Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tài liệu ôn tập địa lí thi Đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.9 KB, 16 trang )

LÊ VĂN THÔNG_THPT ĐÔNG SƠN I
Tài liệu ôn tập địa lí thi Đại học
(phần kĩ năng vẽ đồ thị,biểu đồ)
I-Cơ sở lí thuyết
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ
CÁCH XÁC ĐỊNH DẠNG MỘT SỐ LOẠI BIỂU ĐỒ CƠ BẢN
CÁC BƯỚC THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ
1. Đọc kĩ đề bài, xác định dạng.
2. Xử lí số liệu.
3. Vẽ biểu đồ ]=>
4. Chú thích biểu đồ ]=> Quy trình thể hiện biểu đồ.
5. Đặt tên biểu đồ]=>
6. Nhận xét, giải thích (nếu đề bài có yêu cầu).
CHUẨN BỊ CHO THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ
1. Thước đo chiều dài (đo cm).
2. Thước đo độ
3. Máy tính bỏ túi.
4. Compa.
5. Giấy nháp.
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ QUY TRÌNH THỂ HIỆN (BƯỚC 3,4,5)
CỦA MỘT SỐ LOẠI BIỂU ĐỒ CƠ BẢN
1. Biểu đồ cột đơn:
Qui trình thể hiện:
- Xử lý số liệu: quy về xentimét
- Lập hệ trục toạ độ.
- Chia khoảng cách, chọn tỉ lệ tương ứng thích hợp ở trục tung và trục
hoành.
- Xác định độ cao các cột.
- Vẽ các cột.
- Ghi các chỉ số tại các đầu cột.
- Chú thích và đặt tên của biểu đồ theo đúng quy tắc.


2. Biểu đồ tròn qua 2 thời điểm:
Qui trình thể hiện:
- Xử lý số liệu:
+ Nếu đã cho số liệu % thì đổi ra độ bằng cách nhân số liệu % cho 3,6 ra
số độ, sau đó vẽ bằng thước đo độ theo số liệu độ rồi ghi số liệu % vào
các cung tròn vừa vẽ.
+ Nếu chưa cho số liệu % thì đổi ra % bằng cách lấy giá trị cá thể chia
cho giá trị tổng thể rồi nhân cho 100. Kết quả điển vào bảng, ghi đơn vị
% ở góc phải bên trên của bảng.
- Vẽ 2 đường tròn có bán kính khác nhau theo tỉ lệ. Tâm của 2 hình tròn
phải cùng nằm trên một đường thẳng theo phương nằm ngang.
- Ghi các thời điểm (số năm) phía dưới 2 đường tròn
- Kẻ bán kính cơ sở.
- Xác định các miền giá trị (cung tròn) của các đại lượng thành phần theo
chiều kim đồng hồ và phù hợp với trình tự của bảng số liệu (đo bằng
thước đo độ) .
- Dùng kí hiệu thể hiện miền giá trị (cung tròn) của các đại lượng thành
phần (đồng nhất ở 2 biểu đồ).
- Ghi chỉ số của các miền giá trị (cung tròn) bằng đơn vị %.
- Chú thích và đặt tên của biểu đồ theo đúng qui tắc.
3. Biểu đồ đường biểu diễn:
Qui trình thể hiện:
- Xử lý số liệu quy về xentimét.
- Lập hệ trục toạ độ trục đứng theo giá trị %, trục ngang theo giá trị năm,
quy về xentimét.
- Chia khoảng cách, chọn tỉ lệ tương ứng thích hợp ở trục tung và trục
hoành.
- Đặt tên trục và ghi đơn vị các trục.
- Xác định các điểm.
- Nối các điểm với nhau bằng các đoạn thẳng.

