Đỗ Hoài Thanh THCS Xuân Đài
I. Các dạng văn miêu tả ở lớp 6
1. Tả cảnh
* Tả cảnh là gợi tả những bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi ra trớc mắt
ngời đọc về đặc điểm từng nét riêng của cảnh.
* Yêu cầu tả cảnh:
- Xác định đối tợng miêu tả: cảnh nào? ở đâu? Vào thời điểm nào?
- Quan sát lựa chọn đợc những hình ảnh tiêu biểu.
- Trình bày những điều quan sát đợc theo một thứ tự.
* Bố cục bài văn tả cảnh:
- Mở bài: Giới thiệu cảnh đợc tả.
- Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự nhất định, có thể ở một số trờng
hợp sau:
+ Từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngợc lại)
+ Không gian từ trong tới ngoài. (hoặc ngợc lại)
+ Không gian từ trên xuống dới. (hoặc ngợc lại)
- Kết bài: phát biểu cảm tởng về cảnh vật đó.
2. Tả ng ời
* Tả ngời là gợi tả về các nét ngoại hình, t thế, tính cách, hành động, lời nói của
nhân vật đợc miêu tả.
* Phân biệt đối tợng miêu tả theo yêu cầu:
- Tả chân dung nhân vật (cần tả nhiều về ngoại hình, tính nết )
- Tả ngời trong t thế làm việc (tả ngời trong hành động: chú ý các chi tiết thể hiện cử chỉ, trạng
thái cảm xúc)
* Cách miêu tả:
- Mở bài: Giới thiệu ngời đợc tả (chú ý đến mối quan hệ của ngời viết với nhân vật
đợc tả, tên, giới tính và ấn tợng chung về ngời đó)
- Thân bài:
+ Miêu tả khái quát hình dáng, tuổi tác, nghề nghiệp
+ tả chi tiết: ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói (chú ý tả ngời trong công việc cần
quan sát tinh tế vào các động tác của từng bộ: khuôn mặt thay đổi, trạng thái cảm xúc, ánh
mắt ).
Ví dụ:
Dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn
chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống nh một hiệp sĩ của Trờng
Sơn oai linh hùng vĩ.
(Võ Quảng)
1
Đỗ Hoài Thanh THCS Xuân Đài
+ Thông qua tả để khơi gợi tính cách nhân vật: qua tả các chi tiết ngời đọc có thể cảm nhận
đợc tính cách của đối tợng và thái độ của ngời miêu tả đối với đối tợng đó.
- Kết bài: Nhận xét hoặck nêu cảm nghĩ của ngời viết về ngời đợc miêu tả.
3. Miêu tả sáng tạo
* Đối tợng miêu tả thờng xuất hiện trong hình dung tởng tợng có bắt nguồn từ một cơ sở
thực tế nào đó.
* Đối tợng: Ngời hay cảnh vật.
* Yêu cầu khi miêu tả:
- Tả cảnh phải bám vào một số nét thực của đời sống. Ví dụ khi tả một phiên chợ trong
tởng tợng của em cần dựa trên những đặc điểm thờng xảy ra của cảnh đó làm cơ sở
tởng tợng nh: không khí của cảnh, số lợng ngời với những lứa tuổi tầng lớp nào?
chợ diễn ra ở địa điểm nào? Thời tiết khí hậu ra sao? Những cơ sở đó là thực tế để tởng
tợng theo ý định của mình.
- Tả ngời trong tởng tởng: nhân vật thờng là những ngời có đặc điểm khác biệt với
ngời thờng nh các nhân vật ông Tiên, ông Bụt trong cổ tích hay một ngời anh hùng
trong truyền thuyết Cần dựa vào đặc điểm có tính bản chất để tởng tợng những nét
ngoại hình cho phù hợp, tạo sự hấp dẫn
Lu ý: Dù miêu tả theo cách nào và đối tợng nào cũng cần chú ý vận dụng ví von so sánh
để bài văn miêu tả cói nét độc đáo mang tính cá nhân rõ.
II. cách làm một bài văn miêu tả
1. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của ngời viết, ngời nói thờng bộc lộ
rõ nhất. Muốn làm văn tả cảnh, ngời viết cần phải:
- Xác định đợc đối tợng miêu tả;
- Quan sát, lựa chọn đợc những hình ảnh tiêu biểu;
- Trình bày những điểm quan sát đợc theo một thứ tự.
2. Bố cục của một bài văn tả cảnh thờng có ba phần:
- Mở bài: Giới thiệu cảnh đợc tả;
- Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự;
- Kết bài: Thờng phát biểu cảm tởng về cảnh vật miêu tả.
3. Cần chú ý chi tiết khi miêu tả. Ví dụ:
a) Về cảnh mùa đông, có thể nên những đặc điểm
- Bầu trời âm u, nhiều mây.
- Gió lạnh, có thể có ma phùn.
- Cây cối rụng lá chờ cành.
- Chim tróc bay đi tránh rét.
2
Đỗ Hoài Thanh THCS Xuân Đài
- Trong nhà, ngời ta đốt lửa sởi.
b) Về khuôn mặt mẹ có thể chú ý tới các đặc điểm
- Hình dáng khuôn mặt (tròn, trái xoan ).
- Vầng trán.
- Tóc ôm khuôn mặt hai đợc búi lên?
- Đôi mắt, miệng.
- Nớc da, vẻ hiền hậu, tơi tắn
c) Tả một em bé chừng 4 - 5 tuổi:
- Mắt đen tròn ngây thơ;
- Môi đỏ nh son;
- Chân tay mũm mĩm;
- Miệng cời toe toét;
- Nớc da trắng mịn;
- Nói cha sõi
d) Tả một cụ già:
-Tóc trắng da mồi;
- Cặp mắt tinh anh;
- Dáng vẻ chậm chạp hoặ nhanh nhẹn;
- Giọng nói trầm ấm
- Cô giáo đang say sa giảng bài trên lớp: giọng nói trong trẻo, cử chỉ âu yếm ân cần, đôi
mắt lấp lánh khích lệ
4. Cần chú ý thứ tự khi miêu tả. Ví dụ:
a) Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn:
- Có thể theo thời gian: Trống vào lớp. Cô giáo (thầy giáo) cho chép đề. Các bạn bắt tay vào
làm bài. Kết thúc buổi làm bài, thu, nộp bài cho thầy, cô.
- Có thể theo không gian: Bên ngoài lớp. Trên bảng, cô (thầy) ngồi trên bàn giáo viên.
Các bạn trong lớp bắt tay vào làm bài. Không khí cả lớp và tinh thần thái độ làm bài của
bạn ngồi cạnh ngời viết (hay chính bản thân ngời viết).
b) Tả sân trờng giờ ra chơi:
- Miêu tả theo không gian:
+ Từ xa tới gần.
+ Miêu tả theo thời gian trớc, trong và sau khi ra chơi.
Cũng có thể có một cách thứ ba là kết hợp cả không gian và thời gian (Cách này khó và
phức tạp hơn). Trớc hết, em hay chọn trật tự miêu tả. Sau đó chọn cảnh sân trờng giờ ra
chơi để viết thành đoạn văn.
- Miêu tả theo thứ tự thời gian:
3
Đỗ Hoài Thanh THCS Xuân Đài
+ Sân trờng vắng lặng trong giờ học.
