Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

sinh 6 HKII 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.97 KB, 94 trang )

Giáo Án sinh Học 6 GV
Tuần: 20 Ngày soạn:
Tiết: 37 Ngày dạy:
Bài 30: THỤ PHẤN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
- Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn
- Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh
với thụ phấn nhờ sâu bọ.
-Hiểu được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và
phẩm chất cây trồng.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành
* KNS: phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi của các loại hoa với các hình thức thụ
phấn
- KN vận dụng kiến thức về thụ phấn trong trồng trọt tại gia đình
PP: Trực quan, vấn đáp – tìm tòi
3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ thực vật, vận dụng kiến thức góp phần
thụ phấn cho cây trồng.
II.Chuẩn bị:
-GV: Tranh vẽ về hoa tự thụ phấn và thụ phấn nhờ sâu bọ.
-HS:Ôn lại kiến thức cũ + soạn bài.
III.Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
Thế nào là hoa lưỡng tính? Thế nào là hoa đơn tính?
Vậy hoa thụ phấn như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài 30
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Bổ sung
Hoạt động 1:Tìm hiểu về
hiện tượng thụ phấn


+ Thế nào là hiện tượng
thụ phấn ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về
hoa tự thụ phấn và hoa
giao phấn
- Hướng dẫn HS quan sát
hình 30.1 và trả lời câu
hỏi:
+ Hoa tự thụ phấn cần
- HS trả lời cá nhân
Thụ phấn là hiện
tượng hạt phấn tiếp xúc
với đầu nhụy.
- Quan sát hình 30.1
- Hoạt động nhóm và
trả lời câu ỏi trả lời câu
hỏi sgk
- Thụ phấn là hiện
tượng hạt phấn tiếp xúc
với đầu nhụy.
1.Hoa thụ phấn và
hoa giao phấn:
a).Hoa tự thụ phấn:
- Hoa có hạt phấn rơi
vào đầu nhụy của
chính hoa đó gọi là hoa
tự thụ phấn.
*Đặc điểm của hoa tự
Tổ Hóa Sinh 1
Giáo Án sinh Học 6 GV

những điều kiện nào ?
- Chốt lại đặc điểm của
hoa tự thụ phấn
-Cho HS đọc thông tin và
trả lời 2 câu hỏi mục 1b
+Sự thụ phấn của hoa giao
phấn khác hoa thụ phấn
như thế nào?
- chốt lại : thụ phấn bằng
cách giao phấn nhờ nhiều
yếu tố : sâu bọ, gió,
người
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc
điểm của hoa thụ phấn
nhờ sâu bọ
GV: Yêu cầu học sinh
quan sát hình 30.2
- cho học sinh thảo luận
+Hoa có đặc điểm gí để
hấp dẫn sâu bọ ?
-Nhị của hoa thường có
đặc điểm gì khiến cho sâu
bọ khi đến lấy mật hoặc
phấn hoa thường mang
theo hạt phấn sang hoa
khác ?
-Nhụy hoa có đặc điểm
gì khiến sâu bọ bkhi đến
thì hạt phấn của hoa khác
thường bị dính vào đầu

nhụy ?
-Hãy tóm tắt những đặc
điểm chủ yếu của hoa thụ
phấn nhờ sâu bọ ?
- Hướng dẫn Hs quan sát
- các nhóm trình bày
Lắng nghe.
- HS thảo luận và trả
lời 2 câu hỏi sgk
Hoa thiếu nhị hoặc
nhụy.
Hoa có đủ nhị và
nhụy.
Nằm trong bao phấn
chính thì hạt phấn được
đưa ra.
Khi nhị và nhụy chín
đồng thời.
Quan sát hình 30.2
Thảo luận, trả lời
-Màu sắc sặc sỡ, đĩa
mật.
- chất dính
- Đại diện nhóm trả lời
-Hs quan sát mẫu vật
thụ phấn:
- Hoa lưỡng tính
- Nhị và nhụy chín
đồng thời
b).Hoa giao phấn

-Những hoa có hạt
phấn chuyển đến đẩu
nhụy của hoa khác là
hoa giao phấn.
*Đặc điểm của hoa
giao phấn:
-Hoa đơn tính, hoặc
hoa lưỡng tính có nhị
và nhụy không chín
cùng một lúc.
- Hoa giao phấn thực
hiện được nhờ nhiều
yếu tố: sâu bọ, gió,
người…
2.Đặc điểm của hoa
thụ phấn nhờ sâu bọ:
- Có màu sắc sặc sỡ, có
mùi thơm
- Đĩa mật nằm ở đáy
hoa.
- Hạt phấn và đầu nhụy
có chất dính.
Tổ Hóa Sinh 2
Giáo Án sinh Học 6 GV
mẫu vật và hình 30.3, 30.4
trả lời câu hỏi :
+ Nhận xét về vị trí của
hoa ngô đực và cái ?
+ Vị trí đó có tác dụng gì
trong cách thụ phấn nhờ

gió ?
- Yêu cầu HS đọc thông
tin mục 3 và làm phiếu
học tập
- Nhận xét
+ Hãy kể những ứng dụng
về sự thụ phấn của con
người ?
+ Khi nào hoa cần thụ
phấn bổ sung ?
+ Con người đã làm gì để
tạo điều kiện cho hoa thụ
phấn ?
- Chốt lại kiến thức
và hình 30.3, 30.4
- 1 vài cá nhân trình
bày
- Thảo luận và hoàn
thành phiếu học tập
- Đọc thông tin và trả
lời các câu hỏi
- Khi thụ phấn ự nhiên
gặp khó khăn
- Nuôi ong, trực tiếp
thụ phấn cho hoa
3. Đặc điểm của hoa
thụ phấn nhờ gió:
- Hoa tập trung ở ngọn
cây, bao hoa thường
tiêu giảm

Chỉ nhị dài, bao phấn
treo lủng lẳng
- Hạt phấn nhiều, nhỏ,
nhẹ
- Đầu nhụy thường có
lông dính
4. Ứng dụng kiến thức
về thụ phấn:
- Con người có thể chủ
động giúp cho hoa giao
phấn làm tăng sản
lượng quả và hạt, tạo
được những giống lai
mới có phẩm chất tốt
và năng suất cao.
4.Củng cố:
+Thụ phấn là gì ?
+Thế nào là hoa thụ phấn ? Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở điểm nào ?
+Hãy kể tên 2 loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Tìm những đặc điểm phù hợp với lối thụ
phấn nhờ sâu bọ của mỗi loại hoa đó ?
+Những loài cây có hoa nở về ban đêm như: nhài, quỳnh, dạ hương có đặc điểm gì
thu hút sâu bọ ?
+ Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm gì? Những đặc điểm đó có lợi gì cho thụ
phấn?
+ Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết? Cho vd
5.Dặn dò:
-Học bài, làm bài tập 1,2,3,4
-Tìm hiểu xem để trái bắp có nhiều hạt nhân dân thường sử dụng biện pháp gì ?
IV. Rút kinh nghiệm:
Tổ Hóa Sinh 3

