Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

trắc nghiệm môn công nghệ chế biến dầu nhờn có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.79 KB, 12 trang )

Đề thi cuối kỳ chế biến dầu nhờn
1. Trong công nghệ tách aromatic bằng dung môi, ưu điểm của dung môi N-
metypyrolidon(NMP) là:
a. Có khả năng hòa tan tốt có độ chon lọc cao, độ độc hại nhỏ.
b. Làm sạch được lưu huỳnh
c. Khó bay hơi
d. Dễ tái sinh
2. Phụ ghia nào sau đây có tác dụng phá bọt trong dầu nhờn
a. Hydrogenated styrene butadien côplmers
b. Polalkyl methy lacrylates
c. Polmetylsiloxan
d. Thiophosphonate
3. Trong công nghệ tách aromatic bằng dung môi phân cực pha extract bao
gồm:
a. Hợp chất đa vòng, nhựa asphalten và dung môi
b. Parafin và naphten, các hợp chất thơm 1 vòng và dung môi.
c. Hợp chất đa vòng, nhựa asphaten
d. Parafin và naphten, các hợp chất thơm 1 vòng
4. Trong công nghệ tách aromatic bằng dung môi nhược điểm của dung môi
furfurol là:
a. Hòa tan mạnh
b. Dễ tạo cốc
c. Dễ oxy hóa
d. Dễ bay hơi
5. Dầu thô tốt nhất cho sảm xuất dầu gốc là:
a. Dầu chứa nhiều hidrocacbon naphten và hidrocacbon thơm 1 vòng
có nhánh parafin dài phân nhánh và các izo-parafin
b. Dầu có nhiều parafin
c. Dầu có aromatic 2 vòng trở lên
d. Tất cả các loại dầu trên
6. Mục địch của quá trình chưng cất chân không để thu dầu gốc là :


a. Thu được nhiều phân đoạn dầu nhơn mong muốn
b. Tránh sự phân hủy của các cấu tử khi tăng nhiệt độ
c. Thu dầu nhờn có độ tinh khiết cao
d. Thu được dầu có cấu tử hydrocacbon mong muốn
7. Trong quá trình khử asphatlen cặn gudron để thu dầu gốc bằng phường
pháp trích ly, pha rafinat gồm :
a. Asphalten
b. Dung môi và asphalten
c. Dầu gốc
d. Dung môi và dầu gốc.
8. Độ hòa tan hydrocacbon của dung môi có cực tăng khi:
a. Tăng chiều dài của mạch alkyl
b. Tăng số nguyên tử cacbon trong naphten
c. Chủ yếu là parafin
d. Tăng số vòng trong phân tử hidrocacbon
9. Trong công nghệ tách aromatic bằng dung môi có cực, pha rafinat bao gồm:
a. Parafin và naphtan, các hợp chất thơm 1 vòng và dung môi
b. Hợp chất đa vòng, nhựa asphalten và dung môi
c. Hợp chất đa vòng, nhựa asphalten
d. Parafin và naphtan, các hợp chất thơm 1 vòng
10. Trong quá trình khử asphalten cặn gudron để thu dầu gốc, khi nhiệt độ cao
hơn 50oC khả năng hòa tan dầu gốc của propan là:
a. Giảm
b. Tăng
c. Phụ thuộc vào áp suất
d. Phụ thuộc vào cặn mazut
11. Trong chưng cất chân không tác nhân bay hơi thường sữ dụng là:
a. Hơi nước quá nhiệt
b. Phân đoạn kerozen
c. Hơi nước bão hòa

d. A và C
12. Trong tháp khử asphalten, nhiệt độ đỉnh tháp thường là:
a. 30-45độ C
b. 45-55độ C
c. 90-100độ C
d. 75-85oC
13. Mục đích của việc sử dụng hơi nước trong chưng cất chân không thu dầu
gốc là:
a. Giảm áp suất riêng phần của cấu tử hỗn hợp làm cho chúng sôi ở
nhiệt độ thấp hơn.
b. Loại bỏ các tạp chất cơ học
c. Thời gian chưng cất nhanh hơn
d. Thu được sản phẩm tinh khiết
14. Trong dầu nhờn động cơ, phụ gia nào không cần thiết đưa vào trong dầu
nhờn:
a. Phụ gia cực áp
b. Phụ gia chống tạo bọt
c. Phụ gia tẩy rửa
d. Phụ gia khử nhũ
15. Hiệu suất tách nhựa và asphalten cao nhất khi sữ dụng dung môi:
a. Propan
b. Butan
c. Pentan
d. Hexan
16. Trong công nghệ tách asphatlen nếu tăng nhiệt độ đỉnh tháp thì:
a. Hiệu suất khử asphatlen tăng
b. Hiệu suất khử asphatlen không ngừng ảnh hưởng
c. Hiệu suất tùy thuộc vào dung môi
d. Hiệu suất khử asphatlen giảm
17. Hiệu suất thu dầu gốc cao nhất trong quá trình khử asphatlen khi sủ dụng