+ Hiệu lệnh trống ra chơi, mọi ngời ùa ra.
+ Có tốp chơi đá cầu, nhảy dây, đá bóng, có tốp chỉ đứng xem, hoặc tranh cãi nhau về điều
gì đó.
+ Có thể tả màu sắc quần áo, những tiếng cờng nói, hò reo và một vài bạn chơi tích cực nhất.
IV. một số đề và dàn bài
Đề 1. Miêu tả cô giáo đang say sa giảng bài trên lớp.
- Mở bài: Giới thiệu khung cảnh lớp học, tên cô giáo hoặc tên môn học
- Thân bài: Miêu tả những nét tiêu biểu về cử chỉ, hình dáng, điệu bộ, biểu hiện s phạm
của cô giáo gắn với diễn biến của bài học hoặc giờ học
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về cô giáo qua giờ học đó
Đề 2. Em hãy tả dòng sông mùa lũ.
*Yêu cầu
Kiểu bài: văn miêu tả.
Nội dung: Có thể tả từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể. Dòng sông trong mùa lũ
nh thế nào? Nớc dâng cao ra sao, có màu gì? Tả cảnh hai bên bờ sông, cảnh những
con thuyền vất vả vợt lên trên dòng nớc lũ
Hình thức: Lời văn trong sáng, giàu cảm xúc
Đề 3. Hãy miêu tả lại cô giáo lúc đang say sa giảng bài.
*Yêu cầu
Kiểu bài: Văn tả ngời.
Nội dung: Miêu tả qua dáng vóc, cách ăn mặc đặc biệt là những chi tiết liên quan đến
tính cách, phẩm chất của cô.
- Khi tả cô giáo đang giảng bài, cần chú ý các chi tiết: giọng điệu, cử chỉ, nội dung bài đợc
cô thể hiện nh thế nào? Bài giảng của cô tác động nh thế nào đối với ngời nghe?
Cô có ý nghĩa với tuổi thơ của ngời viết nh thế nào?
Hình thức: Lời văn giàu cảm xúc, thể hiện tình cảm trân trọng gần gũi, thân thơng đối
với cô giáo.
Đề 4. Hãy miêu tả ngôi nhà em ở.
*Yêu cầu: Kiểu bài: tả sự vật.
Nội dung: tả ngôi nhà. Nhng đó không phải là ngôi nhà bình thờng mà là "ngôi nhà emđang
ở", tức là giữa chủ thể và đối tợng đã xác lập đợc quan hệ đặc biệt gần gũi, do đó dễ khơi gợi cảm
xúc
- Hình thức: Khi tả phải kết hợp giữa tả sự vật và tả tâm trạng để làm nổi bật hình ảnh ngôi nhà
với nghĩa "tổ ấm"
Đề 5. Em hãy miêu tả quang cảnh tng bừng nơi em ở vào một ngày đầu xuân mới.
4
Đỗ Hoài Thanh THCS Xuân Đài
*Yêu cầu: Kiểu bài: Tả cảnh.
- Nội dung:
+ Kết hợp miêu tả cảnh thiên nhiên với cảnh sinh hoạt nhộn nhịp vào một ngày xuân.
+ Tái hiện đợc những hình ảnh đặc trng của mùa xuân: hàng cây, hoa lá, cờ, khẩu hiệu,
hơng vị Tết với bánh chng, mùi hơng trầm, đào, quất ; tâm trạng, nét mặt hồ hởi,
vui tơi, nhộn nhịp của mọi ngời.
+ Cảm nghĩ của em về quang cảnh ấy.
- Hình thức: Tả xen bộc lộ cảm xúc.
Đề 6. Miêu tả một cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè (có thể phong cảnh
nơi em nghỉ mát hoặc cánh động hay rừng núi quê em).
*Yêu cầu
- Kiểu bài: văn tả cảnh.
- Nội dung: tả một cảnh đẹp trong mùa hè, có thể là cảnh đẹp của quê hơng em hoặc nơi
em đến tham quan, nghỉ mát nh: đêm trăng, cánh đồng, dòng sông, bãi biển, rừng núi.v.v lá
xuống sâ Ngời viết phải chọn lọc đợc các chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh. Cần kết
hợp quan sát với tởng tợng, so sánh, thể hiện đợc cảm xúc với cảnh, tình yêu với thiên nhiên đất n-
ớc.
- Hình thức: Lời văn phải có hình ảnh, cảm xúc, sử dụng các biện pháp tu từ một cách sinh
động.
Đề 7. Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vờn trong một buổi sáng đẹp trời.
*Yêu cầu
- Kiểu bài: văn tả cảnh.
- Nội dung cụ thể: tả khu vờn trong một buổi sáng đẹp trời.
Trong bài, ngời viết phải thể hiện đợc các chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật đợc:
- Cảnh vật bao quát của khu vờn (hình khối, màu sắc).
- Tả một số cây tiêu biểu, tạo nên ấn tợng riêng về khu vờn.
- Tả khung cảnh thiên nhiên để thấy khu vờn đẹp hoặc thân thiết nh thế nào (nắng, gió, màu sắc
của cây, của lá, của hoa,).
Cần kết hợp quan sát với tởng tợng, so sánh, thể hiện đợc cảm xúc của ngời viết đối với cảnh vật
của khu vờn.
- Hình thức: Lời văn phải có hình ảnh, cảm xúc, sử dụng các biện pháp tu từ một cách sinh
động.
1. M bi :
Gii thiu chung v khu vn em nh t.
- a im hp ch ? Thi gian hp ch ?
- Quang cnh hp ch nh th no ?
2. Thõn bi : T cnh phiờn ch quờ theo mt th t nht nh.
- T bao quỏt : Cnh khu vn (khụng khớ , cỏc loi cõy )
- T chi tit :
5
§ç Hoµi Thanh THCS Xu©n §µi
+ Những loại cây có trong vườn : màu sắc , hương thơm,….
+ Cảnh vật có liên quan đến khu vườn ; chim chóc, ong bướm,….
+ Lợi ích của khu vườn…
3. Kết bài :
- Cảm nghĩ của em về khu vườn ấy.
Đề 8 :
Em hãy tả lại quang cảnh một phiên chợ ở quê em.
1. Mở bài :
Giới thiệu chung về phiên chợ quê em.
- Địa điểm họp chợ ? Thời gian họp chợ ?
- Quang cảnh họp chợ như thế nào ?
2. Thân bài : Tả cảnh phiên chợ quê theo một thứ tự nhất định.
- Miêu tả bao quát : + Ồn ào, đông đúc.
+ Nhiều màu sắc.
- Miêu tả cụ thể ( Chú ý đến những đặc sản của chợ quê em )
+ Các dãy hàng bán trong chợ : Các mặt hàng , màu sắc , hình dáng của các loại
hàng , các mùi vị đặc biệt của chợ.
+ Cảnh mua bán trong chợ : Tả một vài hàng tiêu biểu.
+ Các hoạt động khác ngoài hoạt động mua bán : Ăn uống, trò chuyện,…
3. Kết bài :
- Cảm nghĩ , tâm trạng của em mỗi lần đến chợ.
- Tình cảm của em với chợ quê, với quê mình.
Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ,
anh, chị,…).
Dàn bài gợi ý đề 1:
A. Mở bài.
- Giới thiệu về người mà mình sẽ tả (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,…).
B. Thân bài.
- Tả chi tiết chân dung của người đó.
+ Hình dáng
+ Khuôn mặt
+ Đôi mắt
+ Nước da
….
- Có thể tả lại người đó trong một hoạt động nào đó mà em thích.
C. Kết bài.
- Em thích nhất đặc điểm gì ở người đó?
- Tình cảm của em với người đó thế nào?
Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong những trường hợp sau:
- Lúc em ốm.
6
§ç Hoµi Thanh THCS Xu©n §µi
- Khi em mắc lỗi.
- Khi em làm được một việc tốt.
Dàn bài gợi ý đề 2:
Dàn ý khái quát cho cả ba trường hợp như sau:
A. Mở bài.
- Dẫn dắt người đọc vào tình huống (lúc em ốm, khi em mắc lỗi,…).
- Cảm nhận chung của em về hình ảnh của mẹ hoặc cha lúc ấy.
B. Thân bài.
- Miêu tả lại chân dung của mẹ hoặc cha lúc ấy.
+ Vẻ mặt
+ Dáng điệu
+ Lời nói
+ Hành động
- Tả lại thái độ, cách ứng xử của mẹ hoặc cha lúc ấy (lo lắng, yêu thương, hạnh phúc, vui
mừng, giận dữ,…).
C. Kết bài.
- Qua những lần như thế, em cảm nhận đước thêm những điều gì về cha hoặc mẹ.
- Từ đó em suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân.
Đề 3: Hãy tả lại hình ảnh một cụ già đang ngồi câu cá bên hồ.
A. Mở bài.
- Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ hoặc địa điểm mà em được chứng kiến cụ già ngồi câu cá.
B. Thân bài.
- Miêu tả lại chân dung của cụ già lúc ngồi câu cá.
+ Khuôn mặt (chú ý đôi mắt, chòm râu,…).
+ Tư thế ngồi.
- Miêu tả lại hành động của ông lão (chú ý đôi tay).
- Phong thái của ông lão lúc ngồi câu gợi ra điều gì? (sự nhàn nhã, thanh thản hay suy tư,
trầm mặc).
- Hình ảnh ông lão gợi cho em ấn tượng gì?
C. Kết bài.
- Hình ảnh ông lão ngồi câu cá có ngợi cho em nhớ về một kỉ niệm nào đó đối với ông nội
(hay ông ngoại) của mình không?
- Qua đó, em mong ước điều gì? (được sống cùng ông bà và những người thân, để luôn được
chăm lo dạy dỗ,…).
7
Đỗ Hoài Thanh THCS Xuân Đài
4*: Em ó cú dp xem vụ tuyn, phim nh, bỏo chớ, sỏch v v hỡnh nh mt lc s
ang c t. Hóy miờu t li hỡnh nh y.
A. M bi.
- Gii thiu cho ngi c bit, em ó c chng kin cnh ngi lc s ang c t õu?
(chng kin trc tip hay xem trờn vụ tuyn, trờn phim nh, bỏo chớ, sỏch v,).
B. Thõn bi.
- Miờu t li chõn dung ca ngi ú khi bc ra sõn khu.
+ Khuụn mt ra sao?
+ Thõn hỡnh nh th no? (c chng v chiu cao, cõn nng,).
+ c bit chỳ ý miờu t nhng c bp ca ngi lc s.
- Miờu t hnh ng ca ngi lc s khi nõng t.
+ ng tỏc chun b nh th no?
+ Lỳc nõng t, ngi lc s ó gng sc ra sao?
+ Lỳc th gỏnh t nng ú xung mt t, ngi lc s vn th hin c s dng mónh
nh th no?
C. Kt bi.
- Hỡnh nh ngi lc s gi cho em s thớch thỳ v thỏn phc nh th no?
- T ú em rỳt ra c bi hc gỡ v vai trũ ca sc kho v quỏ trỡnh rốn luyn sc kho.
Hỡnh nh ca m (hoc b) em khi em mc li v khi em lm c vic tt.
I- M bi:
- Gii thiu khỏi quát về mẹ (bố)
II- Thõn bi: Miờu t chi tit v m (b) trong hai tỡnh hung c th
1. Hình nh m (b) khi em mc li :
+ Nêu lí do: em mắc lỗi gì (ngắn gọn)
+ Miêu tả:
- Gơng mặt: buồn bã
- nh mắt: ngạc nhiên/bực bội/đau đớn/thẫn thờ,
- Thái độ: im lặng, không mắng mỏ, không hay nói cời
- Dáng đi: lặng lẽ,
- Lời nói: Nghiêm khắc/ bao dung, nhẹ buồn,
Hình ảnh mẹ: da sạm lại, vết rạn chân chim nơi khoé mắt hằn sâu thêm, tay thô ráp, nụ c-
ời vắng trên môi,
Cảm nghĩ: thơng mẹ (bố), ân hận, tự trách mình, hứa và quyết tâm không bao giờ làm mẹ
(bố) buồn nữa.
2. Hình nh m (b) khi em làm đợc việc tốt:
+ Việc tốt em làm
+ Miêu tả:
- Nét mặt; tơi vui, rạng rỡ
- nh mắt: lấp lánh niềm vui
- Đi lại nhanh nhẹn
- Nói cời vui vẻ
- Lời nói: âu yếm, động viên khích lệ,
Cảm nghĩ bản thân: cố gắng làm nhiều việc tốt để bố mẹ vui lòng
8
Đỗ Hoài Thanh THCS Xuân Đài
III- Kt bi:
- Nêu cm ngh chung về tình yêu thơng con cái của bố mẹ
BI VIT GI í
I. MB:
Cng nh bao a tr khỏc, tụi cú b ch che, cú m yờu thng chm súc. Tụi yờu, t ho
v kớnh trng b vụ cựng. Nhng cú l ngi gn gi du yờu nht trong gia ỡnh i vi tụi l m.
M ó sinh ra tụi, nuụi tụi khụn ln trng thnh. ụi tay thõn thng, dũng sa m ỏp, li hỏt ru
ngt ngo ca m c ln dn trong tụi, tụi thờm yờu tha thit v khc ghi sõu hỡnh nh m lỳc
bun cng nh lỳc vui, khi tụi mc li cng nh khi lm c mt vic tt.
II. TB:
1. Hỡnh nh m khi em mc li:
Vỡ con l con ba, con ca ba rt ngoan
Vỡ con l con m, con ca m rt hin
Tụi thuc bi hỏt ny t hi i hc mu giỏo. Nhng tụi cha hn l a con ngoan hin ca
m. Bi cỏi tớnh hiu ng, nghch ngm ca mỡnh m nhiu lỳc tụi ó khin m bun. Cú mt ln,
mc dự ó hn mt nm trụi qua, song mi khi ngh li tụi vn hỡnh dung tht rừ hỡnh nh m lỳc
y.
