I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Do yêu cầu đổi mới của phương pháp dạy học
Hiện nay, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật,
sự phát triển của xã hội và xu thế hội nhập đòi hỏi mỗi con người phải tích
cực, năng động, phát huy sự sáng tạo của chính mình. Do đó việc dạy và học
cũng phải đáp ứng được những đòi hỏi trên.
Như vậy, có thể nói rằng ở nước ta hiện nay, việc dạy học tích cực
trong đó người dạy học luôn được tích cực hoá, chủ động tìm kiến thức mới
dưới sự hướng dẫn của người dạy đang là yêu cầu cấp thiết trong đổi mới
phương pháp dạy học.
Đặc biệt, với tốc độ phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật,
trung bình cứ 4 - 5 năm khối lượng tri thức nhân loại lại tăng lên gấp đôi,
trong đó khoa học sinh học là là một trong những ngành phát triển mạnh mẽ
nhất, thì việc đổi mới phương pháp dạy học sinh học lại càng là vấn đề cấp
thiết trong xu hướng chung của đổi mới dạy học.
1.2. Do thực dạy học Sinh học ở THCS – Tổ KHTN
Trong chương trình dạy học sinh học lớp 6, 7, 8, 9 thì nội dung sinh học
9 chứa đựng rất nhiều khái niệm, cơ chế, quá trình xảy ra ở cấp độ vi mô như
quá trình nguyên phân, giảm phân, quá trình tự sao, sao mã, dịch mã trong tế
bào , khá trừu tượng với học sinh (HS) trung học cơ sở (THCS). Thưc tế,
phương tiện dạy học ở THCS hiện nay mới chỉ dừng ở các tranh ảnh, mô
hình tĩnh, mẫu vật ngâm sẵn Với những phương tiện dạy học (PTDH) như
vậy, người dạy gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc truyền thụ những kiến
thức trừu tượng tới học sinh một cách đầy đủ và sâu sắc. Hơn nữa việc dạy
học bằng các phương tiện như vậy không kích thích được tính tò mò, chủ
động tìm tòi kiến thức của học sinh, không phát huy được tính tích cực, chủ
1
động của học sinh trong việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức. Do vậy giờ học dễ
quay trở về lối truyền thụ kiến thức một chiều như phương pháp dạy học cũ.
Hiện nay, một trong những hướng chính của đổi mới phương pháp dạy học
là sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy học.
Bằng việc sử dụng CNTT trong dạy học, những tiết học sẽ trở nên sinh động,
hấp dẫn hơn rất nhiều, GV sẽ thành công hơn trong việc truyền thụ kiến thức
tới học sinh một cách ấn tượng và sâu sắc.
Xuất phát từ thực tế như vậy, tôi đã chọn đề tài “ Chọn và sử dụng tư
liệu dạy học chương III - Sinh học 9”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Chọn và sử dụng tài liệu dạy học chương III: ADN và Gen - Sinh học
9 theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh góp phần đổi mới phương
pháp dạy học.
3. Đối tượng nghiên cứu.
- Học sinh lớp 9.
- Hệ thống tranh ảnh, ảnh động, phim, tài liệu tham khảo ( gọi chung
là tư liệu dạy học) được sắp xếp theo từng bài trong SGK để phục vụ dạy học
chương ADN và Gen trong Sinh học 9.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng các PTDH của chương ADN và Gen hiện có ở
các trường THCS và tình hình ứng dụng CNTT vào dạy học ở các trường
THCS.
- Phân tích mục tiêu, nội dung chương trình dạy học chương ADN và
Gen làm cơ sở cho việc sưu tầm, biên soạn tư liệu dạy học phù hợp chương
này.
5. Phương pháp nghiên cứu
Tôi tiến hành nghiên cứu các tài liệu có liên quan tới nội dung chương
2
ADN và gen để làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho đề tài.
- Các tài liệu về cơ sở lý luận gồm: Tài liệu về lý luận dạy học sinh học,
các tài liệu hướng dẫn dạy học sinh học theo hướng tích cực và các tài
liệu khác có liên quan.
- Các tài liệu về cơ sở thực tiễn gồm:
+ Nghiên cứu cấu trúc chương trình sinh học THCS, xác định mục tiêu, nội
dung của từng bài để định hướng cho việc tìm kiếm các tư liệu phù hợp nội
dung bài đó.