a. dung môi propan
b. butan
c. hexan
d. pentan
18. Trong quá trình làm sạch dầu gốc bằng phenol để tăng độ chọn lọc của
chúng, người ta sẽ:
a. Cho thêm chất làm giảm khả năng hòa tan.
b. Pha loãng nước với tỷ lệ 50/50
c. Phaloaxng với axeton
d. Pha loãng với MEK
19. Dung môi dùng để tách nhựa và asphalten phân đoạn napthtan là
a. Phân đoạn naphtan nhẹ
b. Phân đoạn kerozen
c. Toluen
d. xylen
20. Cơ chế hoạt động của phụ gia thụ động hóa kim loại là:
a. Hấp phụ vật li
b. Hấp phụ hóa học
c. Hấp thụ vật lý
d. Hấp thụ hóa học
21. Trong công nghệ tách aromatic bằng dung môi, ưu điểm của dung môi N-
metypyrolidon là:
a. Có khả năng hòa tan tốt, có độ chọn lọc cao, độ độc hại nhỏ.
b. Làm sạch được lưu huỳnh
c. Khó bay hơi
d. Dễ tái sinh
22. Trong công nghệ tách aromatic bằng dung môi phân cực, pha extract bao
gồm:
a. Hợp chất đa vòng, nhựa asphaten và dung môi
b. Parafin và naphenten các hợp chất thơm một vòng và dung môi

c. Hợp chất đa vòng, nhựa asphaten
d. Parafin và naphenten các hợp chất thơm một vòng
23. Phụ gia nào sau đây có tác dụng phá bọt trong dầu nhờn:
a. Hydrogenated styrene butadien copolmers
b. Polalkyl methy lacrylates
c. Polmetylsiloxan
d. Thiophosphonate
24. Trong công nghệ tách aromatic bằng dung môi, nhược điểm của dung môi
furfunol là gì:
a. Dễ oxy hóa
b. Dễ ba hơi
c. Dễ tạo cốc
d. Hòa tan mạnh
25. Trong quá trình khử asphatalen căn gudron để thu dầu nhờn bằng phương
pháp trích li, pha extract gồm:
a. Dung môi và asphatlen
b. Dung môi và dầu gốc
c. Dầu gốc
d. asphalten
26. Nguyên nhân làm tăng trị số kiềm tổng của dầu nhờn là :
a. Phụ gia tẩy rữa
b. Phụ gia cực áp
c. Phụ gia giảm nhiệt độ đông đặc
d. Phụ gia cải thiện chỉ số độ nhớt
27. Trong công nghệ tách asphaten, khi tăng nhiệt độ của quá trình thì độ nhớt
của dầu gốc thu được
a. Giảm
b. Tuyến tính
c. Không ảnh hưởng
d. Tăng rồi giảm

28. Trong công nghệ tách asphatlen khi tăng hiệu suất tách asphatlen thì hàm
lượng cặn cácbon sẽ
a. Tăng
b. Tuyến tính
c. Không ảnh hưởng
d. Giảm rồi tăng
29. Những nguyên nhân làm thay đổi độ nhớt có khả năng xảy ra trong quá
trình động cơ hoạt động:
a. Dầu bị lần nhiên liệu
b. Quá trình oxy hóa các thành phần của dầu gốc
c. Dầu bị lẫn nước
d. Tất cả các ý trên
30. Trong công nghệ tách aromatic khi tăng nhiệt độ thì hiệu suất pha rafinat sẽ:
a. Tăng
b. Giảm
c. Tăng rồi giảm
d. Giảm rồi tăng
31. Trong công nghệ tách aromatic khi tăng tỉ lệ dung môi thì chỉ số độ nhớt
của dầu gốc
a. Tăng
b. Không ảnh hưởng
c. Giảm
d. Giảm rồi tăng
32. Khi chung cất chân không, độ nhớt là:
a. Hàm số của trọng lượng phân tử và khoảng nhiệt độ sôi.
b. hàm số của khoảng nhiệt độ sôi
c. hàm số của tỷ trọng
d. hàm số của trọng lượng phân tử
33. Trong phép thử nhiệt độ chớp cháy cốc hở theo tiêu chuẩn ASTM D92 tốc
độ gia nhiệt khi nhiệt độ của mẫu thấp hơn điểm chết cháy dự đoán là 56oC

