Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tổ chức công tác kế toán tài chính_Báo cáo thực tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.23 KB, 24 trang )



1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
o0o







BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY CP SX&TM ĐA HèNH
Giáo viên hướng dẫn
Bộ môn
: Th.S Nguyễn Thành Hưng
:
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Mai
Mã sinh viên : 08D150244
Líp : K44D4






Hà Nội - 2012




2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
I. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP.
1.1. Qỳa trình hình thành và phát triển của đơn vị
1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của đơn vị
1.3.1. Đặc điểm phân cấp quản lý hoạt động kinh doanh.
1.3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị.
1.4. Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị qua 2 năm gần
nhất
II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, TÀI CHÍNH, PHÂN TÍCH KINH TẾ TẠI
ĐƠN VỊ
2.1. Tổ chức công tác kế toán tại đơn vị
2.1.1. Tổ chức công tác kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại đơn vị
2.1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán
2.1.2.1. Tổ chức hạch toán ban đầu
2.1.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
2.1.2.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán
2.1.2.4. Tổ chức hệ thống BCTC
2.2. Tổ chức công tác phân tích kinh tế
2.2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế
2.2.2. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại đơn vị
2.2.3. Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh dựa trên số liệu của các báo cáo kế toán.
2.3. Tổ chức công tác tác tài chính
2.3.1. Công tác kế hoạch hoá tài chính

2.3.2. Công tác huy động vốn
2.3.3. Công tác quản lý và sử vốn – tài sản
2.3.4. Công tác quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận.


3
2.3.5. Xác định các chỉ tiêu nộp Ngân sách và quản lý công nợ
III. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ
VÀ TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ
3.1. Đánh giá khái quát về công tác kế toán của đơn vị.
3.1.1. Ưu điểm
3.1.2. Nhược điểm
3.2. Đánh giá khái quát về công tác phân tích kinh tế của đơn vị
3.2.1. Ưu điểm
3.2.2. Nhược điểm
3.3. Đánh giá khái quát về công tác tài chính của đơn vị
3.3.1. Ưu điểm
3.3.2. Nhược điểm
IV. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP.
KẾT LUẬN

















4
LỜI MỞ ĐẦU
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường có
tính cạnh tranh cao thì phải sản xuất ra những sản phẩm chất lượng và giá cả hợp lý.
Vì thế mỗi doanh nghiệp đều phải tìm mọi biện pháp để tối thiểu hoá chi phí, tối đa
hoá lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm
tới thông tin kế toán.
Là một sinh viên chuyên ngành kế toán – kiểm toán, em muốn hiểu sâu
công tác tổ chức kế toán và công tác tài chính của doanh nghiệp nhằm củng cố nâng
cao kiến thức đã học ở trường, nên em đã xin thực tập tại Công ty CP SX & TM Đa
Hình để học hỏi thêm những nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nâng cao trình độ thực tế,
củng cố thêm kiến thức lý thuyết tài chính kế toán ở trường. Trong thời gian thực tập
và tìm hiểu thực tế ở Công ty được sự giúp đỡ tận tình của phòng kế toán cùng với sự
hướng dẫn nhiệt tình của thầy cô, em đã hoàn thành bản báo cáo này.




5

I. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị
Tên công ty: CÔNG TY CP SX và TM ĐA HèNH
Tên giao dịch : DAHINH PT JSC

Vốn điều lệ: 10 tỷ đồng.
Địa chỉ đăng ký kinh doanh: Số 42B Đường Bưởi – Ba Đình – Hà Nội.
SĐT: 0437661366 FAX: 0437665301
Website : dahinh.com.vn
Email:
Mã số thuế: 0101232134
- Ngành nghề kinh doanh của đơn vị: công ty CP SX & TM Đa Hình kinh doanh
trong lĩnh vực kinh doanh sắt thép. Công ty chuyên nhập khẩu và kinh doanh các sản
phẩm thép không gỉ, thép đen tấm cuộn theo tiêu chuẩn: JIS, ASTM, BS, GB
- Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty được thành lập từ ngày 28 tháng 3 năm 2002. Công ty CP SX & TM Đa
Hình là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, hạch toán trên cơ sở kinh doanh độc
lập, có con dấu riêng, có tài khoản tại Ngân hàng VPBank Cầu Giấy (Số tài khoản:
11521704998017 tại Ngân hàng Techcombank Đào Tấn).
Hiện nay, công ty có hai xưởng sản xuất khá quy mô. Một xưởng tại Đường
Bưởi, một xưởng tại Cầu Diễn. Hai xưởng này được trang bị khá nhiều hệ thống máy
móc hiện đại phục vụ cho việc sản xuất. Hệ thống máy móc sản xuất hiện đại tạo ra
được nhiều sản phẩm có tính cạnh tranh trên thị trường. Với phương châm “Khỏch
hàng là trên hết “ công ty luôn cố gắng hết sức để thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Bằng
sự lãnh đạo tài tình của Ban giám đốc cùng sự lỗ lực nhiệt tình của công nhân viên
giúp công ty ngày càng không ngừng phát triển để có một vị thế trên thị trường.
1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị.
Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh và gia công theo đơn đặt hàng các loại sản
phẩm từ kim loại chủ yếu là Inox, thộp, tụn.


