Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Khoi nghia nong dan Dang Ngoai the ki XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 11 trang )




Trình bày những nét chính về văn hóa nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII?
Kiểm tra bài cũ
1.Tôn giáo:
- Nho giáo: duy trì và phổ biến.
- Phật giáo, Đạo giáo: khôi phục, phát triển.
- Nhân dân vẫn giữ được nếp sống văn hóa truyền thống
- Thiên Chúa giáo: xuất hiện ở nước ta vào cuối thế kỉ XVI.
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ:
Vào thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng
Việt Chữ quốc ngữ ra đời.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian
a, Văn học
- Văn học chữ Nôm phát triển. Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.
- Nội dung: Ca ngợi hạnh phúc con người, tố cáo các bất công trong xã hội và
sự thối nát của triều đình phong kiến.
- Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú.
b, Nghệ thuật dân gian
- Nghệ thuật điêu khắc
+Điêu khắc gỗ ở các đình, chùa với những nét đơn giản mà dứt khoát.
+Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay.
- Nghệ thuật sân khấu phong phú, đa dạng: Chèo, tuồng, quan họ, ả đào…



-
Năm 1710, Chúa Trịnh Doanh tăng thuế ruộng tư, đánh thuế
vào cả những diện tích không sản xuất được, như “đồng
chua nước mặn”, “đất đồi, rừng khô cằn”, bãi cát trắng”.


Phan Huy Chú đã nhận xét : “…một tấc đất không bỏ sót,
không chỗ nào là không đánh thuế; cái chính sách vét hết
lợi hình như quá cay nghiệt”.
(Lịch triều hiến chương loại chí).
-
Nạn đói khủng khiếp năm 1740 -1741 ở Đàng Ngoài, “dân
lưu vong bồng bế, dắt díu nhau đi kiếm ăn đầy đường…Dân
phần nhiều sống nhờ rau cỏ, ăn cả chuột, rắn. Người chết
đói ngổn ngang, người sống sót không còn một phần mười.
Làng nào có tiếng trù mật cũng chỉ còn năm, ba hộ mà
thôi”.

-
Thiên tai đói kém liên miên. Nạn lưu vong phổ biến. Các
năm 1712 - 1713 xảy ra trận đói lớn lan tràn khắp Đàng
Ngoài, “dân phải ăn vỏ cây, rau cỏ, thây chết đói đầy
đường, thôn xóm tiêu điều”.
(Khâm định Việt sử thông giám cương mục).




Th i gianờ Tên cu c kh i ngh aộ ở ĩ
a bàn ho t ngĐị ạ độ
Nguy n D ng H ngễ ươ ư
Lê Duy M tậ
Nguy n Danh Ph ngễ ươ
Nguy n H u C uễ ữ ầ
Hoàng Công Ch tấ
1737

1738 - 1770
1740 - 1751
1741- 1751
1739 - 1769
Thanh Hóa - Ngh Anệ
S n Tâyơ
V nh Phúc, S n Tây,ĩ ơ
Tuyên Quang
H i Phòng, Kinh B c, ả ắ
Th ng Long,S n Nam, ă ơ
Thanh Hóa, Ngh Anệ
S n Nam, Lai Châuơ
Các cu c kh i ngh a nông dân àng Ngoài th k XVIIIộ ở ĩ Đ ế ỉ
Các cu c kh i ngh a nông dân àng Ngoài th k XVIIIộ ở ĩ Đ ế ỉ

Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
(1739 - 1769)
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
(1741 - 1751)

Th i gianờ Tên cu c kh i ngh aộ ở ĩ
a bàn ho t ngĐị ạ độ
Nguy n D ng H ngễ ươ ư
Lê Duy M tậ
Nguy n Danh Ph ngễ ươ
Nguy n H u C uễ ữ ầ
Hoàng Công Ch tấ
1737
1738 - 1770
1740 - 1751

1741- 1751
1739 - 1769
Thanh Hóa - Ngh Anệ
S n Tâyơ
V nh Phúc, S n Tây,ĩ ơ
Tuyên Quang
H i Phòng, Kinh B c, ả ắ
Th ng Long,S n Nam, ă ơ
Thanh Hóa, Ngh Anệ
S n Nam, Lai Châuơ
Các cu c kh i ngh a nông dân àng Ngoài th k XVIIIộ ở ĩ Đ ế ỉ
Các cu c kh i ngh a nông dân àng Ngoài th k XVIIIộ ở ĩ Đ ế ỉ

+ Nắm lại các nội dung chính của bài học.
+ Chuẩn bị bài 25: Phong trào Tây Sơn.
- Nắm được những nét chính về tình hình xã hội
Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ XVIII.
- Nguyên nhân bùng nổ, lãnh đạo, lực lượng của
cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
Hướng dẫn về nhà

×