Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp: Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải Phòng, chi nhánh Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.33 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TIẾNG ANH
------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Đơn vị thực tập:

CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG – CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU HẢI
PHÒNG

Giáo viên hướng dẫn:
Thạc sĩ Trần Trung DũngSinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương
Lớp
: K47N3
Mã sinh viên
: 11D170138

BÁO CÁO THỰC TẬP
HÀ NỘI - 2015
Mục lục :
Danh sách bảng biểu, sơ đồ :
Danh sách từ viết tắt :
Mở đầu :


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG – CÔNG TY
CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU HẢI PHỊNG
(TRADIMEXCO – HAI DUONG BRANCH)
1.1. Q trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Hải Dương – Công ty cổ phân
thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải Phịng :


1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn và chức năng - nhiệm vụ của Công ty :
1.3. Lĩnh vực kinh doanh :
1.4. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty :
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊC CáH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU
HẢI PHÒNG.
2.1. Các thị trường xuất khẩu lao động và lĩnh vực xuất khẩu lao động của công ty :
2.1.1. Các thị trường xuất khẩu lao động và lĩnh vực lao động xuất khẩu :
a. Đối với thị trường Đài loan :
b. Đối với thị trường Nhật bản :
c. Đối với thị trường Ả rập :
2.1.2. Cơ cấu lao động xuất khẩu cung ứng của công ty :
a. Cơ cấu lao động xuất khẩu theo trình độ tay nghề :
b. Cơ cấu lao động xuất khẩu theo ngành nghề :
c. Cơ cấu lao động xuất khẩu theo giới tính :
d. Cơ cấu lao động xuất khẩu theo vùng miền, địa phương :

2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây nhất :
2.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh lao động xuất khẩu của công ty 3 năm gần đây :
2.2.2. Nhận xét kết quả kinh doanh của hoạt động xuất khẩu lao động của công ty trên
các thị trường xuất khẩu của công ty :
a. Hiệu quả kinh tế của việc xuất khẩu lao động của Công ty :
a.1. Đối với người lao động :


a.2. Đối với Chi nhánh Hải Dương - Công ty cổ phần Thương mại Dịch vụ và Xuất
nhập khẩu Hải Phòng :
a.3. Đối với Nhà nước – Xã hội :
b. Hiệu quả xã hội của việc xuất khẩu lao động của Công ty :
2.3. Đánh giá - nhận xét về ưu điểm hạn chế của việc sử dụng Tiếng Anh tại công ty
phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý của công ty :

2.4. Những điểm thuận lợi và khó khăn của cơng ty gặp phải trong q trình kinh doanh.
2.4.1. Thuận lợi :
a. Về mặt chính trị - xã hội :
b. Về bộ máy tổ chức – nhân viên của công ty Tradimexco – Hai Duong branch :
2.4.2. Khó khăn :
a. Về mặt xã hội :
b. Về nội bộ công ty Tradimexco – Hai Duong branch :
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
3.1. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động kinh doanh, quản lý của
doanh nghiệp :
3.1.1. Tồn tại :
a. Đối với thị trường xuất khẩu lao động :
b. Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp và đối tượng người lao động :
c. Công tác quản lý, hỗ trợ của nhà nước và doanh nghiệp về tài chính, thuế, trợ cấp,
cơng tác thơng tin, marketing, ...... :

3.1.2. Nguyên nhân :
3.2. Phương hướng và quan điểm cá nhân giải quyết các vấn đề được nêu trên :
3.2.1. Phương hướng phát triển :
3.2.2. Quan điểm cá nhân giải quyết các vấn đề nêu trên :


Kết luận:
Phục lục :

Danh mục từ viết tắt


Tradimexco - Hai Duong branch : Chi nhánh Hải Dương - Công ty cổ phần Thương Mại

Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hải Phòng.
XKLĐ : xuất khẩu lao động
LĐ: lao động
CNH-HĐH : cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa


Danh mục bảng biểu, sơ đồ
Bảng 1: Số lượng lao động Việt Nam đi làm việc ở Nhật bản - Đài loan - Ả rập của
công ty trong các năm 2011-2013 :
Bảng 2: Cơ cầu ngành nghề lao động xuất khẩu của công ty trong những năm 20112013:
Bảng 3: Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm 2011-2013 :
Bảng 4: Thu nhập bình quân hàng tháng của người lao động tại 3 thị trường của công
ty :
Bảng 5: Hiệu quả kinh tế của người lao động tại 3 thị trường của công ty :
Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo trình độ tay nghề trong 3 năm gần đây
của cơng ty :
Biểu đồ 2: Thể hiện thu nhập bình quân / người của công ty qua các năm 2011-2013:


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời gian thực tập ( từ 05/01/2015 đến 30/01/2015 ) tại Chi nhánh Hải Dương Công ty cổ phần Thương mại Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hải Phịng có ý nghĩa và tầm
quan trọng rất lớn đối với tôi. Sau gần một tháng thực tập tại đây, tơi đã nắm vững được
q trình hình thành, phát triển và quy trình hoạt động của cơng ty. Tơi đã được thực
hành và từng bước hoàn thiện kỹ năng thực hành làm việc mà tôi học được ở công ty để
có thể áp dụng cho cơng việc sau này. Tơi cũng đã có cơ hội áp dụng những kiến thức
chuyên ngành đã được học vào công việc, cụ thể là đọc và dịch hợp đồng lao động xuất
khẩu và các tài liệu Tiếng anh có liên quan khác, thực hành mẫu cuộc gọi giao dịch với
khách hàng, đối tác và các công việc liên quan tới việc làm thủ tục xuất cảnh. Bên cạnh
đó, tơi cũng được học hỏi rất nhiều từ các anh chị, cô chú, các bác từ kiến thức chuyên
môn đến kỹ năng làm việc. Từ đó, tơi đã từng bước nắm vững và nâng cao kỹ năng