Ln ú tụi c im 4 mụn toỏn. Hỡnh nh cụ giỏo ó trao i vi m. Bi n tra, va i
hc v, tụi ó thy m i sn nh vi nột mt va bun va gin. Bit cú chuyn, tụi len lộn ụm
cp sỏch nh ln lờn gỏc, nhng m ó gi li. Tụi s hói ngh th no m cng quỏt mng v ỏnh
cho mt trn. Nhng khụng, m khụng ỏnh cng chng núi to, ch nh nhng hi chuyn hc ca
tụi lp. Tụi th pho oỏn m cha bit chuyn nờn yờn tõm núi di mt cỏch trn tru. Khi m
hi v bi kim tra toỏn, tụi núi: M hi lm gỡ? Con lm c tt. Vi li cụ giỏo cha tr bi
m ! (Núi di vy thụi, ch tht ra im 4 toỏn to tng ang nm chnh nh trong cp sỏch tụi
ri). ang cm chic cp ca tụi trờn tay, m sng li. Trong ụi mt m thoỏng mt chỳt ng
ngng, mt chỳt bc bi, mt chỳt tht vng v c au n na. Cỏi cp ri xung, x tung ra. Bi
kim tra toỏn ri ra ngoi nm phi gia sn nh. Tụi thun mt, khụng cũn chi cói vo õu c.
Mt m sm li, m nhỡn tụi nghiờm khc nh mun núi: Lõm! Con h quỏ, ó hc kộm m li
cũn núi di ? Ri m bun bó, thn th i vo bp.
Bui tra hụm y trụi qua tht nng n. B tụi li c quan cũn anh trai thỡ i cụng tỏc, ch
cũn tụi v m trong cn nh rng thờnh thang. M lng l chun b ba tra mt mỡnh, khụng cn
tụi giỳp nh mi ngy. Rún rộn ng ca bp nhỡn vo, tụi thy rừ ni bun phin hin trờn
gng mt m. ụi tay m lm nhng ỏnh mt nhỡn bun bó xa xm. Thng ngy m rt hay ci
v núi chuyn vi tụi tụi, th m hụm nay m chng núi ci gỡ c. Hỡnh nh m ang lộn ting th
di. Trờn khuụn mt hin t ca m ó cú nhiu np nhn ni khoộ mt. My si gõn xanh ni trờn
vng trỏn rng, ụi mụi m khụng cũn ti thm nh trc Cú phi vỡ tụi m m gi trc tui
hay khụng?
Tuy rt bun, nhng m vn quan tõm chm súc tụi chu ỏo. M gic tụi n cm, nhc tụi
ng tra cú sc hc chiu. M cng quan tõm, tụi cng xút xa õn hn. Cũn m, cha kp ngh
ngi ó li vi vó n trng lm vic. nh nng vng vn nhy nhút ngoi sõn nhng tụi chng
thy vui chỳt no. nh mt tht vng, ging núi bun ru ca m c ỏm nh mói tõm trớ tụi. Tụi
bit, m bun vỡ s sa sỳt trong hc tp ca tụi thỡ ớt m m au n vỡ thỏi ngang ngnh núi di
ca tụi thỡ nhiu. Tụi thy mỡnh qu l mt a tr h. Tụi ch mun o khúc cho vi i phn no
ni õn hn ang giy vũ trong lũng mỡnh.
9
§ç Hoµi Thanh THCS Xu©n §µi
2. Hình ảnh mẹ khi em làm được một việc tốt:
Thời gian dần trôi, mẹ không bao giờ nhắc lại lỗi lầm của tôi nữa. Nhưng tôi thì luôn tự nhủ
phải cố gắng sửa chữa sai lầm và làm nhiều việc giúp đỡ mẹ. Thế rồi điều mong ước cuối cùng
cũng đến: tôi đã làm vui lòng mẹ với điểm 10 môn toán. Tuy đây chẳng phải là một việc tốt lớn lao
như việc làm của nhiều bạn khác, song với tôi, nó đã để lại một dấu ấn khó phai. Hình ảnh mẹ lúc
ấy đến tận bây giờ tôi cũng vẫn chưa quên được.
Hôm đó, khi đi học về, tôi tung tăng chạy ngay đến bên mẹ giơ bài kiểm tra ra khoe. Nhìn
điểm 10 đỏ chói trên tay tôi, dường như bao vất vả, mệt nhọc trên khuôn mặt mẹ tan biến đi đâu
hết. Mẹ ngạc nhiên, vui mừng hỏi lại: “Lâm được điểm 10 toán thật cơ à?” Mẹ kéo tôi vào lòng,
đưa đôi bàn tay xương xương, gầy gầy vuốt nhẹ mái tóc rễ tre rối bù của tôi. Rồi mẹ đặt đôi tay ấm
áp ấy lên hai má tôi khẽ nói: “Con trai của mẹ giỏi lắm! Nhưng con đừng tự thỏa mãn, phải cố
gắng thật nhiều hơn nữa con a!”
Buổi trưa mùa đông hôm ấy cũng chỉ có mẹ và tôi, nhưng căm nhà không hề lạnh lẽo mà đầy
ắp niềm vui và rộn rã tiếng cười. Mẹ đi lại nhanh nhẹn, vừa dọn dẹp nhà cửa vừa vui vẻ trò chuyện
với tôi và đôi lúc còn cất tiếng hát khe khẽ nữa. Chuyện ở lớp, ở trường, chuyện thầy cô bè bạn,
chuyện nào tôi kể mẹ cũng chăm chú lắng nghe. Vừa nghe mẹ vừa mỉm cười, gật gật đầu trìu mến.
Gương mặt mẹ rạng rỡ niềm vui, đôi môi nở nụ cười tươi tắn. Hình như bao lo toan, tất bật hàng
ngày không còn in dấu trên khuôn mặt mẹ. Ánh mắt mẹ lấp lánh rạng ngời. Mẹ nhìn tôi bao dung,
âu yếm. Cái nhìn của mẹ vừa như muốn chia vui vừa như muốn động viên khích lệ tôi phải cố gắng
nhiều hơn nữa. Trên cành cây, mấy chú chim lích chích truyền cành, ngó nghiêng ngoài cửa sổ như
cũng muốn chia vui cùng với mẹ con tôi. Tôi vô cùng hạnh phúc trước niềm vui của mẹ.
Bữa cơm của hai mẹ con chỉ có rau với trứng, nhưng tôi ăn rất ngon miệng. Có lẽ bởi lòng
tôi náo nức một niềm vui: Vui vì đã làm được một việc tốt nho nhỏ khiến mẹ hài lòng. Tôi tự nhủ
sẽ cố gắng làm nhiều việc tốt để niềm vui và nụ cười đọng mãi trên gương mặt mẹ.
III. KB:
Giờ đây, tuy đã là một cậu học sinh mười hai tuổi, nhưng tôi vẫn rất thích chạy nhảy, chơi
đùa, nghịch ngợm. Song nhờ có mẹ, tôi cũng đã phần nào khôn lớn. Tôi biết rằng: hình ảnh mẹ,
ánh mắt mẹ trong những lần tôi phạm lỗi cũng như làm được việc tốt sẽ luôn theo tôi, nhắc nhở tôi
không mắc sai lầm trong cuộc sống, giúp tôi có thêm nghị lực vững bước trên đường đời.
Trắc nghiệm
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
1.Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?
A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc họa vào thân.
B.Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào
mình.
D. Ở đời phải trung thực , tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
2.Từ xưng hô nào không phải để gọi Lượm trong bài thơ?
