Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

HAO DE GHKII TIENG VIET - TOÁN LOP 4 NH 12-13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 12 trang )

PHÒNG GD&ĐT PHONG ĐIỀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Trường Tiểu học Vĩnh Hòa NĂM HỌC 2012 - 2013
Họ và tên: MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4
Lớp: 4

A. KIỂM TRA ĐỌC:
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG: (5 điểm).
Giáo viên cho học sinh bốc thăm và đọc 1 đoạn các bài Tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần
27 trong sách Tiếng Việt lớp Bốn (tập 2) khoảng 90 tiếng/phút kết hợp trả lời 1 câu hỏi về nội
dung trong bài do giáo viên nêu trong đoạn học sinh vừa đọc của các bài tập đọc.
Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm (5 điểm)
1. Đọc đúng tiếng, đúng từ ………./ 1 đ
2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu ………./ 1 đ
3. Tốc độ đọc ………./ 1 đ
4. Giọng đọc bước đầu có biểu cảm
………./ 1 đ
5. Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu ………./1 đ
Hướng dẫn kiểm tra
1/ Đọc đúng tiếng, từ: 1điểm
- Đọc sai từ 2 – 4 tiếng: 0,5 điểm
- Đọc sai từ 5 tiếng trở lên: 0 điểm
2/ Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu,
các cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm
- Ngắt hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ:
0,5 điểm
- Ngắt hơi không đúng từ 4 chỗ trở
lên: 0 điểm
3/ Tốc độ đọc : 1 điểm
Vượt 1 phút – 2 phút: 0,5 điểm
Vượt trên 2 phút ( đánh vần nhẩm): 0 điểm
4/ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm


- Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm
- Giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm
5/ Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu: 1điểm
- Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm
- Trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm
II. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP (5 điểm).
* Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm)
Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài Hoa học trò, (SGK Tiếng Việt 4 - tập II, trang 43), sau
đó chọn ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 rồi viết vào tờ giấy làm bài thi và làm
bài tập câu 7,8:
Câu 1: Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
a. Vì hoa phượng được trồng nhiều ở các sân trường.
b.Vì hoa phượng nở báo cho học sinh biết mùa thi, mùa hè đến.
c. Vì hoa phượng gắn bó nhiều kỉ niệm về mái trường của học sinh.
d. Các ý trên đều đúng.
Câu 2: Các từ ngữ chỉ màu phượng biến đổi theo thời gian theo thứ tự trong bài là:
a. đậm dần, càng tươi dịu, rực lên, đỏ còn non
b. càng tươi dịu, rực lên, đỏ còn non, đậm dần
c. đỏ còn non, càng tươi dịu, đậm dần, rực lên
d. đỏ còn non, càng tươi dịu, rực lên, đậm dần
Câu 3:Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
a. nở nhiều vào mùa hè
ĐỀ CHÍNH
b. màu đỏ rực
c. Khi hoa nở gợi cảm giác vừa buồn mà lại vừa vui
d. Các ý trên đều đúng
Câu 4: Từ “bình minh” trong câu: Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non.” có
nghĩa là:
a. Thời gian bắt đầu của một ngày
b. Đầu mùa hoa phượng nở

c. Ý a, b đúng
d. Ý a,b sai
Câu 5: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khi tả lá phượng:
a. So sánh
b. Nhân hóa
c. Cả so sánh và nhân hóa
d. Tất cả đều sai
Câu 6: Chủ ngữ trong câu “Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng”
a. Vừa buồn mà lại vừa vui
b. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực
c. Vừa buồn mà lại
d. Bông phượng mới thực là
Câu 7: Câu “Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần.” thuộc kiểu câu kể nào?
a. Câu kể Ai thế nào?
b. Câu kể Ai làm gì?
c. Câu kể Ai là gì?
Câu 8: Những từ nào sau đây có tiếng tài có nghĩa là “Có khả năng hơn người bình
thường”
a. tài giỏi, tài nguyên, tài trợ, tài ba
b. tài nguyên, tài trợ, tài ba, tài sản
c. tài giỏi, tài ba, tài năng, tài nghệ
II/ KIỂM TRA VIẾT: ( 10 điểm )
1. Chính tả: Nghe - viết ( 5 điểm )
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Cái đẹp”
Cái đẹp
Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đất trời: nắng chan hòa như rót mật xuống
quê hương, khóm trúc xanh rì rào trong gió sớm, những bông cúc vàng lóng lánh sương mai,
…có cái đẹp do bàn tay con người tạo nên: những mái chùa cong vút, những bức tranh rực rỡ
sắc màu, những bài ca náo nức lòng người, Nhưng đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn. Chỉ
những người biết sống đẹp mới có khả năng thưởng thức cái đẹp và tô điểm cho cuộc sống