là:
a. 5-6 oC/phút
b. 2-3độ/phút
c. 4-5độ/phút
d. 6-7độ/phút
34. Phương pháp xác định đặc tính tạo nhủ của dầu bôi trơn theo tiêu chuẩn
ASTM D1401, nhiệt độ đo mẫu với độ nhớt <90oC ở 40oC là
a. 54oC
b. 53độ C
c. 55độ C
d. 56độ C
35. Dung môi thích hợp dùng tách sáp để thu dầu gốc là:
a. MEK
b. Phenol
c. Hexan
d. propan
36. Quá trình tách sáp sẽ làm cho dầu gốc
a. Giảm chỉ số độ nhớt
b. Nhiệt độ vẫn đục tăng
c. Làm tăng hàm lượng cốc
d. Nhiệt độ đong đặc tăng cao
37. Mục đích của quá trình hydrocracking để thu dầu gốc là:
a. Loại bỏ parafin
b. Loại bỏ aromatic
c. Loại bỏ nhựa
d. Loại bỏ nhựa và asphaten
38. Mục đích của quá trình isome hóa để thu dầu gốc là :
a. Loại bỏ parafin
b. Loại cỏ aromatic
c. Loại bỏ nhựa

d. Loại bỏ nhựa và asphalten
39. Phụ gia nào sau đây không phải là phụ gia phân tán:
a. N-phenyl-1- naphyamine
b. Polyisobutylene sucinic anhydrides
c. Polyacrylat
d. Ankylhydrooxybenyl polyamin
40. Quá trình tách sáp bằng phương pháp kết tinh để thu dầu gốc có nhược
điểm là:
a. Làm việc gián đoạn và có nhiều khâu phải dùng tới áp suất
b. Độ nhớt của dầu tách sáp lớn gấy trở ngại cho quá trình lọc, đặc biệt là
dầu có độ nhớt cao
c. Không áp dụng được cho nguyên liệu là dầu cặn
d. Tất cả các ý trên
41. Để xác định độ nhớt của dầu nhờn ở -18oC thì dùng phương pháp đo độ
nhớt nào:
a. Độ nhớt động học
b. Độ nhớt động lực
c. Độ nhớt quy ướt
d. Tất cả các ý trên
42. Độ nhớt của dầu nhờn quyết định đến:
a. Độ dày màng dầu
b. Khả năng chống oxy hóa
c. Khả năng chống gỉ
d. Tất cả các ý trên
43. Phân loại dầu gốc theo tiêu chuẩn API, dầu gốc nhóm 1 là dầu có hàm
lượng lưu huỳnh
a. >0,03
b. <0,003
c. <=0,003
d. >=0,003

44. Độ nhớt của dầu nhờn ảnh hưởng tới
a. Độ khít
b. Tổn hao công ma sát
c. Khả năng chống mài mòn
d. Tất cả các ý trên
45. Phương pháp xác định tính chống mài mòn của dầu bôi trơn theo tiêu chuẩn
ASTM D4172, tốc độ quay của viên bi và thời gian thử nghiệm là:
a. 1200 vòng/phút, 60 phút
b. 1200 vòng/phút, 60 giây
c. 1500 vòng/phút, 60 phút
d. 1500 vòng/phút, 60 giây
46. Chỉ số độ nhớt là:
a. Một chỉ số nguyên dùng để đánh giá sự thay đổi độ nhớt theo nhiệt
độ.
b. Một chỉ số chuyên dùng để đánh giá khả năng bôi trơn của dầu theo nhiệt
độ
c. Chỉ số dùng để đánh giá khả năng chống mài mòn
d. Tất cả các ý trên
47. Phạm vi thay đổi nhiệt độ làm việc lớn thì dùng dầu nhờn có tính chất
a. có chỉ số độ nhớt cao
b. chỉ số độ nhớt thấp
c. có khả năng chống oxy hóa
d. khả năng chống mài mòn cao
48. Dầu gốc có chỉ số độ nhớt cao là dầu có
a. VI >85
b. VI>50
c. VI>75
d. VI>100
49. Khi tính chỉ số độ nhớt thì dựa vào dầu nhớt động học của dầu nhớt ở nhiệt
độ

a. 40-100oC
b. 50-100C
c. 60-100C
d. 40-80C
50. Số vòng quay lớn và áp suất trên trục của động cơ nhỏ thì dùng dầu nhờn có
tính chất nào sau đây
a. Độ nhớt thấp
b. có độ nhớt cao
c. nhiệt độ đông đặc thấp
d. chỉ số độ nhớt thấp
51. Trong tháp khử asphatlen nhiệt độ đáy tháp thường là
a. 50-60oC
b. 75-85C
c. 90-95C
d. 80-85C
52. Hàm lượng tro sunfat liên quan đến chỉ tiêu nào của dầu nhờn
a. Tỉ số kiềm tổng
b. Độ nhớt
c. Tỷ trọng
d. Nhiệt độ đông đặc
53. Trong phép thử thuộc tính chịu áp cao, điểm hàn dính là
a. Tải trọng nhỏ nhất làm viên bi quay hàn dính vào ba viên bi cố định
thể hiện mức áp suất tối đa mà chất lỏng bôi trơn chịu được
b. Tải trọng lớn nhất làm viên bi quay hàn dính vào ba viên bi cố định thể
hiện mức áp suất tối đa mà chất lỏng bôi trơn chịu được
c. Là điểm mà viên bbi dính chặt vào nhau
d. Tất cả các ý trên
54. Nhiệt độ đông đặc xác định theo tiêu chuẩn ASTM D97 , nhiệt độ đông đặc
là nhiệt độ ghi nhận rồi cộng thêm
a. 3oC