A.Cháu B.Cháu bé C.Chú bé D.Chú đồng chí nhỏ
3. Vì sao người anh thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái mình vẽ ?
A- Em gái vẽ mình quá xấu
C- Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường
C.Em gái vẽ sai về mình
D- Em gái vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và nhân hậu
10
§ç Hoµi Thanh THCS Xu©n §µi
4. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích "Vượt thác" và "Sông nước Cà Mau" là gì ?
A.Tả cảnh sông nước B.Tả cảnh sông nước Nam Bộ
C.Tả cảnh sông nước miền Trung D.Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người
5. Bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ" ra đời vào thời gian nào ?
A- Trước cách mạng tháng Tám
C- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp
B- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
D- Khi đất nước hoà bình
6. Câu thơ nào dưới đây đã sử dụng phép ẩn dụ ?
A- Bóng Bác cao lồng lộng B- Bác vẫn ngồi đinh ninh
C- Người Cha mái tóc bạc D- Chú cứ việc ngủ ngon
7. Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" đã sử dụng phương thức biểu đạt gì ?
A- Miêu tả B- Biểu cảm C- Tự sự D- Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả
8. Ba truyện: Bài học đường đời đầu tiên; Bức tranh của em gái tôi; Buổi học cuối cùng có gì
giống nhau về ngôi kể và thứ tự kể ?
A.Ngôi kể thứ ba, thứ tự kể theo thời gian
C.Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể sự việc
B.Ngôi kể thứ ba, nhân hoá
D.Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể theo thời gian và sự việc
9. Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá ?
A- Cây dừa sải tay bơi. B- Cỏ gà rung tai.
C- Kiến hành quân đầy đường. D- Bố em đi cày về.
10. Cho câu văn sau: Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.
Vị ngữ của câu trên được cấu tạo như thế nào?
A.Cụm động từ B.Động từ C.Tính từ D.Cụm tính từ
11. Câu thơ: " Một tiếng chim kêu sáng cả rừng" thuộc kiểu ẩn dụ nào ?
A- ẩn dụ hình thức B- ẩn dụ cách thức
C- ẩn dụ phẩm chất D- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
12. Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào ?
Vì sao ? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.
A- Lấy bộ phận để gọi toàn thể
B- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
C- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
D- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng
13.Chủ ngữ của câu nào sau đây có cấu tạo là động từ?
A. Hương là một bạn gái chăm ngoan. B. Bà tôi đã già rồi.
C. Đi học là hạnh phúc của trẻ em. D. Mùa xuân mang ước đã đến.
14. Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp ?
A- Hai kiểu B- Ba kiểu C- Bốn kiểu D- Năm kiểu
15. Hai câu thơ:
Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh
là loại so sánh nào?
A- Người với người B- Vật với vật
C- Vật với người D- Cái cụ thể với cái trừu tượng
11
§ç Hoµi Thanh THCS Xu©n §µi
16. Đâu là đối tượng được tập trung miêu tả trong đoạn trích Vượt thác của nhà văn Võ Quảng?
A. Dượng Hương Thư B. Dượng Hương Thư và chú Hai
C. Cảnh sông Thu bồn D. Cả ba đối tượng trên
17. Nhận xét nào không nói đúng những đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Vượt thác?
A. Ngôn ngữ sinh động, giàu chất gợi hình
B. Năng lực quan sát tinh tế, liên tưởng so sánh mới lạ
C. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với hoạt động con người
D. Nhiều tình tiết li kì, hấp dẫn
18. Câu chuyên : Buổi học cuối cùng của nhà văn An - phông-xơ Đô- đê xảy ra trong bối cảnh
nào?
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất
B. Chiến tranh thế giới thứ hai
C. Chiến tranh Pháp Phổ cuối thế kỉ XIX
19. Trong văn bản Cây tre Việt Nam, tác giả đã miêu tả những phẩm chất nổi bật gì của tre?
A.Vẻ đẹp thanh thoát, dẻo dai B.Vẻ đẹp thẳng thắn, bất khuất
C.Vẻ đẹp gắn bó, thủy chung với con người D. Cả A,B,C
20. Nội dung đoạn trích Cô Tô của nhà văn Nguyễn Tuân viết về điều gì?
A. Thiên nhiên vùng biển Quảng Ninh B. Cuộc sống của một vùng biển đảo
C. Vẻ đẹp Cô Tô sau cơn bão D. Thiên nhiên và con người ở vùng đảo Cô Tô
21. Cách ngắt đôi dòng thơ trong câu thơ: Ra thế - Lượm ơi ! trích bài thơ Lượm của nhà văn
Tố Hữu thể hiện điều gì?
A. Sự bất ngờ B. Sự đau xót C. Không thể tin được D. Cả ba điều trên
22.Lượm đã hi sinh trong trường hợp nào ?
A. Trên đường hành quân ra trận C. Trên đường đưa thư
B. Trên đường về chiến khu D. Trên đường phố Huế
23. Dòng nào không nói đúng lí do vì sao cây tre trở thành biểu tượng về đát nước và dân tộc Việt
Nam trong bài Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới?
A. Cây tre có vẻ đẹp bình dị thân thương
B. Cây tre có nhiều phẩm chất quý báu
C. Cây tre có sự gắn bó thân thiết, lâu đời với con người Việt Nam
D. Cây tre là loại cây được trồng quanh làng
*. Đọc kĩ đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi từ 24->29)
“…Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non mọc thẳng.
Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn
nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như
người…” (Cây tre Việt Nam – Thép Mới)
24 Cây tre Việt Nam của nhà báo Thép Mới là lời bình cho một bộ phim cùng tên của các nhà điện
ảnh Ba Lan, ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.
A. Đúng. B. Sai.
25:Đoạn văn trên mang lại cho em ấn tượng gì về hình ảnh cây tre?
A. Dịu dàng và mềm mại B. Mạnh mẽ và oai hùng.
C. Đẹp, thân thuộc và đầy sức sống. D. Duyên dáng và yểu điệu.
26: Phép tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn văn là :
A. Hoán dụ. B. Nhân hoá. C.Aồn dụ D. So sánh.
27: Các từ: Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai… trong đoạn văn thuộc từ loại nào?
A. Số từ B. Danh từ. C. Động từ. D. Tính từ.
12
§ç Hoµi Thanh THCS Xu©n §µi
28: Câu văn : “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” thuộc kiểu câu :
A. Câu cảm thán. B. Câu trần thuật đơn. C. Câu cầu khiến. D. Câu nghi vấn.
29: Những từ nào thể hiện phẩm chất đáng quý của cây tre ?
a. Thanh cao. b. Giản dị. c. Chí khí. d. Cả a, b, c đều đúng.
30. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn ?
A. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. C.Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ.
B.Chim én về theo mùa gặt. D.Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
31. Chọn Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông trước mỗi câu(1đ)
1. Thể loại của văn bản Lao xao là hồi kí tự truyện.
2. Câu văn “Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.” là câu miêu tả.
3. Nhân vật kể chuyện trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên là Dế Mèn.
4. Văn tả người không cần phải sắp xếp các chi tiết một cách hợp lí.
32: Xác định từ “đã” trong câu sau thuộc từ loại nào?