6
Xây dựng, sửa chữa, hoàn thiện công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông
vận tải … tạo ra các sản phẩm như cửa sắt, khung nhụm kớnh, thựng Inox cầu thang,
cửa thoát hiểm, hệ thống máng điện, hệ thống tấm thoát sàn chống trượt…

Sản xuất mua bán các trang thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu như sản phẩm:
hệ thống giá đỡ, máy để linh kiện, xe đẩy công nghiệp.
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của đơn vị
- Đặc điểm phân cấp quản lý của đơn vị.
Quản lý chi phí thường thuộc về nhà lãnh đạo cao cấp của doanh nghiệp người
quản lý cao nhất về tài chính thuộc thẩm quyền của giám đốc công ty, giúp việc cho
giám đốc công ty trong hoạt động quản lý là phòng kế toán của doanh nghiệp, phó
giám đốc phụ trách cỏc phũng ban của công ty nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho
quá trình ra quyết định một cách chính xác và kịp thời và giúp cho cỏc phũng ban
khác điều hành công việc kinh doanh được liên tục.
Phòng kế toán tài chính của doanh nghiệp có nhiệm vụ: Dựa vào quy định của
pháp luật và các quy định của công ty xây dựng nên chế độ quản lý tài chính, chi phí
kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp. Kết hợp với phòng kế hoạch kinh doanh lập
kế hoạch chi phí kinh doanh thống nhất cho kỳ kinh doanh, phòng kế toán cũng thực
hiện công tác huy động vốn, tổ chức thanh toán kịp thời, đầu đủ, đúng hạn và đúng
chế độ các khoản nợ và đôn đốc thu nợ. Phòng kế toán tổ chức công tác phân tích chi
phí và kiểm tra việc thực hiện chi phí. Ngoài ra, phòng kế toán thường xuyên thực
hiện các công tác nghiệp vụ chi phí tài chính với cỏc phũng ban xây dựng các định
mức, quy chế về chi phí cho cỏc phũng ban cụ thể tránh lãng phí thất thoát và cùng
nhau thực hiện việc tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp.
- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị.

Giám đốc
Phòng kế
toán
Phòng kinh
doanh
Phòng hành
chính
Xưởng sản

xuất


7
Sơ đồ : Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP SX & TM Đa Hình
+ Giám đốc: Là người điều hành toàn bộ các hoạt động của công ty và chịu trách
nhiệm về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao theo chức năng, nhiệm vụ
ghi trong điều lệ công ty.
+ Phòng kinh doanh: Tổ chức các hoạt động tiếp thị, bán hàng, tiếp nhận và xử
lý các thông tin có liên quan đến đơn đặt hàng, các khiếu nại của khách hàng.
+ Phũng kế toỏn: Có nhiệm vụ thực hiện theo đúng yêu cầu về chế độ kế toán
theo luật quy định. Thực hiện kế toán thu chi tài chính của công ty, cung cấp thông tin
cần thiết cho ban lãnh đạo của công ty, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy
định.
+ Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện theo sự phân công của Giám đốc, có
nhiệm vụ theo dõi tình hình nhân viên trong công ty, đào tạo và tuyển dụng lao động.
+ Xưởng sản xuất (Diễn và Bưởi): Lập kế hoạch chi tiết sản xuất dựa trên đơn
đặt hàng của khách và thực hiện các yêu cầu quản lý điều hành, tổ chức sản xuất và
điều phối chung các bộ phận liên quan trong xưởng để thực hiện các kế hoạch sản
xuất.
1.4. Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị qua 2 năm gần
nhất.
Chỉ tiêu
Năm 2010
(1000 đ)
Năm 20111
(1000 đ)
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 23.198.182 41.078.037
2. Doanh thu thuõ̀n vờ̀ bán hàng và cung cấp
dịch vụ

23.198.182 41.078.037
3. Giá vốn hàng bán 17.588.546 31.862.430
4. LN gụ̣p vờ̀ bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.609.636 9.215.607
5. Doanh thu hoạt động tài chính 15.941 20.586
6. Chi phí tài chính 10.500 11.120
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.172.166 1.478.243
8. LN thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh
4.442.910 7.746.830


8
9. Thu nhập khác 25.528 36.896
10. Chi phí khác 35.827 49.621
11. Lợi nhuận khác (10.299) (12.725)
12. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 4.432.611 7.734.105
13.Thuế TNDN phải nộp 1.108.153 1.933.526
14. Lợi nhuận sau thuế 3.324.458 5.800.579
II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, TÀI CHÍNH, PHÂN TÍCH
KINH TẾ TẠI ĐƠN VỊ.
2.1. Tổ chức công tác kế toán tại đơn vị
2.1.1. Tổ chức hệ thống thông tin kờ toỏn và chính sách kế toán áp dụng tại
đơn vị
Hình thức kế toán công ty đang áp dụng: Ngay từ khi mới thành lập công ty đã
áp dụng hình thức “Chứng từ ghi sổ”. Đây là hình thức phù hợp với doanh nghiệp có
quy mô nhỏ và vừa, thuận tiện cho việc sử dụng phần mềm kế toán. Do vậy các mẫu
sổ được thiết kế phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty. Công việc của kế toán
cập nhật chứng từ vào máy và định khoản dựa trên các chứng từ hợp lệ.
Niên độ kế toán: được bắt đầu từ 01 tháng 01 đến 31 tháng 12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng, các đồng ngoại tệ khác đề quy đổi về đồng Việt
Nam theo theo tỷ giá thực tế giao dịch.

