho con ngời nói chung và cho
học sinh THCS nói riêng luôn chịu nhiều tác động. Trong công cuộc đổi mới, với
xu thế hội nhập toàn cầu của nhân loại, khi yếu tố con ngời đợc đặc biệt coi
trọng thì tiềm năng trí tuệ cùng với sức mạnh tinh thần, đạo đức của con ngời
ngày càng đợc đề cao. Vấn đề đặt ra là để hình thành nhân cách học sinh theo
mục tiêu giáo dục, cần phải có sự kết tinh giữa những giá trị đạo đức truyền
thống với những giá trị đạo đức hiện đại. Trong sự mở rộng và giao lu quốc tế,
cần phải biết lựa chọn và tiếp thu những tinh hoa của các nền văn hóa khác mà
vẫn giữ đợc bản sắc truyền thống của dân tộc nh tinh thần Nghị quyết TW 5
khóa VIII của Đảng: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc.
Những năm qua, việc giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh trong
trờng THCS đã đợc tiến hành nhng vẫn cha đạt kết quả mong muốn. Vẫn
còn một bộ phận học sinh tỏ ra kém hiểu biết về các giá trị đạo đức truyền thống,
có hành vi và thái độ cha phù hợp với các chuẩn mực đạo đức của dân tộc; mơ
hồ về truyền thống dân tộc, cha biết tự hào về đất nớc và con ngời Việt Nam,
từ đó cha có động cơ phấn đấu cao trong học tập, tu dỡng và rèn luyện đạo đức
để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nghị quyết TW 2 khóa 8 đã nhận định: Đặc
biệt đáng lo ngại là trong một bộ phận học sinh, sinh viên mờ nhạt lý tởng
theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bo lập than, lập nghiệp vì tơng lai của
bản thân và đất nớc.
Nguyên nhân của tồn tại hạn chế trên thì có nhiều nhng phải kể đến một
nguyên nhân quan trọng là do việc lựa chọn giải pháp giáo dục cha phù hợp.
Trong nhiều năm học qua, ngành Giáo dục và đào tạo đã có chủ tr
ơng đảy


mạnh và nâng cao hiệu quả các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà
trờng dể cùng với các hoạt động chính khóa thực hiện tốt mục tiêu đào tạo.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đã thực sự tạo những sân chơi bổ ích cho
học sinh, làm cho quá trình giáo dục trở lên gần gũi, thiết thc, thấm sâu và
mang lại hiệu quả giáo dục một cách rõ nét. Đặc biệt, trong hai năm học vừa
qua, Bộ Giáo dục và đào tạo đã phát động phong trào Thi đua xây dựng trờng
học thân thiện, học sinh tích cực thì việc phát huy hiệu quả của các hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo nói chung và
mục tiêu giáo dục đạo đức truyền thống nói riêng trong nhà trờng càng trở nên
thiết thực hơn.
Với lý do trên và căn cứ thực tiễn tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp ở trởng Trung học cơ sở Đoàn Thị Điểm, tôi đề xuất sáng kiến kinh
nghiệm Nâng cao hiệu quả giáo dục dạo đức truyền thống cho học sinh
THCS thông qua hoạt động giáo dục ngoài gời lên lớp
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
2
Trong quá trình tổng kết kinh nghiệm chắc không tránh khỏi nhwnhx thiếu
sót, rất mong nhận đợc các ý kiến tham gia của các đồng nghiệp để sáng kiến
đợc hoàn thiện và phát huy đợc hiệu quả nh mong muốn.

Phần nội dung
I. Thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi của học sinh THCS về các giá
trị đạo đức truyền thống.
1. Thực trạng nhận thức của học sinh về các giá trị đạo đức truyền
thống.
Để đánh giá thực trạng nhận thức của học sinh về các giá trị đạo đức truyền
thống, chúng tôi đã tiến hành điều tra trên 198 học sinh THCS với nội dung câu
hỏi thứ nhất nh sau: Em hãy kể tên những giá trị đạo đức truyền thống mà em

biết?
Sau khi điều tra và xử lý chúng tôi đã thu đợc kết quả nh sau:
Số các giá trị đạo đức truyền thống đã đợc học sinh nêu lên là: Truyền
thống yêu nớc, truyền thống cần cù lao động, truyền thống tôn s trọng đạo,
truyền thống uống nớc nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa, truyền thống nhân nghĩa,
truyền thống hiếu học, truyền thống hiếu thảo. Tỷ lệ học sinh nhận thức đợc các
giá trị ĐĐTT cũng không đồng đều, có những truyền thống nhiều học sinh nắm
đợc nh truyền thống yêu nớc, còn có những truyền thống chỉ đợc một số ít
học sinh đợc nh truyền thống cần cù lao động, truyền thống hiếu học.
Chúng tôi có thể thống kê kết quả qua bảng số liệu sau:
Bảng 1: Các giá trị truyền thống đợc học sinh biết
STT
Các giá trị đạo đức
truyền thống
Số lợng
học sinh biết
Tỷ lệ %
học sinh biết
1 Truyền thống tôn s trọng đạo 130 65.7
2 Truyền thống yêu nớc 115 58.1
3 Truyền thống nhân nghĩa 81 40.9
4 Truyền thống hiếu học 50 25.3
5 Truyền thống hiếu thảo 25 12.6
6 Truyền thống cần cù lao động 14 7.1
Nh vậy, nhìn vào bảng kết quả trên chúng ta thấy chỉ có một số truyền
thống tiêu biểu đợc học sinh nắm đợc nh: truyền thống yêu nớc có 115 học
sinh nêu lên chiếm 58.1%, truyền thống tôn s trọng đạo đợc 130 học sinh nêu
chiếm 65.7%, truyền thống nhân nghĩa có 81 học sinh chiếm 40.9%. Có thể nói
đây là những truyền thống đợc nhà trờng cũng nh gia đình và các phơng
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua

hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
3
tiện thông tin đại chúng nói đến nhiều, do vậy học sinh dễ dàng nhận thức đợc.
Còn những truyền thống nh: truyền thống cần cù lao động, truyền thống hiếu
thảo, truyền thống hiếu học thì hầu nh số học sinh đợc hỏi đã không nhận thức
đợc thể hiện ở chỗ chỉ có 14 học sinh nêu đợc truyền thống cần cù lao động
chiếm 7.1%, có 25 học sinh nêu đợc truyền thống hiếu thảo chiếm 12.6%, và
50 học sinh nêu đợc truyền thống hiếu học chiếm 25.3%.
Kết quả nhận thức đó là do các truyền thống đạo đức nh cần cù lao động,
truyền thống hiếu học, truyền thống hiếu thảo, đã ít đợc đề cập đến trong quá
trình dạy học và giáo dục học sinh ở trờng, ở trong gia đình và ngoài xã hội.
Ngoài ra, một trong những nguyên nhân học sinh nhận thức về các truyền thống
này còn nhiều hạn chế là do xu hớng phát triển của xã hội, sự phát triển của
khoa học công nghệ, đã chi phối đến nhận thức của học sinh. Có học sinh đã cho
rằng trong thời buổi khoa học kỹ thuật phát triển nh hiện nay thì chỉ cần thông
minh là đợc, không cần phải cần cù.
2. Thực trạng nhận thức của học sinh THCS về nội dung các giá trị
ĐĐTT
Ngoài việc tìm hiểu xem học sinh biết về các giá trị ĐĐTT nào, chúng tôi
muốn tìm hiểu nhận thức của học sinh về nội dung các giá trị ĐĐTT, qua câu hỏi
thứ 2 trong phiếu điều tra. Nội dung câu hỏi này gồm 25 ý kiến, quan điểm khác
nhau, trong đó mỗi truyền thống có 5 ý kiến, quan điểm, bao gồm cả những ý
kiến, quan điểm tích cực và những ý kiến, quan điểm không tích cực, và đợc
sắp xếp xen kẽ với nhau.
Vì vậy, với sự trả lời của học sinh thì có những ý kiến, quan điểm đồng ý là
phù hợp, còn có những ý kiến, quan điểm không đồng ý lại là phù hợp. Ví dụ:
nội dung giá trị truyền thống yêu nớc thì ý kiến, quan điểm: Yêu nớc là phải
tích cực góp phần xây dựng x hội công bằng, dân chủ, văn minh thì học
sinh trả lời đồng ý là phù hợp. Còn ý kiến, quan điểm: Em chỉ thích sống ở

nớc ngoài thì học sinh trả lời không đồng ý là phù hợp.
Qua điều tra và xử lý chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
Kết quả bảng 2 cho thấy: nhận thức của học sinh về nội dung các giá trị
ĐĐTT là tơng đối tốt thể hiện nh sau:
Bảng 2: Nội dung các giá trị đạo đức truyền thống
đồng ý Phân vân K đồng ý

stt

Nội dung các giá trị
SL % SL % SL %
1
Yêu nớc là phải tích cực góp
phần xây dựng xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh
193 97.4 3 1.5 2 1.0
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
4
2
Quan niệm thơng ngời nh
thể thơng thân
35 17.6 61 30.8 102 51.5
3
Đối với anh em, gia đình và
danh dự của gia đình là
169 80.5 22 11.1 6 3.0
4
Không có công việc nào thấp