ngày càng tươi đẹp hơn.
Hòa Bình

II.Tập làm văn: ( 5 điểm )
Đề bài: Em hãy tả một cây hoa (hoặc cây ăn quả, cây bóng mát) mà em yêu thích.
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG: (5 điểm).
Giáo viên cho học sinh bốc thăm và đọc 1 đoạn các bài Tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần
27 trong sách Tiếng Việt lớp Bốn (tập 2) khoảng 90 tiếng/phút kết hợp trả lời 1 câu hỏi về nội
dung trong bài do giáo viên nêu trong đoạn học sinh vừa đọc của các bài tập đọc.
*Giáo viên đánh giá dựa vào những yêu cầu sau:
- Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1 điểm.
+ Đọc sai từ 3 đến 5 tiếng: 0,5 điểm.
+ Đọc sai trên 5 tiếng: 0 điểm.
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm.
+ Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 3 đến 5 dấu: 0,5 điểm.
+ Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 5 dấu trở lên: 0 điểm.
- Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm.
+ Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm.
+ Giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm.
- Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm.
+ Đọc quá 2 phút đến 3 phút: 0,5 điểm.
+ Đọc quá 3 phút: 0 điểm
- Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 1 điểm.
+ Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm.
+ Trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm.

II. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP (5 điểm).
* Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm)
Khoanh đúng các câu từ 1 – 6 mỗi câu 0,5 điểm, đúng câu 7, 8 mỗi câu 1 điểm.
B. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
I/ Chính tả: 5 điểm
-Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn (thơ): 5 điểm
-Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định),
trừ 0,5 điểm.
*Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,…bị
trừ 1 điểm toàn bài.
II/ Tập làm văn: 5 điểm
- Bài viết đúng thể loại văn miêu tả, bố cục đủ ba phần : 2 điểm
- Nội dung miêu tả đầy đủ trình tự tả hợp lí : 1.5. điểm
- Biết chọn lọc từ ngữ, hình ảnh nổi bật, dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp, diễn đạt rõ ý: 0.5 điểm
- Biết bộc lộ cảm xúc khi tả :0.5 điểm
- Tùy vào mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho theo mức điểm sau: 4,5 - 4 - 3,5 -
3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5 .
Câu 1 2 3 4 5 6 7
8
Đáp án d c d c c b a
c
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH HÒA
LỚP:…………………… ………….
Họ và tên: ………………………….
………………………………………
SBD: ……………………………….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012-2013
Môn: TIẾNG VIỆT – LỚP 4
Kiểm tra ĐỌC
Giám thị Số mật mã Số thứ tự


Điểm Giám khảo Số mật mã Số thứ tự
* Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm)
Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài Hoa học trò, (SGK Tiếng Việt 4 - tập II, trang 43), sau
đó chọn ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 rồi viết vào tờ giấy làm bài thi và làm
bài tập câu 7,8:
Câu 1: Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
a. Vì hoa phượng được trồng nhiều ở các sân trường.
b.Vì hoa phượng nở báo cho học sinh biết mùa thi, mùa hè đến.
c. Vì hoa phượng gắn bó nhiều kỉ niệm về mái trường của học sinh.
d. Các ý trên đều đúng.
Câu 2: Các từ ngữ chỉ màu phượng biến đổi theo thời gian theo thứ tự trong bài là:
a. đậm dần, càng tươi dịu, rực lên, đỏ còn non
b. càng tươi dịu, rực lên, đỏ còn non, đậm dần
c. đỏ còn non, càng tươi dịu, đậm dần, rực lên
d. đỏ còn non, càng tươi dịu, rực lên, đậm dần
Câu 3:Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
a. nở nhiều vào mùa hè b. màu đỏ rực
c. Khi hoa nở gợi cảm giác vừa buồn mà lại vừa vui d. Các ý trên đều đúng
Câu 4: Từ “bình minh” trong câu: Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non.” có
nghĩa là:
a. Thời gian bắt đầu của một ngày b. Đầu mùa hoa phượng nở
c. Ý a, b đúng d. Ý a,b sai
Câu 5: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khi tả lá phượng:
a. So sánh b. Nhân hóa
c. Cả so sánh và nhân hóa d. Tất cả đều sai
Câu 6: Chủ ngữ trong câu “Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng”
a. Vừa buồn mà lại vừa vui b. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực
c. Vừa buồn mà lại d. Bông phượng mới thực là
Câu 7: Câu “Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần.” thuộc kiểu câu kể nào?