- Ghi các chỉ số tại các điểm.
- Chú thích và đặt tên của biểu đồ theo đúng quy tắc.
4. Biểu đồ cột kết hợp với đường:
Qui trình thể hiện :
- Xử lý số liệu: Quy về xentimét.
- Lập hệ trục toạ độ: hai trục đứng theo các đơn vị khác nhau, trục ngang
theo đơn vị năm.
- Chia khoảng cách, chọn tỉ lệ tương ứng thích hợp ở trục tung và trục
hoành .
- Đặt tên trục và ghi đơn vị các trục.
- Xác định chiều cao của các cột biểu đồ, phù hợp với khoảng cách thời
gian ở trục hoành.
- Xác định các điểm.
- Nối các điểm với nhau bằng các đoạn thẳng.
- Ghi chỉ số của các cột tại đầu các cột, ghi chỉ số của các điểm tại các
điểm.
- Chú thích và đặt tên của biểu đồ theo đúng qui tắc.
5. Biểu đồ miền:
Qui trình thể hiện:
- Xử lý số liệu:
+ Nếu đã cho sẵn đơn vị % thì không phải đổi sso liệu, chỉ cần quy đổi về
xentimét để vẽ.
+ Nếu chưa cho số liệu % thì đổi ra % bằng cách cách lấy giá trị cá thể
chia cho giá trị tổng thể rồi nhân cho 100. Kết quả điển vào bảng, ghi đơn
vị % ở góc phải bên trên của bảng.
- Lập hệ trục toạ độ: chia khoảng cách ở trục tung, trục hoành theo đúng
tỉ lệ. Trục đứng lấy 1 cm ứng với 10% chia tới 100%, trục ngang chia
theo đơn vị năm đúng tỉ lệ. Ghi tên và đơn vị các trục.
- Kẻ đường khung giới hạn miền giá trị của đại lượng tổng.
- Xác định các điểm.

- Nối các điểm với nhau bằng các đoạn thẳng.
- Dùng kí hiệu thể hiện miền giá trị của các đại lượng thành phần.
- Ghi chỉ số (đơn vị %) ở các miền giá trị.
- Chú thích và đặt tên của biểu đồ theo đúng qui tắc.
II-công thức tính toán:
Trong đề thi yêu cầu thực hiện các tính toán, cần ghi công
thức, đơn vị tính ra sau đó có thể chỉ lập bảng điền kết quả
tính ngoài nháp (hoặc bấm máy tính). Sau đay là một số dạng
tính toán trong địa lí thường gặp:
1. Tính độ che phủ rừng .
- Độ che phủ rừng = (Diện tích rừng / Diện tích vùng) x 100%
- Đơn vị: %
VD: Tính độ che phủ rừng nước ta năm 1943 biết diện tích rừng lúc đó
là 142500km2, diện tích cả nước là 331212 km2.
2. Tính tỉ trọng trong cơ cấu.
- Tỉ trọng trong cơ cấu = (Giá trị cá thể / Giá trị tổng thể ) x 100%
- Đơn vị: %
VD: Bài tập 2 trang 86 SGK.
3. Tính năng suất cây trồng.
- Năng suất cây trồng = Sản lượng / Diện tích
- Đơn vị: tấn/ha hoặc tạ/ha.
* Chú ý đơn vị cho đúng với yêu cầu đề bài.
VD: Tính năng suất lúa nước ta năm 2005 (tính bằng tạ/ha) biết diện
tích gieo trồng là 7,3 triệu ha và sản lượng lúa là 36 triệu tấn.
4. Tính bình quân lương thực theo đầu người.
- Bình quân lương thực theo đầu người = (Sản lượng lương thực / Số
dân)
- Đơn vị: kg/người.
VD: Tính bình quân lương thực có hạt theo đầu người ở Đồng bằng
sông Hồng năm 2005 biết số dân ĐBSH lúc đó là 16137000 người, sản

lượng lương thực có hạt là 5340 nghìn tấn.
5. Tính thu nhập bình quân theo đầu người.
- Thu nhập bình quân theo đầu người = (Tổng thu nhập quốc dân / Số
dân)
- Đơn vị: USD/người.
VD: Tính thu nhập bình quân theo đầu người của Hoa kỳ năm 2005
biết GDP của Hoa Kỳ lúc đó là 12 445 tỉ USD và dân số là 296,5 triệu
người.
6. Tính mật độ dân số.
- Mật độ dân số = (Số dân / Diện tích)
- Đơn vị: người/km2
VD: Tính mật độ dân số nước ta năm 2006 biết số dân nước ta lúc đó
là 84156000 người và diện tích cả nước là 331212 km2.
7. Tính tốc độ tăng trưởng một đối tượng địa lí qua các năm:
lấy năm đầu tiên ứng với 100%.
- Lấy giá trị năm đầu = 100%
- Tốc độ tăng trưởngnăm sau = *Giá trị năm sau / giá trị năm đầu) x
100%
- Đơn vị :%
VD: Bài tập 1 Câu a Trang 98 SGk
8. Tính tốc độ tăng trưởng trung bình/năm của một đối tượng
địa lí trong một giai đoạn.
- Tốc độ tăng trưởng trung bình/năm =
[(Giá trị năm sau - giá trị năm đầu / Giá trị năm đầu) x 100%] /
Khoảng cách năm
- Đơn vị: %
VD: Tính tốc độ tăng trưởng trung bình/năm của giá trị sản xuất lưong
thực nước ta giai đoạn 2000-2005 biết giá trị sản xuất lưong thực năm
2000 là 55163,1 tỉ đồng và năm 2005 là 63852,5 tỉ đồng
III- MéT Sè BµI THỰC HÀNH.