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty sử dụng phương pháp kê khai
thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho, đây là phương pháp theo dõi liên tục, có hệ
thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư hàng hoá theo từng loại vào các tài khoản
phản ánh tồn kho tương ứng trên sổ kế toán.
Phương pháp tính thuế: Công ty là đơn vị tính thuế Giá trị gia tăng theo phương
pháp khấu trừ, áp dụng luật thuế GTGT theo đúng qui định của Bộ tài chính.
Phương pháp tính KHTSCĐ: Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường
thẳng. Căn cứ để tính khấu hao TSCĐ là nguyên giá và thời gian sử dụng kinh tế của
TSCĐ.
Ngoài ra hiện nay doanh nghiệp còn sử dụng phần mềm kế toán Hải Hũa giỳp
cho việc hạch toán đơn giản và đạt hiệu quả cao.
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.


9
Kỳ hạch toán tại công ty là tháng.
Kế toán tiến hành tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng
Sơ đồ 2.7: Trình tự ghi sổ kế toán của công ty
sổ quỹ
Bảng tổng hợp
chứng từ kế
toán cùng loại
Chứng từ kế toán
Sổ, thẻ kế
toán chi
tiết
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Bảng
tổng hợp

chi ti
ế
t

Sổ cái
Bảng cân
đối số phát
sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Ghi hàng ngày:

Ghi cuối tháng:
Đ

i chiêu, ki

m tra:


10

2.1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán
2.1.2.1Tổ chức hạch toán ban đầu
Hệ thống chứng từ kế toán
Chứng từ Kế toán mua nguyên vật liệu và thanh toán tiền mua hàng
Hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT

Phiếu mua hàng, bảng kê mua hàng
Phiếu chi, giấy báo ngân hàng
Phiếu nhập kho
Biên bản kiểm nhận hàng hoá và các chứng từ khác có liên quan.
Chứng từ ban đầu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành:
+ Bảng thanh toán lương, tiền công. Bảng tính khấu hao TSCĐ
+ Phiếu xuất kho. Hoá đơn GTGT. Các chứng từ thanh toán khác.
Chứng từ ban đầu Kế toán TSCĐ hữu hình
- Biên bản bàn giao TSCĐ, bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Phiếu xuất kho, Hoá đơn GTGT, Phiếu chi, Chứng từ Ngân hàng.
- Biên bản đánh giá TSCĐ, biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
Chứng từ ban đầu Kế toán tiền lương và khoản BHXH:
Bảng chấm công, bảng thanh toán lương,bảng thanh toán bảo hiểm xã hội
Phiếu chi tiền
Chứng từ ban đầu Kế toán kết qủa tài chính - Phân phối lợi nhuận:
Công ty chủ yờỳ sử dụng chứng từ tự lập:
Phiếu kế toán xác định kết quả kinh doanh trong kỳ các hoạt động
Quyết định phân phối lợi nhuận
Thông báo của cơ quan thuế
…………….
Ngoài ra tùy theo nội dung phần hành kế toán các chứng từ công ty sử dụng cho
phù hợp bao gồm cả hệ thống chứng từ bắt buộc và hệ thống chứng từ hướng dẫn

11
Trình tự luân chuyển một số chứng từ trong công ty
Việc tổ chức luân chuyển chứng từ là chuyển chứng từ từ các đơn vị lên phòng kế
toán tài vụ, phòng kế toán tài vụ hoàn thiện và ghi sổ kế toán, quá trình này được tính từ
khâu đầu tiên là lập chứng từ (tiếp nhận chứng từ) cho đến khâu cuối cùng là chuyển
chứng từ vào lưu trữ. Trình tự xử lý, luân chuyển chứng từ bao gồm các bước sau:
- Sử dụng chứng từ để ghi sổ kế toán: Hình thức kế toán áp dụng là chứng từ ghi sổ

nên mọi chứng từ được tập hợp trong tháng đều được tổng hợp trên chứng từ ghi sổ.
Công ty sử dụng phần mềm kế toán Hải Hòa cho việc hạch toán kế toán tại công
ty.Khi cú cỏc chứng từ hợp lệ (đủ chữ ký, dấu ) chuyển đến, kế toán có nhiệm vụ vào sổ
kế toán thông qua phần mềm kế toán Hải Hòa.Máy tính sẽ tự động chuyển số liệu vào các
sổ Cái từng TK
Đưa chứng từ vào lưu trữ bảo quản : sau khi sử dụng chứng từ làm cơ sở ghi sổ, các
chứng từ sẽ được bảo quản, lưu trữ theo đúng quy định của Nhà nước như (lưu kho, đóng
thành quyển, sắp xếp theo thứ tự thời gian phát sinh, theo từng nghiệp vụ cụ thể ).
Nhận xét: công tác chứng từ được thực hiện khá tốt,việc sử dụng các chứng từ trên
là hoàn toàn phù hợp với công ty, trình tự lập chứng từ ty tuân thủ theo đúng hướng dẫn
ghi chép ban đầu của chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành.