Để hoàn thành những nhiệm vụ của đề tài, tôi đã tiến hành điều tra thực
trạng dạy và học chương trình Sinh 9, cụ thể là chương ADN và Gen trong
trường THCS.
3
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận của vấn đề.
1.1. Cơ sở lý luận về phương tiện dạy học
1.1.1. Khái niệm về phương tiện dạy học
* PTDH là những phương tiện được sử dụng trong QTDH, bao gồm
các đồ dùng dạy học, các trang thiết bị sử dụng trong dạy học và các thiết bị
hỗ trợ khác.
Để đạt được mục tiêu dạy học, việc vận dụng các PPDH không thể
tách rời việc sử dụng các PTDH. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc khám phá,
lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo về đối tượng nghiên cứu, giúp HS củng
cố khắc sâu, hoàn thiện và nâng cao kiến thức, hình thành động cơ học tập,
làm quen với phương pháp học tập mới. Từ đó có khả năng vận dụng những
kiến thức học được vào giải quyết những vấn đề trong cuộc sống.
1.1.2. Phân loại các PTDH
Theo tác giả Ngô Xuân Giáp, PTDH gồm có:
- Các tài liệu trực quan và các vật thật trong tự nhiên, kỹ thuật, đời sống(các
mẫu vật, các bộ sưu tập, các sản phẩm lao động )
- Các phương tiện phản ánh đẳng cấp của các sự vật và hiện tượng trong thế
giới hiện thực ( mô hình, tranh ảnh )
- Các phương tiện để tái tạo các hiện tượng tự nhiên hoặc các sản phẩm lao
động ( dụng cụ thí nghiệm, hoá chất, máy móc )
- Các phương tiện kỹ thuật để truyền tải thông tin ( máy chiếu qua đầu, máy
chiếu slide, may đĩa, máy tính )
Trong dạy học Sinh học, các PTDH thường được dùng là:
- Mẫu vật thật: Các mẫu vật sống, mẫu vật ngâm, mẫu nhồi, tiêu bản tươi,
khô, ngâm, ép Các mẫu vật thật là nguồn cung cấp những hình tượng cụ
thể, chính xác và gần gũi với HS
4
- Mô hình: Mô hình tĩnh, mô hình động là những vật thay thế cho đối
tượng nghiên cứu dưới dạng các biểu tượng trực quan được vật chất hoá,
hoặc được mô tả các cấu trúc, hiện tượng, quá trình
- Tranh, ảnh: Mô tả các sự vật hiện tượng, cấu trúc, quá trình ở trạng thái
tĩnh, có thể được chụp trực tiếp hoặc mô phỏng lại qua sơ đồ, hình vẽ.
- Băng, đĩa hình CD, VCD, DCD: Miêu tả sự vật, hiện tượng ở trạng thái
động, diễn tả sự vật, hiện tượng một cách chính xác và sống động
- Các bộ dụng cụ, thí nghiệm thực hành
1.1.3. Vị trí của PTDH trong QTDH
Để đánh giá được vị trí của PTDH trong QTDH, ta cùng xem xét sơ
đồ về mối quan hệ giữa các yếu tố trong QTDH.
Mục tiêu, kế hoạch dạy học
Nội dung DH Phương tiện DH Phương pháp
DH
Từ sơ đồ trên, ta thấy các yếu tố cấu trúc của QTDH có mối quan hệ mật
thiết với nhau, trong đó PTDH không chỉ là một yếu tố trong chỉnh thể của
quá trình mà còn chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình đó.
Để đạt được mục đích DH, trước hết người GV phải xác định được
các mục tiêu và xây dựng được kế hoạch dạy học hợp lý. Mục tiêu DH là
những yêu cầu mà HS phải đạt được, là những nội dung học tập mà HS cần
phải lĩnh hội được cả về tri thức, kỹ năng, thái độ, hành vi sau mỗi bài học,
chương học, cấp học.
1.2. Vai trò của PTDH trong QTDH
Có thể tóm tắt vai trò của PTDH trong QTDH ở một số điểm như sau:
5
- PTDH giúp cho việc DH cụ thể hơn, vì vậy tăng khả năng tiếp thu kiến
thức về sự vật hiện tượng, các quá trình phức tạp mà bình thường HS khó
nắm vững.
