Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

đổi mới phương pháp học của học sinh theo hướng tích cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.07 KB, 10 trang )

Mấy kinh nghiệm ban đầu trong chỉ đạo
Đổi mới phơng pháp học của học sinh theo hớng tích cực
ở trờng trung học cơ sở đa lộc, huyện ân thi, tỉnh hng yên
từ năm học 2007-2008 đến học kỳ-i năm học 2009 2010

Ngời viết: Nguyễn Văn Quề
Chức vụ : Hiệu trởng
Đơn vị công tác:
Trờng trung học cơ sở Đa Lộc
Huyện Ân Thi, tỉnh Hng Yên


Nội dung

Phần I
Đặt vấn đề

Phần II
Những quan điểm cơ bản trong chỉ đạo Đổi mới phơng pháp học
của học sinh theo hớng tích cực ở Trờng trung học cở Đa Lộc

Phần III
Những chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc Đổi mới phơng pháp học
của học sinh theo hớng tích cực ở trờng trung học cơ sở Đa Lộc

Phần IV
Những kết quả đạt đợc từ việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc
Đổi mới phơng pháp học của học sinh theo hớng tích cực.

Phần V
Đánh giá về kết quả đạt đợc



Phần VI
Những bài học kinh nhiệm đợc đúc rút từ thực tiễn

Phần VII
Kết luận và kiến nghị















Phần i
Đặt vấn đề

Đổi mới phơng pháp dạy và học theo hớng tích cực, luôn là vấn đề thời sự,
vấn đề thi đua sôi động nhất của ngành giáo dục và đào tạo, của mỗi nhà trờng
và từng Nhà giáo trong mọi giai đoạn của lịch sử giáo dục thời đại Hồ Chí Minh,
để tìm ra những phơng pháp hiệu quả nhất đa chất lợng giáo dục và đào tạo
lên những tầm cao mới.
Chúng ta hay bàn nhiều đến vấn đề đổi mới phơng pháp giảng dạy của

Thầy theo hớng tích cực, còn vấn đề làm thế nào để học sinh đổi mới phơng
pháp học theo hớng biết tự học, tự nhận thức, tự khám phá, tìm tòi các kiến thức
một cách chủ động, tích cực đến giai đoạn hiện nay cũng đang đợc bàn đến
nhiều, nhng còn đang là bài toán nan giải cho nhiều nhà trờng và từng Nhà
giáo. Tất nhiên phơng pháp giảng dạy của Thầy theo hớng tích cực sẽ quyết
định phần cơ bản tới đổi mới phơng pháp học của học sinh theo hớng tích cực
và chất lợng học của học sinh sẽ nâng lên. Song để có sự đổi mới phơng pháp
học của học sinh theo hớng tích cực một cách hiệu quả, nếu chỉ chú tâm vào đổi
mới phơng pháp giảng dạy của Thầy trong giờ chính khóa, mà bỏ qua những
biện pháp giáo dục phối hợp khác, theo chúng tôi khó hy vọng có đợc một hiệu
quả tốt việc đổi mới phơng pháp học của học sinh theo hớng tích cực.
Theo quan điểm của Trờng trung học cơ sở Đa Lộc, để đổi mới đợc
phơng pháp học của học sinh theo hớng tích cực một cách hiệu quả, thì việc chỉ
đạo hoạt động dạy và học trong nhà trờng, phải kết hợp đợc một cách hài hòa
việc đổi mới phơng pháp giảng dạy trong giờ chính khóa và ph
ơng pháp chỉ
đạo các hoạt động tự học ngoài giờ chính khóa theo hớng tích cực với tạo đợc
yếu tố thi đua của hai quá trình này. Xuất phát từ quan điểm ấy trong những năm
qua và đặc biệt là từ năm học: 2007-2008, năm học: 2008-2009 và năm học:
2009-2010 trong chỉ đạo hoạt động dạy và học, nhà trờng đã có những đổi mới
tích cực trong chỉ đạo hoạt động đổi mới phơng pháp học của học sinh theo
hớng tích cực và đã đem lại hiệu quả rõ rệt. Xin đợc trình bày những giải pháp
chỉ đạo của nhà trờng để đổi mới phơng pháp học của học sinh theo hớng tích
cực để đồng chí đồng nghiệp tham khảo. Rất mong nhận đợc ý kiến góp ý của
đồng chí đồng nghiệp.
Xin trân thành cám ơn.
