Giáo Án sinh Học 6 GV
Tuần: 20 Ngày soạn:
Tiết: 38 Ngày dạy:
Bài 31: THỤ TINH, KẾT QUẢ VÀ TẠO HẠT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết được thụ tinh là gì? phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, thấy được mối quan
hệ giữa thụ phấn và thu tinh.
- Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
-Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.
-Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết, vận dụng kiến thức để giải thích
hiện tượng đời sống.
3.Thái độ:Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ câ xanh, trồng cây xanh.
II.Chuẩn bị:
-GV: Hình 31.1.
-HS: Ôn lại kiến thức cũ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Trình bày các đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?
-Trình bày các đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió?
-Nêu những ứng dụng kiến thức về thụ phấn?
3. Bài mới: Tiếp theo sự thụ phấn là hiện tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt. Vậy sự
thụ tinh, kết hạt và tạo quả diễn ra như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài
học hôm nay.
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung
Hoạt động 1:Tìm hiểu
về sự nảy mầm cuả hạt
phấn

-Treo tranh 31.1.
+ Mô tả hiện tượng nảy
mầm của hạt phấn?
+ Khi nào hạt phấn mới
nảy mầm?
-GV: kết luận.
Hoạt động 2:Tìm hiểu
về hiện tượng thụ tinh
-Gv: Gọi học sinh đọc
thông tin sgk.
- Quan sát tranh
Trả lời nội dung bài
học.
- Đọc thông tin, quan sát
1.Hiện tượng nảy
mầm của hạt phấn:
- Hạt phấn hút chất
nhầy trương lên nảy
mầm thành ống phấn.
-Tế bào sinh dục đực
chuyển đến phần đầu
ống phấn.
-Ống phần xuyên qua
đầu nhụy và vòi nhụy
vào trong bầu.
2.Thụ tinh:
-Thụ tinh là hiện
tượng tế bào sinh dục
Tổ Hóa Sinh 4
Giáo Án sinh Học 6 GV

+ Sự thụ tinh xảy ra tại
phần nào của hoa?
+ Thụ tinh là gì?
+ Vì sao nói sự thụ tinh
là dấu hiệu cơ bản của
sinh sản hữu tính?
-Nhận xét và bổ sung.
Chuyển ý sang phần 3.
Hoạt động 3: Tìm hiểu
về sự kết hạt và tạo quả
-Gv: Gọi học sinh đọc
thông tin sgk.
-Cho học sinh làm việc
nhóm với nội dung sau:
+ Hạt do bộ phận nào
của hoa tạo thành?
+Noãn sau khi thụ tinh
sẽ hình thành những bộ
phận nào của hạt?
+Quả do bộ phận nào
của hoa tạo thành?
-GV: kết luận.
-Từ quả chỉ một bộ phận
của cây do phần bầu của
hoa phát triển thành.
Những quả đó gọi là quả
thật như quả táo, quả cà
chua, quả dâu…
Phần ăn được của quả ở
cây như quả lê do bầu

phát triển thành. Nhưng
phần ăn không được của
quả không do bầu nhụy
phát triển thành gọi là “
quả giả’’ phần ăn được
do tế bào phát triển
thành (sang bài 32)
hình 30.1
- Sự thụ tinh xãy ra ở
noãn
- Thụ tinh là sự kết hợp
giữa tb sinh dục đực và tb
sinh dục cái hợp tử
- Dấu hiệu của sinh sản
hữu tính là sự kết hợp tb
sinh dục đực và cái
Đọc thông tin sgk.
-Thảo luận nhóm
Hạt (hợp tử phôi)
noãn.
Noãn hạt phấn chứa
phôi.
Quảbầu nhụy.
đực (tinh trùng) của
hạt phấn kết hợp với
tế bào sinh dục cái
(trứng) có trong noãn
tạo thành một tế bào
mới gọi là hợp tử.
- Sinh sản có hiện

tượng thụ tinh là sinh
sản hữu tính.
3.Kết hạt và tạo quả:
- Sau thụ tinh, hợp tử
phát triển thành phôi.
- Noãn phát triển
thành hạt chứa phôi.
- Bâu nhụy phát triển
thành quả chứa hạt.
Tổ Hóa Sinh 5
Giáo Án sinh Học 6 GV
4.Củng cố:
+Thế nào hiện tượng thũ phấn?
+Thế nào là hiện tượng thụ tinh ?
+Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh?
+Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành ? Em có biết những cây nào khi quả đã
hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa? Tên bộ phận đó?
Quảbầu; noãnhạt.
Quả cà chua, ổi, hồng ,thị, phần đài hoa vẫn còn lại trên quả.
Quả chuối, ngô, phần đầu nhụy, vòi nhụy. Được giữ lại ở quả.
5.Dặn dò:
-Học bài, đọc phần em có biết.
-Làm các bài tập 1.2 sgk trang 104.
-Xem trước bài 32.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tổ Hóa Sinh 6
Giáo Án sinh Học 6 GV
Tuần:21 Ngày soạn:
Tiết: 39 Ngày dạy:
Chương VII. QUẢ VÀ HẠT

Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau.
-Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia quả thành hai nhóm chính là quả khô và quả
thịt.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, thực hành, vận dụng kiến thức biết
bảo quản, chế biến hạt sau khi thu hoạch.
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin để xác định đặc điểm của vỏ quả là đặc điểm chính
để phân loại quả và đặc điểm 1 số loại quả thường gặp
- KN trình bày ý kiến trong thảo luận, báo cáo
- KN hợp tác, ứng xử, giao tiếp trong thảo luận
PP: trực quan, vấn đáp – tìm tòi
3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ các loại quả và hạt sau khi thu hoạch.
II.Chuẩn bị:
-GV:Một số quả thuộc nhóm quả khô và quả thịt.
-HS: Ôn lại kiến thức cũ +soạn bài.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Thế nào là hiện tượng nảy mầm của hạt phấn? thụ tinh là gì?
-Thế nào là sự kết hạt và tạo quả. Thụ phấn có mối quan hệ như thế nào với thụ tinh ?
3. Bài mới:
- Thế nào là hiện tượng thụ phấn ?
- Thế nào là hiện tượng thụ tinh?
- Thụ phấn có mối liên hệ gì với thụ tinh ?
- Sau quá trình thụ tinh đồng thời diễn ra quá trình gì?
GV: Vậy có những loại quả nào? cùng tìm hiểu bài 32.
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung
Hoạt động 1: Chia

nhóm các loại quả
- Cho học sinh đặt quả
chuẩn bị lên bàn theo
nhóm và xếp quả thành
các nhóm quả có đặc
điểm giống nhau vào
một nhóm
+ Căn cứ vào đâu giúp
Tìm hiểu phần 1
Căn cứ về số lượng
hạt (một hạt, nhiều hạt
1.Căn cứ vào đặc
điểm nào để phân
chia các loại quả:
- Căn cứ về số
lượng hạt (một hạt,
nhiều hạt và không
có hạt) hoặc về màu
sắc của quả( quả có
màu sắc sặc sỡ, màu
Tổ Hóa Sinh 7
Giáo Án sinh Học 6 GV
chúng ta phân chia các
loại quả?
-GV nhận xét và bổ
sung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
sự phân chia quả thành
các nhóm chính theo
đặc điểm của phần vỏ

quả :
GV: Gọi học sinh đọc
thông tin sgk để biết tiêu
chuẩn của 2 nhóm quả
chính
+ Yêu cầu HS xếp các
quả thành 2 nhóm theo
tiêu chuẩn đã biết
+ Cho Hs thảo luận tìm
đặc điểm của quả khô.
+ Quả khô có thể chia
thành mấy loại?
+ Thế nào là quả khô
nẻ ?
- Quả đậu nẻ theo 2 khe
dọc, quả thầu dầu nẻ
theo ba khe dọc, quả
thuốc phiện mở bằng lỗ,
quả mã đề, rau sam là
quả hợp nứt theo đường
ngang tạo thành lắp.
+ Đặc điểm của quả khô
không nẻ là gì ?
- gọi học sinh đọc thông
tin sgk?
+ Tìm điểm khác nhau
giữa 2 nhóm quả thịt ?
Cho ví dụ?
-Quả có hạt (Quả nhãn,
vài, chôm chôm ) thì áo

hạt có cuống noãn phát
và không có hạt) hoặc
về màu sắc của
quả( quả có màu sắc
sặc sỡ, màu nâu,
xám…)để phân chia
các loại quả.
Vỏ quả.
Dựa vào đặc điểm và
phân chia thành hai
nhóm quả
Chia quả chuẩn bị
thành nhóm quả khô và
nhóm quả thịt.
-Thảo luận nhóm
-Quả khô khi chín thì
vỏ khô, cứng và mỏng.
Hai nhóm: Quả khô
nẻ, quả khô không nẻ.
Khi chín khô vỏ tự
tách ra cho hạt rơi ra.
Khi chín khô vỏ quả
không tự tách ra.
Đọc thông tin sgk
quả mọng có phần
thịt quả rất dày và
mọng nước nhiều hay
ít. Ví dụ: quả cà chua,
chanh, đu đủ, chuối,
hồng, nho…

nâu, xám…)để phân
chia các loại quả.
2.Các loại quả
chính:
-Dựa vào đặc điểm
của vỏ quả có thế
chia các quả thành 2
nhóm chính là quả
khô và quả thịt.
a.Các loại quả khô
-Quả khô khi chín
thì vỏ khô, cứng và
mỏng.
-Có 2 loại quả khô:
+Quả khô nẻ: khi
chín khô vỏ quả có
khả năng tự tách ra
cho hạt rơi ra ngoài.
VD: đậu hòa lan,
cải, đậu bắp, quả chi
chi, quả bông.
+Quả khô không
nẻ: khi chín khô vỏ
quả không tự tách
ra. Vd: quả ngô,
lúa…

b.Các loại quả thịt
- Quả thịt khi chín
thì mềm, vỏ dày

chứa đầy thịt quả.
- Có hai nhóm quả
thịt: Quả mọng, quả
Tổ Hóa Sinh 8
Giáo Án sinh Học 6 GV
triển thành.
-Quả kép hình thành từ
một hoa nhưng bộ nhụy
có các lá noãn rời, mỗi lá
noãn thành một quả
riêng biệt như quả dâu
tây, quả hồi, ây hoa
hồng, kim anh…
-Quả phức được hình
thành từ cả một cụm hoa,
Trong thành phần của
quả không chỉ có bầu mà
có cả trục của cụm hoa,
bao hoa, lá bắc,…ví dụ
quả mít, dứa, dâu tằm,
sung….
Quả hạch ngoài phần
thịt quả cón có hạch rất
cứng chứa hạt ở bên
trong.
VD: quả táo ta, quả
đào, quả mơ…
hạch.
+ Quả mọng : phần
thịt quả dày, mọng

nước.
+ Quả hạch: có hạch
cứng chứa hạt bên
trong.
4.Củng cố:
Câu 1:Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả có thể chia quả thành mấy nhóm
chính?
a,Nhóm quả có màu đẹp và có nhóm quả có màu nâu, xám.
b,Nhóm quả hạch và nhóm quả khô không nẻ
c,Nhóm quả khô và nhóm quả thịt.
d,Nhóm quả khô nẻ và nhóm quả mọng
Câu 2:Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào toàn quả khô?
a,Quả cà chua, quả ớt, quả thía là,quả chanh.
b,Quả lạc, quả dừa, quả đu đủ, quả táo ta.
c,Quả đậu bắp,quả đậu xanh, quả đậu hà Lan, quả cải.
d,Quả bồ kết, quả đậu đen, quả chuối, quả nho.
Câu 3:Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả thịt?
a,Quả đổ đen, quả hồng xiêm, quả chuối, quả bầu
b,Quả mơ, quả đào, quả xoài, quả dưa hấu, quả đu đủ.
c,Quả chò, quả cam, quả vú sữa, quả bồ kết.
d,Cả a và b đều đúng.
5,Dặn dò:
-Học bài và soạn bài trước ở nhà bài tiế theo.
-Chuẩn bị đậu xanh đặt trong ẩm và hạt ngô
Iv. Rút kinh nghiệm:
Tổ Hóa Sinh 9
Giáo Án sinh Học 6 GV
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS kể tên được các bộ phận của hạt.
-Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm.
-Biết cách nhận biết hạt.
2.Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh để rút ra kết
luận.
- KN hợp tác trong nhóm để tìm hiểu và phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin về cáu tạo của hạt
PP: ván đáp – tìm tòi, trực quan
3.Thái độ:
Giáo dục cho học sinh biết cách lựa chọn và bảo quản hạt giống.
II.Chuẩn bị:
-GV: Hạt đậu đen ngâm trong nước một ngày; hạt ngô đặt trên bông ẩm 3-4 ngày;
tranh ảnh các bộ phận của hạt đậu đen, ngô, kim mũi mác, lúp cầm tay.
-HS: Ôn lại kiến thức cũ +soạn bài
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Trình bày các loại quả chính nêu ví dụ ?
3. Bài mới:
Cây xanh có hoa đều do hạt phát triển thành. Vậy cấu tạo của hạt như thế nào ? các
loại hạt có giống nhau không? Ta cùng tìm hiểu bài 33.
Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung Bổ sung
Hoạt động 1:Tìm hiểu
các bộ phận của hạt
GV: Yêu cầu học sinh
đặt mẫu vật lên bàn.
- Hướng dẫn HS bóc
vỏ 2 loại hạt: lúa, đậu