2.1.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống TK kế toán Công ty áp dụng theo hệ thống TK hiện hành theo quyết định
số 15/2006/BTC của Bộ trưởng Tài chính .
Trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán thống nhất do nhà nước quy định và căn cứ
vào đặc điểm SXKD cũng như yêu cầu quản lý của công ty.
Riêng việc tổ chức tài khoản chi tiết được áp dụng cho các tài khoản công nợ, doanh
thu phù hợp vói yêu cầu quản lý. TK 152 mở chi tiết cho từng loại NVL, giá thành sản
phẩm.Cỏc tài khoản 131,331 chi tiết là tên tài khoản tổng hợp cộng với tên khách hàng

2.1.2.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán

12
Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ . Các sổ kế toán Công ty sử
dụng bao gồm:
Chứng từ ghi sổ; Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái các TK, …
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ : dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo
trình tự thời gian. Cuối tháng, cuối năm, kế toán cộng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng
ký chứng từ ghi sổ , lấy số liệu đối chiếu với Bảng cân đối số phát sinh.

Sổ cái: mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm, chi tiết theo từng tháng
trong đó bao gồm số dư đầu kỳ, Số phát sinh Nợ ,Số phát sinh Có và Số dư cuối Tháng
của từng tài khoản
Sổ chi tiết: dùng để theo dõi các đối tượng hạch toán cần hạch toán chi tiết: Sổ chi
tiết hàng hoá ; Sổ chi tiết vật tư hàng hoá, Sổ chi tiết nợ phải thu khách hàng, phải trả
người bán
Bảng tổng hợp số liệu chi tiết: Bảng tổng hợp chi phí , bảng tổng hợp công nợ phải
thu khách hàng, phải trả người bán Cuối kỳ đối chiếu giữa Bảng tổng hợp số liệu chi
tiết và Sổ cái các tài khoản liên quan. Căn cứ vào Bảng tổng hợp số liệu chi tiết; Sổ cái;
Bảng cân đối số phát sinh để lập BCTC
Hệ thống sổ kế toán của công ty phù hợp với việc ghi chép tổng hợp, hệ thống hoỏ
cỏc số liệu về các nghiệp vụ kinh tế từ những chứng từ gốc nhằm cung cấp các chỉ tiêu
cần thiết để lập báo cáo tài chính.
- Sổ chi tiết đã mở theo từng đối tượng đã cung cấp thông tin kịp thời phù hợp với
yêu cầu quản lý của Công ty
2.1.2.4 Tổ chức hệ thống BCTC
- Công ty thực hiện lập báo cáo tài chính hàng năm theo đúng chế độ kế toán hiện
hành, bao gồm các loại báo cáo sau:
o Bảng cân đối kế toán - Mẫu B 01 - DN
o Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu B 02- DN
o Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Mẫu B 03- DN
o Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu B 03- DN
- B ỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ : Công ty lập theo phương pháp trực tiếp

13
- Các báo cáo trên được lập, kiểm tra, xem xét sẽ được trình lên giám đốc duyệt sẽ
được gửi đến các cơ quan: Cục thuế, Sở kế hoạch đầu tư, Ngân hàng nơi Công ty mở tài
khoản giao dịch
- Hệ thống báo cáo tài chính hiện nay của Công ty được lập phù hợp với biểu mẫu
Nhà nước quy định. Việc lập và gửi báo cáo theo đúng yêu cầu.


2.2. Tổ chức công tác phân tích kinh tế
2.2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế
Hiện nay Công ty CP SX và TM Đa Hình đã chủ động trong công tác phân tích
kinh doanh Giám đốc là người quyết định và giúp việc là các phó Giám đốc và các lãnh
đạo đơn vị trực thuộc để tổng hợp tình hình hoạt động tài chính, dựa vào số liệu báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm trước mà phân tích đánh giá một số chỉ
tiêu. Qua phân tích làm rõ chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, các nhân tố ảnh
hưởng và các nguồn tiềm năng có thể khai thác, có những biện pháp, phương hướng
chiến lược trong kinh doanh, chọn ra những phương án tối ưu không ngừng nâng cao
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Chớnh vỡ công tác phân tích kinh tế quan trọng
và cần thiết cho doanh nghiệp giúp cho Ban Giám đốc thấy được những gì đã làm được
thuận lợi, khó khăn ở khâu nào để có biện pháp khắc phục và phát huy thành qủa đạt
được giúp cho doanh nghiệp lập ra các phương án và lựa chọn phương án sản xuất kinh
doanh tối ưu.
2.2.2. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại đơn vị
* Các chỉ tiêu về hiệu quả vốn kinh là thước đo hàng đầu đánh giá hiệu quả và tính sinh
lời trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: thể hiện trong một đồng doanh thu có bao nhiêu
đồng lợi nhuận.