Phần II
Những quan điểm cơ bản trong chỉ đạo và tổ chức
thực hiện việc Đổi mới phơng pháp học của học sinh
theo hớng tích cực ở trờng trung học cơ sở đa lộc

Theo tinh thần Nghị Quyết TW 4 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII , Nghị
Quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và Luật giáo dục. Đổi mới phơng
pháp học của học sinh theo hớng tích cực là: Bồi dỡng phơng pháp tự học,
rèn kỹ năng vân dụng kiến thức vào thực tiễn. Tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh .
Theo quan điểm của phơng pháp luận dạy học hiện nay
Hoạt động học tập tích cực của học sinh là: Quá trình học sinh biết tự học,
tự nhận thức, tự khám phá, tìm tòi các kiến thức một cách chủ động, tích cực.
Biết tự phát hiện và giải quyết các vấn đề dới sự hớng dẫn chỉ đạo của giáo
viên.
Những biểu hiện của hoạt động học tập tích cực của học sinh là: Biết tự phát
hiện hoặc nhận thức đợc vấn đề do giáo viên đề ra để trở thành vấn đề của chính
mình và xác định đợc trách nhiệm giải quyết là của mình; bằng hoạt động cá
nhân hay kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ để

tìm tòi, giải quyết các vấn đề đặt ra; biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã biết để
giải quyết những vấn đề của thực tiễn đòi hỏi; biết tự đánh giá việc nắm kiến
thức, kỹ năng của bản thân và cả những học sinh khác trong nhóm hay nhóm
khác; từ đó biết tự học thông qua tham khảo các thông tin từ các phơng tiện
thông tin đại chúng và luôn rèn luyện cách học độc lập, chủ động, sáng tạo.
Trong thực tiễn công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc đổi mới phơng
pháp học của học sinh theo hớng tích cực, để hình thành trong học sinh những
phẩm chất biết tự học, tự nhận thức, tự khám phá, tìm tòi các kiến thức một cách
chủ động, tích cực. Biết tự phát hiện và giải quyết các vấn đề đòi hỏi phải làm
tốt hai vấn đề sau:
1. Hoạt động giảng dạy giờ chính khóa của giáo viên phải mang tính tích
cực
Hoạt động dạy học tích cực của giáo viên trong giờ chính khóa phải đáp ứng
đợc các yêu cầu sau:
1.1.Trong thiết kế kế hoạch ( giáo án ) thể hiện đợc các hoạt động giảng dạy
của giáo viên mang tính định hớng nhận thức, hoạt động học tập của học sinh
mang tính chủ động nhận thức theo những mục tiêu cụ thể của mỗi bài học cần
đạt đợc.
1.2. Trong tổ chức các hoạt động nhận thức giáo viên phải biết định hớng để
học sinh tự phát hiện đợc vấn đề cần tìm hiểu, bằng hoạt động độc lập hay hoạt
động hợp tác trong tìm tòi giải quyết vấn đề, học sinh tự phát hiện tri thức cần tìm
hiểu. Qua đó học sinh nhận thức đợc con đờng của quá trình nhận thức thế giới
khách quan và hình thành đợc kỹ năng tự học
1.3. Trong định hớng và điều chỉnh các hoạt động nhận thức của học sinh để
chính xác hóa các khái niệm học tập, khi kết luận vấn đề nhận thức cần hớng
đạo để học sinh tự kết luận vấn đề.
1.4. Trong thiết kế và sử dụng phơng tiện trực quan cho quá trình nhận thức
tri thức mới hay quá trình rèn kỹ năng vận dụng, giáo viên phải có sự gia công
phơng tiện trực quan theo hớng mọi phơng tiện dạy học trực quan chỉ là đối


tợng để học sinh tự khai thác, tìm kiếm phát hiện kiến thức và rèn kỹ năng.
1.5. Trong từng hoạt động nhận thức phải tạo những điều kiện tốt nhất để học
sinh đợc rèn nhiều về kỹ năng tự học và kỹ năng vận dụng hiểu biết vào giải
quyết
những vấn đề của thực tiễn mà nội dung học tập phản ánh một cách tích cực, chủ


