Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 38 Phat trien tong hop kinh te bien va bao vetai nguyen moi truong bien dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 17 trang )


TRƯỜNG THCS
LƯƠNG THẾ VINH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP HÔM NAY


Tiết 44
Bài 38.
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH
TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN,
MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO

? Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam cho biết lãnh thổ nước ta bao gồm
những bộ phận nào.

Phần đất liền kéo dài theo chiều bắc – nam tới 1650km ,tương đương với
15 vĩ tuyến.
Phần biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía đông và
đông nam. Trên biển Đông nước ta có nhiều đảo và quần đảo.

* Vùng biển Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa
dạng, là yếu tố thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế đa dạng, đảm bảo
an ninh quốc phòng, nhưng thường xuyên bị các cơn bão nhiệt đới tàn
phá gây ra không ít khó khăn cho khai thác và đời sống .
* Việc khai thác các nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường biển- đảo phải
đúng theo luật pháp Việt Nam.
* Năm 1994 vịnh Hạ Long, được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên
thế giới.

Phát triển tổng hợp : Là sự phát triển nhiều ngành có mối quan hệ chặt


chẽ, hỗ trợ nhau để cùng phát triển và sự phát triển của một ngành
không được kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho ngành khác .

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
1/ Vùng biển nước ta.
-
Việt Nam có đường bờ biển dài
3260 km và diện tích vùng biển
rộng khoảng 1 triệu km
2
.
? Biển Việt Nam có đặc điểm quy mô
lãnh thổ như thế nào ?
? Quan sát hình 38.1, hãy nêu giới
hạn từng bộ phậncủa vùng biển nước
ta. Vùng đặc quyền kinh tế rộng km?
-
Ngày 12/5/1977, Chính phủ nước
CHXHCNVN đã ra Tuyên bố về chủ
quyền vùng biển bao gồm: vùng nội
thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp và đặc
quyền kinh tế. Dưới phần nước là
thềm lục địa. (370.400km).

Nội thủy
Lãnh hải (12
hải lí)
Vùng tiếp
giáp lãnh

hải(12 hải lí)
Vùng đặc
quyền kinh tế
370.400km

Thềm lục địa
+ Từ bờ biển đến đường cơ sở (Đường cơ sở: Là đường
nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm
ngoài cùng của các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ
triều thấp nhất trở ra).
+ Từ đường cơ sở đến 12 hải lí. Ranh giới phía ngoài
được coi là biên giới quốc gia trên biển.
+ 12 hải lí tiếp theo, là vùng biển nhằm đảm bảo cho
việc thực hiện chủ quyền của Đất nước.
+ Là vùng nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế
nhưng vẫn để các nước khác được đặt các ống dẫn dầu,
dây cáp ngầm, tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự
do về hàng hải và hàng không.
+ Gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần
kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam, mở rộng ra ngoài
lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa. Nước
ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò và khai thác,
bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên.

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
1/ Vùng biển nước ta.
-
Việt Nam có đường bờ biển dài
3260 km và diện tích vùng biển

rộng khoảng 1 triệu km
2
.
-
Vùng biển bao gồm: vùng nội
thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp và
đặc quyền kinh tế. Dưới phần
nước là thềm lục địa
-
Cả nước có 28 tỉnh, thành phố
giáp biển.
? Biển Việt Nam có đặc điểm quy mô
lãnh thổ như thế nào ?
? Quan sát hình 38.1, hãy nêu giới
hạn từng bộ phậncủa vùng biển nước
ta. Vùng đặc quyền kinh tế rộng km?
-
Ngày 12/5/1977, Chính phủ nước
CHXHCNVN đã ra Tuyên bố về chủ
quyền vùng biển bao gồm: vùng nội
thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp và đặc
quyền kinh tế. Dưới phần nước là
thềm lục địa.(370.400km).
-
? Dựa vào tập At lát, hình 8.2/ tr30-
địa 9, xác định các tỉnh và thành phố
giáp biển ?

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM

1/ Vùng biển nước ta.
-
Việt Nam có đường bờ biển dài
3260 km và diện tích vùng biển
rộng khoảng 1 triệu km
2
.
-
Cả nước có 28 tỉnh, thành phố
giáp biển.
2/ Các đảo và quần đảo.
- Có hơn 4000 đảo lớn nhỏ và 2
quần đảo lớn: Hoàng Sa và
Trường Sa.
? Vùng biến Việt Nam có khoảng bao
nhiêu đảo lớn nhỏ và quần đảo.
? Xác định vị trí các đảo gần bờ, xa
bờ và 2 quần đảo lớn trên hình 38.2
và bản đồ Vùng biển Việt Nam .
-
Cát Bà , Phú Quốc , Bạc Long Vĩ, Phú
Quý, qđ Hoàng Sa,Trường Sa.
?Em hãy nêu ý nghĩa của vùng biển
nước ta trong phát triển kinh tế và an
ninh quốc phòng.
- Có nhiều tiềm năng, tài nguyên
phong phú và đa dạng để phát triển
tổng hợp kinh tế biển.
- Là cầu nối an ninh quốc phòng với
các nước trong khu vực Đông Nam Á,

châu Á-Thái Bình Dương.
- Khó khăn: nhiều bão và thiếu nước
ngọt ở đảo.