Bài 1. Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta năm 1999
và 2009 ( đơn vị là %)
Năm 1999 2009
0 tuổi đến 14 tuổi
15 tuổi đến 59 tuổi
60 tuổi trở lên
33,5
58,4
8,1
25,0
66,0
9,0
a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu theo độ tuổi của nước ta trong 2 năm
1999 và 2009.
b. Nêu những nhận xét
c. Cho biết cơ cáu trên có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển KT-XH
Bài 2. Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu lao động phân theo thành thị và nông thôn
của nước ta thời kì 1996-2005 ( đơn vị là %)
Khu vực 1996 2005
Thành thị
Nông thôn
Tổng
20,1
79,9
100
25,0
75,0
100
a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo thanh thị và nông thôn
b. Nêu những nhận xét và giải thích

Bài 3. Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế của nước
ta giai đoạn 2000-2005 ( đơn vị là %)
Năm 2000 2002 2004 2005
Nông lâm ngư
Công nghiệp-xây dựng
Dịch vô
65,1
13,1
21,8
61,9
15,4
22,7
58,8
17,3
23,9
57,3
18,2
24,5
a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế của nước
ta thời kì 2000-2005
b. Nêu nhận xét và giải thích
Bài 4. Dựa vào bảng số liệu sau đây về giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản của nước ta
( đơn vị là tỉ đồng)
Năm 2000 2005
Nông nghiệp
Lâm nghiệp
Thủy sản
Tổng
129140,5
7673,9

26498,9
163313,3
183342,4
9496,2
63549,2
256387,8
a. Tính tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông lâm nghiệp và thủy
sản
b. Nêu nhận xét về sự thay đổi cơ cấu sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản
c. Vẽ biểu đồ so sánh giá trị sản xuất của ngành nông lâm nghiệp và thủy sản trong 2
năm 2000 và 2005
Bài 5. Dựa vào bảng số liệu về giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế
( đơn vị là tỉ đồng)
Năm
Thành phần
1996 2005
Nhà nước
Ngoài Nhà nước
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
74.164
35.682
39.589
294.085
308.854
433.110
a. Vẽ biểu đồ so sánh giá trị sản xuất của 2 năm
b. Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất phân theo thành phần kinh
tế
c. Nêu những nhận xét về sự tăng trưởng và sựthay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công
nghiệp phân theo thành phần kinh tế

Bài 6. Dựa vào bảng số liệu sau đây về diện tích gieo trồng lúa của cả nước, đồng bằng
sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long ( đơn vị là nghìn ha)
Năm 1995 2000 2005
Cả nước 6766 7666 7329
ĐBSH 1193 1212 1139
ĐBSCL 3191 3946 3826
a. Hãy vẽ biểu đồ so sánh diện tích lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng
sông Cửu Long với cả nước
b. Nêu nhận xét và giải thích về sự thay đổi diện tích lúa của nước ta
c. Nêu vai trò của hai đồng bằng trong sản xuất lúa. Vì sao hai đồng bằng lại có vai
trò đó?
Bài 7: Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu sản lượng lúa của nước ta ( đơn vị là %)
Năm 1995 2000 2005
Cả nước
ĐBSH
ĐBSCL
100
20,4
51,4
100
20,2
51,3
100
17,3
53,9
a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng lúa của nước ta
b. Nêu nhận xét và giải thích
Bài 8. Dựa vào bảng số liệu sau đây về diện tích cây công nghiệp lâu năm và hàng năm
của nước ta thời kì 1990-2005 ( đơn vị là nghìn ha)
Năm Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm

1990
1995
2000
2005
542
716
778
861
657
902
1451
1633
a. Tính tốc độ tăng trưởng của diện tích cây công nghiệp lâu năm và cây công
nghiệp hàng năm của nước ta thời kì 1990-2005 ( lấy năm 1990= 100%)
b. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích cây công nghiệp lâu năm và hàng
năm của nước ta.
c. Nêu những nhận xét và giải thích
Bài 9. Dựa vào bảng số liệu sâu đây về lượng mưa và cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế và
thành phố Hồ Chí Minh.
Địa điểm Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm
(mm)
Hà Nội
Huế
TP Hồ Chí Minh
1676
2868
1931
989
1000
1686

+687
+1868
+245
a. Hãy vẽ biểu đồ so sánh lượng mưa và cân bằng ẩm ở Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí
Minh.
b. Nêu những nhận xét và giải thích.
Bài 10. Dựa vào bảng số liệu sau đây và sự biến động diện tích rừng qua một số năm:
Năm Tổng diện tích
(Triệu ha)
Rừng tự nhiên
(Triệu ha)
Rừng trồng
(Triệu ha)
Độ che phủ (%)
1943 14,3 14,3 0 43
1983 7,2 6,8 0,4 22
2006 12,9 10,4 2,5 39
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp để thể hiện tình hình biến động diện tích rừng của nước ta
thời kì 1943-2006
b. Nêu nhận xét và giải thích
Bài 11 Dựa vào bảng số liệu sau đây về tỉ lệ tăng trưởng GDP của nước ta thời kì 1975-
2005. (Đơn vị là %)
Năm 1979 1988 1995 1997 2005
Tỉ lệ tăng
trưởng
0,2 5,1 9,5 4,8 8,4
a.Hãy vẽ biểu đồ để thể hiện
b. Nhận xét và giải thích
Bài 12: Dựa vào bảng số liệu sau đây về tình hình dân số của nước ta thời kì 1921-2005.
Năm 1921 1960 1985 1989 1999 2005

Dân số
(Triệu
người)
15,6 30 60 64,4 76,3 83,0
Tỉ suất
tăng
1,65 3,1 2,3 2,1 1,7 1,35
dân(%)
a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình dân số nước ta thời kì 1921-2005.
b) Nêu những nhận xét.
Bài 13. Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu dân số nước ta theo giới tính và theo độ
tuổi.( Đơn vị là %).
Nhóm tuổi Năm 1979 Năm 1989 Năm 1999
0 tuổi đến 14 tuổi
15t đến 59 t
60 tuổi trở lên
Nam Nữ
21,8 20,7
23,8 26,6
2,9 4,2
Nam Nữ
20,1 18,9
25,6 28,2
3,0 4,2
Nam Nữ
17,4 16,1
28,4 30,0
3,4 4,7

a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số nước ta theo độ tuổi và theo giới tính.

b) Qua biểu đồ hãy rút ra những nhận xét và giải thích.
c) Cho biết cơ cấu dân số như trên có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển
kinh tế xã hội.
Bài 14: Dựa vào bảng số liệu sau đây về tình hình dân số của nước ta thời kì 1921-2005.
Năm 1921 1960 1985 1989 1999 2005
Dân số
(Triệu
người)
15,6 30 60 64,4 76,3 83,0
Tỉ suất
tăng
dân(%)
1,65 3,1 2,3 2,1 1,7 1,35
a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình dân số nước ta thời kì 1921-2005.
b) Nêu những nhận xét.
Bài1 5.Dựa vào bảng số liệu sau đây về dân số thành thị của nước ta( đơn vị là triệu
người
Năm Tổng số dân Dân thành thị
1990
1995
2000
2003
2005
66,15
71,63
77,68
81,00
84,13
12,9
14,9