động và sáng tạo. Đồng thời phải tạo đợc khí thế thi đua giữa cá nhân với cá
nhân, giữa các nhóm học tập với nhau.
2. Phải tạo đợc các hình thức thi đua tự học ngoài giờ mang tính tích
cực.
Tổ chức các hoạt động tự học ngoài giờ mang tính tích cực phải đáp ứng đợc
những yêu cầu sau:
2.1. Trong hớng dẫn tự học và rèn kỹ năng vận dụng từng nội dung của bài
học phải đặt ra yêu cầu ở từng mức độ cho từng loại đối tợng học sinh, tránh
hớng dẫn chung chung và yêu cầu nh nhau.
2.2. Giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm phải có sự phối hợp để tạo
đợc những nhóm tự học hợp tác ngoài giờ căn cứ vào mức độ nhận thức, sự hợp
nhau về tâm lí và thờng xuyên có sự giúp đỡ tận tình đối với mỗi nhóm học tập.
Đồng thời phải tạo đợc yếu tố thi đua giữa các nhóm học tập trong tự học ngoài
giờ.
2.3. Nhà trờng phải tạo đợc những sân chơi tự học ngoài giờ hàng tuần
mang tính thi đua rèn phơng pháp tự học, rèn chí thông minh, sáng tạo, gắn bài
học với thực tiễn ở các môn học, mà tất cả học sinh nhà trờng đều có cơ hội
tham gia.
2.4. Tạo đợc những cuộc thi tìm hiểu về những lãnh vực khoa học bộ môn có
tính mở rộng tầm hiểu biết, rèn phơng pháp làm việc của nhà khoa học trong
tơng lai, tạo hoài bão khoa học hàng tháng mang tính thi đua đối với học sinh
toàn trờng
2.5. Tạo đợc phong trào thi đua khai thác thông tin trên mạng Internet phục

vụ quá trình tự học của cá nhân hay nhóm học sinh đối với học sinh toàn trờng.

Phần III
Những chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc Đổi mới
phơng pháp học của học sinh theo hớng tích cực
ở trờng trung học cơ sở Đa Lộc

Xuất phát từ những nhận thức về đổi mới phơng pháp học của học sinh theo
hớng tích cực nh đã nêu ở phần II. Từ năm học 2007-2008 đến năm học 2009-
2010 Trờng trung học cơ sở Đa Lộc đã kiên trì những giải pháp trong chỉ đạo và
tổ chức thực hiện việc đổi mới phơng pháp học của học sinh nh sau:
Thứ nhất
: Để tạo cho giáo viên giảng dạy nhà trờng có nhận thức đầy đủ và
toàn diện, đồng thời học hỏi đợc ở đồng nghiệp những kinh nghiệm hay về
phơng pháp, kỹ năng giảng dạy tích cực hàng năm nhà trờng đều tổ chức ngay
từ đầu năm học những hội thảo chuyên đề nh: chuyên đề Sử dụng và tích hợp
một cách hợp lý các phơng pháp dạy học tích cực cho từng loại hình kiến thức
trong soạn giảng ở các môn học ; chuyên đề Rèn kỹ năng tự học cho học sinh
khi dạy tri thức mới và rèn kỹ năng vận dụng trong giảng dạy giờ chính khóa ;
chuyên đề Khai thác sử dụng các phơng tiện dạy học trực quan trong các
phơng pháp dạy học tích cực Kết hợp với việc gắn thực nghiệm các chuyên
đề trên vào thực tiễn giảng dạy của 04 đợt Hội giảng năm học và tổ chức mỗi năm
học hai đợt thi trong giáo viên về các vấn đề Thi giáo án mẫu và giáo án điện tử
; Thi đồ dùng dạy học tự làm ; Thi khai thác, sử dụng đồ dùng dạy học
theo hớng tích cực trong mỗi cuộc thi chọn ra những sản phẩm xuất sắc nhất
nêu gơng, khen thởng và phổ biến cho toàn trờng học tập, áp dụng.
Thứ hai
: Trong chỉ đạo soạn giảng nhà trờng có qui định nội dung bài soạn
và giảng dạy phần hớng dẫn về nhà giáo viên phải làm tốt đợc hai yêu cầu:
* yêu cầu thứ nhất là hớng dẫn học bài ở nhà: ngoài yêu cầu những nội dung