chuyên môn, tự đánh giá được năng lực thực tế của bản thân, so sánh và phân biệt sự
giống và khác nhau giữa lý thuyết và thực tiễn công việc kinh doanh. Đồng thời, tôi
cũng được mở rộng kiến thức chuyên ngành, kiến thức xã hội và hoàn thành q trình
thực tập.
Có được kết quả như vậy, một phần là do nỗ lực của bản thân. Nhưng quan trọng hơn
đó là sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giảng viên hướng dẫn thực tập Thạc sĩ Trần Trung
Dũng và tập thể nhân viên trong công ty, đặc biệt là sự nhiệt tình giúp đỡ của Giám đốc
cơng ty Ơng Nguyễn Mạnh Phương. Tuy nhiên, quá trình thực tập của tơi cũng có một
số khó khăn vì thời gian thực tập trong một tháng chưa đủ để tơi có thể trau dồi thêm
nhiều kiến thức về lĩnh vực xuất khẩu lao động. Vì thế, một số cơng đoạn trong chương
trình thực tập của tơi chưa được hồn thiện.
Bản báo cáo này chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi rất mong nhận được những
ý kiến đóng góp quý báu của các anh chị, cô chú trong công ty và thầy giảng viên
hướng dẫn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !


CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG - CÔNG TY
CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU HẢI PHÒNG.
Việt Nam là nước đang phát triển, hàng năm mức tăng dân số trung bình khoảng 1 triệu
người, có nhiều lợi thế về sức lao động. Sau hơn 20 năm đổi mới, mở của, hội nhập và
phát triển theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta đã
đạt nhiều thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, do tình trạng gia tăng nhanh
về dân số và lao động, dẫn đến nhu cầu việc làm luôn là vấn đề gay gắt, bức xúc đối với
Đảng, nhà nước và tồn xã hội. Chương trình giải quyết việc làm quốc gia hàng năm
không thể đáp ứng hết nhu cầu làm việc của người lao động.
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng tồn cầu hóa, Việt Nam đang có
nhiều cơ hội phát huy lợi thế về nguồn nhân lực, trao đổi hàng hóa đặc biệt : sức lao
động. Nhận thấy có thể phát triển mạnh trong lĩnh vực kinh doanh này mà công ty cổ
phần Thương mại Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hải Phòng cũng đã quyết định mở rộng

thêm dịch vụ này cùng các lĩnh vực kinh doanh tổng hợp khác của công ty từ 1992 và
để đạt hiệu quả tối đa và tập trung công ty đã quyết định tách hẳn mảng dịch vụ cung
ứng và quản lý lao động xuất khẩu và lập nên chi nhánh Hải Dương - Công ty cổ phần
Thương mại Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hải Phòng. Vậy q trình hình thành - phát
triển, qui mơ, sứ mệnh, nhiệm vụ cũng như cơ cầu tổ chức bộ máy công ty diễn ra như
thế nào sẽ được thể hiện rất rõ bên dưới.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Hải Dương - Công ty Cổ
phần Thương mại Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hải Phịng.
Chi nhánh Hải Dương - Cơng ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hải
Phòng ( tên viết tắt TRADIMEXCO - HAI DUONG BRANCH ) được thành lập ngày
28 tháng 12 năm 2010 của UBND thành phố Hải Dương và chính thức hoạt động
01/01/2011. Cơng ty là pháp nhân thuộc sở hữu Nhà nước, được thành lập theo hình
thức chuyển từ cơng ty nhà nước sang hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần khi được
tách ra từ Công ty cổ phần Thương mại Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hải Phịng
( TRADIMEXCO HAI PHỊNG ) - thành lập theo


quyết định số 1609/QĐ-TCCQ ngày 31 tháng 12 năm 1992 của chủ tịch UBND thành
phố Hải Phịng.
Cơng ty đăng ký địa chỉ tại Số nhà 14, phố Bùi Thị Xuân, Phường Lê Thanh Nghị,
Thành phố Hải Dương và đặt trụ sở giao dịch tại Số 7b5, khu đô thị mới Đại Kim,
Hoàng Mai, Hà Nội. Chi nhánh Hải Dương - Công ty cổ phần Thương mại Dịch vụ và
Xuất nhập khẩu Hải Phịng là đơn vị trực thuộc của cơng ty cổ phần Thương mại Dịch
vụ và Xuất nhập khẩu Hải Phịng. Chi nhánh thực hiện hạch tốn nội bộ trong cơ quan
chi nhánh của công ty tổng, được sử dụng con dấu theo mẫu quy định và được mở tài
khoản tại ngân hàng và kho bạc Nhà nước. Là một doanh nghiệp kinh doanh tách ra từ
công ty Tradimexco Hải Phòng và chỉ hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ cung ứng lao
động xuất khẩu làm việc có thời hạn tại nước ngoài, TRADIMEXCO - HD Branch sẽ
tuyển chọn, đào tạo và cung ứng lao động, chuyên gia cho các thị trường th lao động
nước ngồi.

Tổng quan về cơng ty Tradimexco - HD Branch :
Tên công ty : Chi nhánh Hải Dương - Công ty cổ phần Thương mại Dịch vụ và
Xuất nhập khẩu Hải Phòng
Tên giao dịch tiếng anh : Hai Duong branch - Hai Phong Trading Import Export
and Services Corporation
Tên viết tắt : TRADIMEXCO - HAI DUONG BRANCH
Trụ sở giao dịch : Số 7b5, khu đô thị mới Đại Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội
Giám đốc : Nguyễn Mạnh Phương
Mã số thuế : 0200113804-016
Điện thoại : +84462951318 / +84466758081
Fax : +8446410071
Email :
1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn, chức năng-nhiệm vụ của công ty :
Bất kể một công ty nào để hoạt động mạnh mẽ, vững chắc và tạo danh tiếng tốt trong thị
trường kinh doanh nói chung và lĩnh vực xuất khẩu lao động nói riêng cần thiết phải xác


