Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiết 6. Kí hiệu bản đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 21 trang )

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ
người ta phải dựa vào đâu? Vẽ sơ đồ các hướng
chính?
Tiết 6: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ
Bản đồ vùng kinh tế Bắc Trung Bộ
Tiết 6: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ
- Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu có tính quy ước
(hình vẽ, màu sắc…) dùng để thể hiện các đối tượng
địa lí trên bản đồ.
Để hiểu được kí
hiệu bản đồ ta
phải dựa vào đâu?
Chú giải:
Tiết 6: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ
- Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu có tính quy ước
(hình vẽ, màu sắc…) dùng để thể hiện các đối tượng
địa lí trên bản đồ.
- Có 3 loại kí hiệu: + Kí hiệu điểm
+ Kí hiệu đường
+ Kí hiệu diện tích


Tiết 6: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ
- Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu có tính quy ước
(hình vẽ, màu sắc…) dùng để thể hiện các đối tượng
địa lí trên bản đồ.
- Có 3 loại kí hiệu: + Kí hiệu điểm
+ Kí hiệu đường
+ Kí hiệu diện tích
- Có 3 dạng kí hiệu: + Kí hiệu hình học
+ Kí hiệu chữ
+ Kí hiệu tượng hình
- Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm, số lượng,
cấu trúc và sự phân bố các đối tượng địa lý trong không gian.
? Cho biết ý nghĩa của kí hiệu
bản đồ?
Tiết 6: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Tiết 6: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- Để biểu hiện độ cao địa hình người ta dùng thang màu
hoặc dùng các đường đồng mức.
Là những đường đồng mức

Tiết 6: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.

CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- Để biểu hiện độ cao địa hình người ta dùng thang màu
hoặc dùng các đường đồng mức.
- Đường đồng mức là những đường nối những điểm có
cùng một độ cao.
Hình 16. Núi được cắt ngang
và hình biểu hiện của nó trên bản đồ.
? Mỗi lát cắt cách
nhau bao nhiêu mét?
? Dựa vào khoảng
cách các đường
đồng mức ở 2 sườn
núi phía đông và
phía tây, hãy cho
biết sườn nào có độ
dốc lớn hơn?
Tiết 6: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- Để biểu hiện độ cao địa hình người ta dùng thang màu
hoặc dùng các đường đồng mức.
- Đường đồng mức là những đường nối những điểm có
cùng một độ cao.
- Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc
và ngược lại.
-
+

Địa hình trũng thoải
về phía Đông
Địa hình cao thoải về
phía Tây
A
B
Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng:
A B
1. Kí hiệu bản đồ
2. Đường đồng mức
3. Đường đồng mức càng
dày
4. Đường đồng mức càng
thưa
a. Địa hình càng dốc
b. Địa hình càng thoải
c. Là đường nối những
điểm có cùng độ cao
với nhau.
d. Được giải thích ở
bảng chú giải
Trả lời: 1 – d 3 – a
2 – c 4 – b
Củng cố
Bản đồ vùng kinh tế Bắc Trung Bộ
? Xác định và
giải thích ý
nghĩa các loại
kí hiệu trên
bản đồ vùng

kinh tế Bắc
Trung Bộ:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×