- PTDH gây được sự chú ý, tình cảm và cuốn hút đối với HS. Sử dụng
PTDH GV có thể kiểm tra một cách khả quan khả năng tiếp thu kiến thức
cũng như sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo của HS.
Như đã trình bày, ta thấy rõ ràng PTDH có vai trò, ý nghĩa rất lớn
QTDH giúp HS chiếm lĩnh kiến thức một cách nhanh hơn, chủ động hơn,
giúp HS rèn các thao tác tư duy tích cực sáng tạo, bồi dưỡng các kỹ năng cho
HS trong quá trình học tập.
1.3. Tư liệu hỗ trợ dạy học và vai trò của nó trong QTDH.
* Khái niệm tư liệu dạy học.
Tư liệu được định nghĩa là “Những tài liệu chứa đựng nội dung học
tập được sử dụng dưới dạng phương tiện trực quan, tranh ảnh, mẫu vật,
phim hoặc được biểu diễn bằng ngôn ngữ viết. Dựa vào đó, học sinh có thể
tìm tòi, suy luận đi đến một tri thức”
Bộ tư liệu hỗ trợ dạy học chương ADN và gen là một dạng công cụ hỗ trợ đa
phương tiện, một dạng phương tiện khá mới mẻ, xuất hiện trong thời đại
CNTT. Về bản chất, bộ tư liệu này là một tập hợp các tranh ảnh, ảnh động,
phim, tài liệu tham khảo được sắp xếp một cách logic, có hệ thống theo
từng bài của chương.
Do đó GV phải tìm cách vận dụng những tư liệu đó vào bài giảng sao
cho hiệu quả nhất. Như vậy GV phải tự mình thiết kế những hoạt động cho
bài giảng và bài giảng thành công hay không phụ thuộc hoàn toàn vào năng
lực sư phạm của GV. Hay nói cách khác, bộ tư liệu mang đến cho GV một
cơ hội tốt để tự hoàn thiện kiến thức cho mình.
2. Thực trạng của vấn đề.
6
2.1. Tính tích cực của HS trong hoạt động học tập
Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người trong cuộc sống
xã hội, tính tích cực của con người thể hiện trong hoạt động, đặc biệt là trong
những hoạt động mang tính chủ thể.
Tính tích cực của HS biểu hiện ở sự hăng hái phát biểu ý kiến của mình
trước lớp, hay nêu thắc, đòi hỏi GV giải thích cặn kẽ những điều chưa hiểu
hết, chủ động vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tế và nhận
thức những vấn đề mới, không nản trước những khó khăn
Ta có thể phân loại tính tích cực học tập của học sinh theo những cấp độ từ
thấp đến cao là:
+ Tìm tòi: Độc lập giải quyết những vấn đề nêu ra, tìm kiếm những cách giải
quyết những vấn đề nêu ra sao cho đạt hiệu quả nhất, hợp lý nhất.
+ Sáng tạo: HS nghĩ ra cách giải mới độc đáo, hữu hiệu, có sáng kiến thiết kế
các thí nghiệm để chứng minh cho các vấn đề của bài học.
2.2. Các biện pháp tích cực hoá hoạt động học tập của HS
Các biện pháp tích cực hoá hoạt động của HS trong các bài học có thể
hiểu là các biện pháp, thao tác cụ thể của người GV sử dụng, thực hiện, giúp
HS chủ động, tích cực tìm ra kiến thức mới bằng hoạt động của chính mình.
Trong dạy học hiện nay, một số biện pháp thường được GV sử dụng để tổ
chức hoạt động của HS là: Hướng dẫn học, sử dụng câu hỏi, bài tập, sử dụng
các phiếu học tập, sử dụng các phương pháp tích cực trong đó đặc biệt là sử
dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.
3.1. Cơ sở thực tiễn của việc nghiên cứu, xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ dạy
học chương ADN và gen.
Chương ADN và Gen gồm 6 bài, nội dung tìm hiểu về cấu trúc,vai trò
của gen và các cấu trúc khác có liên quan như ARN, Protein, và mối quan
7
hệ giữa những cấu trúc đó trong quá trình hình thành tính trạng.