18,8
20,9
22,8
a. Hãy vẽ biểu đồ thẻ hiện sự thay đổi cơ cấu dân số nước ta phân theo thành thị và nông
thôn
b. Nêu nhận xét và giải thích
Bài 16
Dựa vào bảng số liệu sau đây về tình hình đô thị hoá ở nước ta:
Năm Số dân thành thị
( Triệu người)
Tỉ lệ dân thành thị trong tổng
số dân (%)
1990 12.9 19.5
1995 14.9 20.8
2000 18.8 24.2
2003 20.9 25.8
2005 22.8 27.1
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tình hình đô thj hoá ở nước ta.
b. Nêu nhận xét và giải thích.
Bài 17 Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế ( đơn
vị là %).
Năm
Thành phần kinh tế
1995 2000 2005
Nhà nước 40,2 38,5 38,4
Tập thể 10,1 8,6 6,8
Tư nhân 7,4 7,3 8,9
Cá thể 36,0 32,3 29,9
Có vốn đầu tư nước ngoài 6,3 13,3 16,0
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP theo thành

phần kinh tế của nước ta thời kì 1995-2005.
b.Qua bảng số liệu và biểu đồ, rút ra những nhận xét và giải thích cần thiết.
Bài 18: Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1990-2005( đơn
vị là %)
Năm
Ngành
1990 1991 1995 1997 1998 2005
Nông lâm ngư 38,7 40,5 27,2 25,8 25,8 21,0
Công nghiệp-xây
dựng
22,7 23,8 28,8 32,1 32,5 41,0
Dịch vụ 38,6 35,7 44,0 42,1 41,7 38,0
a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP của nước ta
thời kì 1990-2002.
b) Nêu những nhận xét và giải thích.
Bài 19: Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp.
(%).
Năm
Ngành
1990 1995 2000 2005
Trồng trọt 79,3 78,1 78,2 73,5
Chăn nuôi 17,9 18,9 19,3 24,7
Dịch vụ nông nghiệp 2,8 3,0 2,5 1,8
a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu của ngành nông nghiệp.
b) Nêu những nhận xét và giải thích.
Bài 20: Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế ( đơn
vị là %).
Năm
Thành phần kinh tế
1995 2000 2005

Nhà nước 40,2 38,5 38,4
Tập thể 10,1 8,6 6,8
Tư nhân 7,4 7,3 8,9
Cá thể 36,0 32,3 29,9
Có vốn đầu tư nước ngoài 6,3 13,3 16,0
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP theo thành
phần kinh tế của nước ta thời kì 1995-2005.
b.Qua bảng số liệu và biểu đồ, rút ra những nhận xét và giải thích cần thiết.
Bài 21:Dựa vào bảng số liệu sau đây về diện tích cây công nghiệp lâu năm và cây công
nghiệp hàng năm của nước ta thời kì 1976-2002. ( Đơn vị là nghìn ha).
Năm Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm
1976 210,1 172,8
1980 371,7 256,0
1985 600,7 470,3
1990 542,0 657,3
1995 716,7 902,3
2000 778,1 1451,3
2005 861,5 1633,6
a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm
và cây công nghiệp hàng năm của nước ta thời kì 1976-2002.
b) Qua biểu đồ và bảng số liệu hãy rút ra những nhận xét và giải thích cần thiết.
Bài 22: Dựa vào bảng số liệu sau đây về sản lượng thịt các loại ( đơn vị là nghìn tấn)
Năm Tổng số Thịt trâu Thịt bò Thịt lơn Thịt gia cầm
1996 1412,3 49,3 70,1 1080,0 212,9
2000 1853,2 48,4 93,8 1418,1 292,9
2005 2812,2 59,8 142,2 2288,3 312,9
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình cung cấp thực phẩm của ngành chăn nuôi.
b. Nhận xét xề sự thay đổi cơ cấu sản lượng thịt các loại qua các năm.
Bài 23 . Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo
vùng lãnh thổ ( Đơn vị là %).

Năm
Vùng
1995 2005
Đồng bằng sông Hồng
Đông Bắc
Tây Bắc
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long
19,7
6,0
0,3
3,6
4,8
1,2
50,4
14,0
22,8
5,0
0,3
3,7
5,3
0,8
48,1
13,0
a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp phân theo
vùng lãnh thổ.
b. Nêu những nhận xét và giải thích