đen
- Dùng lúp quan sát đối
chiếu với hình 33.1 và
33.2. Tìm đủ các bộ
phận của hạt
- Ghi kết quả vào bảng
- Tự bóc 2 loại hạt
- Tìm đủ các bộ phận
của hạt.
- Làm vào bảng tr 108
1.Các bộ phận của
hạt.
- Hạt gồm có vỏ,
phôi và chất dinh
dưỡng dự trữ.
-Phôi của hạt gồm:
Rễ mầm, thân
mầm, lá mầm và
chồi mầm
-Chất dinh dưỡng
dự trữ của hạt chứa
trong lá mầm hoặc
Tổ Hóa Sinh 10
Giáo Án sinh Học 6 GV
sgk tr 108
+ Hạt gồm những bộ
phận nào?
GV nhận xét và chốt
lại kiến thức về cac bộ
phận của hạt.

Hoạt động 2:Phân
biệt hạt một lá mầm
và hạt hai lá mầm
+ Nhìn vào bảng trên,
hãy chỉ ra điểm giống
và khác nhau giữa hạt
đổ đen và hạt ngô
+ Từ điểm khác nhau
người ta phân cây
thành mấy mấy nhóm?
+ Cây một lá mầm có
đặc điểm gì ?
+ Nêu đặc điểm cây
hai lá mầm ? Nêu ví
dụ?
-Nhận xét và bổ sung.
(thảo luận)
HS trả lời nội dung
bài học.
Đặt hạt đậu ngô lên
bàn.
-Các nhóm lần lượt
trình bày:
Hạt đổ đen.
-Vỏ và phôi.
-Hai lá mầm ( phôi)
-Chất dinh dưỡng dự
trữ ở hai lá mầm.
Hạt ngô.
-Vỏ, phôi, phôi nhũ.

-Một lá mầm (phôi)
-Chất dinh dưỡng dự
trữ ở phôi nhũ.
Hai nhóm: 1 lá mầm
và 2 lá mầm.
Cây một lá mầm là
những cây phôi của hạt
có một lá mầm.
Cây hai lá mầm là
những cây phôi của hạt
có hai lá mầm.
Ví dụ: cây ngô, cây lúa,
cây kê…
trong phôi nhũ.
2.Phân biệt hạt
một lá mầm và hạt
hai lá mầm
-Cây Hai lá mầm
phôi của hạt có hai
lá mầm.
Ví dụ:Cây đỗ đen,
cây lạc, cây bưởi,
cây cam
-Cây một lá mầm
phôi của hạt chỉ có
một lá mầm.
Ví dụ: Cây ngô, cây
lúa…
4.Củng cố:
+ So sánh giữa hạt của cây hai lá mầm và cây một lá mầm ?

+ Vì sao người ta chỉ giử lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, kông bị sứt sẹo và
không bị sâu bệnh ?
Hạt to, mẩy, chắc: sẽ có nhiều chất dinh và có bộ phận phôi khỏe.
Hạt không sứt sẹo: các bộ phận như vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ còn
nguyên vẹn mới đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình
Tổ Hóa Sinh 11
Giáo Án sinh Học 6 GV
thường. Chất dự trữ cung cấp cho phôi phát triển thành cây con, hạt mới nảy
mầm được.
Hạt không bị sâu, bênh sẽ tránh được những yếu tố gây hại cho cây non khi
mới hình thành.
5.Dặn dò:
-Học bài và làm bài tập về nhà.
-Xem và soạn bài trước ở nhà bài phát tán của quả và hạt.
-Kẻ bảng vào vở.
-Nhận xét tiết học.
Iv. Rút kinh nghiệm
Tổ Hóa Sinh 12
Giáo Án sinh Học 6 GV
Tuần: 22 Ngày soạn:
Tiết: 41 Ngày dạy:
Bài 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Phân biệt được các cách phát tán của quả và hạt
-Tìm ta những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán.
2.Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, nhận biết, tổng hợp kiến thức.
- Kn hợp tác trong nhóm để thu thập, xử lí thông tin về đặc điểm cáu tạo của quả và
hạt thích nghi với các cách phát tán khác nhau
- KN tự tin khi trình bày ý kiến trong thảo luận, báo cáo

PP: Ván đáp – tìm tòi, sáng tạo trong trình bày
3.Thaí độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ, chăm sóc các loài thực vật.
II.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ, một số loại quả phát tán nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán.
-HS: Ôn lại kiến thức cũ +soạn bài, một số quả đã dặn dò.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Nêu các đặc điểm của bộ phận hạt, hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm ?
-Giữa hạt một lá mầm và hai lá mầm khác nhau ở điểm nào ?
3. Bài mới:
Cây thường sống cố định một chỗ nhưng quả và hạt chúng được phát tán đi xa hơn
nơi sống. Vậy những yếu tố nào để quả và hạt phát tán được ? chúng ta cùng tìm hiểu
qua nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung
Hoạt động 1: Tìm
hiểu về các cách phát
tán của quả và hạt
-Yêu cầu học sinh quan
sát hình 34.1 trang 110
kết hợp với mẫu vật
thật.
-Cho học sinh thảo
luận nhóm hoàn thành
phần bảng sgk.
-Nhận xét và bổ sung
-Liên hệ thực tế.
+Yếu tố nào giúp quả
và hạt phát tán được ?
-Quan sát.