a. Câu kể Ai thế nào? b. Câu kể Ai làm gì? c. Câu kể Ai là gì?
Câu 8: Những từ nào sau đây có tiếng tài có nghĩa là “Có khả năng hơn người bình
thường”
a. tài giỏi, tài nguyên, tài trợ, tài ba
b. tài nguyên, tài trợ, tài ba, tài sản
c. tài giỏi, tài ba, tài năng, tài nghệ
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH HÒA
LỚP:…………………… ………….
Họ và tên: ………………………….
………………………………………
SBD: ……………………………….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012-2013
Môn: TIẾNG VIỆT – LỚP 4
Kiểm tra VIẾT
Giám thị Số mật mã Số thứ tự

Điểm Giám khảo Số mật mã Số thứ tự
1. Viết chính tả: (5 điểm)
II.Tập làm văn: (30 phút) – 5 điểm.
Đề bài: Đề bài: Em hãy tả một cây hoa (hoặc cây ăn quả, cây bóng mát) mà em yêu thích.
TV4 GHKII -1213
THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY
VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH
SẼ RỌC ĐI MẤT

PHÒNG GD&ĐT PHONG ĐIỀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Trường Tiểu học Vĩnh Hòa NĂM HỌC 2012 - 2013
Họ và tên: MÔN: TOÁN - LỚP 4
Lớp: 4



A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Các bài tập dưới đây có kèm theo bốn câu trả lời A, B, C, D.
Hãy chọn câu trả lời đúng A, hoặc B, hoặc C, hoặc D rồi viết vào tờ giấy làm thi.
Câu 1:
4
3
giờ = phút. Số cần điền vào chỗ chấm là:
a. 10 b. 30 c. 15 d. 45
Câu 2: 7dm
2
8cm
2
= … ? cm
2
a. 7080 cm
2
b. 780 cm
2
c. 708 cm
2
d. 7080 cm
2
Câu 3: Phân số nào chỉ phần đã tô màu trong hình vẽ bên ?
a.
4
3
b.
7
3

c.
3
4
d.
3
7
Câu 4: Phân số nào bằng phân số
5
2
?
a.
25
4
b.
25
10
c.
15
6
d.
20
8
Câu 5: Một vườn cây có 12 cây chanh, 27 cây cam. Tỉ số của số cây chanh và số cây cam là:
a.
12
27
b.
9
3
c.

9
4
d.
37
12
Câu 6: Một lớp học có 30 học sinh, trong đó
5
3
số học sinh được xếp loại khá. Vây số học sinh
xếp loại khá của lớp đó là:
ĐỀ CHÍNH
a. 18 học sinh b. 17 học sinh c. 16 học sinh d. 15 học sinh
Câu 7: Trên sơ đồ vẽ theo tỉ lệ 1 : 200, chiều dài cái bàn của em đo dược 1 cm. Hỏi chiều dài thật
của cái bàn là bao nhiêu đề-xi-mét?
a. 2dm b. 20dm c. 20 cm. d. 200dm
Câu 8: Một hình bình hành có độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34cm. Vậy diện tích của nó bằng
bao nhiêu?
a. 136dm
2
b. 136cm
2
c. 1360cm
2
d. 1360 dm
2
B. Phần tự luận: (6 điểm) Học sinh làm các bài tập sau vào tờ giấy làm bài thi.
Câu 1: Tính (2 điểm)
a)
45
35

+
9
2
b)
35
15
-
7
1

c)
3
5

×

4
3
d)
5
3
:
2
3

Câu 2: Tìm Y (1 điểm)
a)
5
4
x y =

2
1
b) y :
4
1
=
5
3
Câu 3: (3 điểm) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 125 m, chiều rộng bằng
5
2
chiều
dài. Tính:
a) Diện tích của thửa ruộng đó.
b) Cứ 10 m
2
người ta thu được 6kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu được tất cả bao
nhiêu ki-lô-gam thóc?
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: TOÁN - LỚP 4
I.Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Đáp án: * Mức độ đánh giá:
- Học sinh làm đúng mỗi câu cho 0,5 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án d c b b c a b c
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
II. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Tính đúng mỗi bài 0,5 điểm

a)
1
45
45
45
10
45
35
9
2
45
35
==+=+
(0,5 điểm)
b)
7
2
35
10
35
5
35
15
7
1
35
15
==−=−
(0,5 điểm)
c)