định và xây dựng trước sứ mệnh, tầm nhìn cơng ty hướng tới trong hiện tại và tương lai
cũng như nhiệm vụ công ty muốn đem lại cho khách hàng, thị trường xuất khẩu lao
động trong và ngoài nước và đối với chính hoạt động kinh doanh của cơng ty.
1.2.1. Sứ mệnh :
Chi nhánh Hải Dương - Công ty cổ phần Thương mại Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hải
Phòng hoạt động với phương châm “ nhiệt tình, tận tụy phục vụ khách hàng ”, gắn hoạt
động kinh doanh với việc bảo tồn vốn và tài sản, chú trọng trong công tác nghiên cứu
khảo sát nhằm khai thác thị trường kinh doanh và xuất nhập khẩu trong cả nước và nước
ngoài, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu lao động sang Ả Rập, Đài Loan, Nhật Bản.
1.2.2. Tầm nhìn :
Nguồn nhân lực chính là chìa khóa đóng góp sự thành cơng của cơng ty và doanh
nghiệp. Để hồn thành tốt điều này, cơng ty TRADIMEXCO - HD Branch tập trung
tồn lực vào đào tạo nguồn nhân lực, nhân cơng có kiến thức chuyên ngành tốt và tay

nghề cao giúp kết nối tốt nhất
các yêu cầu của công ty và đối tác. Công ty cũng tiếp tục mở rộng và phát triển đào tạo
có quy mơ và hệ thống cho nhân cơng làm việc tại nước ngồi. Trong những năm gần
đây, công ty cải tạo nâng cấp cơ sở vật chất kĩ thuật, hợp tác với các trường dạy nghề uy
tín chất lượng và các trung tâm công nghệ cao tại Việt Nam. Với tất cả sự cố gắng đó,
cơng ty đã cam đoan cung ứng lực lượng lao động và các chuyên gia được đào tạo tốt
nhất cho các công ty và đối tác nước ngoài.
1.2.3. Chức năng-nhiệm vụ :
Là một công ty cung ứng và quản lý lao động uy tín và thành cơng tại Việt Nam,
Tradimexco –HD Branch luôn cố gắng hết sức để trở thành cầu nối vững chắc kết nối
giữa những giá trị kinh tế - văn hóa và là một liên kết khơng thể thiếu trong q trình
hội nhập và phát triển tồn cầu.
Để làm được điều này, chất lượng dịch vụ được ưu tiên hàng đầu. Hơn bất cứ ai, công ty
hiểu rằng chỉ có chất lượng dịch vụ mới là phương tiện tốt nhất và ổn định nhất để đi tới
thành công của cơng ty. Cơng ty quản lý tồn diện, đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ


công nhân viên theo pháp luật, thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã
ký kết với các tổ chức, cá nhận trong nước và ngoài nước.
Cho tới nay, Tradimexco –HD Branch đã thiết lập chỗ đứng vững chắc và ổn định trong
khía cạnh cung ứng nguồn lao động Việt Nam với số lượng lớn người lao động, công
nhân, hộ lý, người giúp việc,.....trong nước và nước ngồi. Tuy nhiên cơng ty vẫn khơng
ngừng cố gắng cho mục tiêu trở thành công ty cung ứng lao động tồn cầu, thành cơng
trong kinh doanh và nhận được sự tin từ người lao động và đối tác.
1.3. Lĩnh vực kinh doanh :
Dịch vụ cung ứng lao động xuất khẩu đi nước ngoài
Tuyển chọn, đào tạo dạy nghề - ngoại ngữ - giáo dục định hướng và cung ứng lao động
và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn tại nước ngoài : Ả Rập, Nhật
Bản, Đài loan,... và các dịch vụ phục vụ người lao động Việt Nam đi làm việc có thời
hạn ở nước ngồi theo quy định của pháp luật.

1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Cơng ty :
1.4.1. Mơ hình cơ cấu tổ chức quản lý của công ty :
Tổ chức quản lý của cơng ty theo mơ hình : Giám đốc, ban kiểm soát và bộ máy giúp
việc được sắp xếp theo phương thức hợp trực tuyến và hữu tuyến theo hướng tạo quyền
chủ động kinh doanh tối đa cho các bộ phận nghiệp vụ, từ đó nâng cao tính chủ động,
sáng tạo ,trách nhiệm và hiệu quả kinh doanh. Đồng thời đảm bảo sự lãnh đạo sáng
xuất, chặt chẽ của ban giám đốc.
Tổ chức bộ máy quản lý công ty gồm :
Ban giám đốc gồm 03 người, 01 giám đốc và 02 phó giám đốc cùng điều hành tồn bộ
cơng ty.
Bộ phận chuyên nghiệp và bộ phận chức năng điều hành các phòng ban nghiệp vụ và
các đơn vị thành viên.
Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 45 người, nhân viên của công ty hầu hết
đều là những người đã có nhiều năm kinh nghiệm học tập và làm việc tại nước ngồi,
trình độ học vấn từ Đại học tới Thạc sĩ, Tiến sĩ. Do đó mà công tác tuyển dụng và đào


tạo khá nghiêm ngặt do tính chất cơng việc địi hỏi tính chun mơn và nghiệp vụ khá
cao.
Ngồi ra, hoạt động của cơng ty có sự tham gia hợp tác liên kết của một số các trung
tâm dạy nghề, mô giới việc làm cũng đều có kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật điện, lắp
ráp, chế tạo máy, ngoại ngữ,.....Đây là đội ngũ quan trọng không thể thiếu để đảm bảo
chất lượng các hoạt động dịch vụ, tăng uy tín và khả năng cạnh tranh.
1.4.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
Giám đốc