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh: phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
=
L

i nhu

n thu


n

Doanh thu thuần
T


su

t l

i nhu

n trên doanh
thu
*

100%


=
L

i nhu

n thu

n

Vốn kinh doanh bình quân
T



su

t sinh l

i c

a
một đồng vốn
*
100%


14


Cả hai chỉ tiêu trên tùy theo chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế (hay sau thuế) mà ta có chỉ
số tỷ suất lợi nhuận trước thuế (hay sau thuế).
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này đánh giá mức độ tạo ra lợi
nhuận thuần của các chủ nhân doanh nghiệp.

- Sức sản xuất của một đồng vốn: Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp bỏ ra một đồng
vốn đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.

 Các chỉ tiêu về hiệu quả chi phí kinh doanh :
- Hệ số phục vụ của chi phí kinh doanh.
Tổng mức doanh thu thuần thực hiện trong kỳ
Hệ số phục vụ =
của chi phí kinh doanh Tổng chi phí trong kỳ


- Hệ số lợi nhuận của chi phí
Tổng mức lợi nhuận thực hiện trong kỳ
Hệ số lợi nhuận của chi phí =
Sản xuất kinh doanh Tổng chi phí thực hện trong kỳ

Ý nghĩa: hệ số phục vụ của Chi phí kinh doanh cho thấy: 1đồng chi phí kinh doanh bình
quân trong năm tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, trong khi đó hệ số sinh lời của chi phí

=
L

i nhu

n thu

n

Vốn sở hữu bình quân
T


su

t l

i nhu

n trên
vốn chủ sở hữu


* 100%

=
Doanh thu thu

n

Vốn kinh doanh bình quân
S

c s

n xu

t c

a m

t
đồng vốn
*
100%


15
kinh doanh cho thấy Công ty cứ bỏ ra một đồng chi phí thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
2.2.3 Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh dựa trên số liệu của báo cáo kế toán

Biểu phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công
ty SX & TM Đa hình.

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
1, Doanh thu thuần(1000đ) 23.198.182

41.078.037

17.879.855

2, Lợi nhuận sau thuế(1000đ) 3.324.458

5.800.579

2.476.121

3, Vốn kinh doanh bỡnh quõn(1000đ) 10.992.371

14.320.882

3.328.511

4, Vốn chủ sở hữu bỡnh quõn(1000đ) 8.412.143

11.694.411

3.281.968

5, Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu(%) 14,33 14,12 -0,11
6, Tỷ suất sinh lời của một đồng vốn(%) 30,24 40,50 10.26

7, Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu(%)
39,52 49,60 10.08
Bảng 2: biểu phân tích các chỉ tiêu phẩn ánh hiệu quả kinh doanh của công ty năm 2010
và 2011
Nhận xét:
Nhìn và biểu phân tích ta thấy doanh thu và lợi nhuận sau thuế năm 2011 tăng so
với năm 2010 ứng với một khoản là 17.879.855(ngđ) và 2.476.121(ngđ). Và tớnh trờn
tổng thể thì tốc độ tăng của doanh thu có chậm hơn so với lợi nhuận dẫn đến tỷ suất lợi
nhuận doanh thu năm 2011 có giảm ít so với năm 2010.
Trong năm 2011 công ty đã sử dụng vốn có hiệu quả hơn so với năm 2010 làm cho
tỷ suất sinh lời của một đông vốn tăng từ 30,24% lên 40,50% và tỷ suất lợi nhuận trên
vốn chủ sỏ hữu cũng tăng thêm 10,08%. Công ty cần quản lý tốt hơn nữa nguồn vốn của
mình để cho hiệu quả kinh doanh đạt kết quả tốt nhất.



16
2.3. Tổ chức công tác tài chính
2.3.1 Công tác kế hoạch hóa tài chính
Xây dựng kế hoạch tài chính và kế hoạch kinh doanh hay bất kỳ một kế hoạch nào
bao giờ cũng bắt nguồn từ mục tiêu chiến lược của Công ty đú,là mục tiêu tồn tại và phát
triển nó quyết định đến sự thành bại của công ty. Chính vì vậy công tác kế hoạch hoá tài
chính luôn luôn được Công ty quan tâm
Các kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty xây dựng gồm những nội dung sau:
+Kế hoạch chung; Kế hoạch về các công tác đầu tư
+Kế hoạch về mua hàng, sản xuất, bán hàng, kế hoạch thực hiện hàng tồn kho
+Kế hoạch tài chính gồm : Vốn kinh doanh; vốn vay; Thu nộp ngân sách.
Cân đối tài chính (thu, chi…).
Dựa vào số liệu thông tin do phòng kế toán và kế hoạch cung cấp,ban Giám đốc

luôn theo sát các mục tiêu đã định cũng như theo nhu cầu của thị trường để lập các kế
hoạch đó. Công ty luôn dựa vào những thế mạnh sẵn có để phát huy và tìm ra những biện
pháp để giả quyết tháo gỡ những khó khăn, kịp thời nắm bắt những diễn biến xảy ra ở
mụi trưũng xung quanh để tạo ra những cơ hội thuận lợi đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu để
phục vụ khách hàng một cách tốt nhất