Tìm hiểu phần 1.
-Thảo luận nhóm
1.Quả chò phát tán nhờ
gió
2.Quả cảitự phát tán.
3.Quả bồ công Anh nhờ
gió
4.Quả ké đầu ngựa nhờ
1.Các cách phát
tán quả và hạt:
- Có 3 cách phát
tán quả và hạt: tự
phát tán, phát tán
nhờ gió, nhờ động
vật.
Tổ Hóa Sinh 13
Giáo Án sinh Học 6 GV
+Có những cách phát
tán nào?
+Những cách phát tán
trên có những đặc điểm
như thế nào ?
GV: Nêu ví dụ cụ thể
cho từng cách phát tán.
Ngoài những cách
phát tán trên còn có
cách phát tán khác như
nhờ con người, nhờ
nước.
-GD học sinh có ý thức

bảo quản hạt
-Chuyển ý sang phần 2
Hoạt động2:Tìm hiểu
những đặc điểm thích
nghi chủ yếu của quả
và hạt với mỗi cách
phát tán
+ Xem lại hình vẽ, ch
biết những quả và hạt
có nhũng đặc điểm nào
mà gió có thể giúp
chúng phát tán đi xa ?
+Tìm trong hình những
quả, hạt phát tán nhờ
động vật, và cho biết
chúng có những đặc
điểm nào phù hợp với
cách phát tán nhờ động
vật?
+Tìm trong bảng
những quả, hạt có thể
tự phát tán, cho biết vỏ
của những quả này khi
chín thường có đặc
điểm gì ?
+Con người có giúp
cho việc phát tán quả
và hạt không? Bằng
động vật.
5.Quả chi chi Tự phát

tán
6.Chim ăn hạt thông
nhờ động vật.
7.Quả đậu bắp tự phát
tán.
8.Quả cây xấu hổ (Trinh
nữ)nhờ động vật.
9.Quả trâm bầunhờ gió.
10.Hạt hoa sữanhờ gió.
Yếu tố thích nghi.
Phát tán nhờ gió, nhờ
động vật, tự phát tán.
Phát tán nhờ gió:Quả có
cánh hoặc túm lông nhẹ.
Phát tán nhờ động vật:
Quả có hương thơm, vị
ngọt, hạt có vỏ cứng, quả
có nhiều gai góc bám.
Tự phát tán: Vỏ quả tự
nứt để hạt tung ra ngoài.
Nhóm phát tán nhờ gió
gồm quả chò, quả trâm
bầu, hạt hoa sữa, hạt bồ
công anh.
Chúng thường có đặc
điểm: Có cánh hoặc có
túm lông nên có thể bị gió
thổi đi rất xa.
Phát tán nhờ động vật
gồm quả trinh nữ, quả

thông,quả ké đầu ngựa.
Đặc điểm: Quả có nhiều
gai hoặc nhiều móc dễ
dướng vào lông hoặc da
của động vật hoặc quả đó
là những quả được động
vật thường ăn.
Nhóm tự phát tán: Quả
2.Đặc điểm thích
nghi với các cách
phát tán của quả
và hạt.
-Phát tán nhờ gió:
Quả có cánh hoặc
túm lông nhẹ.
-Phát tán nhờ
động vật: Quả có
hương thơm, vị
ngọt, hạt vỏ cứng
quả có niều gai và
góc bám.
-Tự phát tán : Vỏ
quả tự nứt để hạt
tung ra ngoài.
-Con người cũng
giúp cho quả và
hạt phát tán đi rất
xa và phát triển ở
khắp nơi.
Tổ Hóa Sinh 14

Giáo Án sinh Học 6 GV
những cách nào ?
-GV nhận xét bổ sung.
-Giáo dục cho học sinh
có ý thức bảo vệ hạt
giống cây trồng, từ đó
ý thức trồng cây ở nhà
và ở địa phương.
đậu, quả cải, quả chi chi,
…chúng thường có những
đặc điểm: Vỏ quả có khả
năng tự tách hoặc mở ra
để cho hạt tung ra ngoài.
Vận chuyển hạt đi từ
các vùng, miền các nước,
thực hiện việc xuất khẩu
và nhập khẩu.
4.Củng cố:
-Quả và hạt được phát tán nhờ động vật thường có những đặc điểm gì ?
-Kể tên những quả và hạt có thể tự phát tán mà em biết ?
-Quả và hạt được phát tán nhờ gió thường có những dặc điểm gì ?
-Người ta nói rằng những hạt rơi chậm thường được gió mang đi rất xa. Hãy
cho biết điều đó đúng hay sai ? Vì sao ?
Những hạt có khối lượng nhẹ thường rơi chậm và do đó dễ bị gió thổi đi xa hơn
những hạt có khối lượng lớn, điều đó đúng.
5.Dặn dò:
-Về nhà học bài, soạn trước bài 35 những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
-Kẻ bảng trang 113
-Tiến hành thí nghiệm hình 35.1 theo nhóm.
IV . Rút kinh nghiệm:

Tuần: 22 Ngày soạn:
Tổ Hóa Sinh 15
Giáo Án sinh Học 6 GV
Tiết: 42 Ngày dạy:
Bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Thông qua thí nghiệm học sinh phát hiện các điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
-Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo
quản hạt giống.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng thí nghiệm,
phát hiện kiến thức.
KN hợp tác trong nhóm để làm thí nghiệm chứng minh các điều kiện cần cho hạt nảy
mầm
KN đảm nhạn trách nhiệm trong thu thập và xử lí thông tin
PP: thực hành – thí nghieekm, vấn đáp – tìm tòi
3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức chăm sóc hạt giống cây trồng.
II.Chuẩn bị:
-Gv: Thí nghiệm về điều kiện cần cho hạt nảy mầm, bảng phụ.
-HS: Thí nghiệm, ôn lại bài cũ
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Quả và hạt có những cách phát tán nào ? điểm nào giúp quả và hạt thích nghi với các
hình thức phát tán trên ? Nêu ví dụ cho từng cách phát tán của quả và hạt ?
3. Bài mới:
- Hạt giống sau khi thu hoạch được phơi khô và bảo quản cẩn thận, có thể giữ trong
một thời gian dài mà không có gì thay đổi.Nhưng nếu đem gieo hạt đó vào đất thoáng
và ẩm hoặc tưới ít nước thì hạt sẽ nảy mầm. Vậy hạt nảy mầm cần những điều kiện
gì? Muốn biết được điều này hãy làm một thí nghiệm sau:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung
*.Hoạt động 1: Tìm hiểu
thí nghiệm chứng minh
những điều kiện cần cho
hạt nảy mầm
-Sử dụng hình vẽ.
-Sử dụng bảng phụ.
-Yêu cầu học sinh trình
bày thí nghiệm và ghi kết
quả vào bảng phụ.
+Từ những kết quả thí
nghiệm trên, hãy thảo luận
lần lượt trả lời các câu hỏi
sau:
Báo cáo kết quả thí
nghiệm và ghi kết quả.
-Thảo luận nhóm
chú ý phân biệt hạt
nảy mầm với hạt chỉ
nứt vỏ khi no nước.
1.Thí nghiệm về
những điều kiện
cần cho hạt nẩy
mầm
a.Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm về điều
kiện cần cho hạt nẩy
mầm.
Tổ Hóa Sinh 16
Giáo Án sinh Học 6 GV