Phó giám đốc tuyển

Phó giám đốc điều
hành


dụng

Bộ phận chuyên

Bộ phận chức năng

nghiệp

Đơn vị kinh doanh

Văn phịng đại
diện

Phịng kế tốn-kế
hoạch

Phịng Marketing

Văn phịng đại diện
nước ngồi

Phịng Nhân sự

Phịng Tuyển dụng

Văn phịng đại diện
trong nước

Phòng Đối ngoại


Phòng Đào tạo


( Nguồn phịng tổ chức hành chính )
*) Ban giám đốc :
- Giám đốc công ty : Là đại diện pháp nhân của cơng ty người có quyền lực cao nhất
trong công ty, chịu mọi trách nhiệm trước pháp luật cũng như cán bộ công nhân viên về
hoạt động của công ty theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của cơng ty.
Giám đốc phụ trách chung tồn bộ cơng ty, giám sát, điều hành các hoạt động cung ứng
và quản lý lao động xuất khẩu. Quyết định của giám đốc là quyết định cuối cùng trong
công việc của công ty.
Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm của công ty, phương án
đầu tư, liên doanh, đề án tổ chức quản lý của công ty.
- Phó giám đốc : là người giúp Giám đốc cơng ty điều hành một hoặc một số lĩnh vực
hoạt động kinh doanh xuất khẩu lao động theo sự phân công của Giám đốc công ty, chịu
trách nhiệm trước giám đốc công ty và pháp luật về nhiệm vụ được giao. Giúp việc cho
Giám đốc cơng ty bao gồm hai Phó giám đốc :
+) Phó giám đốc tuyển dụng : trực tiếp quản lý bộ phận chuyên nghiệp, là người chịu
trách nhiệm xây dựng - quản lý hoạt động kinh doanh xuất khẩu lao động và quan hệ
với các văn phòng đại diện trong và ngoài nước. Chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát
hoạt động tuyển dụng và đào tạo lao động đáp ứng nhu cầu và chất lượng tốt nhất. Từ
đó, xây dựng lên những phương án kinh doanh chính xác, kịp thời đảm bảo hiệu quả
kinh tế.
+) Phó giám đốc điều hành : người quản lý nội bộ các phòng ban thuộc bộ phận chức
năng. Quản lý và chịu trách nhiệm về việc phân công, quản lý cán bộ trong công ty, tài
sản, vật chất và vấn đề tài chính – kế hoạch của cơng ty. Quan hệ giao dịch với khách
hàng và các tổ chức, địa phương để gắn kết và mở rộng mối quan hệ với đối tác cũ và
tiềm năng của công ty trong tương lai.
Được quyền ký hợp đồng lao động mùa vụ bổ sung thêm nhân lực khi cần và phải báo

cáo giám đốc công ty. Đề nghị công ty ra quyết định điều động và đề nghị bổ nhiệm,
khen thưởng, kỷ luật đối với các cán bộ thuộc quyền quản lý.


Ngồi Ban giám đốc, bộ máy giúp việc của cơng ty bao gồm các phòng ban nghiệp vụ
như sau:
*) Bộ phận chuyên nghiệp gồm :
+) Đơn vị Kinh doanh :
Tham mưu cho phó giám đốc và giám đốc về cơng tác xuât khẩu lao động, tìm kiếm và
tổ chức khai thác - quản lý thị trường các nước, hệ thống các phương án thúc đẩy công
tác tuyên truyền, quảng cáo, tuyển dụng và đào tạo người lao động – chuyên gia đi lao
động có thời hạn
tại nước ngồi. Xây dựng phương án và triển khai công tác kinh doanh xuất khẩu lao
động của cơng ty trước mắt và lâu dài.
Có phương án triển khai và mở rộng thị trường xuất khẩu lao động, thực hiện nghiêm
túc hoạt động kinh doanh thường xun nhằm mục đích giữ uy tín của cơng ty cũng như
tăng thêm thị phần của công ty.
+) Văn phòng đại diện :
Văn phòng đại diện trong nước và nước ngoài sẽ phối hợp với nhau để làm tất cả các
thủ tục đưa người lao động đi làm có thời hạn ở nước ngoài, giải quyết các vấn đề phát
sinh liên quan tới hợp đồng, thời hạn, thời gian nghỉ về nước của công nhân lao động
xuất khẩu.
Trực tiếp hướng dẫn, đưa đón lao động đi ra sân bay và di chuyển tới nơi làm việc.
Theo dõi tình hình làm việc và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động ở nước
ngoài.
*) Bộ phận chức năng :
+) Phịng kế tốn – kế hoạch :
Tham mưu cho Giám đốc công ty tổ chức thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê và điều
lệ tổ chức kế toán của nhà nước tại công ty, tổ chức quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu
quả các nguồn vốn và tài sản của cơng ty. Ghi chép, tính tốn số hiện có, tình hình ln

chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động xuất khẩu
lao động.
+) Phòng nhân sự :


Tham mưu với lãnh đạo công ty thực hiện quản lý các lĩnh vực cơng tác : tổ chức, hành
chính, lao động, tiền lương, đào tạo, thực hiện các chế độ chính sách với người lao động
của cơng ty.
Thực hiện công tác tổ chức lao động, công tác quản lý định mức lao động – tiền lương,
công tác quản trị hành chính, chuẩn bị các cuộc hội nghị, hội thảo của cơng ty,.....
+) Phịng đối ngoại :
Tham mưu cho Giám đốc công ty và tổ chức thực hiện các công việc liên quan tới đối
ngoại. Giao dịch, tìm kiếm đối tác nước ngoài, khai thác nguồn lao động trong nước.

CHƯƠNG 2 : HOẠT DỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU HẢI
PHỊNG.
Cơng ty hoạt động với lĩnh vực dịch vụ cung ứng lao động tới 3 nước Nhật Bản, Đài
Loan và Ả Rập. Vậy cụ thể tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, hiệu quả và
thực trạng một số vấn đề liên quan tới hiệu quả kinh doanh của công ty như thế nào
cũng sẽ được thể hiện qua nội dung bên dưới. Trên cơ sở nghiên cứu về thị trường lao
động công ty cung ứng trong những năm gần đây để thấy được quan hệ cung cầu lao
động và việc đưa lao dộng đi nước ngồi làm việc
là địi hỏi khách quan mang tính cấp bách nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho
người lao động, đào tạo nguồn nhân lực, góp phần vào tăng cường quan hệ kinh tế đối
ngoại, tăng trưởng và phát triển công ty trong bộ phận ngành XKLĐ. Phần 2 cũng chi ra
được thuận lợi – khó khăn tác động tới hoạt động kinh doanh của công ty cũng như vấn
đề sử dụng ngoại ngữ giao dịch trong công ty có ảnh hưởng như thế nào.
2.1. Các thị trường xuất khẩu lao động và lĩnh vực lao động xuất khẩu của công
ty :
2.1.1. Các thị trường xuất khẩu lao động và lĩnh vực lao động xuất khẩu :