Các nội dung được sắp xếp theo thứ tự từ đơn giản tới phức tạp, là cơ sở cho
việc học chương Biến dị tiếp theo.
3.2. Quy trình xây dựng và một số biện pháp sử dụng tư liệu hỗ trợ dạy
học chương III: ADN và Gen theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập
của học sinh.
* Các nguyên tắc cơ bản khi xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ dạy học chương
ADN và gen
Ta thấy PTDH chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong QTDH. Vì
vậy khi xây dựng và sử dụng PTDH trong nhà trường cũng phải chú ý cân
đối về cả hai mặt: Đảm bảo sự cân đối về việc đáp ứng được nhu cầu bài
giảng và đảm bảo thiết kế hoạt động hợp lý để sử dụng PTDH cho hiệu quả,
phù hợp nội dung bài, khi sử dụng các PTDH cần phải chú ý những nguyên
tắc sau:
+ Nguyên tắc phù hợp với chương trình, SGK
Khi thiết kế việc sử dụng các PTDH phải căn cứ vào chương trình, nội
dung SGK. Đây là nguyên tắc cơ bản, là căn cứ hàng đầu để xây dựng nên
mọi loại PTDH. Đồng thời, phải căn cứ vào các đối tượng, từng lớp, từng
cấp học để lựa chọn các PTDH cho phù hợp.
+ Nguyên tắc phù hợp với nội dung
Các PTDH được thiết kế, chế tạo, sử dụng phải phù hợp với nội dung, phục
vụ cho nội dung cần truyền tải.
+ Nguyên tắc phù hợp với đối tượng
Ngoài hai nguyên tắc trên, khi thiết kế, xây dựng một PTDH còn cần
phải chú ý đến nguyên tắc phù hợp với từng đối tượng, từng cấp học, tuỳ
thuộc vào đặc điểm sinh lý, vào khả năng tư duy của đối tượng. PTDH
phải đảm bảo phát huy được tính tích cực của HS .
8
+ Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan, thẩm mỹ
- Các hình ảnh phải sáng sủa, rõ nét, màu sắc hài hoà. Các đoạn phim phải
net, dễ theo dõi.
- Cụ thể hoá các kiến thức cơ bản, khái quát hoá các kiến thức phức tạp,
thuận lợi cho quá trình nhận thức của HS.
- Gây được sự hứng thú, kích thích được trí tò mò sáng tạo của HS.
- Phát huy được tính tích cực của HS, làm nảy sinh nhu cầu nhận thức, phát
triển năng lực tư duy, năng lực nhận thức của HS.
- GD lòng say mê nghiên cứu của HS, hình thành thói quen liên hệ giữa thực
tế và lý thuyết cho HS.
+ Đảm bảo tính linh hoạt, hiệu quả, hữu dụng. Tính linh hoạt, hiệu quả, hữu
dụng thể hiện ở khả năng dễ sử dụng, dễ chỉnh sửa, dễ tổ chức hoạt động
học tập, giúp HS lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, sâu sắc hơn.
Tóm lại, các nguyên tắc trên có quan hệ mật thiết với nhau, thống nhất
với nhau và là những nguyên tắc chỉ đạo trong suốt quá trình xây dựng
PTDH của chương ADN và gen.
3.2.1. Các bước xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ dạy học chương ADN và gen
Sinh học 9
Quá trình xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ dạy học chương ADN và gen
được tiếnhành qua ba giai đoạn.
- Giai đoạn chuẩn bị
- Giai đoạn sưu tầm, biên tập tư liệu
- Giai đoạn xây dựng chính thức
+ Giai đoạn chuẩn bị
Trong giai đoạn này, phải tiến hành những bước sau:
- Phân tích mục tiêu, nội dung từng bài để định hướng cho việc tìm tư liệu
- Đánh giá ưu, nhược điểm của các tranh ảnh trong SGK làm định hướng cho
9
việc sưu tầm tư liệu, tranh ảnh phù hợp với nội dung bài.
+ Giai đoạn sưu tầm, biên tập tư liệu
Trong giai đoạn này, tôi đã tiến hành các công việc sau:
- Sưu tầm tư liệu tư các nguồn khác nhau
- Tập hợp và xử lý nguồn tư liệu thu được cho phù hợp với nội dung các bài
trong chương.