1.Hạt đỗ ở cốc nào đã nảy
mầm ?
2.Giải thích vì sao hạt đỗ
ở cốc khác nhau không
nảy mầm được ?
3.Kết quả của thí nghiệm
cho ta biết hạt nảy mầm
cần những điều kiện gì ?
-Cho HS quan sát TN 2.
-Hạt đỗ trong cốc thí
nghiệm 2 có nảy mầm
không ? Vì sao ?
-Ngoài điều kiện đủ không
khí, hạt nảy mầm còn cần
điều kiện nào nữa?
? Từ hai thí nghiệm trên ta
rút ra kết luận gì?
*.Hoạt động 2: Vận dụng
kiến thức vào sản xuất
+Vận dụng những hiểu
biết về điều kiện nẩy mầm
của hạt, giải thích một số
biện pháp kĩ thuật sau:
-Khi gieo hạt gặp mưa
to,nếu đất bị úng thì phải
tháo hết nước ngay ?
-Phải làm đất thật tơi,
xốp trước khi gieo hạt ?
-Khi trời rét phải phủ
rơm, rạ cho hạt đã gieo ?

-Phải gieo hạt đúng thời
vụ?
-Phải bảo quản tốt hạt
giống ?
-Khi gieo hạt ta cần phải
làm gì ?
-Giáo viên liên hệ thực
tếLồng ghép giáo dục
môi trường cho học sinh.
-Học sinh trả lời nội
dung bài học.
Hạt không nảy mầm
vì thiếu không khí,
thiếu nước.
Hạt nảy mẩm cần có
đủ nước, không khí.
-Quan sát thí nghiệm.
Không, vì không có
đủ nhiệt độ.
Điều kiện không khí
Muốn cho hạt nảy
mầm ngoài chất lượng
của hạt còn cần có đủ
nước và không khí và
nhiệt độ thích hợp, hạt
không sâu và còn phôi.
Tháo nước để thoáng
khí.
Đủ không khí hạt
nảy mầm.

Giữ nhiệt độ thích
hợp.
Tăng năng suất, hạn
chế sâu bệnh.
Vì hạt đủ phôi mới
nảy mầm được.
Khi gieo hạt ta cần
phải làm đất tươi xốp,
chăm sóc hạt gieo:
chống úng, chống hạn,
b.Thí nghiệm 2:
sgk
c.Kết luận: Muốn
cho hạt nảy mầm
ngoài chất lượng
của hạt còn cần có
đủ nước, không khí
và nhiệt độ thích
hợp.
2.Những hiểu biết
về điều kiện nảy
mầm của hạt được
vận dụng như thế
nào trong sản xuất
- Khi gieo hạt ta
cần phải làm đất
tươi xốp, chăm sóc
hạt gieo: chống úng,
chống hạn, chống
rét, phải gieo hạt

đúng thời vụ.
Tổ Hóa Sinh 17
Giáo Án sinh Học 6 GV
chống rét, phải gieo hạt
đúng thời vụ.

4.Củng cố:
+ Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc thí nghiệm nào để làm đối chứng ?
+ Giữa cốc đối chứng và cốc thíu nghiệm chỉ khác nhau về điề kiện nào ?
+ Thí nghiệm chứng minh điều gì ?
+ Những điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm ?
+ Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ
thuộc vào chất lượng hạt giống ?
5.Dặn dò:
-Đọc mục “ Em có biết” cuối trang 115 sgk.
-Xem trước bài 36: Tổng kết về cây có hoa.
-Dựa vào thông tin bảng xanh ghi vào hình 36.1.
IV . Rút kinh nghiệm:
Tuần: 23 Ngày soạn:
Tiết: 43 Ngày dạy:

Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây xanh có
hoa.
-Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành
cơ thể toàn vẹn.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết, phân tích, hệ thống hóa kiến thức, vận dụng
kiến thức giải thích hiện tượng thực tế trong đời sống

- KN hợp tác nhóm trong thảo luận để xác định sự thống nhất giữa cấu tạo và chức
năng của mỗi cơ quan, giữa chức năng của các cơ quan trong cơ thể thực vật và sự
thích nghi của thực vật với các môi trường sống cơ bản
- KN tự tin khi đặt và trả lời câu hỏi
- KN trình bày ý tưởng
PP: Thảo luận nhóm, hỏi và trả lời
3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quí và bảo vệ thực vật.
II.Chuẩn bị:
Tổ Hóa Sinh 18
Giáo Án sinh Học 6 GV
-GV: Tranh phóng to 36.1, trò chơi giải ô chữ.
-HS: Ôn lại kiến thức cũ + soạn bài.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Mô tả thí nghiệm 1,2 từ đó nêu những điều kiện nảy mầm của hạt ?
-Người ta vận dụng kiến thức vào sản xuất như thế nào?
3. Bài mới:
- Cây có nhiều cơ quan khác nhau. Mỗi cọ quan đều có những chức năng riêng.Vậy
chúng hoạt động như thế nào để tạo thành một thể thống nhất? Đó chính là câu hỏi
mà thông qua bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung
Hoạt động 1:Tìm hiểu về
sự thống nhất giữa cấu
tạo và chức năng của mỗi
cơ quan ở cây có hoa
-Treo tranh hình 36.1 kết
hợp bảng phụ
-Gv yêu cầu học sinh đọc
thông tin sgk