“ Thế là mùa xuân mong ước đã đến.”
A. Danh từ B. Động từ C. Phó từ D. Tính từ
33: Có hai kiểu so sánh, đó lànhững kiểu nào?
A. So sánh ngang bằng và so sánh bằng nhau;
B. So sánh lớn hơn và so sánh nhỏ hơn;
C. So sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.
D. So sánh bằng nhau và so sánh lớn hơn.
34: Đoạn thơ dưới đây sử dụng phép tu từ nào?
“ Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận…”
A. Phép so sánh B.Phép nhân hoá C. Phép ẩn dụ D.Phép hoán dụ.
35.Thành phần chính phải có mặt trong câu đó là:
A. Trạng ngữ và chủ ngữ; B. Chủ ngữ và bổ ngữ;
C.Vị ngữ và trạng ngữ; D. Chủ ngữ và vị ngữ.
36. Điền từ thích hợp vào câu sau để có khái niệm hoàn chỉnh:
……………… là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có
nét với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
37. Khoanh tròn chữ Đ nếu nhận định đúng, chữ S nếu nhận định sai:
Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm chủ - vị tạo thành.
Đ S
38: Trong văn bản Sông nước Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào?
A.Theo thói quen trong cuộc sống B.Theo danh từ mĩ lệ
C.Theo đặc điểm riêng của nó D.Theo điển tích
39. Câu :Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm
Căn.
sử dụng mấy động từ?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
40: Văn bản Vượt thác được trích từ tác phẩm nào?
13
§ç Hoµi Thanh THCS Xu©n §µi
A.đất rừng phương Nam B.Quê nội C.Sông lũ quê m D.
Cơn lũ
41: Trong văn bản Vượt thác, câu: Dượng Hương Thư giống như một hiệp sĩ Trường sơn oai linh
hùng Vĩ. sử dụng phép tu từ nào?
A. So sánh B. nhân hoá
C. hoán dụ D. ẩn dụ
42. Đặc điểm nào của con người được gán cho các con vật ở trong văn bản Bài học đường đời đầu
tiên?
A Dế Mèn: kiêu căng nhưng biết hối lỗi B.Dế Choắt: yếu đuối nhưng biết tha thứ
C.Chị Cốc: tự ái, nóng nảy D.Cả ba phương án trên
43: Lời nói của thầy giáo Ha-men: Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được
tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đựpc chìa khoá chốn lao tù trong buổi học cuối
cùng(Buổi học cuối cùng-An-phông-xơ Đô-đê) có ý nghĩa như thế nào?
A. Đề cao sức mạnh đoàn kết, đề cao sức mạnh dân tộc
B.Đề cao sức chiến đấu trước kẻ thù xâm lược
C.Đề cao tiếng nói dân tộc, khẳng định sức mạnh của tiếng nói dân tộc
D.Đề cao tiếng nói dân tộc
44: Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, nhân vật nào trực tiếp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của
mình?
A Anh đội viên B. Bác Hồ C.Đoàn dân công D. Anh đội viên, tác giả
45: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng trong câu thơ: Bóng Bác cao lồng lộng - ấm
hơn ngọn lửa hồng?
A.So sánh B.ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hoá
46. Khi nghe thông báo đây là Buổi học cuối cùng, tâm trạng của chú bé Phrăng diễn ra như thế
nào?
A. Vui mừng, phấn khởi C. Tỏ ra buồn bã
B. Choáng váng, nuối tiếc, ân hận D. Ngạc nhiên, đau đớn
47. Trong văn bản Vượt thác, người kể chuyện đứng ở vị trí nào để miêu tả?
A. Ngồi trên thuyền cùng tham gia vượt thác.
C. Đứng trên bờ nhìn thuyền vượt thác.
B. Đứng ở chân thác để quan sát.
D. Từ trên máy bay nhìn xuống.
48. Kiều Phương đã sống như thế nào khi biết mình có tài và được mọi người quan tâm?
A. Tự làm mọi thứ theo ý mình.
B. Thương hại anh vì thấy anh kém tài mình.
C. Hãnh diện về bản thân
D. Vẫn dành cho anh những tình cảm tốt đẹp nhất.
49. Hãy điền các cụm từ: người anh, người em gái vào chỗ trống sao cho phù hợp:
- Tình cảm trong sáng hồn nhiên, và lòng nhân hậu của(1)……………………… đã giúp
cho(2)……………….nhận ra phần hạn chế ở chính mình.
50. Khoanh tròn chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) cho nhận xét sau:
- Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “ Vượt thác” và “ Sông nước Cà Mau” là tả cảnh
quan vùng cực nam của Tổ quốc”.
Đ S
51.Chọn một nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B sao cho đúng rồi điền vào cột C
14
§ç Hoµi Thanh THCS Xu©n §µi
Từ (Cột A) Nghĩa của từ (Cột B) Cột C
1.Trầm ngâm a. người được huy động đi làm nghĩa vụ lao động công ích 1 -
2.Giật thột b.có dáng vẻ lặng lẽ, suy tư về một điều gì đó 2 -
3.Bồn chồn c. giật mình tiếng địa phương) 3 -
4.Dân công d. trạng thái tình cảm nôn nao, thấp thỏm 4 -
52. Các phó từ: vẫn, đều, còn, nữa, cũng, cứ, cùng…có ý nghĩa gì?
A.Chỉ sự cầu khiến B.Chỉ sự tiếp diễn C.Chỉ quan hệ thời gian D.Chỉ kết quả
53. Điền từ còn thiếu vào câu sau: Trong văn……………….năng lực quan sát của người viết,
người nói thường bộc lộ rõ nhất.
A.miêu tả B.tự sự C.biểu cảm D.thuyết minh
54. Cho các từ: trước mắt, người nghe, đặc điểm, sự vật, con người, hãy điền vào chỗ trống thích
hợp trong câu sau:
Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, ……………… hình dung những
…………… , tính chất nổi bật của một sự việc,………………………… ,phong cảnh, làm cho cái
đó như hiện lên …………………… người đọc, người nghe.
55. Trình tự miêu tả trong văn bản Sông nước Cà Mau như thế nào?
A.Từ cụ thể đến bao quát B.Từ bao quát đến cụ thể C.Cụ thể D.Bao quát
56.Những ấn tượng về toàn cảnh sông nước Cà Mau qua văn bản Sông nước Cà Mau là:
A.Sông ngòi, kênh rạch chi chít như mạng nhện.
B.Trời, nước, cây toàn một màu xanh.
C.Tiếng sóng biển rì rào bất tận ru ngủ thính giác con người.
D. Cả 3 phương án trên.
57.Các ấn tượng về sông nước Cà Mau được diễn tả qua giác quan nào?
A.Thị giác B.Thính giác C.Thị giác, thính giác D.Thị giác, xúc giác
58: ấn tượng ban đầu của tác giả về Sông nước Cà Mau là:
A.Rất nhiều sông ngòi, cây cối B.Phủ kín một màu xanh
C.Một thiên nhiên còn nguyên sơ, đầy hấp dẫn D.Cả 3 phương án trên.
59.Trong những đoạn văn tả cảnh Sông nứpc Cà Mau, tác giả đã làm nổi bật nét độc đáo nào của
cảnh?
A.Độc đáo trong cách đặt tên sông, tên đất. B.Độc đáo trong dòng chảy Năm Căn.