hèn, chỉ những
181 91.4 12 6.0 5 2.5
5
Tôn s trọng đạo là kính
trọng và biết ơn thầy cô
186 91.4 12 6.0 5 2.5
Nh vậy có thể nói, bằng những ý kiến, quan điểm về các giá trị ĐĐTT mà
chúng tôi đa ra đã phần nào đánh giá đợc thực trạng về mức độ nhận thức của
học sinh đối với các giá trị ĐĐTT, là ở mức độ trung bình khá.ở các phiếu điều
tra chúng tôI thấy, một số em đã thể hiện đợc các ý kiến, quan điểm của mình
hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của các chuẩn mực đạo đứ. Song bên cạnh đó
cũng còn một số em sự nhận thức còn có nhiều lệch lạc so với yêu cầu mà chúng
tôi nêu ra.
3. Tìm hiểu thực trạng thái độ, hành vi của học sinh THCS đối với các
giá trị đạo đức truyền thống .
Trên cơ sở của sự nhận thức của học sinh về các giá trị ĐĐTT, chúng tôi
muốn tìm hiểu thái độ, hành vi của học sinh về các giá trị ĐĐTT thông qua việc
tự nhận xét về mức độ thể hiện của bản thân bằng nội dung câu hỏi thứ 3.Trong
câu hỏi này chúng tôi đa ra 20 biểu hiện, bao gồm cả những biểu hiện tích cực
nó phù hợp với yêu cầu của chuẩn mực đạo đức và những biểu hiện tiêu cực trái
ngợc với những chuẩn mực đạo đức.
Qua điều tra chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
Với kết quả ở bảng 3 cho thấy: Hành vi của học sinh đối với các biểu hiện
của các giá trị ĐĐTT ở mức độ trung bình tơng đối nhiều.Biểu hiện cụ thể nh
sau: Truyền thống yêu nớc gồm các biểu hiện (1,3,9,14,17). Mức độ tham gia
các hoạt động: thờng xuyên là 75.7% , 20.7% , 20.7% , 41.4% , 43.9% , tính
trung bình là 40.5%. Mức độ tham gia thỉnh thoảng là 47/9%, 63.1 %, 68.7%,
53.0%, trung bình là 55.2%.
Truyền thống nhân nghĩa gồm các biểu hiện (4,10,15) mức độ tham gia hoạt
động thờng xuyên là : 51.5%, 21.7%, 62.6%, trung bình 45.1%.Còn mức độ

tham gia một cách thỉnh thoảng là : 47.4%, 48.0%, 27.8% ,mức trung bình
41.1%.
Truyền thống cần cù lao động gồm các biểu hiện(2,6,7,12,16) mức độ thể
hiện của học sinh thờng xuyên là : 75.7%, 54.0%, 54.0%, 68.2%, 49.5%, tính
trung bình là 60.3%.Còn mức độ tham gia tỉnh thoảng là : 24.2%, 37.8%, 42.9%,
27.3%, 46.5%, mức trung bình là 35.75.
Bảng 3: hành vi của học snh THCS liên quan đến các giá trị ĐĐTT

Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
5
t.xuyên T.thoảng K.bao giờ
stt Hành vi
sl % sl % sl %
1
Tích cực tham gia các HĐ ở trờng, và
địa phơng
102 75.7 95 47.9 1 0.5
2 Chăm chỉ học tập 150 75/7 48 24/2 0 0
3
Thích tìm hiểu TT và phong tục, tập
quán của Việt Nam
41 20.7 125 63.1 32 16.1
4
Giúp đỡ bạn vè và những ngời xung
quanh khi gặp khó khăn
102 51.5 94 47.4 2 1.0
5 Kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ 153 77.2 44 22.2 1 0.5
6

Ngại tham gia các công việc của lớp
của trờng
16 8.0 75 37.8 107 54.0
7 Tận dụng thời gian để học tập 107 54.0 85 42.9 6 3.0
8
Theo dõi tình hình kinh tế, chính trị, xã
hội của quê hơng, đất nớc
194 98.0 4 2.0 0 0
9
Tích cực tham gia các HDD đền ơn đáp
nghĩa
43 21.7 95 48.0 60 30.3
10 Phụ giúp cha mẹ việc nhà 174 87.9 23 11.6 1 0.5
11 Tự làm lấy công việc của mình 135 68.2 54 27.3 9 4.5
12
Quan tâm giúp đỡ thày cô giáo khi cần
thiết
69 34.8 112 56.6 17 8.6
13
Xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt
Nam
82 41.4 86 43.4 30 15.2
14
Cảm thấy ân hận day dứt khi làm điều
gì tổn hại đến ngời khác
124 62.6 55 27.8 19 9.6
15 Tiết kiệm trong sinh hoạt 98 49.5 92 46.5 8 4.0
16
Đọc sách văn học của các nhà văn Việt
Nam

87 43.9 105 53.0 6 3.0
17 Làm ông bà, cha mẹ phải buồn phiền 9 4.5 126 63.6 63 31.8
18
Quan tâm chăm sóc, giúp đỡ anh chị
122 61.6 62 31.3 14 7.1
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
6
em
19
Tham gia bàn bạc với cha mẹ về công
việc của GĐ
5 2.5 102 51.5 91 46.0
Qua kết quả trên chúng tôi nhận xét: Mức độ tham gia các hoạt động học
sinh thể hiện thái độ hành vi của mình là thờng xuyên quan tâm tới công việc
học tập của mình, quan tâm tới thầy cô giáo và tới gia đình của mình.Còn những
giá trị thể hiện truyền thống yêu nớc, truyền thống cần cù lao động , thì caca
em tham gia ở mức độ thỉnh thoảng chiếm một tỉ lệ cao.Nh vậy có thể nói, học
sinh ngày nay chủ yếu quan tâm đến công việc học tập, mà ít quan tâm đến việc
theo dõi tình hình kinh tế , chính trị, xã hội của quê hơng đất nớc.Trong lĩnh
văn hóa xã hội nh sách báo, phim ảnh của Việt Nam, thì hầu hết các em cũng
không có nhiều hứng thú, do vậy mức độ tham gia những hoạt động này chiếm
một tỉ lệ thấp.
Thực tế này đặt ra cho những ngời làm công tác giáo dục, cho cán bộ quản
lý và giáo viên, trong quá trình giáo dục cần phảI giáo dục cho học sinh có nhận
thức đúng đắn về những giá trị - đạo đức nhân văn, biết tự hào về truyền thống
quê hơng đất nớc và con ngời Việt Nam, có ý thức gìn giữ và phát huy bản
sắc văn hóa và những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Để đánh giá thái độ của học sinh THCS về các giá trị

đđtt chúng tôi đã
tiến hành điều tra thông qua việc tự nhận xét đánh giá của các em về hành vi,
thái độ của bạn mình. Với nội dung câu hỏi thứ 4: Em hãy nhận xét về những
biểu hiện sau đây của các bạn học sinh lớp em, trờng em và đánh dấu (+) vào
cột phù hợp. Nội dung câu hỏi này chúng tôi đa ra 17 biểu hiện, bao gồm cả
những biểu hiện tích cực và những biểu hiện tiêu cực. Mục đích tìm hiểu nhận
sét đánh giá bao của học sinh đối với những hành vi, thái độ của bạn mình trớc
những chuẩn mực đạo đức và phi đạo đức.
Kết quả điều tra chúng tôi thu đợc ở bảng sau:
Bảng 4: thái độ của học sinh THCS về các giá trị đạo đức TT
Hầu hết Số đông Số ít Không có stt Biểu hiện
sl % sl % Sl % sl %
1 Thiếu hiểu biết về TT dân
tộc
44 22.2 51 25.8 91 45.9 12 6.1
2 Cha chăm học 6 3.0 42 21.2 149 75.3 1 0.5
3 Không nhiệt tình tham gia
các HĐ của TT
15 7.6 63 31.8 94 47.5 26 13.1
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
7
4 Hay đánh nhau, cãi nhau,
mất đoàn kết
5 2.5 11 5.6 52 26.3 130 65.7
5 Thiếu lễ độ với thầy cô
giáo
1 0.5 14 7.1 69 34.8 113 57.1
6 Tích cực tìm hiểu các TT

của dân tộc
9 4.5 62 31.3 125 63.1 12 6.1
7 Không hào hứng tham gia
hoạt động đền ơn đáp
nghĩa
4 2.0 62 7.6 97 49.0 86 43.4
8 Giúp đỡ ngời khác khi
gặp khó khăn
17 8.6 122 61.6 21 10.6 38 19.2
9 Quan tâm chăm sóc ông
bà, cha mẹ
136 68.7 54 27.3 7 3.5 1 0.5
10 Tôn trọng các di tích lịch
sử, văn hóa
55 27.8 94 47.5 33 16.7 16 8.1
11 Tích cực giúp đỡ cha mẹ
việc nhà
74 37.4 109 55.1 12 6.1 2 1.0
12 Sống giản dị, tiết kiệm 21 10.6 85 42.9 87 43.9 5 2.5
13 Sống ích kỷ không coi
trọng tình nghĩa
7 3.5 23 11.6 71 35.9 97 49.4
14 Gìn giữ tài sản của nhà
trờng
58 29.3 85 42.9 39 19.7 16 8.1
15 Yêu thích các loại hình
nghệ thuật Việt Nam
36 18.2 60 30.3 88 44.4 14 7.1
16 Tự hào về gia đình, dòng
họ