-Cho học sinh hoàn thành
bảng phụ
-Cho học sinh lên bảng
hoàn thành thông tin lên
hình 36.1
+Em có nhận xét gì về
mối quan hệ giữa cấu tạo
và chức năng của mỗi cơ
quan ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về
sự thống nhất về chức
năng giữa các cơ quan ở
các cây có hoa
-Cho học sinh đọc thông
tin trong sgk
?Cây có hoa có các bộ
phận nào ?
- Quan sát hình 36.1
-Đọc thông tin sgk
Thảo luận nhóm
-Hoàn thành bảng
phụ.
1c; 2e; 3d; 4b; 5g;
6a.
Cây có 2 loại cơ
quan: cơ quan sinh
dưỡng và cơ quan
sinh sản. Mỗi cơ
quan đều có chức
năng riêng và đều có

cấu tạo phù hợp với
chức năng đó.
- Đọc thông tin
Rễ, thân, lá, hoa,
quả và hạt.
I.Cây là một thể
thống nhất
1.Sự thống nhất
giữa cấu tạo và
chức năng của
mỗi cơ quan ở cây
có hoa.
-Cây có 2 loại cơ
quan: cơ quan sinh
dưỡng và cơ quan
sinh sản. Mỗi cơ
quan đều có chức
năng riêng và đều
có cấu tạo phù hợp
với chức năng đó.
-Giữa các cơ quan
có mối quan hệ
chặt chẽ đã tạo cho
cây thành một thể
thống nhất.

2.Sự thống nhất
về chức năng giữa
các cơ quan ở các
cây có hoa.

Cây có hoa là thể
thống nhất vì:
-Có sự phù hợp
giữa cấu tạo và
Tổ Hóa Sinh 19
Giáo Án sinh Học 6 GV
- Rễ, thân, lá, hoa, quả và
hạt còn gọi là cơ quan gì
của cây có hoa.?
?Hoạt động chính của lá là
gì ?
?Lá muốn thực hiện chức
năng đó nhờ hoạt động
nào của cây ?
?Rễ hút nước lên thông
qua cơ quan nào của cây
thì mới đến lá ?
?Các cơ quan của cây có
hoa có quan hệ chặt chẽ
với nhau không ?
?Cây sinh trưởng chậm
khi nào ?
?Khi trồng cây, để giúp
cây phát triển tốt, mau ra
hoa, tạo quả người ta
thường làm gì ?
?Vậy để cây sinh trưởng
tốt ta cần phải làm gì ?
?Nếu thiếu một trong các
cơ quan của cây, các cơ

quan khác có ảnh hưởng
không ?
Giáo viên cho học sinh rút
ra kết luận.
GV liên hệ thực tế, lồng
ghép giáo dục môi trường
cho học sinh.
+ Vậy chúng ta cân phải
làm gì để bảo vệ tốt các bộ
phận của cây?
Giáo viên: cho lớp hoàn
thành trò chơi 3 phút
Là chế tạo chất
hữu cơ nuôi cây.
Rễ hút nước và
muối khoáng.
Thân.
Có quan hệ chặt
chẽ với nhau.
Là hoạt động yếu,
sự hút của rễ giảm
không cung cấp đủ
chất dinh dưỡng cho
thân, lá.
Bón phân cho cây,
bón đúng và đủ.
Có.
Bảo vệ các bộ
phận của cây, cung
cấp đủ nước, ánh

sáng phân bón thích
hợp.
- Không chặt phá cây
xanh
Thực hành theo
yêu cầu của giáo
viên. Từ đó nêu ra
đáp án đúng:
chức năng trong
mỗi cơ quan.
-Có sự thống nhất
giữa chức năng của
các cơ quan.
-Tác động của một
cơ quan sẽ có ảnh
hưởng đến các cơ
quan khác và toàn
bộ cây.
Tổ Hóa Sinh 20
Giáo Án sinh Học 6 GV
1.Nước ; 2.Thân
3.Mạch rây ; 4.Quả
hạch
5.Rễ móc ; 6.Hạt
7.Rễ móc ;
8.Quang hợp
4.Củng cố:
+ Cây có hoa có những loại cơ quan nào ? chúng có chức năng gì ?
+ Trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có những mối quan hệ nào
để cây thành một thể thống nhất ?

+ Hãy giải thích vì sao rau trồng trên đất khô cằn, ít được tưới bón thì lá thường
không xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc, năng suất thu hoạch sẽ thấp?
Rau cần nhiều nước, nếu trồng rau trên đất khô cằn, ít được tưới nước thì sẽ hoạt
động yếu, hút được ít nước và muối khoáng.
Thiếu nước và muối khoáng thì quang hợp của lá giảm, chế tạo được ít chất hữu
cơ , lá không xanh tốt. Thân, rễ, lá được cung cấp ít chất hữu cơ nên chậm lớn, cây bị
còi cọc năng suất thấpThu hoạch thấp.
5.Dặn dò:
-Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 sgk.
-Xem và soạn bài trước ở nhà bài tiếp theo.
-Chuẩn bị cây hoa súng trắng, rong đuôi chó, cây bèo tây sống trên cạn và sống
trôi nổi trên mặt nước.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 23 Ngày soạn:
Tổ Hóa Sinh 21
Giáo Án sinh Học 6 GV
Tiết: 44 Ngày dạy:
Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Học sinh nắm được cây xanh và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ, khi điều kiện
sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống.
-Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên nó phân bố rộng rãi.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh.
-KN hợp tác nhóm trong thảo luận để xác định sự thống nhất giữa cấu tạo và chức
năng của mỗi cơ quan, giữa chức năng của các cơ quan trong cơ thể thực vật và sự
thích nghi của thực vật với các môi trường sống cơ bản
- KN tự tin khi đặt và trả lời câu hỏi
- KN trình bày ý tưởng
PP: Thảo luận nhóm, hỏi và trả lời

