Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

bai giang dia lý 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.85 MB, 33 trang )

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy

Môn : đòa lý 6
Líp: 61
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi
Nước biển và đại dương có mấy hình thức vận động?
Sóng biển là gì ?Nguyên nhân sinh ra sóng biển?
Đáp án :
- Nước biển và đại dương có 3 hình thức vận động, đó là :
Sóng,thuỷ triều,dòng biển.
- Sóng biển là hình thức dao động tại chỗ của nước biển
và đại dương.Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là do gió.
CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN ĐÃ HỌC
www.themegallery.com
www.themegallery.com


ĐỊA
ĐỊA
HÌNH
HÌNH


KHOÁNG SẢN
KHOÁNG SẢN


KHÍ
KHÍ



HẬU
HẬU
Sông,
Sông,
hồ,
hồ,
biển,
biển,
đại
đại
dương
dương
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Company Logo
Company Logo
Bµi 26: ĐẤT.
CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
3. Các nhân tố hình thành đất
Bài 26 : ĐẤT.CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.
1.Lớp đất trên bề mặt các lục địa
Trình bày những hiểu biết của mình về lớp đất (hay thổ nhưỡng)?
Em hãy quan sát các hình ảnh sau :
Bài 26 : ĐẤT.CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.
1.Lớp đất trên bề mặt các lục địa
Lớp đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở bao phủ trên

bề mặt các lục địa.


Bài 26 : ĐẤT.CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.
1.Lớp đất trên bề mặt các lục địa
Quan sát mẫu đất hình 66,
nhận xét về màu sắc
độ dày của các tầng đất khác nhau ?
Mẫu đất gồm có nhiều tầng khác nhau:
-
Trên cùng là tầng chứa mùn
(mỏng, màu nâu xám loang lổ)
-
Giữa là tầng tích tụ sét, sỏi
-
(dày, màu vàng cam)
-
Dưới cùng là tầng đá mẹ
(xuống sâu, màu vàng đỏ )
Bài 26 : ĐẤT.CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.
1.Lớp đất trên bề mặt các lục địa

Tầng nào có giá trị lớn nhất đối với sự
sinh trưởng và phát triển của thực vật ?
Tầng chứa mùn cung cấp chất dinh
dưỡng,là môi trường nuôi trồng thực vật.
Bài 26 : ĐẤT.CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.
1.Lớp đất trên bề mặt các lục địa
2.Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng


Bằng hiểu biết kết hợp thông tin SGK, cho biết đất gồm những
thành phần nào và đặc điểm của mỗi thành phần đó?
Có 2 thành phần chính: khoáng và hữu cơ


Khoáng chất trong đất


a)
a) Thành phần khoáng
Chiếm phần lớn trọng
lượng của đất , gồm những
hạt khoáng có màu sắc
loang lổ với kích thước to
nhỏ khác nhau.
Nguồn gốc của thành
Nguồn gốc của thành
phần khoáng trong đất?
phần khoáng trong đất?
- Do đá gốc tạo ra hoặc
do bồi tụ, lắng lại.
Bài 26 : ĐẤT.CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.
1.Lớp đất trên bề mặt các lục địa
2.Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Bài 26 : ĐẤT.CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.
1.Lớp đất trên bề mặt các lục địa
2.Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
a)

Thành phần khoáng:

b)Thành phần hữu cơ:


 Chiếm tỉ lệ nhỏ,tồn tại chủ
yếu ở tầng trên cùng của lớp đất;
tạo thành chất mùn có màu xám
hoặc đen.
Nguồn gốc của thành
phần hữu cơ trong đất ?
Sinh vật phân huỷ
=> chất mùn cho cây
Chất hữu cơ trong đất
Bài 26 : ĐẤT.CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.
1.Lớp đất trên bề mặt các lục địa
2.Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng

Ngoài chất khoáng và chất
hữu cơ, trong đất còn có
thành phần nào?
Nước và không khí trong các khe hổng của đất
Bài 26 : ĐẤT.CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.
1.Lớp đất trên bề mặt các lục địa
2.Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Nêu vai trò của chất hữu cơ ?
Chứa chất mùn – nguồn thức ăn dồi dào,
cung cấp chất cần thiết cho thực vật tồn tại.
Độ phì là 1 tính chất quan trọng của đất
So sánh sự phát triển của thực vật ở 2 môi trường trên?
b
b

a
a
-
Đất tốt => độ phì cao => thực vật sinh trưởng thuận lợi.
-
Đất xấu => độ phì kém => thực vật sinh trưởng khó khăn
Bài 26 : ĐẤT.CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.
1.Lớp đất trên bề mặt các lục địa
2.Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Quan sát một số hình ảnh sau :
Bài 26 : ĐẤT.CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.
1.Lớp đất trên bề mặt các lục địa
2.Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng

Nhóm 1 và 2 :Trong sinh hoạt và sản xuất , con người đã
tác động làm giảm độ phì của đất như thế nào?
Nhóm 3 và 4 :Nêu các biện pháp làm tăng độ phì của đất?
Thảo luận nhóm :
Bài 26 : ĐẤT.CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.
1.Lớp đất trên bề mặt các lục địa
2.Thành phần và đặc điểm của thổ thưỡng
Phá,đốt rừng,phá bỏ lớp phủ thực vật=> gây xói mòn đất
Bài 26 : ĐẤT.CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.
1.Lớp đất trên bề mặt các lục địa
2.Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Sử dụng thuốc trừ sâu chưa hợp lí làm các vi sinh vật
trong đất bị chết
Bài 26 : ĐẤT.CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.


Làm đất (cày bừa, cuốc xới, làm cỏ )

Cải tạo đất (sử dụng kết hợp phân hóa học và phân hữu cơ
một cách hợp lý, thau chua rửa mặn )

Bảo vệ đất (chống sự xói mòn, hoang mạc hóa bằng cách
trồng và bảo vệ rừng, trồng cây chống cát bay )
1.Lớp đất trên bề mặt các lục địa
2.Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Biện pháp làm tăng độ phì
Bài 26 : ĐẤT.CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.
1.Lớp đất trên bề mặt các lục địa
2.Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Bón phân ,làm đất => tăng độ phì cho đất
Bài 26 : ĐẤT.CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.
1.Lớp đất trên bề mặt các lục địa
2.Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
3.Các nhân tố hình thành đất
Nêu các nhân tố hình thành đất ?
- Đá mẹ
- Sinh vật
- Khí hậu
Bài 26 : ĐẤT.CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.
1.Lớp đất trên bề mặt các lục địa
2.Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
3.Các nhân tố hình thành đất
Đá mẹ là granit
Đá mẹ là granit
Đá mẹ là badan
Đá mẹ là badan

Đá mẹ : Là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất,
ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất


Đá mẹ có vai trò như thế nào trong việc hình thành đất?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×