121 61.1 70 35.4 7 3.5 0 0
17 Kính trọng, lễ phép với
thày cô giáo
167 84.0 19 10.0 10 5.0 2 1.0
Kết quả bảng trên cho thấy : Đối với những biểu hiện tích cực thì đa số học
sinh đều cho rằng có ở hầu hết và số đông học sinh. Nh biểu hiện giúp đỡ
ngời khác khi gặp khó khăn thì có 70.2% học sinh cho rằng có ở hầu hết và số
đông học sinh, chỉ có 10/6% có ở số ít học sinh và 19.2% không có ở học
sinh.Biểu hiện tôn trọng lịch sử các di tích lịch sử, văn hóa có 75.3% học sinh
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
8
cho là có ở số đông học sinh, 16.7% có ở số ít và 8.7% cho rằng không có ở học
sinh
Qua sự đánh giá của học sinh, chúng tôi nhận thấy : Sự đánh giá của các em
là hoàn toàn khách quan và chính xác, nó phù hợp với thực tế nhận thức và hành
vi của học sinh đối với các giá trị
đđtt.Trong các biểu hiện mà chúng tôi đa ra,
thì hầu hết học sinh cho rằng, đa số các bạn mình thiếu hiểu biết về truyền thống
dân tộc, không yêu thích các loại hình nghệ thuật của Việt Nam. Chủ yếu các em
đánh giá cao về các bạn mình ở thái độ kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo,
chăm chỉ học tập và quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ.
Tóm lại: Thực trạng nhận xét, đánh giá của học sinh về các biểu hiện của
học sinh THCS cho thấy : Học sinh đã nhận xét các biểu hiện của học sinh THCS
tơng đối tốt.Đa số học sinh cho rằng các bạn mình đã thực hiện tốt các giá trị
đđtt.Điều này chứng tỏ các em cũng đã có những hiểu biết nhất định về truyền
thống của dân tộc. Bên cạnh số đông học sinh đã thực hiện tốt, thì vẫn còn một
bộ phận học sinh đợc đánh giá là cha thực hiện tốt các giá trị ĐĐTT. Trong đó
những biểu hiện đợc học sinh đánh giá là các bạn mình cha thực hiện tốt chủ

yếu là nằm ở giá trị truyền thống yêu nớc.
4. Tìm hiểu thực trạng về mức độ và hứng thú tham gia các hoạt động
giáo dục ĐĐ TT của học sinh THCS (bảng 5: Mức độ và hứng thú của học sinh
tham gia các hoạt động bảng ngang ở cuối tài liệu)
Qua điều tra về nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh THCS về các giá
trị ĐĐTT. Chúng tôi muốn tìm hiểu xem trong quá trình tổ chức các hoạt động
nhắm giáo dục ĐĐTT của nhà trờng, thì mức độ tham gia và hứng thú của học
sinh đối với những hoạt động đó nh thế nào? Qua điều tra và xử lý kết quả
chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
Qua kết quả bảng cho thấy: mức độ tham gia các hoạt động của học sinh là
thỉnh thoảng, tính tỷ lệ trung bình là 46,5% còn thờng xuyên là 32,4%, không
bao giờ chiếm 21%. Trong đó các hoạt động đợc các em tham gia thờng
xuyên là: Kỷ niệm các ngày truyền thống có 142 em trả lời thờng xuyên tham
gia chiếm 71,7%, hoạt động gây quỹ tình nghĩa, giúp học sinh nghèo có 108 em
chiếm 54,5%, quyên góp ủng hộ đồng bào gặp khó khăn chiếm 73,7%. Còn các
hoạt động nh: tu bổ nghĩa trang liệt sỹ, thăm viện bảo tàng, thăm quan các di
tích lịch sử, danh lam thắng cảnh thì các em ít tham gia. Khi phỏng vấn trực tiếp
một số em thì các em cho biết: những hoạt động mà các em đợc tham gia. Khi
phỏng vấn trực tiếp một số em thì các em cho biết: những hoạt động mà các em
đợc tham gia thờng xuyên là do nhà trờng tổ chức. Còn một số những hoạt
động các em rất thích đợc tham gia, thì nhà trờng ít tổ chức.
Để tìm hiểu nguyện vọng của các em còn muốn đợc tham gia những hoạt
động nào, chúng tôi đa ra câu hỏi thứ 6 với nội dung: Em muốn đ
ợc tham gia
những hoạt động nào nữa?
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
9
Song những hoạt động nhiều học sinh muốn đợc tham gia thì chủ yếu vẫn

tập trung vào những hoạt động nh: thăm quan các di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh, thăm viện bảo tàng, hoạt động văn nghệ, thể thao.
Tóm lại: Thực trạng nhận thức của học sinh THCS về các giá trị đạo đức
truyền thống thông qua các hoạt động giáo dục NGLL còn nhiều hạn chế; Những
truyền thống mà các em biết đợc còn ít. Nội dung những giá trị đạo đức truyền
thống mà các em nắm đợc cha đầy đủ, chính xác. Trong đó những nội dung
mà các em nắn đợc chủ yếu là những truyền thống: cần cù lao động, coi trọng
gia đình, tôn s trọng đạo. Thái độ, hành vi của học sinh có liên quan đến các giá
trị ĐĐTT còn nhiều lệch lạc cha phù hợp với các chuẩn mực đạo đức truyền
thống của dân tộc. Những hạn chế nói trên là do nhiều nguyên nhân: do học sinh
còn nhận thức lệch lạc, về gia đình (do cha mẹ cha quan tâm đến việc giáo dục
học sinh những giá trị ĐĐTT), nguyên nhân về phía giáo dục của nhà trờng, về
phía xã hội (do sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự hội nhập, mở cửa và giao
lu với các nớc ). Đó là những nguyên nhân đã ảnh hởng lớn đến việc nhận
thức, thái độ và hành vi của học sinh, đối với các giá trị ĐĐTT. Sau đây chúng
tôi đi sâu phân tích, tìm hiểu thực trạng công tác giáo dục ĐĐTT cho học sinh
THCS trong giai đoạn hiện nay.
II- Thực trạng công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học
sinh THCS thông qua hoạt động giáo dục NGLL.
Mục đích của phần này chúng tôi muốn tìm hiểu xem hiện nay ở các nhà
trờng THCS, đã tiến hành giáo dục những giá trị ĐĐTT cho học sinh nh thế
nào và bằng hình thức chủ yếu nào.
1. Nhận thức về tầm quan trọng về tầm quan trọng của việc giáo dục
đạo đức truyền thống cho học sinh THCS.
Trớc hết chúng tôi muốn tìm hiểu xem quan điểm của giáo viên, cán bộ
quản lý của trờng THCS về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của giáo dục ĐĐTT
cho học sinh trong giai đoạn hiện nay. Để thực hiện đợc mục đích này chúng
tôi sử dụng câu hỏi thứ nhất với nội dung nh sau:
Theo đồng chí việc giáo dục các giá trị ĐĐTT cho học sinh THCS là cần
thiết? Bình thờng? Không cần thiết?

Kết quả cho thấy 100% giáo viên cho rằng việc giáo dục các giá trị ĐĐTT
cho học sinh THCS là hết sức cần thiết. Nh vậy có thể kết luận rằng tất cả giáo
viên đã nhận thức đợc tầm quan trọng của việc giáo dục ĐĐTT cho học sinh.
Đồng thời họ cũng đa ra những lý do của sự cần thiết phải giáo dục ĐĐTT cho
học sinh. Những lý do cũng hết sức phong phú, chúng tôi có thể khái quát một số
lý do cơ bản đợc đông đảo giáo viên đề cập tới nh:
- Đạo đức là cái gốc của mọi hành động.
- Giáo dục đạo đức truyền thống cho mỗi học sinh là đáp ứng mục tiêu, yêu
cầu giáo dục con ngời mới XHCN.
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
10
- Ngày nay việc giáo dục đạo đức truyền thống là hết sức cần thiết vì các
giá trị đó đang bị xuống cấp.
- Giúp cho học sinh nhận thức đúng đắn các giá trị ĐĐTT của dân tộc.
- Có quá khứ thì mới có tơng lai.
- Đạo đức truyền thống là nét đẹp văn hóa, là sức mạnh của dân tộc.
Nh vậy có thể khẳng định rằng với sự nhận thức của giáo viên và những lý
do mà họ nêu ra cho thấy, việc giáo dục ĐĐTT cho thế hệ trẻ nói chung và học
sinh THCS nói riêng là hết sức cần thiết, nó phù hợp với yêu cầu của sự phát
triển xã hội và mục tiêu đào tạo con ngời trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nớc, trong nền kinh tế thị trờng và xu thế hội nhập toàn cầu nh
hiện nay.
2. Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL nhằm
giáo dục ĐĐTT cho học sinh THCS.
Trong các nhà trờng, ngoài hoạt động dạy học các môn học nhằm cung
cấp cho học sinh một hệ thống những tri thức về tự nhiên, xã hội và con ngời,
thì một trong những hoạt động không thể thiếu đợc đó là hoạt động giáo dục
NGLL. Với vị trí vai trò của hoạt động giáo dục NGLL là một trong hai con

đờng nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức, những chuẩn mực đạo đức và
hoàn thiện những cách tác động đến sự hình thành phát triển nhân cách tốt đẹp
cho học sinh. Đồng thời việc tổ chức những hoạt động giáo dục NGLL, nhằm thu
hút thời gian nhàn rỗi của học sinh vào những hoạt động bổ ích vui chơi lành
mạnh. Vì vậy, việc tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL trong các nhà trờng
cần phải có sự đầu t, sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trờng, của giáo viên
chủ nhiệm lớp, cán bộ phụ trách đoàn, đội và giáo viên bộ môn.
Với ý nghĩa đó, trên thực tiễn các nhà trờng THCS đã quan tâm đến việc tổ
chức các hoạt động giáo dục NGLL nh thế nào.
Qua điều tra và xử lý kết quả chúng tôi nhận thấy: Giáo viên nêu lên các
hoạt động giáo dục NGLL đã đợc tổ chức là rất phong phú nh: Uống nớc nhớ
nguồn, đền ơn đáp nghĩa, bầu ơi thơng lấy bí cùng, thi tìm hiểu về lịch sử danh
nhân văn hóa
Trong đó những hoạt động giáo dục đợc giáo viên đánh giá là có tác dụng
giáo dục cao nh: hoạt động thăm quan các di tích lịch sử có 48 giáo viên đề cập
chiếm 96%, hoạt động giáo dục truyền thống đợc 46 giáo viên nêu ra là đã
đợc tổ chức giáo dục cho học sinh chiếm 92%, uống nớc nhớ nguồn chiếm
84% Điều này là hoàn toàn phù hợp nguyện vọng và hứng thú của học sinh
muốn đợc tham gia hoạt động mà chúng tôi đã đề cập ở phần trên.
Đối với ngời phụ trách các hoạt động là cũng đa dạng và tùy thuộc vào
hoạt động mà ngời phụ trách cũng khác nhau nh tổng phụ trách đội, giáo viên
chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn, Ban giám hiệu nhà trờng Chúng tôi cũng
tìm hiểu lý do để tổ chức các hoạt động giáo dục đó đạt đợc hiệu quả, thì cũng
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
11
đợc giáo viên nêu lên rất nhiều lý do khác nhau. Trong những lý do đó chúng
tôi có thể nêu lên 2 lý do chính sau đây:
- Những hoạt động đợc tổ chức có hiệu quả là do đã đợc chuẩn bị chu