Bài 24: Dựa vào bảng số liệu sau đây về sản lượng thuỷ sản của nước ta thời kì 1990-
2005 ( đơn vị là nghìn tấn).
Chỉ tiêu 1990 1995 2000 2005
Sản lượng 890,6 1584,4 2250,5 3432,8
Khai thác 728,5 1195,3 1660,9 1995,4
Nuôi trồng 162,1 389,1 589,6 1437,4
a. Vẽ biểu đồ thích hợp để so sánh sản lượng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng của nước ta
b. Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng thuỷ sản của nước ta phân theo nuôi
trồng và khai thác.
c. Nêu nhận xét và giải thích cần thiết
Bài 25: Dựa vào bảng số liệu sau đây về tình hình hoạt động của ngành năng lượng nước
ta.
Năm
Loại
2000 2002 2004 2005
Than đá ( triệu tấn)
Dầu khí ( triệu tấn)
Điện ( tỉ Kwh)
11,6
16,2
26,6
16,4
16,8
35,8
27,3
20,0
46,2
34,0
18,5
53,3

a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình hoạt động của ngành năng lượng nước ta.
b. Nêu những nhận xét và giải thích.
. Bài 26: Dựa vào bảng số liệu sau đây về sản lượng một số sản phẩm công nghiệp sản
xuất hàng tiêu dùng của nước ta:
Sản phẩm 1995 2000 2001 2005
Vải lụa ( triệu mét) 263,0 356,4 410,1 560,8
Quần áo may sẳn ( triệu cái) 171,9 337,0 375,6 1011,0
Giày dép da ( triệu đôi) 46,4 107,9 102,3 218,0
Giấy, bìa ( nghìn tấn) 216,0 408,4 445,3 901,2
Trang in ( tỉ trang) 96,7 184,7 206,8 450,3
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện chỉ số phát triển một số sản phẩm của công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của nước ta thời kì 1995-2005.
b. Nêu những nhận xét và giải thích về tình hình phát triển của các sản phẩm.
Bài 27: Dựa vào bảng số liệu sau đây về khối lượng hàng hóa vận chuyển của nước ta
thời kì 2000 - 2005. ( đơn vị là tấn).
Năm Đường sắt Đường ô tô Đường sông Đường biển
2000
2005
6258
8838
141.139
212.263
43.015
62.984
15.552
33.118
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu khối lượng hàng vận chuyển
của nước ta phân theo loại hình giao thông vận tải.
b. Nêu những nhận xét và giải thích.
Bài 28. Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu hàng xuất khẩu của nước ta ( đơn vị là

%).
Nhóm hàng 1995 1999 2000 2001 2002 2005
Hàng công nghiệp nặng và khoáng
sản
23,5 31,3 37,2 34,9 29,0 33,7
Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ 28,5 36,8 33,8 35,7 41,0 40,3
công
Hàng nông lâm thủy sản 46,2 31,9 29,0 29,4 30,0 26,0
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu
của nước ta thời kì 1995-2005.
b. Nêu những nhận xét
Bài 29 Dựa vào bảng số liệu sau đây về giá trị xuất nhập khẩu của nước ta thời kì 1994-
2005.
( đơn vị là triệu USD).
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu.
1994 4.054,3 5.825,8
1996 7.255,9 11.143,6
1997 9.185,0 11.592,3
1998 9.360,3 11.499,6
2000 14.308,0 15.200,0
2005 32.441,9 36.978,0
a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu của nước ta thời kì 1994-
2002.
b. Nêu những nhận xét về tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong thời kì nầy.
Bài 30
Dựa bào bảng số liệu sau đây về tình hình hoạt động của ngành du lịch nước ta
thời kì 1991-2005.
Năm 1991 1995 1997 1998 2000 2002 2005
Số lượt khách quốc tế ( Triệu lượt) 0.3 1.4 1.7 1.5 2.1 2.6 3.6
Số lượt khách nội địa ( Triệu lượt)


1.5 5.5 8.5 9.6 11.2 13.0 16.0
Doanh thu ( Tỉ đồng) 800 800 15056 14000 17400 23500 33000
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp để thể hiện tình hình hoạt động của ngành du lịch
nước ta thời kì 1991-2005.
b. Nêu nhận xét và giải thích.
Bài 31: Dựa vào bảng số liệu sau đây về dân số, diện tích gieo trồng, sản lượng và bình
quân đàu người của Đồng bằng sông Hồng và cả nước.
Các chỉ tiêu Đồngbằng sông Hồng
1995 2005
Cả nước
1995 2005
Dân số ( nghìn người)
Diện tích cây lương thực ( nghìn ha)
Sản lượng lương thực( nghìn tấn)
Bình quân lương thực ( kg/ người)
16.137 18.028
1.117 1.221
5.340 6.518
331 362
71.996 83.106
7.322 8.383
26.141 39.622
363 477
a. Hãy vẽ biểu đồ so sánh tỉ trọng của Đồng bằng sông Hồng với cả nước về dân số, diện
tích gieo trồng và sản lượng lương thưc.
b. Nêu những nhận xét và giải thích cần thiết về tình hình sản xuất lương thực ở Đồng
bằng sông Hồng
Bài 32
Dựa vào bảng số liệu sau đây về diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm năm 2005.

