Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

chế phẩm vi sinh diệt trừ sâu bệnh hại cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 26 trang )

MỘT SỐ CHẾ
PHẨM VSV DIỆT
SÂU BỆNH HẠI
CHO CÂY
TRỒNG
1. Khái niệm:
Chế phẩm VSV bảo vệ thực vật là sử dụng chế phẩm có
chứa vi sinh vật gây bệnh cho sâu, bệnh hại cây trồng.
Hay:
Thuốc trừ sâu VSV là những chế phẩm sinh học được sản
xuất ra từ các chủng vi sinh vật được nuôi cấy trên môi
trường do ảnh hưởng khác nhau theo phương pháp thủ công,
bán thủ công hay phương pháp lên men công nghiệp để tạo
ra những chế phẩm có chất lượng cao có khả năng phòng trừ
được các loại sâu hại trên cây trồng.
2. Một số chế phẩm diệt sâu bệnh có hại cho cây
trồng.
2.1: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu: (Chế phẩm Bt)
Vi khuẩn được sử dụng để sản xuất chế phẩm trừ sâu là
những vi khuẩn có tinh thể protein độc ở giai đoạn bào tử.
Những tinh thể này rất độc đối với một số loài sâu bọ nhưng
lại không độc với nhiều loài khác.
Tinh thể protein độc có hình quả trám hoặc hình lập phương .
Sau khi nuốt phải bào tử có tinh thể protein độc , cơ thể sâu
bọ bị tê liệt và bị chết sau 2 đến 4 ngày.
Loài vi khuẩn được quan tâm nghiên cứu nhất là Baccillus
thuringiensis. Từ loài vi khuẩn này, người ta sản xuất ra
thuốc trừ sâu Bt.
Thuốc trừ sâu sinh học Baccillus thuringiensis


Bacillus thuringiensis
B
a
c
il
l
u
s

s
p
h
a
e
r
i
c
u
s
Tinh thể độc (parasoral body) chứa những độc tố có thể giết
hại trên 100 loài sâu hại (tinh thể độc chỉ giải phóng độc tố
trong môi trường kiềm do đó các vi khuẩn này hoàn toàn vô
hại với người, gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản- có hại đối với
tằm).
Các lọai sản phẩm thương mại có trên thị trường khá
nhiều như Vi-BT 32000WP, 16000WP; BT Xentary 35WDG,
Firibiotox P dạng bột; Firibiotox C dạng dịch cô đặc
Vi khu n ẩ Bacillus
thuringiensis
Khu n l c vi khu n ẩ ạ ẩ

Bacillus
thuringiensis
T bào vi khu n Bt ế ẩ
v i tinh th (crystal) ớ ể
và bào t (spore)ử
Một số hình ảnh sản phẩm Bt trên thị trường:

Quy trình sản xuất chế phẩm Bt theo công nghệ lên men
hiếu khí:
Giống Gốc
Sản xuất giống
cấp I
Chuẩn bị môi trường
Khử trùng môi trường
Cấy giống sản xuất
Ủ và theo dõi quá trình lên men
Thu hoạch và tạo dạng chế phẩm:
- Nghiền, lọc, bổ sung phụ gia.
- Sấy khô.
- Đóng gói bảo quản.
Gen vi khu n ẩ
Bt đ c đ a ượ ư
vào cây tr ngồ
Sâu b nh đ cệ ượ
ăn cây tr ng đã ồ
có gen vi khu n Btẩ
Tinh th ể
protein
đ c c a Bt đã ộ ủ
phá v t bào ỡ ế

c a sâu b nh ủ ệ
và gi t ch t ế ế

Vi khu n Btẩ
2.2. Chế phẩm virus trừ sâu:

Là những hạt rất nhỏ bé có
khả năng lây nhiễm vào cơ thể
người, động vật, thực vật và
cả vi khuẩn.

Kích thước 20-400nm.

Không phải là cơ thể sống.
Chúng chỉ có thể nhân lên
trong tế bào sống. Bên ngoài
tế bào chủ chúng chỉ là các đại
phân tử ‘trơ’.

Gây nhiều loại bệnh ở động
và thực vật.
Hiện nay người ta đã phát hiện hơn 250 bệnh virus ở 200 loài
sâu bọ. Ở giai đoạn sâu non, sâu bọ dễ bị nhiễm virus nhất .
Khi mắc bệnh , cơ thể sâu bọ bị mềm nhũn do các cơ bị tan rã
. Màu sắc và độ căng của cơ thể bị biến đổi.
Để sản xuất ra chế phẩm virus trừ sâu, người ta gây nhiễm
virus nhân đa diện (NPV) trên sâu non (Vật chủ). Nghiền nát
sâu non đã bị nhiễm virus và pha với nước theo tỉ lệ nhất định,
lọc lấy nước dịch thu virus đậm đặc. Từ dịch này sản xuất ra
chế phẩm thuốc trừ sâu N.P.V (Nuclear polyhedrin vius)