+ Giai đoạn xây dựng chính thức
Giai đoạn này, tôi tiến hành sắp xếp các tư liệu theo từng bài trong chương.
3.2.2. Kết quả xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ dạy học chương ADN và Gen
Sau quá trình tìm kiếm tôi đã có một số tư liệu phục vụ cho dạy học Chương
ADN và gen. (Sẽ trình bày trong phần thiết kế hoạt động dạy học)
3.2.3. Sử dụng bộ tư liệu hỗ trợ dạy học chương ADN và gen theo hướng
tích cực hoá hoạt động của HS
Từ những phân tích ở phần trên, ta có thể thấy hiện nay trong dạy học
tích cực, để tổ chức các hoạt động cho HS theo hướng tích cực hoá, thường
áp dụng các biện pháp như: Sử dụng câu hỏi, bài tập, sử dụng phiếu học tập
( PHT ) sử dụng dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Tuy nhiên, để thiết kế được các câu hỏi, bài tập, các PHT đòi hỏi
người GV phải có năng lực sư phạm tốt, khai thác kiến thức SGK hợp lý,
phân chia các phần cho phù hợp, và loại kiến thức nào nên dùng phương
pháp nào cho hiệu quả.
Khi GV sử dụng PTDH để thiết kế hoạt động học tập cho HS, có thể
cùng lúc phát triển nhiều kỹ năng ở HS như khả năng quan sát, nhận xét,
phân tích, tổng hợp, so sánh PTDH lại đóng vai trò là nguồn cung cấp kiến
thức chủ yếu, còn SGK lại được dùng với tư cách là để đối chiếu, xác nhận,
chính xác hoá kiến thức cho HS thông qua việc sử dụng PTDH của GV.
Với các tư liệu dạy học phong phú là các tranh ảnh đẹp, thật, hai chiều
10
hay ba chiu vi chỳ thớch rừ rng, mu sc p, d quan sỏt, cỏc on phim
sinh ng mụ t cỏc quỏ trỡnh sinh hc din ra cp t chc sng, b t
liu cú th cung cp cho cỏc GV nhng t liu dy hc hiu qu cho chng
ADN v gen theo hng tớch cc hoỏ cho HS.
Di õy, tụi xin a ra mt s vớ d c th v vic s dng cỏc t liu
su tm c trong phm vi tỡm kim thit k cỏc hot ng hc tp theo
hng tớch cc hoỏ hot ng ca HS trong dy hc chng ADN v gen.
4. Hiu qu ca SKKN.
Tụi ó ỏp dng sỏng kin ny cho hc sinh khi lp 9 trng THCS
Phỳc Khỏnh Yờn lp. Kt qu c th khi ỏp dng SKKN qua mt s bi
sau:
Tun Ngy son:
Ngy ging: 9A 9 B
CHNG III: ADN V GEN
Tit 16. Bi 15: ADN
I. MC TIấU.
1. Kiến thức:
- Học sinh phân tích đợc thành phần hoá học của ADN đặc biệt là tính đặc
thù và hình dạng của nó. Mô tả đợc cấu trúc không gian của ADN theo mô
hình của J. Oatsơn và F. Crick.
2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức học tập, yêu thích bộ môn
II. CHUN B.
1. GV: - S dung hình 15 . Mụ hỡnh cu trỳc 1 on phõn t ADN.
- Mô hình phân tử ADN.
2. HS : - Nghiên cứu trớc SGK.
11
III.CC HOT NG DY- HC .
1. Tổ chức lớp : 9a : 9B :
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới.
a. Mở bài : ADN không chỉ là thành phần quan trọng của NST mà còn liên
quan mật thiết với bản chất hoá học của gen. Vì vậy nó là cơ sở vật chất của
hiện tợng di truyền ở cấp độ phân tử
b. Phát triển bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
+ quan sỏt H15 SGK v mụ hỡnh ADN
+ Nêu cấu tạo hoá học của ADN ?
+ Vì sao nói ADN cấu tạo theo nguyên
tắc đa phân ?
- Gv gii thiu 4 loi nu > HS quan
sỏt, nhn bit.
- Yêu cầu HS đọc lại thông tin, quan sát
H 15, thảo luận nhóm và trả lời:
+ Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc
thù?