đáo.
- Nội dung và hình thức các hoạt động phong phú, sinh động nên gây đợc
hứng thú cho học sinh.
Nh vậy có thể nói những lý do mà giáo viên nếu ra trên đây, đó cũng chính
là những yêu cầu cơ bản đối với việc tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL cho
học sinh THCS trong điều kiện hiện nay. Nhằm giúp cho học sinh có nhận thức
đúng đắn đối với các giá trị ĐĐTT của dân tộc, có hành vi và thái độ phù hợp với
các chuẩn mực ĐĐTT.
3. Kết luận về thực trạng:
Kết quả điều tra thực trạng trên cho thấy: Nhận thức của học sinh THCS
hiện nay về các giá trị ĐĐTT còn nhiều hạn chế. Trong khi ở một bộ phận học
sinh đã có nhận thức, thái độ và hành vi phù hợp với chuẩn mực của ĐĐTT, thì
bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận học sinh tỏ ra kém hiểu biết về các giá trị
ĐĐTT, có thái độ, hành vi không phù hợp với các yêu cầu, chuẩn mực ĐĐTT
của dân tộc.
Về công tác giáo dục, thì đại bộ phận giáo viên và cán bộ quản lý đều nhận
thức đợc tầm quan trọng của việc giáo dục những giá trị ĐĐTT cho học sinh.
Nhận thức đợc vai trò của việc tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL nhằm
giáo dục giá trị ĐĐTT cho học sinh. Song hiệu quả của việc tổ chức các hoạt
động giáo dục NGLL cha cao, học sinh không có nhiều hứng thú khi tham gia
hoạt động. Điều đó đã ảnh hởng đến hiệu quả việc giáo dục giá trị ĐĐTT cho
học sinh. Những hạn chế nói trên là do nhiều nguyên nhân, trong đó cần phải kể
đến những nguyên nhân cơ bản nh:
- Nội dung giáo dục các giá trị ĐĐTT còn đơn điệu, cha phong phú, đa
dạng, cha phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh, nên gây nhàm chán đối
với học sinh.
- Hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL còn đơn điêu, cha
phong phú, hấp dẫn, cha đáp ứng đợc nhu cầu và nguyện vọng của học sinh
trong điều kiện xã hội phát triển hiện nay.
- Cha có một cơ chế quản lý và chỉ đạo hợp lý việc tổ chức hoạt động giáo

dục NGLL ở nhà trờng THCS.
- Việc tổ chức các hoạt động còn tùy tiện cha có kế hoạch và cha có một
qui trình chặt chẽ.
- Đội ngũ giáo viên còn nhiều hạn chế về kiến thức và kỹ năng tổ chức hoạt
động giáo dục NGLL.
Để nâng cao hiệu quả quá trình giáo dục giá trị ĐĐTT cho học sinh thông
qua hoạt động giáo dục NGLL, cần phải thực hiện một số biện pháp giáo dục
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
12
thích hợp cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh, phù hợp với nhu cầu,
hứng thú của các em khi tham gia hoạt động.
III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo duci giá trị đạo đức
truyền thống cho học sinh THCS qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
1. Những biện pháp giáo dục giá trị đạo dức truyền thống cho học sinh
THCS thông qua hoạt động giáo dục NGLL
Từ kết quả điều ta thực trạng ở phần I và phần II, chúng tôi đề xuất một số
biện pháp nh sau:
1.1 Nâng cao nhận thức và kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục NGLL
cho cán bộ giáo viên
Trong nhà trờng THCS, từ trớc đến nay giáo viên vẫn chủ yếu đi sâu vào
công tác giảng dạy, còn việc tổ chức những hoạt động giáo dục NGLL cha đợc
quan tâm đúng mức. Cho nên trong quá trình công tác ở nhà trờng, ngời giáo
viên mới chỉ chủ yếu tập trung vào việc nâng cao tay nghề, kỹ năng giảng dạy,
còn kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL còn nhiều hạn chế. Cha
thấy hết đợc tầm quan trọng của việc tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL
trong việc giáo dục nói chung và việc giáo dục ĐĐTT cho học sinh nói riêng.
Việc nâng cao nhận thức cho giáo viên về tầm quan trọng của việc giáo dục
ĐĐTT cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL có ý nghĩa quan trọng

trong giai đoạn hiện nay.
Từ việc nghiên cứu thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi của học sinh
THCS đối với các giá trị ĐĐTT và thực trạng công tác giáo dục ĐĐTT cho học
sinh chúng tôi nhận thấy rằng: Nhà trờng THCS có trách nhiệm giáo dục cho
học sinh những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Nhiệm vụ của
ngời giáo viên đợc thể hiện thông qua hai lĩnh vực hoạt động chủ yếu đó là:
hoạt động giảng dạy và hoạt động giáo dục nhân cách học sinh thông qua các
hoạt động giáo dục NGLL.
Để làm tốt hơn những công tác giáo dục ĐĐTT cho học sinh thông qua hoạt
động giáo dục NGLL, đòi hỏi mỗi cán bộ giáo viên phải nhận thức rõ vai trò
trách nhiệm của minh. Không chỉ làm tốt nhiệm vụ giảng dạy trau dồi cho học
sinh những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo về các lĩnh vực khoa học (tự nhiên và xa
hội) mà phải làm tốt nhiệm vụ giáo dục, nhất là giáo dục ĐĐTT cho học sinh.
Đồng thời phải thấy đợc vai trò của hoạt động giáo dục NGLL trong việc giáo
dục nói chung và giáo dục ĐĐTT nói riêng. Từ sự nhận thức đúng đắn này mà
mỗi cán bộ giáo viên sẽ tự hoàn thiện cho mình về kiến thức và kỹ năng tổ chức
các hoạt động giáo dục NGLL nhằm đảm bảo mang lại hiểu quả mong muốn.
* Về kỹ năng tổ chức hoạt động:
Để có thể tổ chức hoạt động giáo dục NGLL đạt hiểu quả thì đòi hỏi ngời
giáo viên phải có những kỹ năng cơ bản sau:
* Kỹ năng nhận thức:
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
13
Kỹ năng nhận thức của hoạt động giáo dục NGLL thể hiện ở kỹ năng tìm
hiểu nhân cách đối tợng học sinh, tìm hiểu các nhân tố bên trong và bên ngoài
ảnh hởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách của học sinh nh:
Môi trờng xã hội xung quanh nơi các em sống, hoàn cảnh gia đình, các quy
định của nhà trờng và các loại hình hoạt động giáo dục của nhà trờng Trên

cơ sở của kỹ năng nhận thức này mà ngời giáo viên sẽ xây dựng nội dung,
phơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cho phù hợp.
* Kỹ năng thiết kế:
Kỹ năng thiết kế của ngời giáo viên đó chính là kỹ năng kế hoạch hóa hoạt
động giáo dục. Nói cách khác đó là kỹ năng lập kế hoạch cho việc tổ chức các
hoạt động giáo dục của lớp cũng nh của toàn trờng. Nhằm đảm bảo cho hoạt
động đó mang lại hiểu quả giáo dục, phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện
của nhà trờng và xã hội.
* Kỹ năng tổ chức hoạt động:
Kỹ năng tổ chức hoạt động tập thể học sinh của giáo viên, chính là cách tổ
chức cho một tập thể hoạt động nh: Xây dựng và bồi dỡng đội ngũ tự quản.
Xây dựng mạng lới cộng tác viên, phối hợp các lực lợng tham gia vào quá
trình giáo dục.
* Kỹ năng giao tiếp:
Kỹ năng giao tiếp của ngời giáo viên trong quá trình tổ choc hoạt động
giáo dục NGLL, chính là sự thiết lập các mối quan hệ đúng đắn, có mục đích s
phạm với tập thể học sinh, với các thầy cô giáo khác và với các lực lợng giáo
dục học sinh.
* Kỹ năng kiểm tra:
Kỹ năng kiểm tra hoạt động giáo dục NGLL, thể hiện ở khả năng kiềm soát,
phân tích, tổng hợp nhằm nhận xét, đánh giá tiến trình hoạt động, trên cơ sở
đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ, kế hoạch đã đề ra. Từ đó mà phát hiện ra
những lệch lạc, thiếu xót trong quá trình tổ choc hoạt động, tìm ra những nguyên
nhân để khắc phục, phát hiện những nhân tố mới, những thay đổi để bổ sung,
hoàn thiện cho quá trình tổ choc những hoạt động giáo dục sau này.
* Kỹ năng điều chỉnh:
Kỹ năng điều chỉnh hoạt động giáo dục NGLL, chính là khả năng điều hòa
mọi hoạt động, mọi mối quan hệ trong tập thể, để đảm bảo sự cân đối, đảm bảo
tính liên tục, tính thống nhất trong quá trình giáo dục và rèn luyện của học sinh.
Đó là khả năng điều chỉnh hoạt động, các mối quan hệ trong hoạt động giáo dục.