C.Độc đáo trong rừng đước Năm Căn. D.Cả 3 phương án trên.
60.Trong văn bản Sông nước Cà Mau, màu sắc nào không được tác giả dùng để thể hiện màu xanh
của rừng đước Cà Mau?
A.Màu xanh lá mạ B.Màu xanh da trời C.Màu xanh rêu D.Màu xanh chai lọ
61.Câu :Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. sử dụng bao nhiêu phép so
sánh?
A.Một B.Hai C.Ba D.Bốn
62.Diễn biến tâm trạng của người anh trong truyện Bức tranh của em gái tôi là;
A.Ngạc nhiên, vui vẻ . Ghen tức vì em tài hơn mình. Hãnh diện và xấu hổ khi xem tranh.
B.Mê vẽ nhưng ghen tức vì em tài hơn mình.
C.Hãnh diện vì tranh mình được giải, tranh của em gái không được giải.
D.Hãnh diện khi xem tranh, nhưng xấu hổ vì mình đã từng ghen tị với em gái.
63.Nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi là ai?
A.Kiều Phương B.Người anh trai C.Bố mẹ Kiều Phương C.Chú Tiến Lê
15
§ç Hoµi Thanh THCS Xu©n §µi
64.Khi mọi người phát hiện ra tài vẽ của Kiều Phương, người anh trai trong truyện Bức tranh của
em gái tôi đã có thái độ như thế nào?
A.Cảm thấy mình bất tài B.Lén xem tranh của em gái vẽ
C.Thở dài, hay gắt gỏng với em. D.Cả ba phương án trên.
65:Qua truyên Bức tranh của em gái tôi, cho thấy Kiều Phương là người như thế nào?
A.Hồn nhiên, hiếu động B.Có tài hội họa
C.Tình cảm trong sáng, nhân hậu D.Cả 3 phương án trên
66.Các thao tác cơ bản của bài văn miêu tả là:
A.Quan sát, tưởng tượng B.Quan sát, so sánh
C.Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét D. Quan sát, so sánh, nhận xét
67.Nghệ thuật miêu tả đặc sắc trong văn bản Vượt thác là:
A.Dùng nhiều từ láy gợi hình, dùng phép nhân hóa, so sánh, liệt kê.
B. Dùng nhiều từ láy gợi thanh, dùng phép nhân hóa, so sánh.
C .Dùng nhiều từ láy gợi hình, dùng phép nhân hóa, liệt kê.
D. Dùng nhiều từ láy gợi hình so sánh, liệt kê.
68.Qua văn bản Vượt thác cho thấy dượng Hương Thư là người như thế nào?
A.Khỏe mạnh, không sợ nguy hiểm
B.Khỏe mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng.
C.Khỏe mạnh nhưng chậm chạp.
D.Khỏe mạnh, dày dạn kinh nghiệm sông nước.
69. Động Phong Nha có những giá trị gì trong cuộc sống hôm nay?
A. Giá trị về kinh tế B. Giá trị về du lịch
C.Giá trị về nghiên cứu khoa học D. Giá trị về cả ba phương diện trên.
70. Vẻ đẹp “lộng lẫy, kỳ ảo” của đông Phong Nha được thể hiện qua chi tiết nào?
A.các khối thạch nhũ đủ hình khối,màu sắc B.Những âm thanh rất riêng, rất kỳ ảo.
C.Những nhánh phong lan xanh biếc rủ trên vách động. D.Tất cả những chi tiết trên.
71. Bức thư của thủ lĩnh Xi-at-tơn trong văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ đã phê phán gay gắt
những hành động và thái độ gì của người da trắng đối với người da đỏ thời đó?
A.Tàn sát những người da đỏ B. Hủy hoại nền văn hóa của người da đỏ.
C.Xâm lược các dân tộc khác D.Thờ ơ, tàn nhẫn đối với thiên nhiên và môi trường sống.
72.Vấn đề nổi bật có ý nghĩa nhân loại đặt ra trong bức thư này là gì?
A. Bảo vệ thiên nhiên môi trường B.Bảo vệ di sản văn hóa
C. Phát triển dân số D.Chống chiến tranh
73.Trong truyện thường có những yếu tố nào?
A. Cốt truyện, nhân vật B. Nhân vật, lời kể
C. Lời kể, cốt truyện D. Cốt truyện, nhân vật, lời kể
74. Hoán dụ có gì giống và khác với ẩn dụ?
75. Chọn tên văn bản ở cột A sao cho đúng với tên văn bản ở cột B rồi điền vào cột C
T
T
Tên văn bản(A) Tác giả(B) Kết quả (C)
1 Bài học đường đời đầu tiên Tố Hữu
2 Vượt thác Minh Huệ
3 Bức tranh của em gái tôi Duy Khán
16
§ç Hoµi Thanh THCS Xu©n §µi
4 Sông nước Cà Mau Đoàn Giỏi
5 Cây tre Việt Nam Nguyễn Tuân
6 Cô Tô Thép Mới
7 Buổi học cuối cùng Tô Hoài
8 Lòng yêu nước Võ Quảng
9 Lao xao Tạ Duy Anh
10 Lượm A-phông-xơ Đô-đê
11 Đêm nay Bác không ngủ I-li-a Ê-ren-bua
.
CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 6 (Kì II)
III- Một số biện pháp tu từ
1, Phó từ
A, Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
Những từ thường gặp là: rất, đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, còn, không, chẳng,đừng, cho…
B, Phó từ gồm hai loại lớn:
+ Phó từ đứng trước động, tính từ thường bổ sung về ý nghĩa quan hệ thời gian; mức độ; sự tiếp
diến tương tự; sự phủ định sự cầu khiến. VD: không, chẳng, hay, chớ, đừng, rất…
+ Phó từ đứng sau động từ, tính từ; thường bổ sung ý nghĩa về mức độ; khả năng; kết quả và
hướng. VD: lắm, quá, ra, lại, đuoc…
2, So sánh
A, So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
VD: Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
B, Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:
Vế A (sự vật được so
sánh)
Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (sự vật dùng để
so sánh)
Mồ hôi
Những hạt mưa bé
nhỏ, mềm mại
Mặt trời
thánh thót
rơi
xuống biển
như
mà như
như
mưa ruộng cày
nhảy nhót
hòn lua…
C, Nhưng trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều. Cụ thể thường là các từ ngữ
chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh bị lược bớt.
VD: Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào
Vế A (sự vật được
so sánh)
Phương diện so
sánh
Từ so sánh Vế B (sự vật dùng
để
so sánh
chí lớn ông cha
lòng mẹ
bao la (như)
(như)
Trường Sơn
Cửu Long
* Và đôi khi vế B có thể đảo ngược lên trước vế A cùng với từ so sánh.
VD: Như một thằng điên, tên cướp hung hãn lao cả xe vào cảnh sát.
D, Trong so sánh có hai loại: so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.
17
§ç Hoµi Thanh THCS Xu©n §µi
VD: Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con ->kiểu so sánh không ngang bằng
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ (như) là ngọn gió của con suốt đời ->kiểu so sánh ngang bằng.
3, Nhân hoá
A, Nhân hoá là gọi hay tả sự vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người là
cho sự vật (cây cối, loài vật, đồ vat…) trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy
nghĩ, tình cảm của con người.