I. Cấu tạo hoá học của phân tử
AND.
* Cu to: Phân tử ADN là một
loại a xít nuclêic đợc cấu tạo từ
các nguyên tố: C, H, O, N, P.
- AND thuộc loại đại phân tử đợc
cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
mà đơn phân là các nu gồm 4
loại:
+ Ađênin (A).
+ Timin (T).
+ Xitôzin (X).
+ Guanin (G)
- Phân tử ADN của mỗi loài sinh
vật đặc thù bởi số lợng, thành
phần và trình tự sắp xếp của các
loại nuclêôtit. Trình tự sắp xếp
khác nhau của 4 loại nuclêôtit
tạo nên tính đa dạng của ADN.
12
- GV nhấn mạnh: Cấu trúc theo nguyên
tắc đa phân với 4 loại nuclêôtit khác
nhau là yếu tố tạo nên tính đa dạng và
đặc thù.
HĐ2.
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan
sát hỡnh và mô hình phân tử ADN để:
+ Mô tả cấu trúc không gian của phân
tửADN ?
+ Nhận xét chiều cao,số cặp nu trong
mỗi chu kì soắn của ADN.
-1 HS lên trình bày trên tranh hoặc mô
hình.
+ Các loại nuclêôtit nào giữa 2 mạch
liên kết với nhau thành cặp?
+ GV viết lên bảng trình tự các đơn
phân trên 1 đoạn mạch của ADN. Hãy
xác định trình tự các nuclêôtit ở mạch
- Tính đa dạng và đặc thù của
ADN là cơ sở phát triển cho tính
đa dạng và đặc thù của sinh vật.
II. Cấu trúc không gian của phân
tử AND.
- Phân tử ADN là một chuỗi xoắn
kép, gồm 2 mạch đơn song song,
xoắn đều quanh 1 trục theo chiều
từ trái sang phải.
- Mỗi vòng xoắn cao 34A
0
gồm
10 cặp nuclêôtit, đờng kính là
20A
0
.
- Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên
kết bằng các liên kết hiđro tạo
thành từng cặp A -T; G -X theo
nguyên tắc bổ sung.
* Hệ quả của nguyên tắc bổ
sung:
+ Do tính chất bổ sung của 2
mạch nên khi biết trình tự đơn
phân của 1 mạch có thể suy ra
trình tự đơn phân của mạch kia.
+ Tỉ lệ các loại đơn phân của
ADN:
13
còn lại?
+ Nêu hệ quả của nguyên tắc bổ sung?
A = T; G = X A+ G = T + X
(A+ G) : (T + X) = 1.
4. Củng cố
- Gv hệ thống lại các kiến thức cơ bản của bài.
- 1HS lên bảng chỉ trên mô hình đặc điểm cấu tạo của ADN.
5. HDVN.
- Học bài và trả lời câu hỏi, làm bài tập 4 vào vở bài tập.
- Làm bài tập sau: Giả sử trên mạch 1 của ADN có số lợng của các nuclêôtit
là: A
1
= 150; G
1
= 300. Trên mạch 2 có A
2
= 300; G
2
= 600.
Dựa vào nguyên tắc bổ sung, tìm số lợng nuclêôtit các loại còn lại trên mỗi
mạch đơn và số lợng từng loại nuclêôtit cả đoạn ADN, chiều dài của ADN
Tun Ngy son:
Ngy ging: 9A 9 B
Tit 19. Bi 18: PRÔTÊIN
I. MC TIấU.
1. Kiến thức:
- Học sinh phải nêu đợc thành phần hoá học của prôtêin, phân tích đợc tính
đặc trng và đa dạng của nó. Mô tả đợc các bậc cấu trúc của prôtêin và hiểu đ-
ợc vai trò của nó. Nắm đợc các chức năng của prôtêin.
2. Kĩ năng:
- Phát triển t duy lí thuyết (phân tích, hệ thống hoá kiến thức).
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức học tập, yêu thích bộ môn
II. CHUN B.
1. GV: - Sử dụng tranh hình 18. Cỏc bc cu trỳc ca phõn t Pr
2. HS: - Nghiên cứu thông tin SGK
III. CC HOT NG DY- HC .
14
1.Tổ chức lớp: 9A : 9B :
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN?