Nhằm phát huy hiệu quả của việc tổ cho các hoạt động giáo dục NGLL và hạn
chế thấp nhất những lệch lạc, thiếu xót trong quá trì hoàn thiện cho quá trình tổ
chức hoạt động.
1.2. Có một cơ chế quản lý và chỉ đạo hoạt động giáo dục NGLL trong
trờng THCS
Từ thực trạng nghiên cứu trên, chúng tôi nhận thấy: Cần có một cơ chế quản
lý và chỉ đạo quá trình tổ choc các hoạt động giáo dục NGLL cho học sinh trong
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
14
nhà trờng THCS. Khi một cơ chế quản lý và chỉ đạo sẽ giúp cho việc triển khai
các hoạt động giáo dục NGLL đợc tiến hành một cách có kế hoạch, thờng
xuyên, liên tục và có sự thống nhất từ ban giám hiệu nhà trờng, tổng phụ trách
đoàn đội, giáo viên chủ nhiệm lớp cho đến học sinh. Theo chúng tôI, cơ chế
quản lý và chỉ đạo hoạt động giáo dục NGLL có thể thực hiện nh sau: Hiệu
trởng làm trởng ban, phó hiệu trởng và tổng phụ trách đội làm phó ban, giáo
viên chủ nhiệm và cán bộ các chi đội trực tiếp tham gia chỉ đạo và điều hành
hoạt động. Chúng tôi xin minh họa sơ đồ quản lý, chỉ đạo nh sau:
















Trong giai đoạn hiện nay, với yêu cầu của việc đổi mới những hoạt động
này đòi hỏi phải có sự đóng góp tích cực của tất cả các lực lợng tham gia làm
công tác giáo dục và đặc biệt là đối với những ngời làm công tác quản lý và chỉ
đạo việc tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL.
- Trớc hết cần phải xem xét lại khâu kế hoạch hóa công tác giáo dục
NGLL cho giáo viên và học sinh của nhà trờng THCS. Chú ý đến việc đa
chơng trình giáo dục ĐĐTT vào kế hoạch toàn diện của nhà trờng. Trong
những năm vừa qua, Việc giáo dục ĐĐTT co học sinh mới chỉ đợc tiến hành
qua các hoạt đông kỷ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc, mà nhà trờng tổ chức.
Ngày nay, trớc thực trạng một bộ phận học sinh còn mơ hồ về truyền thống dân
tộc, trớc sự hôi nhập, mở cửa giao lu với các nớc thì việc giáo dục ĐĐTT cho
học sinh cần phảI tăng cờng hơn nữa. Cần phải đa vào trong chơng trình, kế
hoạch dạy học, giáo dục chung của nhà trờng.
- Về tổ chức thực hiện: Ban giám hiệu nhà trờng nên chú ý đến việc tạo
điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt độngtheo kế hoạch đã đề ra. Cần
giao nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên có liên quan đến các hoạt động này. Đối
Hiệu trởng
(
Trởn
g
ban
)
Hiệu phó phụ trách đức
dục (phó ban)
GV chủ nhiệm
Tổng phụ trách Đội, Bí

th Đoàn (Phó ban)
GV bộ môn
Cán bộ lớp, Đội
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
15
với những cán bộ giáo viên tham gia hoạt động này, cần phảI đợc chuẩn bị bồi
dỡng tri thức, về kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục NGLL để họ có thể làm
tốt nhiệm vụ của mình.
Để thực hiện tốt những yêu cầu giáo dục đã đề ra trong quá trình tổ chức
hoạt động phải có sự kiểm tra đánh giá. Qua kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế
hoạch và hiệu quả của công việc thực hiện các hoạt động giáo dục NGLL mà cán
bộ quản lý có thể đánh giá đợc chất lợng, hiệu quả của hoạt động NGLL, phát
hiện những sai sót, phát hiện những nhân tố mới trong quá trình tổ chức hoạt
động. Từ đó mà có những biện pháp điều chỉnh kịp thời về mục tiêu, nội dung,
phơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động. Để động viên giáo viên, học sinh
và các đối tợng khác trong quá trình tham gia hoạt động, nhà trờng cần có
những biện pháp khuyến khích, khen thởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời và phù
hợp. Đây cũng chính là một trong những hạn chế trong quá trình tổ chức hoạt
động giáo dục NGLL ở các nhà trờng THCS trong thời gian qua. Cho nên nhà
trờng cần có những biện pháp cần có những biện pháp động viên, khuyến khích
cán bộ, giáo viên và học sinh tham gia vào các hoạt động một cách hữu hiệu.
Cần trách tình trạng tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL một cách hình thức
qua loa, đại khái, với nội dung nghèo nàn đơn điệu, không phù hợp với hứng thú,
yêu cầu và đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trong giai đoạn hiện nay.
1.3. Đổi mới nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục giá trị
ĐĐTT cho học sinh
* Về nội dung:
Bởi vì việc giảng dạy các môn Giáo dục công dân, hoạt động giáo dục

NGLL có tác dụng góp phần đến việc hình thành cho học sinh những hiểu biết,
những tri thức về các giá trị ĐĐTT. Nó là bớc khởi đầu trong quá trình xây
dung cho học sinh những hành vi và thói quen đối với các giá trị ĐĐTT. Vì vậy ở
các nhà trờn THCS trong quá trình giáo dục và tổ chức các hoạt động giáo dục
NGLL, phải làm sao khai thác đợc hết hiệu quả của việc giáo dục ĐĐTT cho
học sinh.
Nói một cách khác, để hình thành cho học sinh những tri thức, những kinh
nghiệm, những hành vi và thói quen phù hợp với các chuẩn mực ĐĐTT là tùy
thuộc vào từng nội dung hoạt động và từng phơng pháp tổ chức hoạt động của
ngời giáo viên. Vì vậy, cần phải tăng cờng thêm nội dung giáo dục ĐĐTT vào
chủ đề hoạt động NGLL của từng tháng và vào những hoạt động kỷ niệm của
nhà trờng. Nên lựa chọn những nội dung giá trị ĐĐTT cần phù hợp với thời đại
ngày nay, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS. Đó là những nội
dung nh: Thi diễn thuyết, hùng biện về các chủ đề quyên góp, ủng hộ đồng bào
bị thiên tai, lũ lụt, thi khéo tay hai làm, hoạt động giao lu với các thế hệ
Việc cải tiến này là trách nhiệm của ban giám hiệu nhà trờng, các cán bộ
Đoàn, Đội, các giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên giảng dạy bộ môn. Vì vậy khi
xây dung kế hoạch, chơng trình cần phải cụ thể hóa, chi tiết cho việc tổ chức
hoạt động. Nhằm đáp ứng đợc nhu cầu hứng thú của học sinhg khi tham gia
hoạt động. Trên cơ sở đó mà hình thành cho các em những tri thức, hành vi và
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
16
thói quen đối với các chuẩn mực ĐĐTT, đáp ứng yêu cầu giáo dục trong giai
đoạn phát triển xã hôi hiện nay.
*Về hình thức tổ chức các hoạt động giá trị ĐĐTT cho học sinh
Do những yêu cầu thực tiễn, đặc biệt là đối với lứa tuổi học sinh THCS, đòi
hỏi phải có sự đổi mới thờng xuyên các hình thức hoạt động giáo dục NGLL
cho phong phú và đa dạng.

Thực tiễn việc tổ chức các hình thức hoạt động giáo dục giá trị ĐĐTT ở các
nhà trờng THCS hiện nay chủ yếu là: mít tinh, thi tìm hiểu, lễ phát động thi
đua Những hình thức này do lặp đi lặp lại đã dẫn đến sự nhàm chán, không
gây đợc hứng thú đối với học sinh. Để những hoạt động giáo dục ĐĐTT thu hút
đợc học sinh tham gia, theo chúng tôi, cần đa vào nhứng hình thức hiện đại đa
đạng nh: thi tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp của nhà trờng, của địa
phơng, hoạt động văn nghệ thể thao, tham gia du lịch cắm trại, giao lu các
thế hệ; tổ chức diễn tiểu phẩm, hát dân ca, ngâm thơ, thi hùng biện, nh vậy sẽ
có tác dụng kích thích tính tích cực của học sinh khi tham gia hoạt động.
Chúng tôi nhận they cần phải cải nội dung và các biện pháp thực hiện các
hình thức hoạt động này. Trên cơ sở thực hiện tốt, sáng tạo và linh hoạt các hình
thức giáo dục NGLL, hằng năm có tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm để nội
dung và hình thức hoạt động giáo dục NGLL ngày càng đợc bổ sung và hoàn
thiện dần.
1.4. Tổ chức hoạt động giáo dục NGLL nhằm giáo dục ĐĐTT cho học
sinh phải đợc tiến hành theo một quy trình hợp lý chặt chẽ.
Việc xây dung quy trình và những kỹ năng tổ chức hoạt đông giáo dục
NGLL chiếm một vị trí có tính chất quyết định đến quá trình giáo dục ĐĐTT
cho học sinh.
Dựa trên tất cả những gì thu thập đợc trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi
trình bày một quy trình tổ chức hoạt động giáo dục NGLL và những kỹ năng cơ
bản tổ chức hoạt động giáo dục NGLL ở nhà trờng THCS nh sau:
* Quy trình chung tổ chức hoạt động giáo dục NGLL.
Quy trình chung tổ chức hoạt động giáo dục NGLL cho học sinh có thể tiến
hành theo các bớc sau:
Bớc 1: Đặt tên chủ đề hoạt động và xác định các yêu cầu giáo dục cần
phải đạt đợc.
Trớc hết cần xác định tên gọi (chủ đề) của hoạt động cần tổ chức là gì? Vì
tên gọi và hoạt động sẽ hàm chứa những nội dung và lựa chọn những hình thức
tiến hành cho phù hợp. Việc lựa chọn tên goi cho hoạt động càng rõ ràng cho