tự học và rèn những kỹ năng vận dụng mà bắt buộc mọi đối tợng học sinh cần
phải đạt đợc, phải đặt những yêu cầu cao hơn cho tự học và rèn kỹ năng vận
dụng đối với học sinh khá, giỏi. Trong tự rèn kỹ năng vận dụng không chỉ đơn
thuần sử dụng nội dung mà sách giáo khoa yêu cầu, phải tăng cờng yêu cầu rèn
kỹ năng vận dụng lý thuyết đợc học vào giải quyết những vấn đề của thực tiễn
mà lý thuyết phảm ánh
* yêu cầu thứ hai là đặt ra nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết học sau: Giáo viên
hớng dẫn học sinh tự tìm hiểu những vấn đề phục vụ cho bài học sau bằng vốn
hiểu biết của mình và chuẩn bị su tầm những phơng tiện hoặc làm trớc những
thí nghiệm có thể để phục vụ bài học sau.
Thứ ba
: Để hỗ trợ cho quá trình giảng dạy theo phơng pháp giảng dạy tích
cực của giáo viên và phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập và sáng tạo của học
sinh trong quá trình học tri thức mới và rèn kỹ năng. Nhà trờng tổ chức quay xổ
số học tập hàng tuần, tháng, học kỳ và năm học trong học tập chính khóa của học
sinh bằng hình thức: trong mỗi hoạt động học tập nhận thức tri thức mới hoặc rèn
kỹ năng vận dụng trong giờ chính khóa, cá nhân hay nhóm học tập hợp tác của
học sinh có kết quả hoạt động hiệu quả nhất đều đợc giáo viên phát cho một xổ
số học tập, cuối tuần lớp trởng thu và nộp xổ số học tập của lớp mình cho Tổng
phụ trách Đội của trờng để tổng hợp. Những cá nhân và tập thể đạt nhiều xổ số
học tập của tuần đợc biểu dơng trớc toàn trờng vào đầu tuần sau trớc cờ,
sau mỗi tháng, từng học kỳ và năm học những cá nhân, tập thể đạt nhiều xổ số
học tập nhất, nhì, ba đợc nhà trờng biểu dơng, khen thởng và cộng điểm thi
đua.
Thứ t
: Trong kế hoạch chỉ đạo của nhà trờng đạt ra yêu cầu giáo viên bộ
môn và giáo viên chủ nhiệm, ngay từ đầu năm học phải phối hợp để xây dựng
những nhóm học sinh tự học hợp tác ngoài giờ chính khóa theo nhóm bằng năm
hình thức: Nhóm tự học hợp tác nhiều mức độ nhận thức ( gồm học sinh giỏi, học
sinh khá, học sinh trung bình, học sinh yếu, kém ); nhóm tự học hợp tác theo sở

thích ( gồm những học sinh hợp nhau về tâm lý, có thể học cùng khối lớp hoặc
khác khối lớp ); nhóm tự học hợp tác có mức độ nhận thức cao ( gồm những học
sinh khá , giỏi có thể cùng khối lớp hay khác khối lớp ); nhóm tự nghiên cứu hợp
tác ( gồm những học sinh yêu thích bộ môn cùng nhau nghiên cứu những thí
nghiệm đòi hỏi sự thông minh, sáng tạo và cần thời gian dài ); lớp tự học tự quản
( những học sinh giỏi của từng bộ môn hớng dẫn cả lớp tự học những vấn đề
nh: hệ thống hóa kiến thức hoặc rèn kỹ năng vận dụng sáng tạo ). Trong quá
trình năm học giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm phải thờng xuyên có sự
hỗ trợ, kiển tra, đánh giá, động viên và biểu dơng kịp thời những nhóm có kết
quả tốt, hàng tháng báo cáo với nhà trờng để có sự tuyên dơng, khen thởng
cho những cá nhân hay nhóm tự học có thành tích cao, để tạo thành phong trào thi
đua trong học sinh.
Thứ năm
: Với đối tợng học sinh có học lực yếu, kém ngay đầu mỗi năm
học, nhà trờng đã chỉ đạo cho mỗi giáo viên giảng dạy bộ môn phải xây dựng kế
hoạch giảng dạy và giúp đỡ tự học ngoài giờ cá biệt cho đối tợng này và duyệt
với Ban giám hiệu, định kỳ hàng tháng nhà trờng tổ chức khảo sát riêng với học
sinh học lực yếu, kém để đánh giá tình hình chuyển biến của những em này và có
sự điều chỉnh. Nhà trờng đã tận dụng những giờ còn thiếu trong qui định giảng
dạy 19 tiết / tuần đối với giáo viên Toán và Ngữ Văn bồi dỡng ngoài giờ không
thu tiền cho các em này 04 tiết / tuần
Thứ sáu
: Nhà trờng đã tạo cho mỗi môn học một sân chơi tự học, tự tìm
hiểu để cuốn hút học sinh toàn trờng tham gia một cách tích cực bằng hình thức
câu lạc bộ học tập môn học. Đầu tuần những giáo viên phụ trách chủ nhiện câu
lạc bộ học tập mỗi môn học thông báo chủ đề thuộc lãnh vực bộ môn cần tìm
hiểu, cuối tuần thu kết quả của học sinh gửi và chấm, chọn những kết quả xuất
sắc nhất để đăng cho học sinh toàn trờng học tập vào đầu tuần sau trên bảng tin
câu lạc bộ học tập bộ môn của trờng. Sau mỗi tháng, từng học kỳ và năm học
những cá nhân, tập thể lớp có nhiều bài đợc đăng ở câu lạc bộ học tập đợc nhà