Từ sau khi khi tách ra từ Công ty cổ phần Thương mại Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hải
Phòng tới nay, Tradimexco – Hai Duong branch đã đẩy mạnh XKLĐ cả về tốc độ lẫn


quy mơ với hình thức đưa đi đa dạng, số lượng người lao động đi nước ngoài ngày càng
tăng lên do cơ chế thị trường có nhiều đổi mới tích cực với người lao động. Công ty
cũng tuân theo hệ thống văn bản pháp lý về XKLĐ tương đối hoàn chỉnh với việc ban
hành Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Các thị
trường lao động mà công ty khai thác là những thị trường truyền thống chiếm khoảng
76-81% số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài hàng năm.
Số lượng lao động Việt Nam hàng năm đi làm việc ở nước ngồi từ 2011 -2014 mà
cơng ty cung ứng được thể hiện trong bảng tổng hợp sau:
Đơn vị : người
Năm

Nước và vùng lãnh thổ tiếp nhận
Đài Loan
Nhật Bản
Ả Rập

2011
403
2012
337
2013
581
Tổng cộng
1321
Bảng 1. Số lượng lao động Việt Nam


Tổng số

207
102
712
185
261
783
423
125
1129
814
480
2624
đi làm việc ở Nhật Bản, Đài Loan, Ả Rập

trong các năm 2011-2013 :
( Nguồn phịng kế tốn – kế hoạch )

Ta có thể thấy từ 712 lao động được đưa đi nước ngoài ở 3 nước năm 2011 đã tăng dần
qua hàng năm lên tới 1129 lao động xuất khẩu lao động năm 2013. Công ty ngày càng
mở rộng thêm một số tỉnh làm việc ở ba nước thị trường này cùng với mơ hình liên kết
tạo nguồn lao động xuất khẩu giữa cơng ty với chính quyền địa phương trong nước.
Cơng ty đưa ra chỉ tiêu lấy chất lượng lao động trên cơ sở nhu cầu của thị trường lao
động nước ngoài, hiệu quả kinh tế - xã hội, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đặt
lên hàng đầu.
a. Đối với thị trường Đài Loan :


Với vị trí địa lý giáp Việt Nam (gồm 75 đảo lớn nhỏ, tổng diện tích 38000 km2), Đài

Loan có nhiều nét tương đồng về tập quán, văn hóa và khí hậu. Từ 1999, Đài Loan
chính thức tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc. Đài Loan có mức thu nhập bình
quân 14.000USD/người/năm, xếp hàng 25 trên thế giới. Hiện nay doanh nghiệp đưa gần
600 lượt lao động xuất cảnh sang Đài Loan làm việc mỗi năm trong tổng các ngành
nghề khác nhau, và số lượng lao động tăng lên không ngừng theo từng tháng. Cụ thể
ngành nghề là : cơng nhân cơ khí, điện tử, hàn điện, dệt, may, lao động thuyền viên, xây
dựng, hộ lý chăm sóc người già-trẻ em, người giúp việc. Mức lương cơ bản do chính
phủ Đài Loan quy định trả cho lao động nước ngoài là 17.350 NDT/tháng (14 triệu đồng
Viêt Nam)
b. Đối với thị trường Nhật Bản :
Trong những năm gần đây Nhật Bản là một trong những thị trường khiến các doanh
nghiệp XKLD quan tâm nhiều. Đây là thị trường lao động dành cho những lao động có
trình độ kỹ thuật cao, bởi Nhật Bản là một trong những cường quốc về công nghiệp và
cũng là nhu cầu của
người lao động có trình độ muốn sang học hỏi kinh nghiệm, muốn tiếp xúc với những
dây truyền công nghệ cao....Mặt khác mức thu nhập cho người lao động sang làm việc
tại Nhật Bản khá cao từ 900-1300 USD/tháng. Chính vì vậy đây là thị trường thu hút
nhiều lao động Việt
Nam đăng ký tham gia đi lao động tại Nhật Bản. Để đáp ứng nhu cầu của người lao
động, công ty đã mở rộng thị trường XKLD và đã đăng ký với các nghiệp đoàn của
Nhật đưa lao động tu nghiệp sinh tại Nhật Bản.
c. Đối với thị trường Ả Rập :
Thị trường này thu hút nhiều lao động trong những năm gần đây và là khu vực ít bị ảnh
hưởng khủng hoảng tài chính quốc tế và suy thối kinh tế tồn cầu hiện nay. Năm 2014
công ty đưa gần 300 lao động Việt Nam đến khu vực này ở các Tiểu vương quốc Ả rập
thống nhất và Ả rập Xê-út. Lao động Việt Nam làm việc trong các ngành xây dựng, cơ
khí, lắp ráp điện tử, khách sạn, bán hàng,....với mức thu nhập khoảng 480 USD/tháng
đối với lao động tay nghề thấp và 750 USD/tháng đối với lao động có tay nghề cao.



Thị trường Ả rập có một số đặc điểm như thời tiết nóng, thu nhập khơng cao, khoảng
cách xa, các nước chủ yếu theo đạo hồi, nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào dầu mỏ,....Vì
vậy, chưa thu hút được sự quan tâm của lao động Việt Nam.
2.1.2. Cơ cấu lao động xuất khẩu công ty cung ứng :
a. Cơ cấu lao động xuất khẩu theo trình độ tay nghề : thời gian qua có những chuyển
biến tích cực theo hướng tăng cả về số lượng và tỷ lệ đối với chun gia, tăng lao động
có tay nghề - chun mơn kỹ thuật và giảm số lượng và tỷ lệ đối với lao động phổ
thơng. Góp phần dịch chuyển nhanh cơ cấu và chất lượng lao động xuất khẩu theo
hướng tăng khả năng cạnh tranh của lao động Việt Nam trên thị trường lao động quốc
tế.
Tuy vậy phần lớn lao động có tay nghề khi ra nước ngồi làm việc chưa thích nghi ngay
được với cơng nghệ của nước sở tại mà mất thêm thời gian đào tạo lại mới có thể làm
việc hiệu quả Biểu đồ 1: Thể hiện cơ cấu lao động theo trình độ tay nghề trong 3
năm gần đây của công ty như sau :
 Nhận xét biểu đồ :
b. Cơ cấu lao động xuất khẩu theo ngành nghề : cũng có nhiều thay đổi có lợi cho
người lao động, ngành nghề XKLĐ thời gian gần đây được mở rộng từ lĩnh vực xây
dựng, nông – công nghiệp, lâm nghiệp sang cả một số lĩnh vực khác như hộ lý,chăm sóc
người già, người bệnh trong các trại dưỡng lão, thuyền viên sỹ quan trên tàu đánh cá và
vận tải, dịch vụ nhà hàng khách sạn, bán hàng, bảo vệ tại các siêu thị, cửa hàng, khu
thương mại,....
Bảng 2 : Cơ cầu ngành nghề lao động xuất khẩu của công ty trong những năm
2011-2013:
Ngành nghề xuất khẩu lao động