2.3.2 Công tác huy đông vốn
Vốn kinh doanh của công ty được thực hiện do cổ đông tham gia đóng góp , bên
cạnh đó Công ty được quyền huy động vốn từ các nguồn khác như vay ngân hàng, vay
các tổ chức cá nhân và phải có trách nhiệm về sử dụng vốn và đảm báo sử dụng vốn có
hiệu quả.
Các nghiệp vụ quản lý vốn do phòng Kế toán của công ty đảm nhận. Kế toán trưởng
có nhiệm vụ hướng dẫn thực hiện các chế độ chính sách. Cơ chế quản lý và chế độ ghi
chép sổ sách kế toỏn.Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh một cách chính xác, trung
thực kịp thời đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty. Tổng hợp các nghiệp vụ
kinh tế và xác định kết quả kinh doanh. Kế toán trưởng có quyền ký tất cả những thư tín

17
dụng ngân hàng, báo cáo tài chính, báo cáo thuế và các chứng từ liên quan đến thu, chi
của đơn vị. Đồng thời phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những số liệu đã cung
cấp. Ngoài ra còn tổ chức sắp xếp, bảo quản, lưu trữ tài liệu, sổ sách kế toán sẵn sàng đáp
ứng nhu cầu thanh tra, kiểm tra.



2.3.3 Công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn – tài sản

Chỉ tiêu
Năm

2009 Năm 2010

Năm 2011
So sánh
2010/2009
So sánh

2011/2010


(1000
đồng)
(1000
đồng) (1000 đồng) % %
TÀI SẢN

A. TSNH 4.831.188

10.605.608

11.913.097

220 112
1. Tiền và các
khoản TĐT 340.291

1.740.396

2.196.861


511 126
2. Các
KPTNH 2.656.066

4.182.887

4.874.877

157 117
3. Hàng tồn
kho 1.791.013

4.682.325

4.841.349

261 103
4. Tài sản
ngắn hạn 43.817

0

0

0 0
B. TSDH 3.650.772

2.897.173

3.225.886


79 111
1. Tài sản cố
định 3.403.502

2.709.030

3.066.712

80 113
2. Tài sản dài
hạn 247.240

188.143

159.174

76 85

18
TỔNG TÀI
SẢN 8.481.960

13.502.781

15.138.983

159 112
NGUỒN VỐN



A. NỢ PHẢI
TRẢ 2.392.889

2.766.967

2.485.975

116 90
1. Nợ ngắn
hạn 2.392.889

2.766.967

2.485.975

116 90
B. VỐN CSH 6.089.071

10.735.814

12.653.008

176 118
1. Vốn đầu tư
của CSH 6.000.000

10.706.266

12.500.000


178 117
2. Quỹ đầu tư
phát triển 14.774

14.774

150.535

100 1019
3. Lợi nhuận
chưa phân
phối 74.297

96.041

2.473

129 3
TỔNG
NGUỒN
VỐN 8.481.960

13.502.781

15.138.983

159 112
Tổng tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm đều tăng lên qua từng năm. Cụ
thể là: Tổng tài sản và nguồn vốn năm 2010 tăng 159% so với năm 2009. Tổng tài sản và

nguồn vốn năm 2011 tăng 112% so với năm 2010 điều đó chứng tỏ công ty đang trên đà
phát triển.
Tài sản ngắn hạn của công ty: các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng
chủ yếu (Năm 2010 thì hàng tồn kho chiếm 40,63%, phải thu ngắn hạn chiếm 40,92% so
với tổng tài sản ngắn hạn). Với đặc điểm là DNSX nên tỷ lệ hàng kho chiếm tỷ trọng lớn
để đáp ứng nhu cầu sản xuất hoặc với những đơn đặt hàng lớn thì thời gian hoàn thành
sản phẩm dài nên số lượng NVL trong kho lớn.
Tài sản ngắn hạn khác trong năm 2010 và năm 2011 của công ty không có do chủ
trương công ty đã thay đổi: Không đầu tư vào tài chính và các tổ chức tài chính khác.