4
5
12
15
43
35
4
3
3
5
===
x
x
x
(0,5 điểm)
d)
5
2
15
6
3
2
5
3
2
3
:
5
3
=== x

(0,5 điểm)
* HS có cách tính khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Nếu chỉ viết kết quả tính hoặc không
rút gọn kết quả thì cho 0,25 điểm mỗi câu.
2. Tìm y: (1 điểm)
a)
5
4
x y =
2
1
b) y :
4
1
=
5
3


5
4
:
2
1
=y
(0,5 điểm)
4
1
5
3
xy =

(0,5 điểm)

8
5
=y

20
3
=y

3. Bài toán: (3 điểm)
Bài giải:
a) Chiều rộng thửa ruộng là:
125
5
2
×
= 50 (m) (0,75 điểm)
Diện tích thửa ruộng là:
125 x 50 = 6250 (m
2
) (0,75 điểm)
b) Trên cả thửa ruộng đó người ta thu được tất cả số thóc là:
6250 :10 x 6 = 3750 (kg) (1 điểm)
Đáp số: a) 6250 m
2
; b)

3750 kg


(0,5 điểm)
* Chú ý: HS có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Lời giải sai không cho điểm.
- Lời giải là “Chiều rộng hình chữ nhật”, “Diện tích hình chữ nhật”… không cho điểm.
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH HÒA
LỚP:…………………… ………….
Họ và tên: ………………………….
………………………………………
SBD: ……………………………….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012-2013
Môn: TOÁN – LỚP 4
(Thời gian: 40 phút)
Giám thị Số mật mã Số thứ tự

Điểm Giám khảo Số mật mã Số thứ tự
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Các bài tập dưới đây có kèm theo bốn câu trả lời A, B, C, D.
Hãy chọn câu trả lời đúng A, hoặc B, hoặc C, hoặc D rồi viết vào tờ giấy làm thi.
Câu 1:
4
3
giờ = phút. Số cần điền vào chỗ chấm là:
a. 10 b. 30 c. 15 d. 45
Câu 2: 7dm
2
8cm
2
= … ? cm
2
a. 7080 cm
2

b. 780 cm
2
c. 708 cm
2
d. 7080 cm
2
Câu 3: Phân số nào chỉ phần đã tô màu trong hình vẽ bên ?
a.
4
3
b.
7
3
c.
3
4
d.
3
7
Câu 4: Phân số nào bằng phân số
5
2
?
a.
25
4
b.
25
10
c.

15
6
d.
20
8
Câu 5: Một vườn cây có 12 cây chanh, 27 cây cam. Tỉ số của số cây chanh và số cây cam là:
a.
12
27
b.
9
3
c.
9
4
d.
37
12
Câu 6: Một lớp học có 30 học sinh, trong đó
5
3
số học sinh được xếp loại khá. Vây số học sinh
xếp loại khá của lớp đó là:
a. 18 học sinh b. 17 học sinh c. 16 học sinh d. 15 học sinh
Câu 7: Trên sơ đồ vẽ theo tỉ lệ 1 : 200, chiều dài cái bàn của em đo dược 1 cm. Hỏi chiều dài thật
của cái bàn là bao nhiêu đề-xi-mét?
a. 2dm b. 20dm c. 20 cm. d. 200dm
Câu 8: Một hình bình hành có độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34cm. Vậy diện tích của nó bằng
bao nhiêu?
a. 136dm

2
b. 136cm
2
c. 1360cm
2
d. 1360 dm
2
B. Phần tự luận: (6 điểm) Học sinh làm các bài tập sau vào tờ giấy làm bài thi.
Câu 1: Tính (2 điểm)
a)
45
35
+
9
2
= …………………………………………………………………………………
b)
35
15
-
7
1
= ………………………………………………………………………………….
c)
3
5

×

4

3
= …………………………………………………………………………………
d)
5
3
:
2
3
= …………………………………………………………………………………
Câu 2: Tìm Y (1 điểm)
a)
5
4
x y =
2
1
b) y :
4
1
=
5
3
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: (3 điểm) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 125 m, chiều rộng bằng
5
2
chiều
dài. Tính:
a) Diện tích của thửa ruộng đó.

b) Cứ 10 m
2
người ta thu được 6kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu được tất cả bao
nhiêu ki-lô-gam thóc?
Giải
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

×