Cơ cấu theo năm
2011

Số lao động đi làm việc ở nước ngồi
Trong đó (%)

Nhà máy cơng nghiệp
Xây dựng

2012

2013

712
100
61,53
12,24

738
100
48,85
13,39

1129
100
49,52
15,67


Nơng nghiệp
Giúp việc gia đình, hộ lý
Sy quan, thuyền viên
Ngành nghề khác

2,10
14,26

5,60
4,27

2,90
1,78
17,83
16,95
8,52
7,92
8,51
8,16
( Nguồn : phòng kế hoạch )

Cơ cấu ngành nghề cơng ty cung ứng có sự chuyển dịch dần từ khu vực nông nghiệp,
lâm nghiệp, ngư nghiệp, giúp việc gia đình là nơi cơng việc nặng nhọc, làm việc đơn lẻ,
có nhiều rủi ro cho người lao động sang khu vực ít rủi ro và cơng việc ổn định hơn, đó
là cơng nghiệp và dịch vụ. Lao động trong các ngành nghề có sự thay đổi tăng giảm bất
thường, khơng ổn định. Trong đó, lao động trong nhà máy đã tăng từ 48,85 % năm 2012
lên 54,13 % năm 2014, lao động ngành xây dựng đã tăng từ 13,39 % năm 2012 lên
15,79 % năm 2014 và đang có sự dịch chuyển từ khu vực Đông Nam Á : Nhật Bản- Đài
Loan sang khu vực Trung Đông : Ả Rập. Trong khi lao động nông, lâm nghiệp giảm từ
2,90 % năm 2012 xuống còn 2,34% năm 2014, thuyền viên giảm từ 8,52% năm 2012
xuống còn 5,72% năm 2014, nhất là lao động
giúp việc gia đình, hộ lý đã có sự giảm từ 18,83 % năm 2012 xuống còn 13,23 % 2014
do Đài Loan đóng cửa đối với loại hình lao động này. Thời gian gần đây đang xuất hiện
những ngành nghề mới và có xu hướng tăng như phục vụ nhà hàng, khách sạn, sân gôn,
bảo vệ, quản lý chung cư,....
c. Cơ cấu lao động xuất khẩu theo giới tính : đang nghiêng về phái nam với tỷ lệ 1 nữ
2 nam, tuy vậy tỷ lệ lao động nữ trong tổng số lao động đưa đi hàng năm đang có xu
hướng tăng trong những năm gần đây từ 21% năm 2011 tới 22,3% năm 2014 tập trung

chủ yếu ở thị trường Đài Loan, trong khi đó lao động nam lại chủ yếu tập trung tại Ả
Rập chiếm gần 93% và Nhật Bản 67,6%.
d. Cơ cấu lao động xuất khẩu theo vùng miền, địa phương : khơng có nhiều thay đổi
qua các năm. Công ty hầu hết ký kết hợp đồng cho các tỉnh đồng bằng Bắc và bắc
Trung bộ.
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu lao động trong 3 năm gần đây :
2.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty 3 năm gần đây :


Từ năm 2011 tới nay công ty xác định rõ ràng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
và được đánh giá thông qua hiệu quả kinh doanh xuất khẩu lao động mà cơng ty đã đạt
được. Có thể thấy một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua bảng sau :
Bảng 3: Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm 20112013 :
Các chỉ tiêu
Tổng doanh

Đơn vị
Nghìn đồng

2011
879,150,423

2012
2,472,047,324

2013
3,256,804,367

thu
Tổng chi phí

Lợi nhuận

Nghìn đồng
Nghìn đồng

15,795,936
35,849,276

22,320,051
89,750,704

23,763,425
104,803,216

trước thuế
Thu nhập khác
Mức thu nhập

Nghìn đồng
Nghìn đồng

13,143,387
3,500,000

15,223,180
3,800,000

18,209.367
4,200,000


bình quân/
người
( Nguồn : phịng kế tốn – tài chính )

Nhìn vào bảng trên ta thấy tổng doanh thu của công ty luôn đạt chỉ tiêu doanh số dương
và liên tục tăng mạnh theo các năm do tạo được danh tiếng trên thị trường từ công tổng
trước đây. Hơn nữa giai đoạn thị trường kinh doanh rộng lớn và ổn định như hiện nay
nên có những tác động tích cực đến tình hình.
=> phân tích bảng và nhận xét qua từng năm :
Biểu đồ 2: Thể hiện thu nhập bình quân / người của công ty qua các năm 20112013:
=> Vẽ biểu đồ và nhận xét :
2.2.2. Nhận xét kết quả kinh doanh của hoạt động xuất khẩu lao động của công ty
trên các thị trường xuất khẩu của công ty :
a. Hiệu quả kinh tế của việc xuất khẩu lao động :


a.1. Đối với người lao động : hiệu quả kinh tế của người lao động khi đi làm việc ở
nước ngồi phụ thuộc vào thu nhập bình qn va khả năng tích lũy theo từng thị trường
được thể hiện theo bảng sau :
Bảng 3: Thu nhập bình quân hàng tháng của người lao động tại 3 thị trường của
công ty
Đơn vị tính :
USD
Nước