trờng tuyên dơng, khen thởng và đợc cộng điểm trong đánh giá thi đua.
Thứ bảy
: Mỗi năm học nhà trờng thờng tổ chức bốn cuộc thi theo chuyên
hiệu Nhà khoa học nhỏ tuổi gắn với những buổi sinh hoạt tập thể cấp toàn
trờng ( 15-10 ), ( 22-12 ), ( 26-3 ), ( 15-5 ) trớc mỗi cuộc thi một tháng giáo
viên dạy các môn học thông báo cho học sinh toàn trờng những câu hỏi, những
chủ đề thuộc lãnh vực khoa học bộ môn có tính mở rộng tầm hiểu biết; tạo hoài
bão khoa học; gắn bài học với thực tiễn đời sống; thực hiện các chức năng giáo
dục truyền thống, Lịch sử, giáo dục tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời, giáo
dục môi trờng và bảo vệ sự đa dạng sinh học, giáo dục dân số Tổ chức thi
bằng hình thức hái hoa dân chủ, những cá nhân và tập thể có nhiều trả lời xuất sắc
trong cuộc thi đợc tuyên dơng, khen thởng và tính điểm thi đua cao.
Thứ tám
: Do 100% học sinh nhà trờng đợc học Tin Học ( 02 tiết/ tuần ) từ
những năm học 2003-2004 trở lại đây, vì vậy kỹ năng Tin Học của các em khá
tốt. Nhà trờng hàng năm đều có sự chỉ đạo tới từng giáo viên giảng dạy, việc
hớng dẫn học sinh tự tìm kiếm thông tin khoa học bộ môn trên mạng, để phục
vụ cho quá trình học tập chính khóa và quá trình tự học ngoài giờ. Với những học
sinh khá giỏi giáo viên Tin Học mỗi năm vào đầu năm học đều tổ chức ngoại
khóa và hỗ trợ cho các em về kỹ thuật thiết kế các phần mềm hỗ trợ tự học ở một
số môn học nh Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Lích sử, Địa Lý.
Hàng năm nhà trờng đều tổ chức hội thi Tin Học cấp trờng vào dịp ( 03-02 ) về
các nội dung ( Thi giải toán trên máy tính, thi khai thác thông tin trên Internet
phục vụ tự học, thi thiết kế các phần mềm hỗ trợ tự học ). Qua hội thi học sinh
toàn trờng sẽ học hỏi đợc từ bạn bè, những kinh nghiệm tốt trong ứng dụng
công nghệ thông tin vào quá trình học tập của mình, nhà trờng chọn đợc những
học sinh và những phần mềm hỗ trợ tự học xuất sắc dự thi ở cấp tỉnh.

Phần IV
Những kết quả đạt đợc từ việc chỉ đạo và tổ chức

thực hiện việc Đổi mới phơng pháp học của học sinh
theo hớng tích cực ở trờng trung học cơ sở đa lộc

Từ việc nhận thức đúng đắn quan điểm đổi mới phơng pháp học của học
sinh theo hớng tích cực và thể chế hóa trong thực tiễn bằng những giải pháp chỉ
đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ quan trọng này. Từ năm học 2007-2008 đến nay
kết quả chất lợng học tập văn hóa của học sinh nhà trờng năm sau cao hơn năm
trớc và đợc thể hiện ở những số liệu dới đây:

1. Kết quả xếp loại học lực


Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

Năm học
Số
HS
SL % SL % SL % SL % SL %
2006-2007
372 12 3,2% 121 32,6% 220 59,1% 13 3,5% 06 1,6%
2007-2008
345 15 4,3% 134 38,9% 182 52,8% 09 2,6% 05 1,4%

2008-2009
321 16 5,0% 127 39,6% 168 52,3% 07 2,2% 03 0,9%
HK-I 2009-2010
293 15 5,1% 128 43.7% 143 48,8% 05 1,7% 02 0,7%



2. Kết quả tham gia các cuộc thi mũi nhọn

tt Nội dung
Năm học
2006-2007
Năm học
2007-2008
Năm học
2008-2009
HK-I Năm học
2009-2010
1
Đồng đội thi
HSG cấp huyện
Xếp thứ 05 đồng
đội cấp huyện
Xếp thứ 03 đồng
đội cấp huyện
Xếp thứ 02 đồng
đội cấp huyện
Xếp thứ 02 đồng
đội cấp huyện
( Khối 9 )

2
Số lợng học
sinh đạt HSG
cấp huyện
09
(với 02 giải nhất)
11
(với 03 giải nhất)
13
(với 04 giải nhất)
07
(với 03 giải nhất)
3
Số học sinh đạt
giải trong thi
HSG cấp tỉnh
02 04 05
Cha thi học sinh
giỏi cấp tỉnh
4
Học sinh đạt
giải Quốc gia
0 0
01( Thi giải Toán
trên Internet )


3. Học sinh đợc Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tặng Giấy khen về thành
tích xuất sắc trong các năm học:


Năm học: 2006-2007 Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tặng Giấy khen cho
01 học sinh về thành tích xuất sắc trong Hội thi Tin Học cấp tỉnh
Năm học: 2007-2008 Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tặng Giấy khen cho
02 học sinh về thành tích xuất sắc trong Hội thi Tin Học cấp tỉnh
Năm học: 2006-2007 Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tặng Giấy khen cho
02 học sinh về thành tích xuất sắc trong Hội thi Tin Học cấp tỉnh


Phần V
Đánh giá về kết quả đạt đợc

1. So sánh kết quả chất lợng học tập của học sinh các năm học:
1.1, Kết quả xếp loại học lực:

Loại giỏi: Năm học 2007-2008 tăng hơn so với năm học 2006-2007 là ( 0,9% )
Năm học 2008-2009 tăng hơn so với năm học 2007-2008 là ( 0,7% )
HK-I Năm học 2009-2010 tăng hơn so với năm học 2008-2009 là (0,2%)

Loại khá: Năm học 2007-2008 tăng hơn so với năm học 2006-2007 là ( 0,9% )
Năm học 2008-2009 tăng hơn so với năm học 2007-2008 là ( 0,7% )
HK-I Năm học 2009-2010 tăng hơn so với năm học 2008-2009 là (0,2%)
Loại trung bình: Năm học 2007-2008 giảm so với năm học 2006-2007 là (0,9%)
Năm học 2008-2009 giảm so với năm học 2007-2008 là ( 0,7% )
HK-I Năm học 2009-2010 giảm so với năm học 2008-2009 là (0,2%)
Loại yếu: Năm học 2007-2008 giảm so với năm học 2006-2007 là ( 0,9% )
Năm học 2008-2009 giảm so với năm học 2007-2008 là ( 0,7% )
HK-I Năm học 2009-2010 giảm so với năm học 2008-2009 là (0,2%)
Loại kém: Năm học 2007-2008 giảm so với năm học 2006-2007 là ( 0,9% )
Năm học 2008-2009 giảm so với năm học 2007-2008 là ( 0,7% )
HK-I Năm học 2009-2010 giảm so với năm học 2008-2009 là (0,2%)