b. 2C
c. 4C
d. 5C
55. Nguyên nhân làm tăng nhiệt độ đông đặc của dầu nhờn:
a. Parafin
b. Nhựa
c. Asphanten
d. naphten
56. Trong thành phần dầu cắt kim loại phụ gia nào không cần thiết phải đưa vào
trong dầu nhờn
a. Phụ gia khử mũ
b. Phụ gia chống tạo bọt
c. Phụ gia tẩy rửa
d. Phụ gia khử nhũ
57. Dầu nhờn dùng cho mùa đông
a. SEA 20w
b. Sae20
c. Sae30
d. Sae40
58. Các phân đoạn dầu gốc trung tính SN(sovent neutral) được phân loại theo
độ nhớt saybolt có nhiệt độ:
a. 100oF
b. 70
c. 80
d. 90
59. Phương pháp xác định đặc tính tạo nhũ của dầu bôi trơn theo tiêu chuẩn
ASTM D4101, nhiệt độ đo mẫu với độ nhớt >90 cst ở 40oC là
a. 82oC
b. 81
c. 80

d. 83
60. Phụ gia không làm tăng hàm lượng kim loại tổng:
a. Phụ gia hạ điểm đông
b. Phụ gia chống gỉ
c. Phụ gia hạ điểm đông
d. Phụ gia tẩy rửa
61. Phân loại theo cấp độ nhớt SAF dầu sau đây đa dụng
a. SAE15W-40
b. Sae50
c. Sae25w
d. Sae20w
62. Phân loại dầu gốc theo tiêu chuẩn API, dầu gốc nhóm III là dầu có hàm
lượng hydrocacbon no:
>= 90%
63. Phụ gia chống oxy hóa cho dầu nhờn:
2,6 –đi- tert-buty-4- metylphenol
64. Phụ gia không phải là phụ gia thụ động kim loại:
Zinc dialkydithiophosphater.
65. Theo chỉ số API dầu nhờn dùng cho động cơ diesel là:
API SG/CD
66. Chỉ số SAE là chỉ số phân loại dầu theo độ nhớt ở:
100oC và -18oC
67. Trong quá trình khử asphaten cặn gudron để thu dầu gốc, nhiệt độ đỉnh tháp
tích li như thế nào so với đáy tháp
Cao hơn
68. Trong công nghệ tách asphaten nếu tăng nhiệt độ đỉnh tháp thì
Hiệu suất khử asphaten giảm
69. Trong công nghệ tách asphaten nếu giảm nhiệt độ đáy tháp thì
Khả năng tách nhựa và asphaten giảm
70. Mục đích của quá trình trích li bằng dung môi có cực để thu dầu gốc nhằm

Loại bỏ hidrocacbon thơm đa vòng các chất nhựa,
asphatlen
71. Sự có mặt của bọt trong dầu là nguyên nhân gây nên
Tăng tính oxy hóa
72. Quá trình isome hoa để thu dầu gốc thường thực hiện ở phản ứng pha:
Lỏng- hơi
73. Theo chỉ số API, dầu nhờn dùng cho động cơ xăng
API SM
74. Nguyên nhân làm thay đổi chỉ số độ nhớt của dầu nhờn
Sự phá hủy của phụ gia cải thiện chỉ số dầu nhờn
ảnh hưởng của phụ gia tẩy rửa
ảnh hưởng của phụ gia tạo bọt
75. Phụ gia không phải là phụ gia phân tán
Polyacrylat
76. Nhiệt độ chớp cháy xác định theo tiêu chuẩn ASTM D92 khi nhiệt độ của
mẫu thấp hơn điểm chớp cháy dự đoán 28oC thì thử điểm chớp lửa sau khi
tăng
2oC
77. Hàm lượng luu huỳnh trong dầu nhờn càng cao thì trị số kiềm tổng của dầu
nhờn
Càng lớn
78. Trị số kiềm tổng xác định định theo tiêu chuẩn ASTM D2896 chất chuẩn
dùng
KOH
79. Người ta không thể dùng phụ gia hạ điểm đông để hạ nhiệt độ đông đặc nếu
như
Dầu không chứa sáp
80. Trong dầu nhờn dùng bôi trơn tuabin hơi nước phụ gia không được sữ dụng

Phụ gia tạo nhũ


×