Các khoản

Tiền thưởng,

Chỉ tiêu cho


Tích lũy

theo hợp
Nhật Bản
Đài Loan
Ả Rập
Bình qn

Tiền lương

đóng góp

làm thêm

bản thân

theo tháng

đồng
900-1300
870-1150
450-600
850

60-80
40-60
15
42


430
360
170
250

350
250
130
240

1020 -1500
900-1300
500-700
1000

Theo bảng trên ta thấy thu nhập bình quân tháng của người lao động xuất khẩu tại thị
trường Nhật Bản với mức 1020-1500 USD, sau là Đài Loan với mức 900-1300 USD do
mức tích lũy theo hợp đồng của người lao động tại thị trường Nhật Bản-Đài Loan lớn
hơn thị trường Ả Rập cả về lĩnh vực tay nghề thấp và cao.
Như vậy, xét tổng thể thì thị trường Nhật Bản và Đài Loan có mức chi phí và hiệu quả
hợp lý đang thu hút nhiều lao động, còn thị trường Ả Rập có mức hiệu quả tương đối
thấp.
a.2. Đối với Chi nhánh Hải Dương - công ty cổ phần Thương mại Dịch vụ và Xuất
nhập khẩu Hải Phòng :
Theo quy định tiền quản lý của công ty được phép thu từ người lao động mức tối đa đối
với lao động tại các nhà máy xí nghiệp là 1,3 tháng lương cơ bản / 1 năm làm việc, đối
với lao động trong ngành dịch vụ là 1,7 tháng lương cơ bản/ 1 năm làm việc,..... Căn cứ
vào mức thu trên, khi lao động xuất cảnh thơng thường phải đóng góp một phần hay
tồn bộ tiền quản lý theo hợp đồng cho cơng ty với mức 450-500 USD khi đi Ả Rập,
1200 USD khi đi Đài Loan, 2000 USD khi đi Nhật Bản. Với mức thu này hàng năm



cơng ty có khoảng thu nhập từ 21-35 triệu USD. Đó là chưa kể đến các khoản khác mà
cơng ty thu từ người lao động như : chi phí đồng phục, phí đi lại, phí đào tạo và dạy
ngoại ngữ, phí chuyển tiền về nước,....
a.3. Đối với Nhà nước – Xã hội :
Hiệu quả kinh tế XKLĐ của công ty đối với Nhà nước được thể hiện qua các khoản
công ty nộp ngân sách như các loại thuế và thu nhập của người lao động chuyển về
nước. Theo báo cáo tổng kết XKLĐ của công ty trong 2 năm gần đây, công ty đã cung
ứng hơn 1200 lao động đi làm việc tại 3 nước Nhật Bản-Đài Loan-Ả Rập và tổng mức
tích lũy hàng tháng bình qn là dao động từ 850 - 1000 USD, hàng năm người lao
động làm việc ở nước ngoài gửi về một lượng ngoại tệ không nhỏ. Một phần số tiền này
được người lao động và gia đình họ tiêu xài cho đời sống hàng ngày, một phần được để
dành đầu tư, sản xuất kinh doanh, từ đó tạo thêm việc làm cho bản thân, gia đình và xã
hội.
Bảng 4: Nguồn thu thuế từ doanh nghiệp Tradimexco – HD branch :
Đơn vị tính : triệu VND
Năm
2011
2012
2013
Tổng cộng

Thuế doanh thu hoặc thuế

Thuế lợi tức hoặc thuế thu

giá trị gia tăng
Thuế giá trị gia tăng đối với


nhập doanh nghiệp
36,3
57,1
XKLĐ là 0%
52,8
146,2
( Nguồn : phịng kế tốn – tài chính)

Trong 3 năm gần đây cơng ty đã nộp ngân sách Nhà nước 146,2 triệu VND từ thuế thu
nhập doanh nghiệp, chưa kể nguồn thu từ các dịch vụ, phụ trợ cho các hoạt động này từ
ngành giao thông vận tải, ngân hàng, đào tạo, y tế, xuất nhập cảnh, thương mại,....
b. Hiệu quả xã hội của việc xuất khẩu lao động của công ty :


Trong thời gian hơn 4 năm qua, công ty từng bước củng cố, phát triển hoạt động XKLĐ
trong nền kinh tế chung của cả nước và tham gia tích cực vào thị trường lao động quốc
tế, tăng hiệu quả về đào tạo nhân lực và tiếp nhận khoa học kỹ thuật.
Nhờ xuất khẩu lao động đã giải quyết việc làm trung bình hàng năm gần 1200 lao động
do cơng ty cung ứng, giảm bớt một phần sức ép việc làm trong nước. Cũng chính
XKLĐ đã làm bật dậy những tiềm năng to lớn của người lao động và toàn xã hội, mang
lại cơ hội cho lực lượng lao động hội nhập với thị trường lao động quốc tế với số đông
là thanh niên.
Một số lao động sau khi về nước đã dùng nguồn vốn tích lũy để mở mang, phát triển
kinh doanh, sản xuất, tạo việc làm cho bản thân, gia đình cũng như xã hội. Thơng qua
XKLĐ cơng ty đã tạo được một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn, ngoại ngữ,
tay nghề, khả năng tiếp cận với cơng nghệ mới, có tác phong cơng nghiệp, có trình độ
và kinh nghiệm quản lý.
Nhờ có lao động xuất khẩu công ty cung ứng mà quan hệ kinh tế, văn hóa, chính trị và
xã hội giữa Việt Nam và ba nước Nhật Bản-Đài Loan-Ả Rập được củng cố và phát triển
thêm, tăng cường hiểu biết lẫn nhau và giao lưu văn hóa giữa Việt Nam với các dân tộc,

thị trường xuất khẩu lao động được mở rộng, thúc đẩy đầu tư nước ngồi theo đó.
Chính sách cho người lao động, nhất là đối tượng chính sách vay tín dụng để lo chi phí
trước khi đi XKLĐ đã phát huy tác dụng tối đa, làm cho số lao động được tham gia
XKLĐ nhiều hơn, hoạt động XKLĐ gắn kết chặt chẽ hơn với chính sách xã hội của
Đảng và Nhà nước. Đó là xóa đói giảm nghèo, thực hiện cơng bằng xã hội.
2.3. Đánh giá – nhận xét về ưu điểm hạn chế trong việc sử dụng Tiếng Anh tại
Công ty phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý của Công ty:
Tiếng anh là một ngôn ngữ trung gian phổ biến và được ưa chuộng nhất để giao tiếp
giữa các quốc gia. Đây chính là chìa khóa quan trọng để giao tiếp với thế giới bên
ngoài, và nếu nhân viên, cán bộ trong cơng ty có vốn tiếng Anh tốt thì chính họ sẽ là
một trong những chiếc “chìa khóa” quan trọng ấy.
Là một cơng ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ cung ứng và quản lý lao động xuất
khẩu, chi nhánh Hải Dương – công ty cổ phần Thương mại Dịch vụ và Xuất nhập khẩu