19
Tài sản dài hạn: Năm 2010 giảm xuống chỉ bằng 79% so với năm 2009, năm 2011
tăng 111% so với năm 2010. Sở dĩ có sự thay đổi như vậy là do trong công ty có điều
chỉnh cơ cấy máy móc (Tài sản cố định trong xưởng sản xuất và phương tiện phục vụ
quản lý). Năm 2010 công ty đã thanh lý một số máy cắt lạc hậu về công nghệ, năm 2011
mua thêm ô tô chở hàng.
Trong cơ cấu tổng nguồn vốn của công ty, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn.
Năm 2010 nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 79,05% trên tổng nguồn vốn của công ty. Khi
nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn chứng tỏ nguồn vốn của công ty chủ yếu là do
các chủ sở hữu góp vốn nên không phụ thuộc vào nguồn vốn đi vay bên ngoài, công ty ít
phụ thuộc bởi biến động tỷ lệ lãi vay. Năm 2011 quỹ đầu tư phát triển của công ty tăng
nhanh ứng với tăng 1019 %với năm 2010 là do chủ trương của công ty đã mở rộng quy
mô sản xuất, đầu tư vào chiều sâu bằng việc tăng chất lượng sản phẩm.

2.3.4 Công tác quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận:
Mục tiêu của mỗi công ty khi tiến hành kinh doanh là tạo ra được nhiều doanh
thu.Công ty CPSX và TM Đa Hình luôn quan tâm đặc biệt đến kết quả hoạt động kinh
doanh , đặc biệt là công tác quản lý tính toán doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Bộ phận kế
toán thực hiện thực hiện tính toán doanh thu, chi phớ,so sỏnh giữa năm nay với năm trước
tìm ra nguyên nhân, đề xuất giải pháp tới giám đốc.

Một số chỉ tiêu về doanh thu, chi phí , lợi nhuận của công ty trong 3 năm vừa qua:
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010

20
(1000 đ) (1000 đ) Năm 2011
(1000 đ)
+/- (1000đ)
tỷ lệ
(%)
+/- (1000đ)

tỷ lệ
(%)
1.Doanh
thu bán
hàng và
cung cấp
dịch vụ
33.827.692 23.198.182 41.078.037 (10.629.510) -68,58

17.879.855 177,07

2. Doanh
thu thuõ̀n
vờ̀ bán
hàng và
cung cấp
dịch vụ
33.827.692 23.198.182 41.078.037 (10.629.510)


68,58
17.879.855 177,07

3. Giá
vốn hàng
bán
27.456.321 17.588.546 31.862.430 (9.867.775) 71,34 14.273.883 181,15

4. LN gụ̣p
vờ̀ bán
hàng và
cung cấp
dịch vụ
6.371.371

3.609.636

9.215.607 (3761.735) 56,65 3.605.972

164,28

5. Doanh
thu hoạt
động tài
chính
13.619 15.941 20.586 2.322 117,05

4.645 129,14

6. Chi phí

tài chính
23.768 10.500 11.120 (13.268) 44,18 620 105,90

7. Chi phí 1.356.482

1.172.166

1.478.243

(184.316) 86,41 306.077 126,11


21

quản lý
doanh
nghiệp
8. LN
thuần từ
hoạt động
sản xuất
kinh
doanh

5.004.740

4.442.910


7.746.830

(561.830) 88,77 5.303.920 174,36

9. Thu
nhập khác

10.373 25.528 36.896 15.155 246,10

11.368 144,53

10. Chi
phí khác
21.778 35.827 49.621 14.049 164,51

13.794 138,50

11. Lợi
nhuận
khác
(11.405) (10.299) (12.725) 1.106 90,30 (2.426) 123,56

12. Tổng
lợi nhuận
kế toán
trước
thuế
4.993.335

4.432.611 7.734.105

(560.724)


88,72 3.301493 174,48

13.Thuế
TNDN
phải nộp
1.398.134 1.108.153 1.933.526 (289.981) 79,26 825.374 174,48

14. Lợi
nhuận sau
thuế
4.014.641

3.324.458

5.800.579

(270.743) 92,47 2.476.121 174,48


22
Ta thấy các chỉ tiêu doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, lợi nhuận gộp của năm 2010
đều giảm so với năm 2009. Cụ thể là tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2010 bằng
88,72% năm 2009 ứng với giảm 560.724 nghìn đồng. Năm 2011 doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ tăng 177,07% ứng với tăng 17.879.855 nghìn đồng. Nguyên nhân chủ
yếu là do năm 2010 công ty thay đổi chiến lược kinh doanh: chỉ đầu tư vào các đơn hàng
có quy mô lớn như các công trình xây dựng cơ bản nhưng chưa có kinh nghiệm nên
doanh thu mang lại không nhiều năm 2010 doanh thu giảm xuống chỉ bằng 68,58% năm
2009. Đến năm 2011 ngoài đầu tư vào các công trình lớn, công ty còn tập trung vào các
đơn hàng nhỏ lẻ với khách hàng thân quen (Chủ các tiệm inox, xưởng sản xuất nhỏ).

Tại công ty các khoản giảm trừ và chi phí bán hàng không có do hệ thống cung cấp
NVL đầu vào của công ty chủ yếu là các đối tác quen thuộc nờn cỏc khoản giảm trừ đều
được trừ trực tiếp trên giá mua. Là công ty chuyên sản xuất kinh doanh theo đơn đặt hàng
nên khi khách hàng có nhu cầu đến trực tiếp công ty hoặc đặt hàng qua điện thoại, fax.
Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2009 bằng 79,26 % ứng với giảm 289.981 nghìn
đồng nguyên nhân là do năm 2009 tổng lợi nhuận kế toán trước thuế giảm bằng 88,72%
ứng với giảm 560.724 nghìn đồng.