3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II.Chuẩn bị:
-GV: Lá cây súng trắng, cây rong đuôi chó, cây bèo tây.
-HS: Ôn lại bài cũ +soạn bài và một số mẫu thực vật.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Em hãy trình bày cây là một thể thống nhất ? Giải thích vì sao rau trống trên đất khô
cằn, ít được tưới nước, thì lá thường không xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc, năng suất
thu hoạch sẽ thấp.
3. Bài mới:
- Cây xanh phân bố rộng rãi trên bề mặt của trái đất do phân bố rộng nên cây xanh có
thể sống được ở môi trường nước, môi trường cạn, nơi đất ẩm nơi khô hạn Vậy cơ
thể thực vật có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống đó ? Chúng ta
cùng tìm hiểu phần tiếp theo tổng kết về cây có hoa ?
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung
Hoạt động 1:Tìm hiểu
đặc điểm thích nghi của
cây ở nước
Ở cây xanh, không
những có sự thống nhất
giữa các bộ phận, cơ
quan với nhau, mà còn có
sự thống nhất giữa cơ thể
với môi trường, thể hiện
ở những đặc điểm hình
II.Cây với môi
trường
Cây sống trong
các môi trường

khác nhau, trải qua
quá trình lâu dài
cây xanh đã hình
thành một số đặc
điểm thích nghi.
Nhờ khả năng thích
Tổ Hóa Sinh 22
Giáo Án sinh Học 6 GV
thái, cấu tạo phù hợp với
điều kiện môi trường.Ta
cùng tìm hiểu đặc điểm
cây sống dưới nước.
?Cho biết đặc điểm của
môi trường nước ?
Cho học sinh đặt mẫu
vật lên bàn quan sát (2
phút)
Cho học sinh thảo luận
nội dung sau:
1,Quan sát cây bông
súng, rong đuôi chó nhận
xét về hình dạng lá khi
nằm ở các vị trí khác
nhau ? Giải thích tại sao?
2,Cây bèo tây ( sống trôi
nổi trên mặt nước ) có
cuống lá phình to, nếu sờ
tay vào hoặc bóp nhẹ
thấy mềm và xốp. cho
biết điều này giúp gì cho

cây bèo khi sống trôi nổi
trên mặt nước ?
3.Quan sát bèo tây ( trôi
nổi trên cạn ) có gì khác
nhau ? giải thích vì sao ?
Kết luận:
Cây sống dưới nước lá
biến đổi để thích nghi với
môi trường sống ( chứa
không khí giúp cây nổi )
Hoạt động 2: Tìm hiểu
vài đặc điểm thích nghi
của cây sống trên cạn
-Gọi học sinh đọc thông
tin sgk.
?Ở nơi khô hạn vì sao rễ
Tìm hiểu phần 1
Có sức nâng đỡ,
nhưng thiếu oxi.
-Quan sát mẫu vật
thật
-Thảo luận theo nhóm
(4 phút)
1.Lá cây súng: Phiến
dạng bảng rộng
Rong đuôi chó: Hình
bảng dài, nhỏ.
Vì phiến lá rộng giúp
lá nổi trên mặt nước.
Phiến lá nhỏ làm giảm

sức cảng của nước.
2.Phình to: Chứa
không khí, tác dụng
giống phao giúp nổi
trên mặt nước.
3.Cuống lá nhỏ dài
hơn, cứng hơn, phiến
lá nhỏ hơn giúp tránh
đỗ ngã trước gió và
giúp lá đứng vững.
Tìm hiểu phần 2
-Đọc thông tin sgk
Rễ ăn sâu: tìm
nghi đó mà cây có
thể phân bố rộng
rãi khắp nơi trên
trái đất: trong
nước, trên cạn,
vùng nóng, vùng
lạnh…
1.Các cây sống
dưới nước:
- Lá biến đổi để
thích nghi với môi
trường sống trôi
nổi.
- Cuống lá phình to
chứa không khí
giúp cây trôi nổi
2.các cây sống

trên cạn.
-Các cây sống trên
cạn luôn phụ thuộc
vào các yếu tố:
nguồn nước, sự
Tổ Hóa Sinh 23
Giáo Án sinh Học 6 GV
ăn sâu, lan rộng?
?Lá cây ở nơi khô hạn có
lông sáp phủ ngoài có tác
dụng gì ?
?Vì sao cây mọc trong
rừng rậm thường vươn
cao ?
-Liên hệ: có cây sống nơi
hoang dãng, bóng râm.
Ta có thể trồng xen nhằm
tăng thu nhập.
Hoạt động 3:Tìm hiể
đặc điểm thích nghi của
thực vật sống ở môi
trường đặc biệt
-Cho học sinh tìm hiểu
thông tin sgk.
?Quan sát hình 36.4 và
36.5 kết hợp thông tin.
Em hãy nêu tên một số
loai cây sống ở vùng đặc
biệt ?
?Những cây vừa nêu trên

có điều kiện sống như thế
nào?
?Điều kiện sống ở sa mạc
như thế nào ?
?Cây có đặc điểm như
thế nào sống được ở
vùng sa mạc ?
Kết luận :Một vài nơi
trên trái đất có điều kiện
đặc biệt không thích hợp
với đa số các loại cây
nhưng một số ít vẫn sống
được như: Xương rồng,
cây cỏ thấp có rễ dài, cây
bụi gai có lá nhỏ, cây
đước…
nguồn nước
Lan rộng: Hút sương
đêm.
Lông sáp: Giảm sự
thoát hơi nước.
Rừng rậm: ít ánh
sáng
Cây vươn cao nhận đủ
ánh sáng.
Tìm hiểu phần 3.
-Đọc thông tin sgk
Cây đước, xương
rồng, cỏ có rễ dài
Cây đước: nước

mặn, xương rồng, cỏ
rễ dài sống ở sa mạc
Khô, thiếu nước.
Xương rồng: thân
mọng nước ( dự trũ
nước) lá biến thành
gai ( giảm sự thoát
hơi nước )
Cỏ rễ dài có thân
thấp, lá rất nhỏ, rễ dài
để tìm nước.
thay đổi khí hậu và
loại đất.
-Cây mọc ở nơi
khô hạn, nắng, gió
nhiều thường có rễ
ăn sâu hoặc lang
rộng.
-Cây mọc ở nơi
râm mát thân
thường vươn cao,
cành tập trung ở
ngọn.
3.Cây sống trong
những môi trường
đặc biệt.(sa mạc,
đầm lầy)
Một vài nơi trên
trái đất có điều
kiện đặc biệt không

thích hợp với đa số
các loại cây nhưng
một số ít vẫn sống
được như xương
rồng, cây cỏ thấp
có rễ dài, cây đước
Tổ Hóa Sinh 24
Giáo Án sinh Học 6 GV
-Liên hệ giáo dục thưc tế.
4.Củng cố:
-Cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế
nào ?
-Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường ?
Cây sống nơi khô hạn nắng gió, rễ ăn sâu hoặc lan rộng.
Cây mọc nơi râm mát thân thường vươn cao, cành tập trung ở ngọn
-Các cây sống trong những môi trường đặc biệt có đặc điểm gì ?
5.Dặn dò:
-Học bài, làm bài tập 1,2,3 trong sgk.
-Đọc mục em có biết.
-Xem và soạn bài trước ở nhà bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 24 Ngày soạn:
Tổ Hóa Sinh 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×