1.2, Kết quả học tập mũi nhọn
+ Số lợng học sinh đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện tăng từ (
2,4% ) năm học 2006-2007 lên ( 4,0% ) vào năm học 2008-2009
+ Số lợng học sinh đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh tăng từ ( 0,5% )
năm học 2006-2007 lên ( 1,6% ) vào năm học 2008-2009
+ Từ chỗ cha có học sinh đạt giải Quốc gia năm học 2006-2007, đến năm
học 2008-2009 có ( 01 ) học sinh đạt học sinh giỏi cấp Quốc gia.
+ Học sinh có thành tích xuất sắc đợc Ngành giáo dục đào tạo tỉnh tặng Giấy
khen tăng từ ( 0,3% ) vào năm học 2006-2007 lên ( 0,6% ) vào năm học 2008-
2009
2. Đánh gía về năng lực tự học và kỹ năng vận dụng của học sinh:
2.1, Về năng lực tự học: Tuyệt đại đa số học sinh nhà trờng nắm khá vững
phơng pháp tự học và tạo đợc thói quen chủ động trong tự học cả trong học
chính khóa và ngoài giờ chính khóa, hình thành đợc thói quen hợp tác trong tự
học theo nhóm nhỏ. Những học sinh giỏi ở các bộ môn bớc đầu đã hình thành
đợc thói quen hợp tác tự nghiên cứu những chuyên đề nhỏ gắn với thực tiễn.

2.2, Về kỹ năng vận dụng: Tuyệt đại đa số học sinh nhà trờng đã hình thành
đợc thói quen chủ động tự rèn kỹ năng vân dụng những vấn đề đợc học của lý
thuyết vào giải quyết những vấn đề của thực tiễn đòi hỏi trong tự học.

Phần VI
Những bài học kinh nhiệm đợc đúc rút từ thực tiễn

Từ thực tiễn chỉ đạo, tổ chức thực hiện việc đổi mới phơng pháp học của học
sinh theo hớng tích cực ở nhà trờng trong ba năm học trở lại đây. Tôi tự đúc rút
cho mình những bài học kinh nghiệm dới đây:

Thứ nhất: Để có sự chỉ đạo đúng đắn và tổ chức thực hiện mang lại hiệu quả

đích thực, từ lãnh đạo đến mỗi giáo viên phải hiểu bản chất, sâu sắc, đầy đủ, toàn
diện về phơng pháp học tích cực. Những yếu tố quyết định của ngời dạy để
hình thành đợc ở ngời học phơng pháp học tích cực.

Thứ hai: Yêu cầu quan trọng nhất để thực hiện mục tiêu đổi mới phơng
pháp học của học sinh theo hớng tích cực là: ngời chỉ đạo phải cùng với ngời
dạy xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu, xây dựng môi trờng giáo dục thuận
lợi nhất cho việc thực hiện kế hoạch để đạt đợc mục tiêu.

Thứ ba: Phải tạo đợc phong trào thi đua trong giáo viên việc rèn cho học
sinh có phơng pháp học tích cực, kết hợp với phát động trong giáo viên toàn
trờng nghiên cứu và viết thành SKKN về nội dung rèn cho học sinh phơng
pháp học tích cực để phổ biến cho toàn thể giáo viên nhà trờng những SKKN
hay. Đi đồng bộ với nó, cần tạo nhiều phong trào thi đua tự học, tự rèn kỹ năng
cho học sinh toàn trờng.

Phần VII
Kết luận và kiến nghị

Để thực hiện đợc mục tiêu, rèn cho học sinh biết tự học, tự nhận thức, tự
khám phá, tìm tòi các kiến thức một cách chủ động, tích cực thông qua quá trình
giáo dục. Ngời chỉ đạo phải am tờng sâu sắc, đầy đủ và toàn diện những
phơng pháp giảng dạy và giáo dục trong việc rèn cho học sinh có đợc phẩm
chất trên. Đồng thời ngời chỉ đạo phải cùng với những ngời trực tiếp giảng dạy
và giáo dục thống nhất kế hoạch hành động trong một môi trờng giáo dục thân
thiện và tích cực, có sự phối hợp đồng bộ giữa gia đình , nhà trờng cùng chăm lo
đến việc học của học sinh. Mới hy vọng đạt đợc mục tiêu đề ra. Để giúp công
tác chỉ đạo các nhà trờng về vấn đề này hiệu quả ngày một cao, xin đợc kiến
nghị với Ngành giáo dục hai vấn đề sau:
Thứ nhất: Hàng năm cần có những Hội thảo ở cấp huyện và cấp tỉnh về chỉ

đạo đổi mới phơng pháp học của học sinh theo hớng tích cực, để các nhà
trờng học tập đợc những kinh nghiệm và phơng pháp năng động và sáng tạo
của đồng nghiệp
Thứ hai: Ngành giáo dục cần có sự chỉ đạo xây dựng nhà trờng điển hình về
nội dung giáo dục này, sau tổ chức cho toàn ngành về học tập và áp dụng.










































×