2.3.5 Xác định các chỉ tiêu nộp Ngân sách quản lý công nợ

Công ty luôn thực hiện đúng các nghĩa vụ với Ngân sách nhà nước trong đó :
Thuế TNDN phải nộp :
Năm 2009 : 1.398.134.000đ
Năm 2010 : 1.108.153.000đ
Năm 2011 : 1.933.526.000đ

III. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH
KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ.
3.1. Đánh giá khái quát về công tác kế toán của đơn vị.
3.1.1. Ưu điểm

23
Bộ máy quản lý của công ty được bố trí đơn giản, gọn nhẹ phù hợp. Cỏc phũng ban
chức năng thực sự là cơ quan tham mưu cho giúp việc cho Ban giám đốc một cách có
hiệu quả nhằm giúp cho lãnh đạo công ty đưa ra quyết định kinh doanh có hiệu quả.
Sơ đồ bộ máy kế toán gọn nhẹ song vẫn đảm bảo tính chuyên môn hóa của công
việc, mỗi nhân viên kế toán đều có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao và tinh thần làm
việc có trách nhiệm đồng thời không ngừng nâng cao trình độ thông qua học tập và trao
dồi kiến thức để đáp ứng với sự phát triển của công ty và sự phát triển của ngành kế toán.
Áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ trong quá trình hạch toán kế toán là phù hợp

với quy mô và đặc điểm của công ty. Bên cạnh đú cũn sử dụng phần mềm kế toán máy
Hải Hũa giỳp cho nhân viên kế toán giảm bớt công việc và phù hợp với sự phát triển mau
lẹ của công nghệ thông tin, đáp ứng nhu cầu thời đại: nhanh chóng, chính xác và thuận
tiện…
3.1.2. Nhược điểm
Các bộ phận vẫn chưa được phân công rõ ràng, cũn kiờm nhiều chức năng nhiệm
vụ giữa bộ phận bán hàng và bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa bộ phận vật tư và bộ phận
mua hàng khiến cho áp lực công việc của nhân viên lớn.
3.2. Đánh giá khái quát về công tác phân tích kinh tế của đơn vị.
3.2.1. Ưu điểm
Công ty đã chủ động trong công tác phân tích kinh tế tại đơn vị. Ban giám đốc và
những người quản lý đã đánh giá được tầm quan trọng của việc phân tích kinh tế tới hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty và đã phân công phòng kế toán thực hiện việc phân
tích kinh tế.
3.2.2. Nhược điểm
Công ty chưa có bộ phận thực hiện công tác phân tích kinh tế riêng mà công việc
này do phòng kế toán kiêm thực hiện nên chưa đảm bảo được tính chuyên môn hoá trong
phân tích kinh tê
Và việc phân tích mới chỉ dừng lại ở việc dựa vào số liệu báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh của Công ty các năm trước, kinh nghiệm, tình hình thị trường để phân

24
tích đánh giá một số chỉ tiêu và tìm ra phương án kinh doanh nờn cỏc phương án này có
thể là chưa được đánh giá chính xác.
3.3. Đánh giá khái quát về công tác tài chính của đơn vị.
3.3.1. Ưu điểm
Khi xây dựng kế hoạch tài chính Công ty luôn dựa vào những thế mạnh sẵn có để
phát huy và tìm ra những biện pháp để giả quyết tháo gỡ những khó khăn, kịp thời nắm
bắt những diễn biến xảy ra ở môi trường xung quanh để tạo ra những cơ hội thuận lợi
phục vị cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Công tác quản lý, sử dụng vốn được tuân thủ theo một chính sách cụ thể và theo
một quy trình nhất định nờn đó hạn chế được tình trạng thất thoát vốn và sử dụng vốn
không hợp lý.
Ngoài ra tình hình tài chính của công ty là tương đối tốt điều này tạo thuận lợi cho
công tác huy động vốn của công ty từ các ngân hàng cũng như các cá nhân tổ chức khác.
3.3.2. Nhược điểm.
Do quy mô còn nhỏ nên công ty chưa có phòng ban thực hiện riêng công tác tài
chính mà việc này cũng do bộ phận kế toán kiêm thực hiện nên vấn đề chuyên môn hoá là
chưa cao.

V. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP.
Qua nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tế trong thời gian thực tập tổng hợp tại
Công ty, em xin đề xuất đề tài chuyên đề:

Hướng đề tài thứ nhất:
“Kế toán bán hàng tại công ty CPSX và TM Đa Hình”. Thuộc học phần kế toán tài
chính
Hướng đề tài thứ hai:
“Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty CPSX và
TM Đa Hình”. Thuộc học phần kế toán tài chính
Hướng đề tài thứ ba:
“Phõn tích tình hình doanh thu,lợi nhuận tại công ty CPSX và TM Đa Hình”.
Thuộc học phần phân tích thống kê

×