Hải Phịng sử dụng ngồi ngơn ngữ chính của người Nhật Bản , Đài Loan và Ả Rập thì
tiếng anh cũng được sử dụng trong mọi hoạt động hàng ngày thường xuyên và rất quan
trọng giúp cho quá trình làm việc năng suất hơn, chuyên nghiệp hơn, có nhiều cơ hội,
tiềm năng thăng tiến hơn và tạo cho môi trường doanh nghiệp có tầm quốc tế.
Tồn bộ tổ chức bộ máy công ty từ lãnh đạo đến nhân viên đều phải sử dụng ngoại ngữ
như một ngôn ngữ để giao dịch trực tiếp hoặc qua thư điện tử với các nhân viên văn
phịng đại diện bên nước ngồi, các doanh nghiệp giới thiệu việc làm ở nước ngoài.
Ngoài việc sử dụng ngơn ngữ chính trong giao dịch là tiếng Nhật Bản-Đài Loan-Ả Rập
thì một số nhân viên có thể chỉ cần biết và sử dụng ngôn ngữ trung gian phổ biến là
Tiếng anh. Các hợp đồng, giấy tờ liên quan, các yêu cầu khác liên quan mà bên tổ chức
đại diện bên nước ngoài đều được soạn và dịch ra thêm một bản Tiếng Anh và Tiếng
Việt. Công ty hoạt động trong mơi trường có tính quốc tế như vậy thì việc sử dụng
Tiếng Anh là khơng thể thiếu và giúp cho việc thực hiện mọi công việc, yêu cầu liên
quan đến tồn bộ cơng tác hồn thành một bản hợp đồng lao động cho người lao động
nhanh gọn, chính xác, đúng như tiến độ và tránh được nhiều sai sót cũng như hiểu

nhầm.
Ngồi ra để đảm bảo chất lượng cho người lao động thì mọi người lao động đều phải
được đào tạo thêm Tiếng Anh để có thể nói chuyện, tăng khả năng tương tác khi làm
việc với rất nhiều người lao động đến từ các nước khác nhau, và dễ dàng tiếp cận học
hỏi khoa học kỹ thuật một
cách nhanh nhất. Đặc biệt là để đảm bảo quyền lợi cho họ tránh khỏi việc không hiểu
hết hoặc hiểu sai các điều khoản, các ký hiệu hay thông tin trong quá trình làm hồ sơ,
hợp đồng cũng như một số giấy tờ liên quan tới xuất cảnh.
Ngày nay rất nhiều phần mềm tin học, các thiết bị máy móc…đều được lập trình chủ
yếu bằng tiếng Anh, vì vậy nếu muốn trở thành một người có năng lực, một nhân viên
chun nghiệp thì khơng cịn cách nào khác phải trang bị cho mình hành trang tiếng
Anh vững chắc, đây cũng là một yếu tố quyết định sự thành công trong quá trình làm
việc lâu dài của nhân viên về sau.


Bên cạnh đó, cả nhân viên và người lao động vẫn gặp khó khăn trong việc hiểu các
thuật ngữ chuyên ngành bởi các lĩnh vực được đào tạo và làm việc rất đa dạng. Công ty
không đảm bảo đủ nhân lực và phương tiện hỗ trợ việc dạy học. Điều này khiến một số
hợp đồng giao dịch khá đắt và đem lại lợi nhuận cao mà công ty không thể đáp ứng.
2.4. Thuận lợi – khó khăn của cơng ty trong những năm gần đây :
2.4.1. Thuận lợi :
a. Về mặt chính trị, xã hội:
Trước đây khi chưa tách từ công ty cổ phần Thương mại Dịch vụ và Xuất nhập khẩu
Hải Phịng sang Chi nhánh Hải Dương - cơng ty cổ phần Thương mại Dịch vụ và Xuất
nhập khẩu Hải Phòng và chỉ tập trung vào lĩnh vực cung ứng và quản lý lao động. Chi
nhánh Hải Dương- công ty cổ phần Thương mại Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hải Phịng
vẫn hoạt động như một cơng ty pháp nhân Nhà nước, được sự khuyến khích của Nhà
nước, các chính sách luật lệ về xuất khẩu lao động thơng thống hơn.
Thị trường xuất khẩu lao động nhìn chung khá đa dạng như : thị trường lao động Nhật
bản,thị trường lao động Đài Loan, thị trường lao động Ả Rập, Malaysia, Đơng Âu.... có

nhiều tiềm năng để cơng ty tiếp cận và có thể khai thác lâu dài.
b. Về bộ máy tổ chức, nhân viên của doanh nghiệp Tradimexco - HD branch :
Tradimexco – HD branch có bộ máy quản lý được chia thành nhiều cấp, nhiều phòng
ban và nhiệm vụ của các phòng ban cũng như mỗi thành viên được phân cơng rõ ràng
tạo thuận lợi trong q trình giải quyết công việc.
Đội ngũ nhân viên của công ty có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất khẩu lao động,
nhiệt tình với cơng việc, có trình độ học vấn, khả năng thích nghi tốt trước những thay
đổi của nền kinh tế thị trường.
Cơng ty có sẵn sàng trung tâm dạy nghề chất lượng, trường Nhân lực Quốc tế chuyên
đào tạo giáo dục định hướng và tay nghề cho các lao động sắp đi xuất khẩu, đây là một
điều kiện thuận lợi của công ty so với các công ty khác trong cùng lĩnh vực.
2.4.1. Khó khăn :
a. Về mặt xã hội :


×