( đơn vị là nghìn ha)
Loại cây Cả nước Tây Nguyên
Cây công nghiệp lâu năm 1633,6 634,3
Cà phê 497,4 445,4
Chè 122,5 27,0
Cao su 482,7 109,4
Các cây khác 531,0 52,5
a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của cả nước và Tây Nguyên.
b. Nêu nhận xét về vị trí của Tây Nguyên trong việc trồng cây công nghiệp lâu năm.
Bài 33:Dựa vào bảng số liệu sau về giá trị sản xuất công nghiệp phân theo khu vực kinh
tế của Đông Nam Bộ và cả nước ( đơn vị là tỉ đồng).
1995 2005
Cả nước
Tống số 103.374 416.863
Công nghiệp quốc doanh 51.990 141.117
Công nghiệp ngoài quốc doanh 25.451 120127
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 25.933 155319
Đông Nam Bộ
Tổng số 50.508 199622
Công nghiệp quốc doanh 19.607 48058
Công nghiệp ngoài quốc doanh 9.942 46738
Khu vưc có vốn đầu tư nước ngoài 20.959 104826
a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần
kinh tế của cả nước và vùng Đông Nam Bộ.
b. Nhận xét về vị trí của vùng Đông Nam Bộ trong công nghiệp cả nước và đặc điểm cơ
cấu công nghiệp của vùng.
Bài 34: Dựa vào bảng số liệu sau đây về sản lượng thuỷ sản của cả nước và đồng bằng
sông Cửu Long ( đơn vị là triệu tấn).
Năm
Vùng

1995 2000 2002 2005
Cả nước 1,58 2,25 2,64 3,43
Đồng bằng sông Cửu Long 0,82 1,17 1,36 1,84
a. Vẽ biểu đồ so sánh sản lượng thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long với cả nước.
b. Nêu nhận xét và giải thích.
Bài 35: Dựa vào bảng số liệu sau đây về tình hình sản xuất lúa của nước ta thời kì 1985-
2005 Đơn vị diện tích là triệu ha. Đơn vị sản lượng là triệu tấn.

Năm Cả nước
Diện tích Sản lượng
Đồng bằng Sông Hồng
Diện tích Sản lượng
Đồng bằng S. Cửu Long
Diện tích Sản lượng
1985
2005
5,7 15,8
7,4 35,8
1,05 3,1
1,03 5,4
2,25 6,8
3,8 19,2

a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất để so sánh qui mô về diện tích và sản lượng lúa
của đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long với cả nước.
b) Nêu những nhận xét về vị trí của 2 đồng bằng trong sản xuất lúa của cả nước.
Vì sao 2 đồng bằng nầy lại có được vị trí đó?
c) So sánh đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long trong sản xuất lúa.
BµI 36: Tình hình sản xuất thuỷ sản nước ta. Đơn vị: nghìn tấn
Sản lượng thuỷ sản 1990 1992 1994 1996 1998 2000

-Đánh bắt
-Nuơi trồng
728.5
162.5
843.1
172.9
1120.9
344.1
1278.0
423.0
1357.0
425.0
1660.0
589.0
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng thuỷ sản nước ta.
b) Nhận xét và phân tích nguyên nhân sự phát triển.
Bài Tập 37:
Cả nước
Đồng bằng
sông Hồng
Đồng bằng
sông Cửu Long
Tổng diện tích đất tựnhiên (nghìn
ha)
-Đất nông nghiệp (nghìn ha)
-Số dân (nghìn người)
32924.1
9345.4
77685.5
1478.8