mục tiêu, càng cụ thể về nội dung và hình thức, thì càng có tác dụng định hớng
về mặt tâm lý và kích thích tính tích cực, tính tự giác tham gia của học sinh.
Sau khi lựa chọn tên hoặc chủ đề hoạt động, cần xác định mục tiêu hoặc yêu
cầu giáo dục của hoạt động nh sau:
- Yêu cầu giáo dục về nhận thức: hoạt động đó nhằm cung cấp cho học sinh
những tri thức gì?
- Yêu cầu giáo dục về thái độ: thông qua hoạt động mà giáo dục cho học
sinh về mặt tình cảm, thái độ nh thế nào?
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
17
- Yêu cầu giáo dục về kỹ năng: qua hoạt động thực tế mà hình thành cho
học sinh những kỹ năng nh: Kỹ năng điều khiển tập thể hoạt động, kỹ năng tự
quản, kỹ năng giao tiếp, ứng xử,
Bớc 2: Chuẩn bị cho hoạt động.
Hiệu quả của hoạt động giáo dục NGLL phụ thuộc phần lớn vào giai đoạn
chuẩn bị, do vậy đòi hỏi ngời giáo viên phải vạch ra đợc tất cả các điều kiện,
các yếu tố cần chuẩn bị trớc giúp cho hoạt động thành công. Cụ thể là:
- Phải có kế hoạch, thời gian chuẩn bị, thời gian tiến hành hoạt động.
- Thiết kế về nội dung và hình thức hoạt động, những phơng tiện vật
chất
- Dự kiến những công việc, chuẩn bị và phân công cụ thể lực lợng tham gia
chuẩn bị.
- Chuẩn bị chơng trình thực hiện hoạt động.
- Bồi dỡng đội ngũ cốt cán trong học sinh, vì đội ngũ này sẽ đóng góp vai
trò tích cực cho hoạt động giáo dục NGLL. Cần hớng dẫn cho các em phong
cách, ngôn ngữ và về phơng pháp điều khiển hoạt đông.
- Dự kiến các tình huống có thế xảy ra trong quá trình tiến hành hoạt động
và cách xử lý, giải quyết.

- Tranh thủ sự phối hợp, giúp đỡ của các lực lợng giáo dục khác trong và
ngoài nhà trờng thông qua công tác xã hội hóa giáo dục.
Bớc 3: Tiến hành và kết thúc hoạt động.
Tùy vào quy mô tổ chức hoạt động theo đơn vị hay toàn trờng mà việc tiến
hành hoạt động có khác nhau.
Đối với hoạt động theo quy mô lớp thì nên để cho học sinh hoàn toàn tự
quản theo chơng trình đã đợc chuẩn bị. Còn giáo viên giữ vai trò cố vấn, chỉ
xuất hiện khi có tình huống bất ngờ àm các em xử lý lúng túng hoặc không xử
lý kịp. Kết thúc hoạt động, ngời điều khiển lên nhận xét về kết quả tiết sinh
hoạt, về kỷ luật trật tự, ý thức thái độ tham gia hoạt động của các bạn trong lớp.
Đối với những hoạt động có quy mô toàn trờng cũng nên để cho học sinh
điều khiển chơng trình tự quản nhiều hơn. Kết thúc, tổng phụ trách đội lên nhận
xét và nói lời cảm ơn đại biểu, các thầy cô giáo.
Bớc 4: Tổ chức rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả hoạt đông.
Sau mỗi hoạt động giáo viên nên tổ chức rút kinh nghiệm để những lần tiếp
theo tổ chức tốt hơn có hiệu quả hơn.
1.5. Phát huy vai trò tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh
trong quá trình tổ chức hoạt động.
Trong quá trình giáo dục, tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học
sinh đóng một vai trò to lớn và có ý nghĩa quyết định đến việc hình thành và
phát triển nhân cách con ngời.
Với tính chất của hoạt động giáo dục NGLL thì việc phát huy vai trò chủ
thể tự giác, tích cực độc lập của học sinh càng có một ý nghĩa đặc biệt quan
trọng.
Để phát huy vai trò chủ thể của học sinh trong quá trình tổ chức hoạt động
thì đòi hỏi những ngời làm công tác giáo dục, trong công việc thực hiện các
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
18

nhiệm vụ giáo dục, cần phải tin tởng và tôn trọng nhân cách học sinh, luôn luôn
đề cao vai trò tự tổ chức, tự điều khiển của các em trong quá trình tham gia hoạt
động. Đồng thời cần có sự trao đổi, bàn bạc dân chủ với học sinh về những tình
huống giáo dục, lắng nghe và ủng hộ những giải pháp tích cực, những sáng kiến
đúng đắn của học sinh, từng bớc xây dựng chế độ tự quản cho học sinh.
Thực tế tổ chức những hoạt động giáo dục NGLL trong nhà trờng THCS
hiện nay chúng tôi nhận thấy; phần lớn việc tổ chức các hoạt động giáo dục
NGLL đều do giáo viên đứng ra tổ chức và chỉ đạo, học sinh tham gia một cách
thụ động. Với những cách thức làm nh vậy, đã ảnh hởng hứng thú của học
sinh khi tham gia hoạt động, học sinh bị động, ỷ lại chông chờ vào sụ chỉ đạo,
hớng dẫn của giáo viên. Do vậy, việc tổ chức các hoạt động NGLL cha mang
lại kết quả nh mong muốn.
Để nâng cao hiệu quả NGLL nhằm giáo dục ĐĐTT cho học sinh, cần phải
làm cho các em nhận thức đợc vai trò của mình. Học sinh phảI đợc tạo cơ hội
tham gia tích cực từ khâu chuẩn bị nội dung cho hoạt động đến khâu tiến hành
hoạt động. Nh vậy, các em nhận thức đợc vai trò, trách nhiệm của mình, có ý
thức đối với công việc đợc giao, từ đó mà gây cho các em hứng thú khi tham
gia hoạt động.
Tuy nhiên, việc phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập, sáng tạo của học
sinh trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục không có ý nghĩa là coi nhẹ vai
trò của giáo viên. Ngợc lại, muốn phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập, sáng
tạo của học sinh thì đòi hỏi ngời giáo viên phải đầu t nhiều thời gian, công
sức cho việc thiết kế hoạt động, phải nâng cao hơn nữa vai trò cố vấn của mình.
Đồng thời đòi hỏi ngời giáo viên phải có một kế hoạch, chơng trình hoạt động
một cách khoa học với sự linh hoạt, khéo léo thì mới phát huy đợc tích cực tự
giác độc lập sáng tạo của học sinh và tập thể học sinh.
1.6. Kết hợp chặt chẽ các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng.
Giáo dục thế hệ trẻ trở thành những ngời công dân tơng lai, những ngời
lao động hữu ích cho xã hội là trách nhiệm của mọi ngời, của toàn xã hội.
Việc huy động các lực l

ợng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục học
sinh nói chung và giáo dục giá trị ĐĐTT cho học sinh nói riêng trở thành môt
yêu cầu cơ bản và cấp bách, đặc biệt là đối với hoạt động giáo dục NGLL.
Thực hiện giáo dục giá trị ĐĐTT cho học sinh thông qua hoạt động giáo
dục NGLL cho thấy, có thể huy động một lực lợng xã hội đông đảo tham gia
nh sau:
- Tập thể cán bộ giáo viên và các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng.
- Các ban ngành đoàn thể ngoài nhà trờng nh: Hội phụ nữ, Đoàn thanh
niên, Hội cựu chiến binh, Ban đại diện cha mẹ học sinh
- Các tổ chức kinh tế xã hội và các nhà hảo tâm đến sự nghiệp giáo dục.
Với sự tham gia đồng đảo của các lực lợng xã hội sẽ giúp cho nhà trờng
nhiều mặt trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL. Nó tạo ra một
phong trào rộng khắp, một môi trờng thuận lợi giúp cho việc giáo dục, tuyên
truyền cho học sinh những giá trị ĐĐTT. Bằng cách đó, cũng tạo nên những điều
kiện thuận lợi giúp cho học sinh đợc gặp gỡ, giao lu với các thế hệ những
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
19
chiến sỹ cách mạng, nhng anh hùng lao động sản xuất, những ngời có tấm
lòng nhân ái để các em đợc mắt thấy, tai nghe về những điều đã học, có điều
kiện thể nghiệm những kiến thức, thái độ, quan điểm mà các em đã đợc giáo
dục trong nhà trờng.
Việc kết hợp và huy động các lực lợng xã hội tham gia, tranh thủ sự đóng
góp, giúp đỡ cho nhà trờng và những ngời tổ chức hoạt động giáo dục khắc
phục đợc những khó khăn về tài chính, về cơ sở vật chất khi tổ chức hoạt động
giáo dục NGLL theo hớng xã hội hóa công tác giáo dục là một điều kiện quan
trọng góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiên để huy động đợc sự tham gia đông đảo và hiệu quả của các lực
lợng xã hội vào quá trình tổ chức hoạt động giáo dục NGLL trong việc giáo dục