Hình ảnh tư liệu

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
1/ Vùng biển nước ta.
2/ Các đảo và quần đảo.
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ
BIỂN
-
Vùng biển nước ta có nhiều tiềm
năng thuận lợi để phát triển các
ngành kinh tế biển.
*II? Dựa vào hình 38.3 và kiển thức đã
học, hãy nêu những điều kiện thuận
lợi để phát triển các ngành kinh tế
biển ở nước ta.
-* Điều kiện tự nhiên: Bờ biển dài và
vùng biển rộng, nhiều vũng vịnh,
vùng biển nhiệt đới ẩm, các loài sinh
vật biển phong phú, đặc sản, nhiều
bãi tôm, bãi cá dọc bờ biển, giàu
khoáng sản có trử lượng khai thác
lớn.
* Có nhiều cảnh quan nổi tiếng để
phát triển các loại hình tham quan. Vị
trí cầu nối trung tâm và gần đường

hàng hải quốc tế, giao thông biển
thuận lợi giữa nước ta với các nước
trong khu vực và trên thế giới.
? Nêu các ngành kinh tế biển nước ta
đang hoạt động.

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
1/ Vùng biển nước ta.
2/ Các đảo và quần đảo.
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ
BIỂN
-
Vùng biển nước ta có nhiều tiềm
năng thuận lợi để phát triển các
ngành kinh tế biển.
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến
hải sản.
Các
ngành
kinh tế
biển
Du lịch
biển-đảo
Khai
thác và
chế biến
khoáng
sản biển
Giao

thông
vận tải
biển
Khai
thác
nuôi
trồng và
chế biến
hải sản

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
1/ Vùng biển nước ta.
2/ Các đảo và quần đảo.
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ
BIỂN
-
Vùng biển nước ta có nhiều tiềm
năng thuận lợi để phát triển các
ngành kinh tế biển.
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến
hải sản.
- Thảo luận theo 4 nhóm (phát phiếu
học tập)
Nhóm 1: Nêu tiềm năng phát triển
khai thác và nuôi trồng, chế biến hải
sản.
Nhóm 2: Một số hạn chế trong quá
trình hoạt động khai thác, nuôi trồng
và chế biến hải sản.


Nhóm 3: Tại sao cần ưu tiên phát
triển khai thác hải sản xa bờ ?
Nhóm 4: Tại sao phải hiện đại công
nghiệp chế biến và các biện pháp bảo
vệ môi trường trong quá trình hoạt
động khai thác, nuôi trồng và chế
biến hải sản?

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO

Nhóm 1: Nêu tiềm năng phát triển khai thác và nuôi trồng, chế biến hải
sản. Một số hạn chế trong quá trình hoạt động.

- Vùng biển có hơn 2000 loài cá, trong đó có hơn 110 loài có giá trị kinh
tế và hơn 100 loài tôm có giá trị xuất khẩu cao, có nhiều loài đặc sản như
hải sâm, bào ngư, sò huyết…tổng trử lượng khoảng 4 triệu tấn

Nhóm 2: Một số hạn chế trong quá trình hoạt động khai thác, nuôi trồng
và chế biến hải sản.

- Hạn chế: Sản lượng đánh bắt ven bờ cao gấp 2 lần trữ lượng cho phép,
đánh bắt xa bờ chưa đúng với tiềm năng, gió mùa đông bắc, bão chỉ
mơi khai thác khoảng 1,9 triệu tấn/năm

Nhóm 3: Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ ?

- Khai thác hải sản ven bờ đã vượt quá mức cho phép dẫn đến tình trạng
cạn kiệt nguồn hải sản có thể kiệt quệ suy thoái.
- Sản lượng đánh bắt xa bờ chỉ đạt 1/5 khả năng cho phép, chưa khai

thác hết tiềm năng to lớn.(H38.4)

Nhóm 4: Tại sao phải hiện đại công nghiệp chế biến và các biện pháp
bảo vệ môi trường trong quá trình hoạt động khai thác, nuôi trồng và chế
biến hải sản?