857.6
17017.7
3936.1
2970.2
16365.9
a.Vẽ biểu đồ thể hiện tổng diện tích đất tự nhiên, đất nông nghiệp, số dân của
Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, cả nước.
b.Tính bình quân đất nông nghiệp, mật độ dân số Đồng bằng sông Hồng, Đồng
bằng sông Cửu Long, cả nước.
c.Nhận xét đặc điểm và ảnh hưởng của dân số đối với vấn đề phát triển kinh tế-xã
hội Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, cả nước.
Bài Tập 38:
Tình trạng việc làm phân theo vùng nước ta năm 1996. Đơn vị: nghìn người
Vùng Lực lượng lao động
Số người chưa có
việc làm thường xuyên
Cả nước 35886 965.5
-Trung du-miền núi phía
Bắc
-Đồng bằng sông Hồng
-Bắc Trung Bộ
-Nam Trung Bộ
-Tây Nguyên
-Đông Nam Bộ
-Đồng bằng sông Cửu Long
6433
7383
4664
3805
1442

4391
7748
87.9
182.7
123.0
122.1
15.6
204.3
229.9
a) Hãy vẽ tÝnh tû lÖ ngêi cha cã viÖc lµm thường xuyên cña c¸c vïng
b) VÏ biểu đồ thể hiện tû lÖ người chưa có việc làm thường xuyên cña c¸c vïng.
c) Nhận xét.
Bài Tập 39:
Giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo thành phần kinh tế. Đơn vị: tỷ đồng
Thành phần kinh tế 1995 2002
-Quốc doanh
-Ngoài quốc doanh
-Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
51990.5
25451.0
25933.2
104348.2
63948.0
91906.1
Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế và
nhận xét.
Bài tập 40: Bình quân lương thực trên đầu người cả nước và các vùng. Đơn vị:
kg/người
Năm Cả nước Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long
1989 331,0 315,7 631,2

1996 387,7 361,0 854,3
1999 448,0 414,0 1.012,3
Hãy vẽ biểu đồ thể hiện bình quân lương thực trên đầu người cả nước, Đồng bằng
sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và rút ra nhận xét.
Bài Tập 41:
Bảng thống kê chế độ nhiệt và mưa của trạm khí tượng thành phố Hồ Chí Minh.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ
TB (
0
C)
25.8 26.7 27.9 28.9 28.3 27.5 27.1 27.1 26.8 26.7 26.4 25.7
Lượng
mưa TB
(mm)
14 4 10 50 218 312 294 270 327 267 116 48
a.Hãy vẽ biểu đồ thể hiện chế độ nhiệt và mưa ở khu vực thành phố Hồ
Chí Minh.
b.Nhận xét và giải thích.
Bài Tập 42: Tình hình dân số và sản lượng lương thực nước ta.
Năm 1980 1985 1988 1990 1995 1997 2000
Dân số (nghìn
người)
53.772 59.872 63.727 66.107 71.996 74.307 77.686
Sản lượng
lương thực
(nghìn tấn)
14.406 18.200 19.583 21.489 27.571 31.584 35.463
a.Tính bình quân lương thực theo đầu người qua các năm.
b.Vẽ biểu đồ thích hợp để so sánh tốc độ phát triển dân số, sản lượng lương thực

và bình quân lương thực theo đầu người thời kỳ trên.
c.Rút ra kết luận.
Bài Tập 43:
Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo khu vực kinh tế cả nước và Đông Nam Bộ.
đơn vị: tỷ đồng
1995 2002
Cả nước
TỔNG SỐ 103.374 261.092
-CN quốc doanh 51.990 105.119
-CN ngoài quốc doanh 25.451 63.474
-K/v có vốn đầu tư nước ngoài 25.933 92.499
Đông Nam Bộ
TỔNG SỐ 50.508 125.684
- CN quốc doanh 19.607 35.616
- CN ngoài quốc doanh 9.942 27.816
-K/v có vốn đầu tư nước ngoài 20.959 62.252
a. Tính cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo khu vực kinh tế của cả nước
và ĐNB năm 1995, 2002.
b.Tính tỷ trọng của vùng ĐNB trong công nghiệp cả nước và trong từng khu vực
kinh tế năm 1995, 2002.
c.Nhận xét vị trí của ĐNB trong CN cả nước và đặc điểm cơ cấu CN trong vùng.
Bài tập 44: Tỷ trọng GDP phân theo các ngành kinh tế ở nước ta . Đơn vị: %
Ngành 1986 1991 1996 2000 2002
-Nông nghiệp
-Công nghiệp
-Dịch vụ
38,06
28,88
33,06
40,49

23,79
35,72
27,76
29,73
42,51
24,53
36,73
38,64
22,99
38,55
38,46
Hãy nhận xét tỷ trọng GDP phân theo các ngành kinh tế ở nước ta từ năm 1986
đến 2002.

×