+ ARN đợc tổng hợp dựa trên nguyên tắc nào? Chức năng của mARN?
3. Bài mới:
a. Mở bài: Từ câu 1 GV nêu: Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên
quan đến toàn bộ cấu trúc và hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành tính
trạng của cơ thể.
b. Phát triển bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK+ quan sát H18.
+ Nêu thành phần hóa học và cấu tạo
của prôtêin ?
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Vì sao prôtêin đa dạng và đặc thù?
Vì prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân với hơn 20 loại aa khác nhau đã
tạo nên tính đa dạng và đặc thù của
prôtêin.
- GV có thể gợi ý để HS liên hệ đến
tính đặc thù và đa dạng của ADN để
giải thích.
I. Cấu trúc của Prôtêin
* Prôtêin là chất hữu cơ gồm các
nguyên tố: C, H, O,N.
- Prôtêin thuộc loại đại phân tử,
cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Đơn phân là các axit amin gồm
khoảng 20 loại axit amin khác
nhau.
+Tính đặc thù của prôtêin do số l-
ợng, thành phần, trật tự sắp xếp
các aa quyết định. Sự sắp xếp các
aa theo những cách khác nhau tạo
ra những phân tử prôtêin khác
nhau.
- Tính đa dạng và đặc thù của
15
- Cho HS quan sát H 18
+ Tính đặc trng của prôtêin còn đợc
thể hiện thông qua cấu trúc không
gian nh thế nào?
Cu trỳc bc 2
prôtêin còn thể hiện ở cấu trúc
không gian:
+ Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi
aa có trình tự xác định.
+ Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi
aa tạo các vòng xoắn lò xo.
+ Cấu trúc bậc 3: Do cấu
trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc
trng.
+ Cấu trúc bậc 4: Gồm 2
hay nhiều chuỗi aa cùng loại hay
khác loại kết hợp với nhau.
( Cấu trúc bậc 3 và bậc 4 còn thể
hiện tính đặc trng của prôtêin.)
II.Chức năng của Prôtêin.
1.Chức năng cấu trúc.
- Prôtêin là thành phần quan trọng
xây dựng nên các bào quan và
màng sinh chất, hình thành nên
các đặc điểm giải phẫu, hình thái
của các mô, cơ quan, hệ cơ quan,
cơ thể (tính trạng cơ thể).
16
HĐ2
- GV giảng cho HS nghe về 3 chức
năng của prôtêin.
VD: Prôtêin dạng sợi là thành phần
chủ yếu của da, mô liên kết
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời
+ Vì sao prôtêin dạng sợi là nguyên
liệu cấu trúc rất tốt?
+ Nêu vai trò của một số enzim đối
với sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ
dày?
+ Enzim amilaza biến đổi tinh bột
thành đờng pepsin: cắt prôtêin chuỗi
dài thành chuỗi ngắn
- GV giải thích rõ chức năng này cho
HS hiểu.
- GV đa ra VD minh hoạ.
-> giới thiệu chức năng
- Giải thích nguyên nhân bệnh tiểu đ-
ờng?
+ Do sự thay đổi bất thờng của insulin
làm tăng lợng đờng trong máu.
2. Chức năng xúc tác quá trình trao
đổi chất:
- Quá trình trao đổi chất diễn ra
qua nhiều phẩn ứng hoá sinh đợc
xúc tác bởi các enzim
- Bản chất của enzim là prôtêin
3. Chức năng điều hoà quá trình
trao đổi chất:
- Các hoocmon phần lớn là prôtêin
giúp điều hoà các quá trình sinh lí
của cơ thể.
- Ngoài ra prôtêin là thành phần
cấu tạo nên kháng thể để bảo vệ cơ
thể, chức năng vận động (tạo nên
các loại cơ), chức năng cung cấp
năng lợng (thiếu năng lợng,
prôtêin phân huỷ giải phóng năng
lợng).
=> Prôtêin liên quan đến toàn bộ
hoạt động sống của tế bào, biểu
hiện thành các tính trạng của cơ
thể.
4. Củng cố.
17
- Häc sinh ®äc ghi nhí SGK
5. HDVN.
- Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái 1, 2 ,3,4 SGK.
- §äc tríc bµi 19. ¤n l¹i bµi 17.