- Công nghiệp chế biến thủy sản hiện đại, thúc đẩy sự phát triển của
ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, nâng cao giá trị, chất lượng sản
phẩm hàng hóa.
- Xử lý chất thải chế biến theo đúng luật định, nuôi trồng phải đảm bảo
nguồn thức ăn không dư thừa và khoanh vùng có dịch bệnh, không
dùng chất nổ để khai thác hải sản…

Ảnh tư liệu

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
1/ Vùng biển nước ta.
2/ Các đảo và quần đảo.
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ
BIỂN
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến
hải sản.
-
Ngành thủy sản ưu tiên phát
triển khai thác hải sản xa bờ,
đẩy mạnh nuôi trồng hải sản
trên biển, ven biển và các đảo.
- Hiện đại công nghiệp chế biến.
- Bảo vệ môi trường biển- đảo

bền vững
2/ Du lịch biển - đảo.
- Khai thác chưa tương xứng với
tiềm năng du lịch biển – đảo.
- Cần đầu tư nhiều loại hình du
lịch có tính khoa học cao.
? HS: Nêu tiềm năng phát triển du
lịch biển –đảo. Những hạn chế trong
quá trình hoạt động.
- Bờ biển dài, có nhiều vùng vịnh,
đảo, bãi tắm đẹp. Nhiều đảo ven biển
đã được UNESCO công nhận là di sản
thiên nhiên thế giới (Hạ Long-1994).
- Hạn chế: Chưa khai thác hết tiềm
năng du lịch của biển- đảo, chủ yếu
khai thác hoạt động nghỉ dưỡng, tắm
biển.
?HS: Ngoài hoạt động tắm biển, còn
có khả năng phát triển các hoạt động
du lịch biển nào khác.?
-
Thể thao bãi biển và dưới nước, xây
dựng các công viên hải dương học,
các khu nghỉ dưỡng cao cấp…
-
?HS: Để bảo vệ môi trường du lịch,
bản thân chúng ta cần phải thực hiện
những vấn đề gì?



Các ngành
kinh tế
Khai thác và nuôi trồng hải sản Du lịch biển - đảo
Tiềm năng
Sự phát
triển
Những
hạn chế
Phương
hướng
- Bờ biển dài 3620km, diện tích
vùng biển rộng khoảng 1 triệu km
2

- Nhiều giống loài hải sản, phong
phú và có nhiều loài đặc sản.
- Có nhiều bãi cát
trắng đẹp
- nhiều vịnh - đảo
- Tổng trử lượng hải sản khoảng
4 triệu tấn
- sản lượng khai thác hằng năm
khoảng 1,9 triệu tấn
- Các trung tâm du
lịch phát triển nhanh.
- Chủ yếu là nghỉ
dưỡng và tắm biển
- Đắnh bắt ven bờ cao gấp 2 lần khả
năng cho phép.
- Đánh bắt xa bờ còn ít chỉ bằng 1,5

khả năng cho phép
- Các loại hình hoạt
động du lịch còn ít
chưa được khai thác
- Ưu tiên đầu tư đánh bắt xa bờ.
- Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản.
- Phát triển đồng bộ các công
nghiệp chế biến hải sản.
- Đẩy mạnh đa dạng
các loại hình thể thao,
nghiên cứu khoa học
gắn liền du lịch .

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
1/ Vùng biển nước ta.
2/ Các đảo và quần đảo.
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP
KINH TẾ BIỂN
-
Vùng biển nước ta có
nhiều tiềm năng thuận
lợi để phát triển các
ngành kinh tế biển.
1/ Khai thác, nuôi trồng và
chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển - đảo.
Củngcố.
Dặn dò.
- Tìm hiểu những

phương hướng để bảo
vệ tài nguyên môi
trường biển. Liên hệ
thực tế địa phương.
? Xác định trên bản đồ giới hạn đường bờ
biển, các đảo và quần đảo trong vùng biẻn
nước ta.
? Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành
kinh tế biển.
-Việc phát triển tổng hợp các ngành kinh tế
biển tạo điều kiện khai thác tốt tiềm năng
thiên nhiên nước ta, tao ra mối quan hệ chặc
chẽ giữa các ngành kinh tế, hổ trợ cho nhau
cùng phát triển. Làm thay đổi mạnh mẽ kinh tế
của vùng.
? Công nghiệp chế biến thuỷ sản hiện đại sẽ
có tác động như thế nào tới ngành đánh bắt
và nuôi trồng thuỷ sản.
-Tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của
ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, nâng
cao giá trị, chất lượng sản phẩm hàng hóa.

×