ĐĐTT cho học sinh không phải dễ dàng, mà đòi hỏi những ngời làm công tác
giáo dục phải có khả năng tổ chức, kỹ năng giao tiếp và đặc biệt là kỹ năng tiếp
cạn và huy động các lực lợng giáo dục.
2. Thử nghiệm và kết quả một số biện pháp giáo dục giá trị đạo đức
truyền thống cho học sinh THCS thông qua hoạt động giáo dục NGLL.
Những biện nâng cao hiệu quả quá trình giáo dục ĐĐTT cho học sinh
THCS thông qua hoạt động giáo dục NGLL mà chúng tôi đề cập trên đây đợc
chúng tôi đề cập trên đây đợc rút ra từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và kết quả
của quá trình khào sát thực tế. Để kiểm tra tính đúng đắn và tính khà thi cầu các
biện pháp này chúng tôi tiến hành thử nghiệm trên quy mô nhỏ.
2.1. Mục đích thử nghiệm.
Chúng tôi tiến hành thừ nghiệm để kiểm tra tính đúng đắn và tính khả thi
của các biện pháp giáo dục: Nâng cao nhận thức và kỹ năng tổ chức hoạt động
giáo dục NGLL cho cán bộ giáo viên, thực hiện cơ chế quản lý và việc chỉ đạo tổ
chức hoạt động giáo dục NGLL trong nhà trờng, đổi mới nội dung và phát huy
vai trò chủ thể tích cực tự giác của học sinh, kết hợp chặt chẽ các lực lợng giáo
dục trong và ngoài nhà trờng.
Kết hợp thực nghiệm đợc đánh giá ở mức độ chuyển biến về nhận thức
của học sinh THCS về những giá trị ĐĐTT (Do điều kiện và thời gian có hạn
chúng tôI ch
a đánh giá đợc sự chuyển biến của học sinh về thái độ, hành vi
đối với các giá trị ĐĐTT).
2.2. Đối tợng thử nghiệm.
Chúng tôi chọn 45 em học sinh lớp 8A. Đây là một lớp có phong trào tổ
chức các hoạt động giáo dục NGLL tơng đối sôi nổi và đợc tiến hành khá đều
đặn với giáo viên chủ nhiệm tâm huyết với các phong trào hoạt động của nhà
trờng. Sau đó chúng tôi kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức cho học
sinh, sinh hoạt theo những chủ đề đã xây dựng.
2.3 Nội dung và phơng pháp thử nghiệm.
Để tiến hành thử nghiệm các biện pháp giáo dục đã nêu ra ở trên đạt hiệu

quả, chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm theo quy trình sau:
- Do đầu vào (trớc thử nghiệm) về nhận thức của học sinh về 5 nội dung có
liên quan đến 5 giá trị ĐĐTT: truyền thống tôn s trọng đạo, nhân nghĩa, truyền
thống cần cù lao động, truyền thống yêu nớc, truyền thống quý trọng gia đình.
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
20
- Thiết kế 5 hoạt động để giáo dục một số nội dung của 5 giá trị ĐĐTT với
các chủ đề hoạt động nh sau: Quê hơng giàu đẹp, Bầu ơi thơng lấy bí
cùng, Khéo tay hay làm, Thầy cô và mái trờng, Chúng em nhớ công
ơn ông bà cha mẹ.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp đã trình bày ở trên để tổ chức thực hiện 5
hoạt động đã đợc thiết kế.
- Đo đầu ra (sau khi có tác động s phạm) so sánh kết quả đầu vào và kết
quả đầu ra, để thấy đợc mức độ nhận thức của học sinh đã có sự chuyển biến
nh thế nào? Trên cơ sở đó mà rút ra những kết luận cần thiết.
2.4. Kết quả thử nghiệm
Để đánh giá, chúng tôi đa ra bài trắc nghiệm với chuẩn và thang đánh giá
nh sau:
- Chuẩn đánh giá:
Để đánh giá trình độ nhận thức của học sinh đạt đợc nhờ tác động s
phạm, chúng tôi dựa vào kết quả nắm kiến thức về các giá trị ĐĐTT.
- Thang đánh giá:
Về mức độ nhận thức đối với nội dung các giá trị, chúng tôi sử dụng câu hỏi
trắc nghiệm và đợc sắp xếp thành 3 mức độ:
Mức độ 1 (tốt): Nêu đợc nội dung của mỗi truyền thống một cách chính
xác (từ 4 -5 nội dung trở lên).
Mức độ 2 (Khá): Nêu đợc 2 nội dung của mỗi truyền thống.
Mức độ 3 (Trung bình): Không nắm đợc nội dung của mỗi truyền thống.

Mỗi mức độ đều đợc tính ra % để so sánh trớc và sau thử nghiệm.
Bài kiểm tra trình độ nhận thức của học sinh trớc và sau thử nghiệm đều
đợc đánh giá theo cùng một hệ chuẩn và thang đánh giá.
- Trớc khi tiến hành thử nghiệm chúng tôi thống nhất với cộng tác viên
(giáo viên chủ nhiệm lớp) về mục đích, cách tiến hành, thời gian, địa điểm thực
nghiệm.
- Kiểm tra trình độ ban đầu:
- Tr
ớc khi tiến hành tác động s phạm chúng tôi khảo sát trình độ nhận
thức của học sinh về các giá trị ĐĐTT, kết quả thu đợc nh sau:


Nhận thức của học sinh về các giá trị ĐĐTT trớc TN
Mức độ nhận thức của học sinh
TT Giá Trị
Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3
1 Truyền thống yêu nớc 12.0% 41.0% 47.0%
2 Truyền thống nhân nghĩa 11.4% 39.8% 48.8%
3 Truyền thống cần cù lao động 8.7% 25.6% 65.7%
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
21
4 Truyền thống tôn s trọng đạo 13.2% 42.5% 44.3%
5 Truyền thống quí trọng gia đình 10.2% 29.1% 60.7%
6 Mức độ trung bình các giá trị 11.1% 35.6% 53.3%
Kết quả trên cho thấy hầu hết học sinh đều cha nắm đợc những nội dung
cụ thể trong mỗi giá trị đạo đức truyền thống. Số học sinh hiểu đợc nội dung
mỗi truyền thống chiếm tỷ lệ thấp 11.1%, còn số học sinh không hiểu đợc trong
mỗi truyền thống có những nội dung nào chiếm tỷ lệ tơng đối cao 53.3%.

* Tiến hành tác động s phạm:
Từ ngày 25/3 đến ngày 27/3 chúng tôi kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp
tổ chức cho học sinh hoạt động lớp vào tiết sinh hoạt thứ 7 hàng tuần và sau 25
phút chào cờ sáng thứ 2 hàng tuần. Sau mỗi hoạt động chúng tôi tiến hành kiểm
tra đánh giá nhận thức của học sinh. Sau 5 tuần chúng tôi thu đợc kết quả mức
độ nhận thức của học sinh về nội dung các giá trị ĐĐTT nh sau:

Nhận thức của học sinh về các giá trị ĐĐTT sau TN
Mức độ nhận thức của học sinh
TT Giá trị
Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3
1 Truyền thống yêu nớc 52.4% 35.1% 12.5%
2 Truyền thống nhân nghĩa 53.2% 32.5% 14.3%
3 Truyền thống cần cù lao động 44.8% 37.6% 17.6%
4 Truyền thống tôn s trọng đạo 64.5% 28.0% 7.5%
5 Truyền thống quí trọng gia đình 63.3% 22.3% 14.4%
6 Mức độ trung bình các giá trị 56.6% 31.1% 13.3%
Nh vậy qua kết quả trên cho thấy bằng những biện pháp giáo dục nhất
định, trình độ nhận thức của học sinh về nội dung các giá trị đạo đức truyền
thống đã đợc nâng cao rõ rệt.
Để thấy đợc mức độ chuyển biến về nhận thức của học sinh chúng tôi so
sánh kết quả trớc và sau thử nghiệm nh sau:
So sánh nhận thức của học sinh về giá trị ĐĐTT
trớc và sau thử nghiệm

Kết quả (%)
Thời điểm
Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
22
Trớc TN 11.1 35.6 53.3
Sau TN 55.6 31.1 13.3
Qua so sánh kết quả trớc và sau thử nghiệm có thể rút ra nhận xét:
Trình độ nhận thức của học sinh về nội dung các giá trị ĐĐTT đã đợc
nâng cao. Trớc thực nghiệm số học sinh nắm đợc nội dung các giá trị đạo đức
truyền thống còn thấp chỉ có 11.1%, thì sau khi thực nghiệm đã tăng lên 55.6%.
Còn số học sinh không hiểu đợc nội dung các giá trị ĐĐTT, từ chỗ 53.3% giảm
xuống còn 13.3%.
Với kết quả thử nghiệm cho thấy: bằng những hình thức tác động phù hợp
nh tổ chức cho học sinh, sinh hoạt theo chủ đề, tọa đàm, trao đổi, thi hùng
biệnTrình độ nhận thức của học sinh về nội dung các giá trị ĐĐTT đã đợc
nâng cao rõ rệt. Các em đã hiểu đợc những nội dung của các giá trị ĐĐTT, đã
thể hiện đợc thái độ đúng đắn của mình trớc những nội dung của các giá trị
ĐĐTT của dân tộc.
Tóm lại: Từ kết quả thử nghiệm trên chúng tôi rút ra kết luận: Để giáo dục
những giá trị ĐĐTT cho học sinh THCS nói riêng, cũng nh việc giáo dục
những phẩm chất đạo đức nhân cách cho học sinh nói chung, nhà trờng THCS
cần có những hình thức tổ chức giáo dục phù hợp. Để tổ chức hoạt động giáo dục
NGLL đạt hiệu quả, ngoài chơng trình bắt buộc đợc thực hiện theo những chủ
đề hàng tháng, thì cần có sự đổi mới về nội dung, phơng pháp và những hình
thức tổ chức giáo dục cho phù hợp với nhu cầu, hứng thú và trình độ nhận thức
của học sinh.
3. Một số điều kiện để thực hiện các biện pháp nâng cao hiệu quả giáo
dục ĐĐTT cho học sinh THCS qua hoạt động giáo dục NGLL.
Để tiến hành việc giáo dục ĐĐTT cho học sinh THCS thông qua hoạt động
giáo dục NGLL đạt hiệu quả, chúng tôi nhận thấy cần phải có những điều kiện
nhất định, trong đó trớc hết cần phải kể đến những điều kiện cơ bản là:
3.1. Về nội dung chơng trình kế hoạch và hình thức tổ chức hoạt động