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
18
1. Kết luận.
Đối chiếu các nhiệm vụ đặt ra của đề tài, qua quá trình nghiên cứu, tôi đã thu
được một số kết quả sau:
+ Bước đầu hệ thống hoá được cơ sở lý luận về vị trí, vai trò của PTDH
trong QTDH và lý luận dạy học, làm cơ sở cho việc xây dựng và sử dụng tư
liệu trong quá trình dạy học nói chung và trong dạy học Sinh học nói riêng.
+ Đã tìm hiểu về thực trạng các PTDH hiện có ở trường đang dạy, và tình
hình ứng dụng CNTT vào trong dạy học của bộ môn. Qua đó, có thể thấy các
bất cập của việc sử dụng PTDH với việc dạy các kiến thức của SGK, đồng
thời, tìm hiểu được nhu cầu về PTDH của các GV THCS.
+ Đã đề xuất được biện pháp xây dựng và đã xây dựng được bộ tư liệu dạy
học chương ADN và Gen.
+ Đã xây dựng được một số biện pháp sử dụng tư liệu hỗ trợ dạy học theo
hướng tích cực hoá hoạt động của HS và xây dựng được các giáo án mẫu
trong chương ADN và gen.
2. Kiến nghị.
Qua quá trình xây dựng đề tài, tôi xin có một số ý kiến đề xuất sau:
* Đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu, xây dựng để hoàn thiện hơn, thực tế
hơn. Ngoài ra, cần sưu tầm thêm nhiều tư liệu, hình ảnh động để bổ sung cho
các bài còn ít tư liệu
* Cần phải tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, chuẩn hoá GV,
thay đổi nhận thức của GV về vai trò của PTDH trong dạy học cũng như các
PPDH mà họ đang sử dụng. Từ đó, khuyến khích họ xây dựng và sử dụng
các PTDH.
* Các cấp liên quan cần tích cực đầu tư về trang thiết bị, cơ sở vật chất hiện
đại cho các nhà trường THCS như máy tính, máy chiếu, phòng chuyên môn,
19
các phần mềm dạy học để GV có thể nhanh chóng đưa CNTT vào dạy
học.
* Cần tăng cường việc tổ chức các lớp bồi dưỡng cho GV về các kiến thức
tin học để thuận tiện cho việc sử dụng thành thạo các trang thiết bị hiện đại,
xây dựng và sử dụng giáo án điện tử trong dạy học. Từ đó, khuyến khích họ
sử dụng các tư liệu hỗ trợ trong dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy và
học ở trường THCS.
Phúc Khánh, Ngày 25 tháng 3 năm 2013
Người viết SKKN
Lều Thị Hoàng Hà
IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO
20
1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003): Lý luận dạy học sinh
học (Phần đại cương), Tái bản lần thứ 4; Nhà xuất bản Giáo dục.
2. Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dương Tiến Sĩ: Dạy học giải quyết
vấn đề trong bộ môn Sinh học. Sách bồi dưỡng chu kỳ thường xuyên
chu kỳ 1997 - 2000, NXB Giáo dục.
3. Nguyễn Như Hiền, Trịnh Xuân Hậu - Tế bào học, NXB Đại học quốc
gia Hà Nội năm 2000.
4. Đặng Hữu Lanh
5. Trần Khánh Ngọc - Xây dựng và sử dụng bộ tư liệu hỗ trợ dạy học
Sinh học 10 THPT theo hướng tích cực hoá hoạt động của HS, 2005.
21
ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN
22
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN LẬP
TRƯỜNG THCS PHÚC KHÁNH
23
SƯU TẦM VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU ĐỂ TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC
CHƯƠNG ADN VÀ GEN
SINH HỌC 9
24
MỤC LỤC
Tiểu mục Trang
I. Đặt vấn đề 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. 2
3. Đối tượng nghiên cứu 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
5. Phương pháp nghiên cứu 2
II. Giải quyết vấn đề 3
1. Cơ sở lý luận của vấn đề 3
2. Thực trạng của vấn đề 6
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 7
4. Hiệu quả của SKKN 11
III. Kết luận và kiến nghị 20
IV. Tài liệu tham khảo 22
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
DH Dạy học
CNTT Công nghệ thông tin
25