Dùng để trừ sâu róm thông, sâu đo, sâu xanh…
Nuôi sâu giống
Nuôi sâu hàng loạt
Nhiễm bệnh virus cho sâu
Pha chế thực phẩm :
-Thu thập sâu bệnh.
-Nghiền, Lọc
-Li Tâm
-Thêm chất Phụ gia
Sấy khô
Kiểm tra chất lượng
Chế biến
thức ăn nhân tạo
Đóng gói
Quy trình công nghệ SX chế phẩm vius trừ sâu
2.3. Chế phẩm nấm trừ sâu :
Có rất nhiều nhóm nấm gây bệnh cho sâu. Trong số này có
hai nhóm: nấm túi và nấm phấn trắng được ứng dụng rộng rãi
trong phòng trừ dịch hại cây trồng.
Nấm túi ký sinh trên nhiều loại sâu bọ và rệp khác nhau. Sau
khi bị nhiễm nấm cơ thể sâu bị trương lên. Nấm càng phát
triển thì các hệ cơ quan của sâu bọ càng bị ép vào thành cơ
thể. Sâu bọ yếu dần rồi chết.
Nấm phấn trắng có khả năng gây bệnh cho khoảng 200 loài
sâu bọ. Khi bị nhiễm bệnh, cơ thể sâu bị cứng lại và trắng ra
như bị rắc bột rồi chết sau vài ngày.
Rầy bị nhiễm
nấm phấn trắng
Bọ xít bị nhiễm nấm
phấn trắng

Sâu đục thân bị
nhiễm nấm trắng
Giống
thuần
(Beauveria
Bassiana)
Môi trường
Nhân sinh
Khối
(cám ngô)
Rải mỏng
để
Hình thành
Bào tử
trong
Tình trạng
Thoáng khí
Thu
Sinh Khối
nấm
- Sấy, đóng
gói
- Bảo quản
- Sử dụng
QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM NẤM TRỪ SÂU
VD : Nấm bột Nomuraea Rileyi
(để sản xuất ra chế phẩm sinh học nấm bột trừ sâu hại rau)
Vi-ĐK là ch ph m ế ẩ
sinh h cọ có tác d ng ụ
đ i kháng v i các n m ố ớ ấ

gây b nh cho cây tr ngệ ồ
TP-ZEP 18EC là
ch ph m sinh ế ẩ
h cọ đ c chi t ượ ế
xu t t th o m c.ấ ừ ả ộ
Hay như :Nấm Boverin, còn gọi là nấm cương tằm - hoạt
động theo cơ chế:
Phun n m Boverinấ R ng có sâuừ
Bào t n m Boverin phát ử ấ
tán
Bám vào và ký sinh trên
thân sâu
N m phát tri nấ ể
Sâu ch tế

Trên xác sâu, nấm phát triển và lây lan sang các con sâu
khác.

Như vậy chúng tự lây nhau và chết, không thể thành dịch
được.

Sâu róm khi bị nhiễm nấm Boverin 4 ngày thì ngừng hoạt
động, 7 ngày bắt đầu chết, 15 ngày gần như chết hoàn
toàn.

Boverin được phun ở dạng bột, nên tránh lúc mưa to, trời
nắng gắt, độ ẩm phù hợp trên 80% có hiệu quả rất cao.

Mỗi ha rừng thông chỉ cần phun 2-3 kg Boverin nhưng
phát huy tác dụng từ 5-7 năm, có nơi đến 10 năm.


Ưu điểm của chế phẩm sinh học:

Không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người,
vật nuôi, cây trồng.

Không gây ô nhiễm môi trường sinh thái. Có tác dụng cân
bằng hệ sinh thái (vi sinh vật, dinh dưỡng …) trong môi
trường đất nói riêng và môi trường nói chung.

Ứng dụng các chế phẩm sinh học không làm hại kết cấu
đất, không làm chai đất, thóai hóa đất mà còn góp phần
tăng độ phì nhiêu của đất.

Có tác dụng đồng hóa các chất dinh dưỡng, góp phần tăng năng
suất và chất lượng nông sản phẩm.

Có tác dụng tiêu diệt côn trùng gây hại, giảm thiểu bệnh hại, tăng
khả năng đề kháng bệnh của cây trồng mà không làm ảnh hưởng
đến môi trường như các lọai thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học
khác.

Hiệu quả thuốc vi sinh thường kéo dài vì chúng không chỉ tiêu diệt
trực tiếp lứa sâu đang phá hoại mà chúng còn có thể lan truyền cho
thế hệ tiếp theo.

Có khả năng phân hủy, chuyển hóa các chất hữu cơ bền vững, các
phế thải sinh học, phế thải nông nghiệp, công nghiệp, góp phần
làm sạch môi trường.


Nhược điểm của chế phẩm vi sinh:
o
Tác động của thuốc trừ sâu vi sinh chậm nên hiệu quả chậm
(Do thuốc trừ sâu vi sinh thường có quá trình gây bệnh và
nhiễm bệnh khi vào cơ thể sâu phải mất 1-3 ngày).
o
Hiệu quả của thuốc ban đầu không cao.
o
Phổ tác dụng của thuốc hẹp.
o
Một vài loại thuốc trừ sâu vi sinh bị ảnh hưởng bởi điều
kiện thời tiết nếu như phun không đúng kỹ thuật, phun trong
điều kiện không thích hợp sẽ khó đạt hiệu quả.
o
Ở Việt Nam, thuốc vi sinh có công nghệ sản xuất phức tạp,
thủ công nên giá thành cao.

Xu hướng sử dụng thuốc trừ sâu sinh học hiện nay:

Các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa hoc được
sử dụng rộng rãi ngoài thị trường đã gây bệnh cho kon
người rất nhiều, đặc biệt là ung thư.


Bên cạnh đó, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học
lại ko gây hại cho con người và thân thiện với môi trường
nên được bà con nông dân và các cấp quản lý đặc biệt chú
ý, đưa vào sử dụng để bảo vệ cây trồng.

×