VD: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viếng lăng Bác -Viễn Phương)
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
(Đây thôn Vĩ dạ - Hàn Mặc Tử)
B, Có ba kiểu nhân hoá thường gặp là:
* Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
VD: Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với
nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
* Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của sự
vật.
VD: cụm từ: không ai tị ai cả ở ví dụ trên.
* Trò truyện xưng hô với vật như đối với người.
VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này Núi cao chi lắm núi ơi
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. Núi che mặt trời chẳng thấy người…
4. Ẩn dụ
A, ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác khi
giữa chúng có quan hệ tương đồng, tức chúng giống nhau về một phương diện nào
đó, nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
VD: Thuyền về có nhớ bến trăng Dưới trăng quyên đã gọi hè
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. ….lửa lựu lập loè đơm bông.
->Thuyền = chàng (so sánh ngầm) = di động (Phú Xuân…)
->Bến = thiếp, cô gái = cố định
->lửa lựu lập loè = cảnh sắc mùa hè sinh động = tín hiệu mùa hè.
B, Có hai kiểu ẩn dụ là: ẩn dụ hình tượng và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Ví dụ 1: Thác bao nhiêu thác cũng qua
Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời.
->Hình ảnh ẩn dụ “thác, thuyen”^` thể hiện hoành tráng hình ảnh người chiến sĩ
giải phóng ->ẩn dụ hình tượng.
Ví dụ 2: “Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt, bày ra sự phè phỡn thoả thuê hay
cay đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gò của cá nhân co
rúm lai”
(Nguyễn Đình Thi – Nhận đường)
->hình ảnh: “ văn nghệ ngòn ngọt, sự phè phỡn thoả thuê, tình cảm gầy go”` thể
hiện một cách sống động. ->ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
5, Hoán dụ
A, Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng,
khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự
diễn đạt.
Ví dụ : Đầu xanh có tội tình gì ->chỉ tuổi trẻ, tuổi thơ
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi. -> Chỉ người con gái trẻ đẹp, mĩ nhân.
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
B, Có ba kiểu hoán dụ thường gặp là:
* Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
18
§ç Hoµi Thanh THCS Xu©n §µi
Ví dụ : + Một cây Toán xuất; Một chân bóng cừ khôi; Một tay cờ thượng hang…vv
hoặc: “Bàn tay ta làm nên tất cả. Có sức người sỏi đá cung…”~
* Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
Ví dụ : Ngày Huế đổ máu ->Đổ máu là dấu hiệu để chỉ hiện tượng chiến tranh (cuộc kháng
chiến).
* Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
Ví du: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông ->thôn Đoài, thôn Đông là chỉ
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào. người thôn Đoài, thôn Đông.
(hàm ý người ở thôn Đoài, thôn Đông)
* So sánh ẩn dụ và hoán dụ:
+ Giống nhau : Lấy tên sự vật, hiện tượng này để gọi tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương
đồng với nó.
+ Khác nhau
- Giữa hai sự vật, hiện tượng có mối quan hệ tương đồng, tức giống nhau về phương diện
nào đó.
- Cơ sở của ẩn dụ là dựa trên sự liên tưởng giống nhau của hai đối tượng bằng so sánh
ngầm.
- Thường chuyển trường nghĩa. - Giữa hai sự vật, hiện tượng có mối quan hệ tiếp cận, tức
đi đôi, gần gũi với nhau.
- Cơ sở của hoán dụ là dựa trên sự liên tưởng kề cận của hai đối tượng mà không so sánh.
- Không chuyển trường nghĩa
IV- Giản yếu về câu trong Tiếng Việt
1, Các thành phần chính của câu.
A, Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có
cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần không bắt buộc có
mặt được gọi là thành phần phụ.
Ví dụ: Không lâu sau, đức vua qua đời.
Trạng ngữ CN VN
Không bắt buộc Bắt buộc có mặt
B, Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật hiện tượng có hành động,
đặc điểm, trạng thai,…đước miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai , con gì,
cái gì ?
* Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ, hoặc cụm danh từ. Đôi khi cả tính từ, cụm tính từ, động từ,
cụm động từ cũng có khả năng làm chủ ngữ.
Ví dụ: Xét VD ở dưới đây, chú ý các từ, cụm từ: Tôi, Chợ Rồng, Cây tre…
Ví dụ: Lão nhà giàu ngu ngốc ngồi khóc.
CN: cụm danh từ
C, Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và
trả lời cho các câu hỏi làm gì ?, Như thế nào ?, hoặc là gì ?
Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh
từ.
Ví dụ 1: Một buổi chiều, tôi ra đứng đầu làng xem hoàng hôn xuống
VN1: cụm đtừ VN2: cụm đtừ
Ví dụ 2: Chợ Rồng nằm sát bên quốc lộ 183, ồn ào, đông vui, tấp nập.
VN 1: cụm đtừ VN2 VN3 VN4
(đều là tính từ)
Ví dụ 3: Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.
VN: cụm danh từ
2, Câu trần thuật đơn
A, Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành dùng để giới thiệu
hoặc kể về một sự vật, sự việc hay để nêu một ý kiến.
Ví dụ: * Tôi viết thư cho anh Long
CN V. ngữ
19
§ç Hoµi Thanh THCS Xu©n §µi
* Trên sông, những chiếc thuyền dài, mũi cao, đuôi cong nhô ra
CN
VN
Câu dưới đây không phải câu trần thuật đơn:
Ví dụ: * Bỗng anh thấy một ông lão đầu tóc bạc phơ, da dẻ hồng hào,
CN CN
khoan thai chống gậy đến hỏi anh rang…
VN
B, Câu trần thuật đơn có từ là thường kết hợp với danh từ hoặc cụm danh từ.
Ngoài ra cũng sau từ là cũng có thể là tính từ, cụm tính từ, động từ, cụm động
từ.
Ví dụ: * Hạnh phúc là đấu tranh.
* Tình yêu là tranh đấu
* Vẽ như thế là đẹp.
3, Chữa lỗi về câu thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ
A, Câu thiếu chủ ngữ
Ví dụ: *Trong Truyện Kiều đã miêu tả một bức tranh hiện thực xã hội cũ.
VN
->Sửa: Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã miêu tả một bức tranh…….
CN VN
* Qua truyện Tây Du Ký cho thấy một thế giới huyền thoại.
VN
->Sửa: Truyện Tây Du Ký đã cho thấy một thế gioi…
CN VN
B, Câu thiếu vị ngữ
Ví dụ: * Những học sinh được trường khen thưởng cuối năm về thành tích
Cụm danh từ
xuất sắc trong học tập và lao động. Họ hứa với các thầy cô giáo sẽ gắng đạt
thành tích cao hơn nữa.
->Những học sinh được trường khen thưởng // là những người đạt thành tích xuất sắc
CN VN
trong học tập và lao động.
VN
C, Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Ví dụ: * Mỗi khi buồn.
->Sửa: Mỗi khi buồn, tôi lại tìm đến Mai.
* Bằng tất cả tình thương và trách nhiệm, chỉ trong vòng ba ngày.
->Sửa: Bằng tat….bấ ngày, các bác sĩ đã cứu sống cháu bé.
20