giáo dục NGLL.
* Về nội dung, chơng trình kế hoạch dạy học và giáo dục, Bộ giáo dục-
đào tạo, cần phải thực sự chú ý đúng mức đến vai trò của hoạt động giáo dục
NGLL. Xem đó nh là một trong những nội dung của hoạt động dạy học và giáo
dục trong nhà trờng. Trên cơ sở những văn bản của Bộ, Ban giám hiệu nhà
trờng, cán bộ phụ trách Đoàn, Đội và giáo viên giảng dạy bộ môn giáo dục
công dân, hoạt động giáo dục NGLL, cần thực hiện đúng nội dung chơng trình
bắt buộc đợc thực hiện theo các chủ điểm hàng tháng. Chơng trình bắt buộc
yêu cầu nhà trờng và mọi học sinh phảI tham gia hoạt động, vì đó là những nội
dung góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục hoàn thiện nhân cách học sinh. Cần
phải đa việc tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL về giáo dục của nhà trờng.
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
23
* Về hình thức tổ chức hoạt động giáo dục NGLL: phải có sự kết hợp linh
hoạt sáng tạo các hình thức hoạt động, nhắm đáp ứng nhu cầu, hứng thú, đặc
điểm nhận thức và đặc điểm tâm sinh lý của học sinh. Những hình thức tổ chức
hoạt động giáo dục NGLL nhắm giáo dục ĐĐTT cho học sinh bằng hình thức
sau: Sinh hoạt vào tiết chào cờ sáng thứ hai hàng tuần, sinh hoạt chủ đề vào tiết
sinh hoạt thứ bẩy hàng tuần, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về truyền thống quê
hơng đất nớc, truyền thống dân tộc, truyền thống Đoàn, Đội và truyền thống
nhà trờng
* Thực tế tổ chức hoạt động giáo dục NGLL ở nhà trờng THCS cho thấy:
Trớc đây do cha đa vào nội dung tiết học, do không đợc thể hiện bằng các
văn bản, không đợc quy định cụ thể về thời gian trong kế hoạch của nhà trờng,
nên việc tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL cho học sinh không đợc tiến
hành một cách có hệ thống. Phần lớn chỉ tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL
nhằm giáo dục ĐĐTT cho học sinh vào các ngày lễ lớn của dân tộc mà nhà
trờng tổ chức. Lực lợng tham gia chỉ đạo các hoạt động giáo dục NGLL chủ

yếu là Ban giám hiệu, cán bộ phụ trách Đoàn, Đội và những thầy cô giáo có tâm
huyết với phong trào của học sinh.
3.2. Về đội ngũ giáo viên.
Để tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL đạt hiệu quả thiết thực, cần phải
có một đội ngũ giáo viên, cán bộ phụ trách Đoàn, Đội có đủ những phẩm chất và
năng lực cần thiết nh:
- Nhận thức đúng về vai trò của việc giáo dục Đ DDTT cho học sinh trong
giai đoạn hiện nay thông qua việc dạy học các môn học cũng nh tổ chức các
hoạt động giáo dục NGLL.
- Có kinh nghiệm và năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL, dặc
biệt là có t duy khoa học, có óc sáng tạo, có khả năng vận động quần chúng,
huuy động sự tham gia đông đảo và sự đóng góp của các lực lợng xã hội tham
gia vào các hoạt động giáo dục.
- Biết phát huy tinh thần tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo và khả năng tự
quản của học sinh trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục.
Qua thực tế giáo dục ở THCS Đoàn Thị Điểm mà chúng tôi đã tiến hành
điều tra cho thấy: Ban giám hiệu nhà trờng đều nhận thức đ
ợc tầm quan trọng
của việc tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL để hình thành cho học sinh tri
thức cũng nh những phẩm chất đạo đức nhân cách. Do vậy họ hết sức quan tâm
và tạo điều kiện về mặt thời gian, kinh phí và cử lực lợng giáo viên để tham gia
tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL. Tuy nhiên cũng phải thừa nhận một điều
rằng một bộ phận giáo viên còn yếu về kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục
NGLL. Đây cũng là một hệ quả tất yếu của quá trình đào tạo giáo viên của các
trờng s phạm trong những năm qua. Một số giáo viên có kỹ năng tổ chức các
hoạt động giáo dục NGLL, thì những kỹ năng đó chủ yếu đợc hình thành bằng
con đờng tự học, tự tích lũy kinh nghiệm trong quá trình tổ chức hoạt động và
một phần là nhờ vào năng khiếu vốn có của bản thân. Trớc thực tế này đang đặt
Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
24
ra cho Bộ giáo dục- đào tạo, các trờng s phạm trong quá trình đào tạo đội ngũ
giáo viên cần phải hết sức chú trọng đến việc hình thành những kỹ năng tổ chức
hoạt động giáo dục NGLL và các hoạt động xã hội khác. Trong giai đoạn hiện
nay thì việc hình thành những kỹ năng đó càng có một ý nghĩa vô cùng quan
trọng, khi mà nội dung giáo dục ngày càng đa dạng phong phú, khi mà thời gian
học tập của học sinh ở nhà trờng ngày càng nhiều và khi nội dung chơng trình
hoạt động giáo dục NGLL đợc đa vào kế hoạch dạy học, giáo dục của nhà
trờng.
3.3. Về vấn đề cơ sở vật chất.
Để tổ chức những hoạt động giáo dục NGLL trong việc giáo dục những giá
trị ĐĐTT cho học sinh THCS đạt hiệu quả thì đòi hỏi cần phải có những điều
kiện vật chất nhất định.
- Bên cạnh sách giáo khoa tổ chức hoạt động giáo dục NGLL hiện hành thì
cần phải có các tài liệu tham khảo, tài liệu tuyên truyền về lịch sử truyền thống
quê hơng đất nớc, truyền thống nhà trờng và truyền thống của Đoàn, Đội.
Nhà trờng cần có phòng truyền thống đủ điều kiện về diện tích và trang thiết bị
để thực hiện việc trng bày và tổ chức các hoạt động giáo dục.
- Các phơng tiện kỹ thuật và thiết bị truyền thông để phục vụ cho việc tổ
chức các hoạt động giáo dục (nh hệ thống máy chiếu, máy vi tính, các phần
mềm trình chiếu,
- Kinh phí cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL và bồi dỡng tập
huấn đội ngũ giáo viên, kinh phí tổ chức tham quan học tập,
Trong những năm vừa qua hoạt động giáo dục NGLL tuy đã có sự quan tâm
đầu t của các nhà trờng THCS. Song để hoạt động giáo dục NGLL đợc tiến
hành một cách thờng xuyên, liên tục và có kế hoạch, thì Nhà nớc, Bộ giáo
dục- đào tạo và các nhà trờng khi xây dựng kế hoạch tài chính cho năm học cần
dành một phần ngân sách cho việc tổ chức các việc giáo dục NGLL. Trong điều
kiện xã hội hiện nay thì việc tổ chức mọi hoạt động đều cần phải có nguồn kinh

phí nhất định, trong khi đó nền kinh tế nớc ta còn nghèo, ngân sách đầu t cho
giáo dục tuy đã có tăng hơn trớc song vẫn ch
a đáp ứng yêu cầu phát triển của
giáo dục. Cho nên trong các nhà trờng ngân sách chi phí cho các hoạt động giáo
dục NGLL còn rất hạn hẹp. Vì thế việc thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục
huy động sự đóng góp của các cơ quan nhà nớc, các tổ chức kinh tế xã hội, các
đoàn thể và các nhà hảo tâm là hết sức cần thiết. Nó giúp cho nhà trờng có thêm
nguồn kinh phí để tổ chức các hoạt động giáo dục đạt hiệu quả. Với quan điểm
giáo dục- đào tạo thế hệ trẻ trở thành những ngời chủ tơng lai của đất nớc là
sự nghiệp của toàn Đảng toàn dân.




Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đỗ Văn Hải Trờng THCS Đoàn Thị Điểm
25
phần Kết luận
Để giáo dục những giá trị ĐĐTT cho học sinh THCS trong giai đoạn hiện
nay đạt hiệu quả cần phải thực hiện đồng bộ các biện pháp giáo dục nh: Nâng
cao nhận thức và kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục NGLL cho cán bộ giáo
viên, thực hiện cơ chế quản lý và chỉ đạo việc tổ chức hoạt động giáo dục NGLL
trong nhà trờng, đổi mới nội dung và các hình thức tổ chức giáo dục, có qui
trình tổ chức hoạt động, phát huy vai trò chủ thể tích cực tự giác của học sinh,
kết hợp chặt chẽ các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng.
Kết quả thử nghiệm cho thấy mức độ nhận thức của học sinh về nội dung
các giá trị ĐĐTT đã đợc nâng cao rõ rệt. Điều đó chứng tổ việc thực hiện các
biện pháp giáo dục có tính hiệu quả và có tính khả thi.
Tuy nhiên việc giáo dục các giá trị ĐĐTT cho học sinh THCS thông qua

hoạt động giáo dục NGLL đạt hiệu quả cần phảI có các điều kiện nhất định nh:
Về đội ngũ giáo viên, về cơ sở vật chất và kinh phí cho hoạt động Đây là
những điều kiện vừa có tính chất cơ bản vừa có tính cấp bách, khi mà nội dung
hoạt động giáo dục NGLL đa vào kế hoạch, chơng trình dạy học của nhà
trờng.
Ngày 27 tháng 5 năm 2010
ngời viết



Đỗ Văn Hải














×